1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NẤM ký SINH Kí sinh trùng sinh viên xét nghiệm

17 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 51,82 KB

Nội dung

II.Các bệnh ngoại biên thường gặp:Dạng sợi :Trichophyton: da, tóc, móngEpidermophyton: da, móngMicrosporum: da, tócDạng lưỡng hình:Candida:da, móng, niêm mạc(?) Nếu không có KOH có được thay bằng nước muối sinh lý (NMSL) không? Nếu không thì có thể thay thế bằng dung dịch gì (nếu có thể thay bằng hóa chất khác)?+Không thay = NMSL được, vì NMSL không có tác dụng làm tan TB sừng => sẽ khó quan sát được nấm+Có thể thay thế bằng NaOH nồng độ cao hơn hoặc để thời gian lâu hơn.

Xét nghiệm y học – sinh trùng NẤM SINH I Đại cương nấm sinh: 3.1 Đại cương nấm:  KN: -KST thuộc giới thực vật(TV) khơng có diệp lục -TV đơn bào đa bào  Đặc điểm chung: -Phát triển không cần ánh sáng mặt trời => nấm moi nơi xung quanh => Xét nghiệm (XN) dễ lẫn nấm tạp -2 yếu tố cần để phát triển:  Nhiệt độ Nếu tách rời yếu tố nấm khơng phát triển  Độ ẩm => ứng dụng chống nấm (bệnh nấm có liên -Phát triển nhanhquan nhiều, đến cơphát địa)triển dễ dàng môi trường (MT) thiên nhiên MT nghèo dinh dưỡng => phòng chống nấm khó khăn + phân lập cần phân biệt nấm tạp -Sinh sản nhanh nhiều => điều trị nấm phải triệt để để loại trừ nấm, tránh tình trạng kéo dài, tái phát nhiều lần  Vai trò nấm đời sống: -Hại:  Gây bệnh (GB): gây nhiều bệnh cho người, động vật (ĐV), TV…  Gây tác hại mặt kinh tế, đời sống, sinh hoạt… -Lợi:  Tiêu hủy rác chất thải bỏ  Sản xuất (sx) kháng sinh từ nấm  Ứng dụng công nghiệp nông nghiệp: phân vi lượng, làm bia rượu…  Bệnh nấm chia loại: -Nấm ngoại biên: Nấm tổ chức da -Nấm sâu: Nấm tổ chức da quan nội tạng 3.2 Cấu tạo chung (hình thể chung) nấm: Xét nghiệm y học – sinh trùng Bộ phận sinh dưỡng (Nấm sợi sợi nấm, Nấm mentế bào (TB) nấm): Nấm có dạng tồn tại: SỢI- MEN- LƯỠNG HÌNH  Sợi nấm: có độ mềm mại, nguyên sinh chất (NSC) triết quang -Chia nhánh, chàng chịt => tảng/ vè nấm -Có thể to nhỏ khác (rất mảnh, không 1m, 5m…) -Thường hình ống đặc rỗng, có vách ngăn không -Vách ngăn tạo thành đốt nấm dài ngắn phụ thuộc loại nấm -Trong sợi nấm có nhân NSC -Nếu có vách ngăn ngăn có nhân  TB nấm men -Cũng phát triển ken đặc với thành vè nấm -Thường to nấm sợi ngắn -Thường hình tròn bầu dục Bộ phận sinh sản -Actinomicetes: khơng có phận sinh sản => sinh sản = cách nấm sợi đứt thành nhiều đoạn => phát triển nấm -Nấm khác: Bộ phận sinh sản bào tử (vô giới hữu giới) 3.3 Phương thức sinh sản Nấm: Sinh sản vô giới: -Bào tử đốt -Bào tử chồi -Bào tử đính -Bào tử áo: NSC tập trung lại điểm đặc triết quang => lồi lên -Bào tử thoi: ngăn nấm=> hình thoi( nhiều ngăn) =vỡ=> nấm -Bào tử phấn: hạt nhỏ mọc xung quanh sợi nấm => phát tán vào MT => phát triển nấm  Bào tử đốt: Sợi nấm cắt đốt => rơi xung quanh => phát triển  Bào tử dạng chồi Từ TB nấm mọc chồi => tách sinh sản riêng rẽ  Bào tử đính(KST3) Xét nghiệm y học – sinh trùng Những hạt đính thường mọc đầu sợi nấm => Hạt đính xếp nối chuỗi kết lại => hình thù đặc biệt -Đính hình chai -Đính hình chổi -Đính hình hoa cúc  Nấm bất tồn: khơng có khả sinh sản hữu giới, có phương thức sinh sản vơ giới Sinh sản hữu giới -Bằng trứng: Phycomycetes -Bằng namg: Ascomycetes -Bằng đảm: Nấm đảm, Basidiomycetes 3.4 Các loại nấm sinh GB cho người:  Actinomycetes: xạ khuẩn (vì gần giống vi khuẩn)  Steptomycetes: điều chế kháng sing, không GB  Actinomycetales: ung chân/ hàm (hiếm gặp VN), hăm loét bẹn…     Phycomycetes: GB người (hiếm gặp VN): Nâm phổi Nấm phủ tạng Viêm niêm mạc mũi, mắt, tai, miệng,…      Ascomycetes: Nấm nang Loét da, nấm toàn thân, xâm nhập máu, gan, lách Dlectascales: không GB/ GB biểu bì, tóc lơng GB trứng tóc đen (tóc), trứng tóc trắng (râu)     Adelomycetes: Nấm bất toàn( chưa tìm thấy hình thức sinh sản hữu giới) Candida GB chủ yếu, đặc biệt Candida albicans GB hốc thể (CT): miệng, phận sinh dục, đường tiêu hóa, vào máu Xét nghiệm y học – sinh trùng II Các bệnh ngoại biên thường gặp: Dạng sợi : -Trichophyton: -Epidermophyton: -Microsporum: Dạng lưỡng hình: -Candida: da, tóc, móng da, móng da, tóc da, móng, niêm mạc Bệnh NẤM TĨC, NẤM DA ĐẦU:  Nguyên nhân: Do chủng nấm Trichophyton, Microsporum  thể lâm sàng (LS):  THỂ MẢNG XÁM:  Tổn thương: đám tròn/ bầu dục, đám đến nhiều đám, kích thước đường kính 2-10 cm Vùng tổn thương: Tóc rụng cách mặt da đầu khoảng 0,5 cm phủ đầy bào tử nấm (dấu hiệu tóc bít tất) Phủ vảy bột trắng mịn  Triệu chứng năng: Bệnh nhân (BN) ngứa Thường gặp trẻ nhỏ: Nấm tóc/ nấm da đầu: trẻ 3-15 tuổi (do trẻ tóc chưa hồn chỉnh) Ở người lớn có nấm khơng phải bệnh lý Rất nấm người lớn, trừ trường hợp suy giảm miễn dịch) Bệnh gây thành dịch trường tiểu học, tuổi trưởng thành tự khỏi  THỂ CHẤM ĐEN (Thể LS thể mảng xám): Giống thể mảng xám, tóc rụng sát mặt da đầu tạo dấu chấm đen khơng có tượng tóc bít tất Gặp trẻ, đến tuổi trưởng thành tự khỏi  THỂ KERION (Nấm tổ ong):  Lâm sàng: Những mụn mủ (>10 mụn mủ), tổn thương tập trung thành đám, cao gồ lên khỏi mặt da Vùng tổn thương mủ bùng nhùng tóc rụng, phủ vảy BN sốt hạch vùng lân cận( với chủng lây từ chó mèo có phản ứng mạnh) Xét nghiệm y học – sinh trùng  Giai đoạn muộn tóc rụng vĩnh viễn khơng mọc lại hủy hoại vùng nhân tóc lớp nang lỏng  Đây thể nặng cần phát sớm để điều trị