lí 6 theo phát triển năng lực

85 162 0
lí 6 theo phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần :1 Tiết KHDH:1 Ngày soạn: 25/08/2018 Ngày dạy: 27/ 08/2018 BÀI 1-2: ĐO ĐỘ DÀI Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a) Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng b) Kĩ năng: Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài Xác định độ dài số tình thơng thường c) Thái độ: Rèn luyện tính cận thận, ý thức hợp tác nhóm d) Xác định nội dung trọng tâm bài: Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo đo độ dài số tình thơng thường Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp a Phương tiện: Một số thước kẻ có ĐCNN đến mm Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm Bảng 1.1 bảng kết đo độ dài b Phương Pháp: Thảo luận nhóm, trực quan Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn b Năng lực chuyên biệt: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý Tiến trình dạy học: a) Ổn định: (1') b) Kiểm tra bài cũ: Không c) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu ( phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ1: SGK b) Hoạt động thầy - trò: - Giới thiệu mới: Gv giới thiệu - Học sinh đọc vấn đề cần nghiên cứu chương I - gọi học sinh lên đọc phần mở Tại đo độ dài - Ghi đề đoạn dây, mà hai chị em phải thống Nội dung ghi bảng với chuyện gì? Để làm rõ điều tiềm hiểu c) Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng kiến thức(K1); Năng lực cá thể(C1) * Hoạt động 2: Tìm hiểu số đơn vị đo độ dài (10 ph) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ2: Thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm b) Hoạt động thầy - trò: - Yêu cầu HS tự ôn tập số đơn vị đo độ dài - Giới thiệu thước đo yêu cầu HS ước lượng cạnh bàn -Tự ôn tập - Hs lên đọc dùng thước kiểm tra - Hs đọc hoàn thành C2,C3 I Đơn vị độ dài: Ôn lại số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài hợp pháp mét: m - Đơn vị nhỏ mét là: dm; cm; mm - Đơn vị lớn mét là: Km; hm; dam Ước lượng độ dài - Gọi HS đọc C2: - Gọi HS đọc C3 hoàn thành c) Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng kiến thức(K1); K2 Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (15ph) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ3: Một số thước kẻ có ĐCNN đến mm Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm b) Hoạt động thầy - trò: Tất vật lớn nhỏ khác II Đo độ dài dài ngắn muốn đo Tìm hiểu dụng cụ đo vật cho xác chúng độ dài cần chọn thước đo cho phù - Giới hạn đo (GHĐ) hợp tiếp tục sang phần thước độ dài lớn C4: Người thợ mộc dùng ghi thước - Hs lên đọc trả lời C4 cuộn, học sinh dùng thước - Độ chia nhỏ kẻ, người bán vải dùng (ĐCNN) thước độ - Thông báo khái niệm GHĐ thước mét dài hai vạch chia ĐCNN thước -HS ghi liên tiếp thước - Chia nhóm Hs phát - Hs chia nhóm nhận Đo độ dài nhóm thước thước - Đo chiều dài bàn học ?) Độ chia nhỏ thước Hs trả lời bề dày SGK vật lý Hs trả lời ?) Giới hạn đo nhỏ bao C6: nhiêu Hs trả lời a) thước có GHĐ 20cm, ?) Giới hạn đo lớn bao ĐCNN 1mm nhiêu - Hs làm theo yêu cầu giáo b) thước có GHĐ 30cm, - Yêu cầu Hs quan sát số viên ĐCNN 1mm thước kẻ thước dây để hoàn - Hs đọc hoàn thành c) thước có GHĐ 1m, thành C5 - Hs đọc hồn thành ĐCNN 1cm - Yêu cầu học sinh đọc C6 - Hs đọc hoàn thành hoàn thành - Gv đọc C7 yêu cầu Hs trả -Hs nghe giảng lời - Hướng dẫn yêu cầu hs nhà hoàn thành bảng 1.1 SGK trả lời câu hỏi C1 đến C5 SGK C7: Người thợ may dùng thước dây c) Năng lực hình thành: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn(K3, K4, X8, P8) Hoạt động 4: Cách đo độ dài( 10 ph) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ4: SGK b) Hoạt động thầy – trò: - Hướng dẫn gợi ý Yêu cầu -Hs nghe giảng hoàn III Cách đo độ dài: học sinh hoàn thành C6 thành *Cách đo độ dài: C6: (1) - độ dài - Ước lượng độ dài cần (2) - GHĐ đo để chọn thước đo (3) - ĐCNN thích hợp (4) - dọc theo - Đặt thước mắt (5) - ngang với nhìn cách (6) - vng góc - Đọc ghi kết đo (7) - gần quy định c) Năng lực hình thành: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập (K1,K2, X1) Hoạt động 5: Vận dụng (9') a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ5: Câu hỏi vận dụng b) Hoạt động thầy – trò - Hướng dẫn gợi ý Yêu cầu -Hs nghe giảng hoàn IV Vận dụng: học sinh hoàn thành C7,C8 thành C7: c C8: c c Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập(K1, K2, K3,K4) Câu hỏi tập củng cố, dặn dò (2 phút) - Bài tập củng cố: Câu 1: Xác định ĐCNN GHĐ thước kẻ mà em dùng? (MĐ1) Câu 2: Đo chiều dài sách tập vật lí 6? (MĐ3) - Dặn dò: + Học +Đọc phần “có thể em chưa biết” +Chuẩn bị trước 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Tuần :2 Ngày soạn: 27/08/2018 Tiết KHDH:2 Tên học: Ngày dạy: 03/ 09/2018 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a) Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo thể tích chất lỏng với GHĐ ĐCNN chúng - Xác định GHĐ, ĐCNN bình chia độ b) Kĩ năng: Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ c) Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mĩ, thận trọng đo thể tích chất lỏng báo cáo kết đo thể tích chất lỏng d) Xác định nội dung trọng tâm bài: Xác định thể tích chất lỏng bình chia độ, ca đong, Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp a) Phương tiện: - GV: + bình đựng đầy nước chưa biết dung tích + bình đựng nước + Bình chia độ, loại ca đong - HS: Đọc trước nội dung b) Phương pháp: Thực nghiệm, đàm thoại, diễn giảng Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đoán, thiết kế thực phương án thí nghiệm, đánh giá kết giải vấn đề Tiến trình dạy học: *Kiểm tra bài cũ:(3ph) ? Phát biểu cách đo độ dài ? GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích (7ph) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ1: SGK b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung I Đơn vị đo thể tích - GV hướng dẫn học sinh ơn - Đơn vị đo thể tích lại cách đơn vị đo thể tích thường dùng mét -Yêu cầu HS hoạt động cá - HS làm C1, điền kết vào khối ( m3) lít ( l ) nhân đổi đơn vị đo thể tích, bảng (GV kẻ sẵn) gọi HS chữa bảng HS khác bổ xung - GV nhận xét, củng cố c) Năng lực hình thành: Năng lực phương pháp: P1, P3, P5; Năng lực sử dụng kiến thức vật lý: K1, K3; lực trao đổi thơng tin: X6 * Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng (12 ph) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ2: Bình chia độ b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV - GV giới thiệu H3.1 -Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc mục II.1(SGK) trả lời câu C2,C3 C4, C5 vào - Hướng dẫn HS thảo luận thống câu trả lời (Với C3:gợi ý tình để HS tìm nhiều dụng cụ thực tế) Hoạt động Hs - HS Quan sát H3.1 - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2,C3,C4,C5 Nội dung II Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2: Ca to: GHĐ: 1lít, ĐCNN: 0,5 lít Ca nhỏ: GHĐ: 1/2lít, ĐCNN: 1/2lít Can nhựa: GHĐ: 5lít, ĐCNN: 1lít C4: - GV nhận xét, bổ sung a GHĐ: 100ml, ĐCNN: 2ml b GHĐ: 250ml, ĐCNN: 50ml c GHĐ: 300ml, ĐCNN: 50ml c) Năng lực hình thành: Năng lực phương pháp: P1, P3,; lực sử dụng kiến thức vật lý: K3, K4; lực trao đổi thông tin: X6, X8 * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (10ph) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ3: SGK b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động hs -GV cho HS quan sát - HS quan sát làm H3.3,H3.4,H3.5 yêu việc cá nhân trả lời cầu HS làm việc cá nhân câu C6, C7, C8 trả lời câu C6,C7,C8 -Yêu cầu HS điền chỗ trống câu C9 để rút - HS thảo luận thống kết luận phần kết luận Nội dung Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6: Hình b C7: Cách b C8: a 70 cm3, b 50 cm3, c 40 cm3 C9: (1) Thể tích (4) Thẳng đứng (2) GHĐ (5) Ngang (3) ĐCNN (6) Gần * Kết luận: c) Năng lực hình thành: phương pháp: P1, P3; sử dụng kiến thức vật lí: K1; trao đổi thông tin: X6 * Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình ( 10 ph) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ4: - Bình chia độ, chai, lọ ca đong - Bình đựng đầy nước, bình đựng nước - Kẻ sẵn bảng ghi kết ( bảng 3.1) b) Hoạt động thầy – trò: Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung Thực hành - GV dùng bình bình - HS tiến hành đo thể a) Chuẩn bị để minh hoạ câu hỏi đặt tích chất lỏng theo b) Tiến hành đo đầu bài,nêu mục đích quy tắc Bảng 3.1 Kết đo thể tích chất lỏng thực hành.kết hợp -HS nắm mục giới thiệu