kịp thời  Thể Favus ( chưa gặp VN 35 năm) Mỗi chân tóc mụn mủ, ( chuột trù) Giai đoạn muộn tóc rụng vĩnh viễn khơng mọc lại  Chẩn đoán: (Chi tiết mục thuật XN vi nấm)  Soi tươi với KOH  Nuôi cấy: không hay sử dụng (Thời gian dài), chủ yếu đề tài nghiên cứu…  Dùng đèn WOOD: xạ 320 nm Bệnh HẮC LÀO:  Nguyên nhân: Do nhiều loại gây ra: Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton,… dạng sợi  LS:  Là đám tổn thương hình tròn, hình bầu dục đa cung  Vùng rìa gồ cao khỏi mặt da phủ đầy vảy da mụn nước, vùng trung tâm có xu hướng lành  Hay gặp vùng da ẩm (bẹn, mông, thắt lưng, khoeo…)  Chẩn đoán:  Bệnh phẩm (BP): vảy da  thuật soi tươi với KOH: quan sát thấy nấm dạng sợi (bào tử đốt)  Không nuôi cấy Bệnh LANG BEN:  Nguyên nhân: Do chủng nấm Microsporum furfura/ Pityosporum orbiculae  Triệu chứng (LS):  Tổn thương nông làm thay đổi màu sắc da, da nhăn  Vị trí hay bị: mặt, cổ, ngực, lưng, gốc chi Màu hồng/ trắng/ nâu… tùy da BN  Tuổi: Từ nhỏ đến lớn tuổi, hay gặp tuổi thiếu niên  Triệu chứng năng: ngứa (chịu đựng thời gian dài), ngứa nắng, mồ hôi Xét nghiệm y học – sinh trùng Bệnh lây khó lây  Chẩn đốn:  BP: vảy da Tổn thương nơng, da nhăn => lấy bệnh phẩm  Soi tươi với KOH: quan sát thấy đốt nấm ngắn, đám tròn “Những viên thịt đám miến vụn” => giai đoạn phát triển nấm => không nhận định nấm men nấm sợi  Không mọc MT ni cấy  Chẩn đốn = LS, đèn soi nấm…  Điều trị: 50% tái phát  Uống: Itraconazol 100mg 2v/ngày7 ngày ( đắt hơn, tỷ lệ khỏi thấp hơn)  Fluconazol 150mg 2v/tuần2 tuần Tránh tái phát: sử dụng Ketoconazol để bôi (tốt) (Thuốc sử dụng đường uống có nhiều tác dụng phụ) NẤM MÓNG:  Nguyên nhân: Do loại nấm gây nên: Trichophyton, Epidermophyton, Candida  thể LS:  Thể LS1:  Tổn thương nấm bờ tự móng => lan dần gốc móng => Móng xù xì, dày lên/ mỏng đi, teo đét…  BN bị vài móng/ 10 ngón chân bên tay bị hết tất móng  Tổn thương cần mũi dao để lấy BP  Thể LS2- viêm quanh móng ( hay gặp hơn): Da vùng quanh móng nề đỏ, da vùng chân móng tách khỏi móng tạo khe hở, có mủ, móng ban đầu tổn thương từ bờ gốc móng lan dần bờ tự  Chẩn đốn:  BP: da, móng Dùng dao cùn lấy vùng móng tổn thương, nhỏ tốt  Soi tươi với KOH CANDIDA NGOẠI BIÊN: Xét nghiệm y học – sinh trùng Candida da:  LS: Những đám đỏ da, da, rỉ dịch, phủ vảy tổn thương vệ tinh ( tổn thương mẹ con)  Vị tí hay bị: thường kẽ: cổ (trẻ em), bẹn( vùng tã lót- trẻ con), nách, gầm vú( ng béo phì), kẽ tay chân  Lấy BP tổn thương vệ tinh Bệnh candida niêm mạc:  Bệnh tưa miệng:  Thường gặp trẻ nhỏ, đứa trẻ bú  Biểu hiện: tổn thương đám giả mạc trắng niêm mạc viêm đỏ  Vị trí: gặp khắp nơi khoang miệng: lưỡi, mơi, má, vòm họng…  