dụng cụ thực đích thức hành ụ đo Thể hành u cầu -Nhóm HS nhận dụng Vật Dụng tích cụ thực hành tiến cần ước hành đo thể tích chất đo GHĐ lượn lỏng theo hướng dẫn thể g (l) ĐCNN tích Nước bình Nước bình c) Năng lực hình thành: Năng lực trao đổi thông tin: X1, X6, X8; phương pháp: P8, sử dụng kiến thức vật lí: K1, K3, K4, Câu hỏi tập củng cố, dặn dò (6ph) - Bài tập củng cố: Câu 1: Muốn đo thể tích chất lỏng dùng dụng cụ gì? (MĐ1) Câu 2: Tìm cách đo thể tích nước chứa bình? (MĐ3) - Dặn dò: + Học +Đọc phần “có thể em chưa biết” +Chuẩn bị trước bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC Tuần :3 Tiết KHDH:3 Ngày soạn:03/09/2018 Ngày dạy: 10/09/2018 Tên học: Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a) Kiến thức: Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn b) Kĩ năng: Đo thể tích số vật rắn khơng thấm nước như: hòn đá, đinh ốc, khóa c) Thái độ: - Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu đo , hợp tác cơng việc nhóm học tập d Xác định nội dung trọng tâm bài: Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp: - Phương tiện, thiết bị:Hình 4.2, 4.3 sgk; vật rắn khơng thấm nước ( hòn đá; ổ khóa ) ; bình chia độ , ca đong , dây buộc , bình tràn , bình chứa , kẻ bảng 4.1 – Phương pháp: Phương pháp thực nghiệm Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức(K1;K2; K3); Năng lực phương pháp (P3); Năng lực trao đổi thông tin(X2); Năng lực cá thể(C1;C2) Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : (3phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ1: b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ? - cá nhân lên bảng - Hãy kể tên số dụng cụ đo thể tích ? trả lời câu hỏi - HS khác lắng nghe, nhận xét c) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động 1: Năng lực phương pháp: P1, P3, P5, ; lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K3, X6 Hoạt động : Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ2: Hình 4.2, 4.3 sgk b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức I/ Cách đo thể tích vật rắn khơng GV : u cầu HS quan HS : Quan sát H4.2 thấm nước sát H4.2 trả lời C1 1.Dùng bình chia độ GV : Nhận xét nhấn Hs : thảo luận theo C1 : Cách đo thể tích hòn đá mạnh bước đo nhóm trả lời câu C1 bình chia độ bình chia độ Đại diện nhóm nêu cách B1 : Đổ nước vào bình chia độ V1 = đo thể tích hòn đá 150cm3 bình chia độ B2 : Thả hòn đá vào bình V2 =200cm3 GV : Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ người ta dùng thêm bình tràn bình chứa để đo thể tích H4.3 GV : Treo H4.3 phóng to bảng Yêu cầu Hs quan sát nhóm thảo luận thống trả lời câu C2 GV : Gọi học sinh đọc câu C3 ( Bảng phụ ) GV : Nhận xét gọi HS đọc cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Rút kết luận HS : Quan sát H4.3 thảo luận theo nhóm -> mơ tả cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung HS : Đọc câu học sinh lên bảng trình bày HS còn lại làm vào HS đọc kết luận B3 : Thể tích hòn đá V2 - V1 = 50 cm3 Dùng bình tràn C2 Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước phương pháp bình tràn B1 : đổ nước đầy bình B2 : Thả hòn đá vào bình tràn Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa B3 : Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ Vnước - Vđá = 80 cm3 C3: 1, Thả 2, Dâng lên 3, Thả chìm 4, Tràn c) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động 2: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K3; Năng lực phương pháp P1, P2, P3, P8 Hoạt động : Thực hành đo thể tích vật rắn (15 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ3: vật rắn khơng thấm nước ( hòn đá; ổ khóa ) ; bình chia độ , ca đong , dây buộc , bình tràn , bình chứa , kẻ bảng 4.1 b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức GV : Kiểm tra việc HS : Chia nhóm thực chuẩn bị nhà HS hành theo nhóm Phát dụng cụ thực Tính giá trị trung bình V1 + V + V hành GV : Theo dõi HS : Thực hành theo VTb = nhóm thực hành , sửa nhóm -> Ghi kết cách đo , cách đọc cho vào bảng học sinh Các nhóm báo cáo kết GV : Nhận xét trình làm việc nhóm c) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động: Năng lực phương pháp P1, P2, P3, P8; lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K3 