Trẻ quấy khóc bỏ bú, bệnh gặp người lớn (thường gặp người suy giảm miễn dịch => biểu bệnh toàn thân trầm trọng)  Bệnh candida sinh dục:  Ở nam giới:  Tổn thương thường giới hạn đầu dương vật( vùng niêm mạc)  Biểu hiện: giả mạc trắng mụn nước Ngứa nhiều đến ngứa tùy BN  Thường bị quan hệ với phụ nữ bị nhiễm nấm  Ở nữ giới:  Biểu hiện: viêm âm đạo = biểu chính:  Ngứa âm hộ  Ra nhiều khí hư âm đạo: khí hư trắng vón cặn sữa khơng hôi  Triệu chứng khác: hồng ban vùng âm hộ, cảm giác rát bỏng âm hộ, đau rát quan hệ tình dục, đái buốt, đái dắt  Chẩn đoán:  BP:  Vảy da  Giả mạc (trong tưa miệng) Xét nghiệm y học – sinh trùngNấm sinh dục nam( khó lấy): nam thường dựa LS để chẩn đoán  Dịch âm đạo  thuật:  Soi tươi với KOH: vảy da, giả mạc  Nhuộm soi: dịch miệng bị tưa dịch âm đạo  Ni cấy: sử dụng  Yếu tố nguy cơ:  BN bị suy giảm miễn dịch  BN có thai (bệnh nấm âm đạo dễ phát triển)  Người dùng kháng sinh => thay đổi pH diệt Lactobacilus  Người bị tiểu đường Dịch âm đạo: soi tươi với NaCl 0,9%, tránh loại bỏ nguy trùng roi Xét nghiệm y học – sinh trùng III thuật xét nghiệm vi nấm: LẤY BP: Theo vị trí (nấm sinh vị trí CT) DA (vảy da): Tổn thương thường gặp: loang lổ, vết, mụn nước có xu hướng phát triển xung quanh thường không dịch nhày  Dùng dao cạo cùn/ đầu tù kim chích (sắc dễ gây tổn thương cho da), cạo đến đỏ hồng  Sử dụng dao cùn cạo vảy da với yêu cầu sau:  Cạo vùng tổn thương: Nấm phát triển điểm lan dần xung quanh, vị trí cũ có xu hướng => cạo rìa tổn thương  Cạo nhiều vị trí khác nhau: tăng khả phát (đặc biệt vị trí xuất hiện)  Cạo tránh lấy vảy tiết: khơng có nấm vảy tiết + kích thước lớn che nấm (vảy tiết chất tiết từ mô bệnh tiết đơng khơ lại, có màu nâu đến màu đen máu, màu vàng mủ, màu xám huyết tương)  Vị trí nấm: nằm len lỏi lớp TB hạt TB gai  Lưu ý: Nấm da nằm thượng bì: Nấm nằm lớp sừng, màng đáy => cạo đến da BN hồng lên Nếu cạo rớm máu (q sâu)=>làm đau BN+ nhiễm khuẩn Nếu khơng đủ sâu => khơng lấy nấm => khơng quan sát thấy nấm => chẩn đốn sai TĨC: Cạo vảy da nhổ 3-5 chân tóc bất thường (tóc đứt gãy- gãy ngang, bất thường khác,…) Dùng nhíp nhổ chân tóc vùng trung tâm tổn thương Lưu ý:  Trường hợp BN sử dụng thuốc chống nấm bôi mặt da => lấy chân tóc, khơng lấy vảy da (khơng cần hẹn ngày khác) Xét nghiệm y học – sinh trùng Giải thích: thuốc chống nấm bơi mặt da diệt nấm bề mặt mà không diệt nấm chân tóc => quan sát thấy nấm chân tóc  Đơi vảy da khơng lấy => bắt buộc lấy chân tóc (nấm tóc, nấm da đầu)  Thời gian điều trị nấm nang tóc lâu Trường hợp da có lơng, nhổ lơng để tìm nấm (lơng tay, lơng chân, râu,…) ?Vì phải lấy chân tóc? Lấy chân tóc trung tâm? MÓNG  Dùng mũi dao lách vào khe (móng tiếp xúc da quanh – chân móng)  Móng tổn thương: viêm quanh móng => cạo phần viêm quanh móng (vảy da quanh móng)  Cạo trực tiếp móng móng bất thường (gãy, giòn,…) nên cạo nhỏ để dễ quan sát thay cắt móng BN  Tổn thương đâu lấy BP  Lưu ý: lấy BP móng khó có điểm tựa nên: Để lam kính bàn, tay giữ cố định móng tổn thương, tay cầm dao => lấy BP ĐỜM Súc miệng, hít thở sâu lần => đẩy(khạc) mạnh => lấy đờm tránh lấy nước bọt CÁC CHẤT MỦ DỊCH: que tăm bơng Trường hợp mủ chưa vỡ sử dụng bơm tiêm để hút dịch NƯỚC TIỂU: dòng/ liệu pháp cốc Vì đầu dòng có vi sinh quan sinh dục, cuối dòng thường có cặn DỊCH màng não, màng phổi, MÁU, dịch não tủy, dịch màng bụng: dùng bơm kim tiêm hút DỊCH NGOÁY HỌNG: Sử dụng que đè lưỡi => ngoáy bên thành họng, tránh lưỡi gà thành sau họng 10 Xét nghiệm y học – sinh trùng Tưa lưỡi: dùng que tăm quẹt qua lưỡi DỊCH SINH DỤC KT SOI TƯƠI VỚI KOH: Ngồi ra, tùy BP/ mục đích tìm nấm soi tươi với:  Nước muối sinh lý  Dung dịch xanh Lacto-phenol: áp dụng trường hợp nấm có hình dạng đặc biệt, VD: Cryptococcus  Mực tàu 3.1 Áp dụng: BP có tính chất sừng, khơ: da, tóc, móng, ráy tai (khơ) 3.2 Chuẩn bị:  Dụng cụ: lam kính, lamen, pipet nhỏ giọt, dao cạo(mổ) cùn, nhíp  Hóa chất: KOH 10-20% ( nồng độ cao dễ bị kết tinh nên không để lâu), thường dùng 20% 10% lỗng phải đợi lâu Tác dụng KOH:  Tan sừng phía => bộc lộ nấm phía  Đứt cầu nối TB da (không cần): để lâu TB da tách => khó phân biệt nấm GB nấm tạp nhiễm (?) Nếu khơng có KOH có thay nước muối sinh lý (NMSL) khơng? Nếu khơng thay dung dịch (nếu thay hóa chất khác)? +Khơng thay = NMSL được, NMSL khơng có tác dụng làm tan TB sừng => khó quan sát nấm +Có thể thay NaOH nồng độ cao để thời gian lâu (?) Vì không cần tác dụng cắt đứt cầu nối TB da? +Đợi lâu (nhược điểm) +Khó soi => khó tìm nấm nấm nằm len lỏi TB da => khó xác định vùng có nấm 3.3 Quy trình KT: Tùy loại BP mà thao tác quy trình: Nội dung chính: 11 Xét nghiệm y học – sinh trùng -Đưa BP lên lam kính => Nhỏ KOH => đậy lamen -Chờ 15-30’ hơ nóng lửa đèn cồn để nhanh -Soi nhận định kết Khi thực quy trình phải ý thao tác vơ khuẩn lam kính, dao cùn, nhíp,… Lưu ý quy trình: -Tác dụng việc hơ nóng? Tăng tác dụng tan sừng (KOH nhiệt độ cao tác dụng nhanh hơn), làm giảm thời gian chờ kỹ thuật -Soi vảy da:Nấm len lỏi TB da => quan sát vùng có BP => tránh nhầm với nấm tạp nhiễm -TB sừng tan hết quan sát thấy TB hạt/ gai…hình dẹt/ bầu dục… màu vàng nhạt => soi -Phân biệt nấm tạp: đứng riêng rẽ không len lỏi BP Vùng da tổn thương (nấm bội nhiễm vị trí này), khơng phân biệt nấm bám nằm BP hay len lỏi => không xác định -Trường hợp BP: nhỏ KOH = cách chạm vào lam kính vị trí cạnh BP + nhúng dao vào KOH => tiết kiệm BP -Quan sát: 10 mảnh khơng triết quang, khẳng định nấm sợi nhầm với vách TB 40 vách TB đoạn ngắn (khơng có triết quang) 3.4 Nhận định kết quả: Kết luận: có(dạng men/dạng sợi)/ khơng có nấm (?) Phân biệt dạng men với bào tử? -Men: tròn/ bầu dục -Bào tử: thường hình tròn nhỏ (?) Phân biệt sợi thật sợi giả? 12 Xét nghiệm y học – sinh trùng -Sợi thật: mềm mại thành song song có vách ngăn có phân nhánh, có bào tử (đốt, đính) -Sợi giả: Hình ảnh soi tươi NẤM TĨC:5 hình ảnh quan sát được:      Bào tử đốt nằm sợi tóc Bào tử đốt nằm ngồi sợi tóc Bào tử đốt nằm ngồi Cả bào tử, sợi nằm sợi tóc Tồn sợi sợi nằm sợi tóc 10: màu đen, khơng thấy triết quang => chuyển 40: quan sát thấy triết quang => nấm NẤM DA: thường quan sát nấm sợi Nấm sợi GB Nấm men GB: Candida… NẤM LANG BEN: “Những viên thịt (bào tử nấm) đám miến vụn (sợi ngắn)” NẤM MÓNG thường nấm sợi => móng Viêm quanh móng => men Candida NẤM RÁY TAI(Aspergillus) Nấm sợi, kèm theo bào tử 13 Xét nghiệm y học – sinh trùng KT XN CHẨN ĐOÁN NẤM (NHUỘM SOI): 3.1 Áp dụng: Dịch mủ, BP có tính chất lỏng,… Sử dụng phương pháp nhuộm phù hợp tùy theo mẫu BP: +Gram +Ziehl-Neelsen +Nhuộm mô TB học (sinh thiết TB) +Xanh methylen: nhận định hình dạng vi khuẩn (VK) khơng xác lúc nhuộm Gram Ưu điểm: cặn, nhuộm xanh dễ nhìn hình thể… 3.2 Chuẩn bị Chuẩn bị dụng cụ hóa chất tùy loại BP 3.3 Quy trình nhuộm Gram: BP dịch sinh dục  Đánh dấu  Dàn BP lên lam kính => chờ khơ  Cố định đèn cồn (khơng cố định BP bị trôi nhuộm)  Nhuộm Gram: Gentian Lugol Cồn 90o (quan sát màu tím gentian tan dần, đến khơng tan dừng lại) Fucshin kiềm  Đợi khô lam nhuộm => soi nhận định kết 3.4 Nhận định kết quả: Kết luận: Có (Sợi/men)/ khơng có nấm  Dạng men: Chú ý vị trí hoại sinh Candida:  Khoang miệng  Phế quản  Ruột  Âm đạo  Da quanh hậu mơn Nếu vị trí hoại sinh thì: +Bỏ qua hoại sinh xuất với số lượng ( tác nhân GB) 14 Xét nghiệm y học – sinh trùng +Bất thường số lượng nhiều có sợi giả => Candida chuyển dạng GB Nếu ngồi vị trí hoại sinh thấy hạt men đủ kết luận tác nhân GB  Mẫu BP dịch âm đạo: Cần đánh giá yếu tố (VK, Clue cell, nấm, BC)  VK: Cầu/ trực khuẩn Gram dương/ âm  Cầu khuẩn Gram dương/ âm Số lượng (SL): Ít/ nhiều nguyên nhân GB Cầu khuẩn Gram âm: ý song cầu hình hạt càfe (dễ nhầm với cầu khuẩn đứng cạnh nhau) Với nam: dịch niệu đạo (ít tạp nhiễm) => khẳng định Với nữ: yêu cầu bạch cầu nhiều (dày đặc vi trường) kết luận  Trực khuẩn Gram dương:  Lactobacillus = trực khuẩn Dodeslin o Kích thước: 5-15 m o Hệ VK bình thường âm đạo, giúp cân pH cách sử dụng glycogen giải phòng acid lactic