Hoạt động 4: Vận dụng (7phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ4: SGK b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức GV : Yêu cầu HS quan sát HS : Trả lời câu C4 II Vận dụng H4.4 trả lời câu C4 C4 c) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí K1, K3,K4; lực phương pháp: P2, P3 Câu hỏi tập củng cố, dặn dò (5 phút) Câu 1: Đo thể ổ khóa phòng học lớp em ? (MĐ3) * Dặn dò: - Về nhà học - Chuẩn bị trước 5: Khối lượng – Đo khối lượng ****************************************** Tuần :4 Tiết KHDH: Tên học: Ngày soạn: 10/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018 BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a) Kiến thức: Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật b) Kĩ năng: Đo khối lượng cân c) Thái độ: tích cực hoạt động Hợp tác cơng việc nhóm học tập d Xác định nội dung trọng tâm bài: Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật Sử dụng cân để biết cân số vật: Sỏi cuội, khóa, đinh ốc Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp: - Phương tiện, thiết bị:hộp sữa, chai nước ngọt, lon nước ngọt, túi bột giặt, cân đồng hồ 30kg; Tranh hình 5.7 – Phương pháp: Phương pháp thực nghiệm; hoạt động nhóm, vấn đáp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức(K1;K2; K3); Năng lực phương pháp (P3); Năng lực trao đổi thơng tin(X2,X3,X8); Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5phút) a)Chuẩn bị: Gv :câu hỏi kiểm tra Hs: Vở ghi nội dung học b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung -CH: Để đo thể tích vật rắn -TL : Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng không thấm nước ta sử dụng phương pháp nào? -CH: Nêu cách đo thể tích vật rắn bình chia độ? Bình tràn? bình chia độ bình tràn vật rắn bình chia độ: thả chìm vật vào nước chứa bình chia độ, thể tích nước dâng lên thể tích vật rắn Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ ta sử dụng bình tràn Thể tích nước tràn thể tích vật rắn c) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động 1: Năng lực phương pháp: P1 Hoạt động 2: Khối lượng đơn vị đo khối lượng (15phút) a)chuẩn bị: hộp sữa, chai nước ngọt, lon nước ngọt, túi bột giặt, b) Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV -Cho học sinh quan sát số khối lượng số túi đựng -Gọi học sinh đọc số ghi -CH : Vậy số ghi bao bì nói lên điều gì? -Nhận xét -Yêu cầu học sinh thực câu hỏi C1, C2 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1,C2 -Nhận xét -Yêu cầu thực câu C3, C4, C5, C6 -Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C3, C4, C5, C6 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh rút kết luận -Nhận xét Hoạt động hs Nội dung -Quan sát đọc số ghi I Khối lượng Đơn vị đo bao bì khối lượng Khối lượng -TL: khối lượng chất chứa bao bì -Thực câu hỏi C1,C2 -Trả lời câu hỏi C1,C2 -Thực câu hỏi C3 , C4,C5, C6 -Trả lời câu hỏi C3 , C4, C5, C6 -Thảo luận rút kết luận trả lời -Ghi -Kể tên số đơn vị đo khối lượng : kg, tạ, yến, -Yêu cầu học sinh nhớ lại g cho biết đơn vị đo khối -TL : Đơn vị thường dùng lượng đơn vị nào? :kg -CH: Trong đơn vị đo khối lượng thường dùng -Lắng nghe đơn vị nào? -Ghi -Nhận xét 10 -Kết luận: Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật lượng chất chứa vật 2.Đơn vị đo khối lượng - Đơn vị đo khối lượng thường dùng là: + kilôgam ( kg ) -Ngồi còn có đơn vị đo khác : +1gam(g)=1/1000 kg +1hectôgam(hg) = 1lạng = 100 g +1tấn = 1000kg +1miligam(mg) = 1/1000g +1 tạ = 100 kg Tiến trình dạy học: 5.1 Ổn định lớp: (1ph) 5.2 Kiểm tra cũ: (3 ph) - So sánh nở nhiệt chất khí, chất lỏng chất rắn * Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1ph) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế (15ph) a) Chuẩn bị Gv Hs: b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV phân nhóm -Đọc SGK, nắm cách làm nêu yêu cầu TN - GV hướng dẫn HS TN -HS theo dõi, làm theo H21.1, 21.2 thảo luận câu hỏi C1, C2,GV kiểm tra -HS trả lời - GV cho HS trả lời câu C1a -HS thảo luận, trả lời -HS theo dõi - GV cho HS trả lời câu C1b - GV treo H 22.3 22.4 cho HS trả lời câu C2 HS trả lời GV bổ sung Nội dung I Nhiệt kế Tiến hành thí nghiệm SGK C1: a Ngón trỏ bàn tay phải có cảm giác lạnh, ngón trỏ bàn