tạo pH âm đạo acid 3,8-4,2 o Bình thường: soi thấy mức độ vừa phải o Bất thường +SL ít: có nguy nhiễm bệnh cao +SL nhiều (tăng sinh) xuất nhiều nhân trần mảnh vụn TB => Lactobacillus tăng sinh  o o o Leptothrix:TK Gram+ dài Kích thước: 60-75m Bình thường: SL Bất thường: SL nhiều tạo búi => nguyên nhân GB  Trực khuẩn Gram âm, cầu trực khuẩn Gram âm TK gram âm  Gadnerella vaginalis 15 Xét nghiệm y học – sinh trùng  Mycoplasma hominis  Mobiluncus sp SL: Ít: Bất thường khơng chắn nguyên nhân GB Nhiều (dày đặc vi trường) + Clue cell => Khẳng định nguyên nhân  Clue cell:  TB niêm mạc đường sinh dục bị trực khuẩn gram âm bám đầy lên màng, làm cho lớp màng bị rách khơng ngun vẹn  yếu tố nhận định: VK chắn đầy dày đặc TB + màng TB khơng ngun vẹn (nham nhở)  Đây tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán viêm âm đạo trực khuẩn gram âm  Nấm:  Dạng sợi/ men/ sợi+men  Actinomyces: nấm xạ khuẩn, giống Lactobacillus thường đứng dạng chữ Y, V, thường có chấm đầu SL ít: khơng GB Nhiều: kết luận nguyên nhân GB  Bạch cầu (BC) Đếm 20 vi trường (VT), chia trung bình bình thường(vẫn có viêm) 10 BC/ VT => viêm BC hoạt hóa yếu tố GB: +SL BC bình thường viêm nhiễm VK bình thường (như Lactobacillus tăng sinh) nhiễm VK GB khơng hoạt hóa BC => SL BC bình thường VK nhiều có nguy viêm +SL BC nhiều => nghĩ đến Lậu Chlamydia (gây hoạt hóa BC nhiều) (?)Trường hợp BP có tính chất sừng đem nhuộm cách thêm nước muối sinh lý ? Khó quan sát dùng KOH, quan sát lúc lấy BP, dao cạo tách nấm khỏi TB da, trường hợp khó xảy nên có điều kiện nên sử dụng KOH 16 Xét nghiệm y học – sinh trùng (?)Trường hợp có nấm, BC BN nhiễm nấm, sau chuyển sang dạng GB => thể khơng phát kháng ngun lạ => BC (?) Trường hợp có nấm nhiều BC Nấm nhiễm vào CT => phát kháng nguyên lạ => nhiều BC (*) Nấm thường gặp: Nấm âm đạo: men Nấm BP da: sợi Nấm BP móng: Sợi (móng), men/ candida (viêm quanh móng) Tóc: hình ảnh 17 (Tài liệu tổng hợp sinh viên, mang tính chất tham khảo) .. .Xét nghiệm y học – Kí sinh trùng Bộ phận sinh dưỡng (Nấm sợi sợi nấm, Nấm mentế bào (TB) nấm) : Nấm có dạng tồn tại: SỢI- MEN- LƯỠNG HÌNH  Sợi nấm: có độ mềm mại, ngun sinh chất (NSC)... thấy triết quang => nấm NẤM DA: thường quan sát nấm sợi Nấm sợi GB Nấm men GB: Candida… NẤM LANG BEN: “Những viên thịt (bào tử nấm) đám miến vụn (sợi ngắn)” NẤM MĨNG thường nấm sợi => móng Viêm... thuốc chống nấm bôi mặt da => lấy chân tóc, khơng lấy vảy da (khơng cần hẹn ngày khác) Xét nghiệm y học – Kí sinh trùng Giải thích: thuốc chống nấm bơi mặt da diệt nấm bề mặt mà khơng diệt nấm chân

Ngày đăng: 07/11/2018, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w