tay trái có cảm giác nóng b Ngón trỏ bàn tay phải có cảm giác nóng ngón trỏ bàn tay trái có cảm giác lạnh Kết luận : Không thể dùng cảm giác để xác định độ nóng lạnh C2 : H22.3 : đo nhiệt độ nước sôi H22.4: đo nhiệt độ nước đá tan - GV treo bảng phụ H22.5 bảng 22.1 HS trả lời vào bảng 22.1 - GV cho HS trả lời câu C3 HS trả lời vào bảng 22.1 GV cho lớp nhận xét - GV cho HS trả lời câu C4 c) Năng lực hình thành HĐ2: K4 Giải thích, dự đốn, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt giai (15ph) a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh - GV : Bây tìm-HS thảo luận, trả lời hiểu số nhiệt giai -HS theo dõi - GV giới thiệu thông tin nhiệt giai Xenxiut Farenhai SGK -HS đọc SGK - Vậy liên kết độ Xenxiut độ Farenhai (0F) ntn ? - GV giới thiệu - GV cho ví dụ -Theo dõi III Nhiệt giai nước sôi hai nhiệt kế ta thấy : Dựa vào nhiệt độ nước tan nhiệt độ 1000C ứng với 2120F - 320F = 1800F hay 10C = 1,80F Ví dụ:tính 40 0C 0F Ta có 400C = 00C + 400C 400C = 320F + (40.1,80F) = 320F+720F= 1040F c) Năng lực hình thành HĐ3: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý Hoạt động 4: Vận dụng ( 5ph ) a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bây vào - HS làm theo hướng dẫn III Vận dụng phần vận dụng GV 300C=00C +300C =320F +(30.1,80F) = - GV cho HS tính câu C5 860F - GV gọi HS lên bảng - Qua học em 370C=00C +370L rút kết luận ? =320F +(371,80F) = 98,60F Kết luận chung: SGK c) Năng lực hình thành: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; Câu hỏi tập củng cố, dặn dò ( 5ph) * Câu hỏi: Câu 1: Nêu công dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân?(MĐ2) Câu 2: Tính xem 600C ứng với 0F? (MĐ3) * Dặn dò: - Học - Làm hết tập SBT - Chuẩn bị tiết sau học 23 Thực hành Tuần :27 Tiết KHDH:27 Tên học: Ngày soạn:04/03/2018 Ngày dạy: 12/03/2018 BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a Kiến thức: - Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đường biểu diễn thay đổi b Kĩ năng: Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể người theo quy trình Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian c.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực thực hành d Xác định nội dung trọng tâm bài: - Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đường biểu diễn thay đổi Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp: - Phương tiện, thiết bị: Gv: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân (nhiệt kế dầu); đồng hồ, y tế, đèn cồn, cốc nước, giá thí nghiệm lắp sẳn Hs: Xem trước nội dung thực hành – Phương pháp: Phương pháp thực nghiệm; hoạt động nhóm, vấn đáp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí (K1, K2, K3, K4); Năng lực phương pháp; Năng lực trao đổi thông tin (X1, X2, X3, X7, X8); Năng lực cá thể (C1, C2, C3, C4) Tiến trình dạy học: 5.1 Ổn định lớp: (1ph) 5.2 Kiểm tra cũ: (3 ph) - Nhiệt kế dùng để làm ? họat động dựa tượng ? Có loại - Nhiệt kế Xenxiut nhiệt giai Farenhai khác điểm ? * Hoạt động 1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể (15ph) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế (15ph) a) Chuẩn bị Gv Hs: b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV phát nhiệt kế y tế bơng cho nhóm GV hướng dẫn nhóm HS ghi câu C1, C2, C3, quan sát nhiệt kế y tế bổ C4, C5 kết đo vào sung câu C1, C5 mẫu báo cáo thí nghiệm GV hướng dẫn HS đo theo bước SGK c) Năng lực hình thành HĐ2: K4 Giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét Hoạt động 3: Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước (15ph) a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV cho đại diện nhóm lên nhận dụng cụ : - GV cho HS quan sát Hs thực theo yêu cầu nhiệt kế dầu điền số liệu vào GV câu C6 - C9 - GV cho HS ghi câu C6, C9 vào báo cáo c) Năng lực hình thành HĐ3: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý Hoạt động 4: Vận dụng ( 5ph ) a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS làm theo hướng dẫn GV Nội dung - GV hướng dẫn nhóm tiến hành SGK - GV cho HS nhóm kẻ bảng để ghi kết thời gian nhiệt độ từ phút đến thứ 10 Thời 10 gian Nhiệt độ - GV cho HS vẽ đồ thị theo yêu cầu sách giáo khoa bảng 23.2 chuẩn bị - GV kiểm tra nhóm tiến hành TN vẽ đồ thị - GV cho nhóm nộp dụng cụ thí nghiệm dọn dẹp sạch làm bảng báo cáo thí nghiệm theo mẫu chuẩn bị sẳn GV nhận xét buổi thực hành c) Năng lực hình thành: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; Câu hỏi tập củng cố, dặn dò ( 5ph) * Câu hỏi: Câu 1: Nêu công dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân?(MĐ2) Câu 2: Tính xem 700C ứng với 0F? (MĐ3) * Dặn dò: - Học - Làm hết tập SBT - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Tuần :28 Tiết KHDH: 28 Tên học: ******************************* Ngày soạn:10/03/2017 Ngày dạy: 19/03/2018 KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu: (theo chuẩn KTKN) a Kiến thức: - HS nắm kiến thức bản, vận dụng vào việc giải thích tập bàn khơng b Kĩ năng: - Tính tốn cẩn thận, xác c Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, tích cực tự giác, sáng tạo làm Chuẩn bị : 3.1 Phương tiện, thiết bị sử dụng: * Gv: Phô tô đề kiểm tra *Hs: Chuẩn bị kĩ kiến thức học 3.2 Phương pháp - Kiểm tra viết Định hướng phát triển lực: 4.1 Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực hợp tác, lực tự quản lý Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K4, lực phương pháp: P1,P5, lực trao đổi thông tin: X1,X7, lực làm chủ phát triển thân: C1,C2 Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra cũ: Không 5.3 Bài mới: *Họat động 1: Gv phát đề kiểm tra cho Hs * Hướng dẫn học nhà: - Xem lại học - Chuẩn bị trước 24: Sự nóng chảy đơng đặc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề CĐ1 Máy đơn giản Số câu hỏi Số điểm CĐ2 Nhận biết TN Thông hiểu TL TN TL Vận dụng Cấp độ thấp TN Cấp độ cao TL TN Cộng TL Nêu tác dụng ròng rọc giảm lực kéo vật đổi hướng lực C1.9 2.0 2.0 (20%) Nhận biết Mô tả Giải thích chất khác nở nhiệt khác Sự nở Nêu ví dụ vật nở nhiệt nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn Số câu C3.2 hỏi C4.5 Số 1.0 điểm Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế CĐ3 rượu nhiệt kế y Nhiệ tế t độ Nhận biết Nhiệ số t kế nhiệt Tha độ ng thường nhiệt gặp độ theo thang nhiệt CenCiu s Số câu C8.6, C9.7 hỏi Số 1.0 điểm TS câu hỏi TS điể 4.0 m tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí C4.1,3,4,8 2.0 tượng ứng dụng thực tế nở nhiệt chất khí Giải thích tượng ứng dụng thực tế nở nhiệt chất rắn C5.10, C6.11 4.0 7.0 (70%) 1.0 (10%) 15 2.0 4.0 10 (100%) ĐỀ KIỂM TRA I Khoanh tròn chữ đứng đứng trước câu trả lời em cho (4 điểm) Câu Khi hơ nóng nhôm từ nhiệt độ 0C lên 250C, nhôm sẽ: A Tăng khối lượng B Giảm khối lượng C Tăng thể tích D Cả A C Câu Phát biểu sau sai nói nở nhiệt chất lỏng: A Mọi chất lỏng dãn nở nhiệt giống B Các chất lỏng bò nung nóng nở C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất lỏng thay đổi D Khi nhiệt độ thay đổi, khối lượng chất lỏng không thay đổi Câu Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau chất khí thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối l ựợng riêng Cả A, B, C Câu Cách xếp chất dãn nở nhiệt theo thứ tự từ nhiều đến sau đúng? A Khí – lỏng – rắn B Lỏng – C Rắn – khí – lỏng D Khí – khí – rắn rắn – lỏng Câu Tại chỗ tiếp nối hai ray đường sắt lại có khe hở? A Vì hàn hai ray C Vì nhiệt độ tăng ray dài B Vì để lắp ray dễ dàng D Vì chiều dài ray không thay đổi Câu Để đo nhiệt độ thể người người ta dùng nhiệt kế đây: A Nhiệt kế dầu C Nhiệt kế thủy ngân B Nhiệt kế y tế D Nhiệt kế rượu Câu Trong thang nhiệt Cencius, nhiệt độ nước đá tan laø: A 1000C B 00C C 2120F D 320F Câu Thể tích cầu kim loại thay đổi nhiệt độ tăng: A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Tăng lên giảm II Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2 điểm) Câu Có hai loại ròng rọc ròng rọc (1)……………………………và ròng rọc (2)………………………………… Dùng ròng rọc (3) …………………………………… có tác dụng làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp Dùng ròng rọc (4) …………………………………… lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật III.tỰ LUẬN Câu 10 (2.0đ) Bạn Nam có bóng bàn bò móp, em cho bạn Nam cách để làm bóng bàn trở lại cũ giải thích cách làm này? Câu 11 (2.0đ) Một lọ thủy tinh đậy kín nút thủy tinh Em nêu phương án đơn giản để mở nút lọ nút bò kẹt giải thích cách làm? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I (4 điểm, câu 0.5 điểm) 1.C 3.C 5.C 7.C 2.A 4.A 6.B 8.D II (2 điểm, câu 0.5 điểm) Cố đònh Động Cố đònh Động III TỰ LUẬN ( điểm ) Câu Đáp án - Bỏ bóng vào chậu nước nóng Câu1 - Giải thích: Trong bóng bàn có chứa không khí Khi cho 2.0 bóng vào nước nóng, không khí bóng bò điểm dãn nở nhiệt tác dụng lực lên thành bóng làm bóng phồng lean - Khi nút bò kẹt, hơ nóng cổ lọ, làm có Câu1 thể lấy nút để dàng 2.0 - Giải thích: Khi hơ nóng cổ lọ, nhiệt độ tăng nên cổ lọ điểm nở nút thủy tinh không nở nở ít, điều giúp ta lấy nút lọ cách dễ dàng Điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 Mơn: Vật lí Tuần :29 Tiết KHDH:29 Tên học: Ngày soạn:25/03/2018 Ngày dạy: 27/03/2018 BÀI 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a Kiến thức: - Nhận biết đơng đặc q trình ngược lại nóng chảy đặc điểm trình - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản b Kĩ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết TN,từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ rút kết luậncần thiết c.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực thực hành d Xác định nội dung trọng tâm bài: - Nhận biết đông đặc trình ngược lại nóng chảy đặc điểm trình - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp: - Phương tiện, thiết bị: Gv: + Một giá đỡ TN ,hai kẹp vạn năng,một nhiệt kế chia độ tới 1000C,một đèn cồn bảng phụ có kể vng ,một kiềng lưới đốt ,một cốc đốt ,một ống nghiệm que khuấyđặt bên , băng phiến tán nhỏ , nước khăn lau ,hình phóng to bảng 24.1 Hs: thước kẻ ,một bút chì ,một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn – Phương pháp: Phương pháp thực nghiệm; hoạt động nhóm, vấn đáp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí (K1, K2, K3, K4); Năng lực phương pháp; Năng lực trao đổi thông tin (X1, X2, X3, X7, X8); Năng lực cá thể (C1, C2, C3, C4) Tiến trình dạy học: 5.1 Ổn định lớp: (1ph) 5.2 Kiểm tra cũ: không 5.3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu TN nóng chảy (15ph) a) Chuẩn bị Gv Hs: SGK b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung TN nóng chảy băng I Sự nóng chảy phiến TN khó thực Phân tích kết TN khó tìm băng Hs nghe 80 Mơn: Vật lí phiến ngun chất Do em khơng làm TN mà em khai thác KQTN có sẵn - GV giới thiệu cách làm TN c) Năng lực hình thành HĐ2: K4 Giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét Hoạt động 3: Phân tích kết TN a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV treo bảng hình 24.1 hướng - Theo dõi cách lắp ráp Kết luận dẫn h/s vẽ đường biểu diễn TN + Sự chuyển thể từ rắn thay đổi nhiệt độ băng phiến sang lỏng gọi nóng bảng phụ có kẻ vng chảy + Cách biểu diễn giá trị + Phần lớn chất nóng trục Trục thời gian bắt đầu từ chảy nhiệt độ xác phút ,còn trục nhiệt độ bắt đầu từ định Nhiệt độ gọi 60 nóng chảy + Cách xác định 1điểm biểu diễn - Chú ý lắng nghe cách vẽ + Trong thời gian nóng đồ thị đường biểu diễn vào giấy chảy nhiệt độ vật + GV làm mẫu điểm đầu tiên kẻ ô vuông không thay đổi tương ứng với phút 0,thứ 1; bảng + Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn - Vẽ đường biểu diễn vào - GV gọi h/s vẽ tiếp đường biểu giấy kẻ ô vuông theo diễn thứ hướng dẫn GV - Theo dõi & giúp đỡ h/s vẽ đường biểu diễn Hs thực theo yêu cầu - Dựa vào đường biểu diễn vừa GV vẽ hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C1,C2,C3,C4? c) Năng lực hình thành HĐ3: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý 81 Môn: Vật lí Hoạt động 4: Rút kết luận a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn h/s chọn từ thích hợp - HS trả lời khung để điền vào chỗ trống C1;C2;C3,C4 H/s hoàn thành câu C5? C1.tăng dần; đoạn thẳng - yêu cầu h/s lấy ví dụ nóng nằn nghiêng chảy thực tế C2 800C ; rắn & lỏng * GV chốt lại kết luận ? C3 khơng; đoạn thẳng * Mở rộng có số chất nằm ngang lỏng q trình nóng chảy nhiệt C4 tăng ; đoạn thẳng độ tiếp tục tăng thuỷ tinh nằm nghiêng nhựa đường phần lớn C5 (1) 800C chất lỏng nóng chảy nhiệt độ xác (2) Không thay đổi định Nội dung Kết luận + Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi nóng chảy + Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nóng chảy + Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi c) Năng lực hình thành: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; Câu hỏi tập củng cố, dặn dò ( 5ph) * Câu hỏi: Câu 1: Sự nóng chảy gì? MĐ2) Câu 2: Vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng băng phiến dựa vào bảng 24.1/ sgk (MĐ3) * Dặn dò: - Học - Làm hết tập SBT - Chuẩn bị tiết sau học 25 Sự nóng chảy đơng đặc ( ) 82 Mơn: Vật lí Tuần: 30 Tiết KHDH: 30 Tên học: Ngày soạn:25/03/2018 Ngày dạy: 03/04/2018 BÀI 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( ) Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a Kiến thức: - Nhận biết đơng đặc q trình ngược lại nóng chảy đặc điểm trình - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản b Kĩ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết TN, từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ rút kết luận cần thiết c.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực thực hành d Xác định nội dung trọng tâm bài: - Nhận biết đông đặc q trình ngược lại nóng chảy đặc điểm trình - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp: - Phương tiện, thiết bị: Gv: + Một giá đỡ TN, hai kẹp vạn năng, nhiệt kế chia độ tới 1000C, đèn cồn, bảng phụ có kể vng , kiềng lưới đốt , cốc đốt , ống nghiệm que khuấy đặt bên , băng phiến tán nhỏ, nước khăn lau, hình phóng to bảng 24.1 Hs: thước kẻ ,một bút chì ,một tờ giấy kẻ vuông để vẽ đường biểu diễn – Phương pháp: Phương pháp thực nghiệm; hoạt động nhóm, vấn đáp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí (K1, K2, K3, K4); Năng lực phương pháp; Năng lực trao đổi thông tin (X1, X2, X3, X7, X8); Năng lực cá thể (C1, C2, C3, C4) Tiến trình dạy học: 5.1 Ổn định lớp: (1ph) 5.2 Kiểm tra cũ: (5 ph) Hs1: Sự nóng chảy gì? Tìm ví dụ nóng chảy? 5.3 Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích kết TN a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, - Theo dõi cách lắp ráp I Sự đông đặc bố trí thí nghiệm tiến hành TN Thí nghiệm 83 Mơn: Vật lí thí nghiệm để học sinh quan sát theo dõi Yêu cầu học sinh ghi kết sau theo dõi mốc thời gian ghi vào bảng báo cáo thí nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn nóng chảy băng phiến Quan sát biểu đồ đông đặc băng phiến trả lời câu hỏi từ c1 đến c3 a) Nêu dụng cụ thí nghiệm ( sgk) b) Bố trí thí nghiệm c) Tiến hành thí nghiệm Phân tích kết thí nghiệm - Chú ý lắng nghe cách C1: 800C vẽ đường biểu diễn vào C2: - đường biểu diễn từ giấy kẻ ô vuông phút đến phút đoạn - Vẽ đường biểu diễn thẳng nằm nghiêng vào giấy kẻ ô vuông theo - đường biểu diễn từ phút hướng dẫn GV đến phút đoạn thẳng nằm ngang Qua nội dung phần kiến thức - đường biểu diễn từ phút em rút nhận xét ? đến phút 15 đoạn thẳng nằm nghiêng C3: giảm, không thay đổi, giảm Rút kết luận C4: a) 800C b) không thay đổi c) Năng lực hình thành HĐ1: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý Hoạt động 2: Vận dụng a) Chuẩn bị: Sgk b) Hoạt động thầy trò: Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung học sinh Quan sát bảng 25.2 Dựa vào bảng 25.2 Hs thực theo II Vận dụng Em trả lời câu C5 ? yêu cầu GV C5: Nước đá Gọi em học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C6, C7 ? Mỗi câu gọi 2HS trả lời HS nhận xét GV nhận xét chốt lại C6: rắn - lỏng - rắn C7: Vì nhiệt độ xác định khơng thay đổi trình nước đá tan c) Năng lực hình thành HĐ2: K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập; K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn; Câu hỏi tập củng cố, dặn dò ( 5ph) 84 Môn: Vật lí * Câu hỏi: Câu 1: Sự đơng đặc gì? (MĐ1) Câu 2: Tìm tượng sống đông đặc? (MĐ3) * Dặn dò: - Học - Làm hết tập SBT - Chuẩn bị tiết sau học 26 Sự bay ngưng tụ *************************************************** 85 ... phát triển lực: 23 - Năng lực chung: lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức; Năng lực phương pháp; Năng lực. .. hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức; Năng lực phương pháp; Năng lực. .. vấn đáp 26 Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực thực nghiệm; Năng lực tự quản lý; Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức; Năng lực phương

Ngày đăng: 05/11/2018, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan