Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
107,41 KB
Nội dung
Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU…………………………… Sự cần thiết đề tài………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Thời gian địa điểm thực hiện…………………………………………………5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ……………… Định nghĩa thị trường bán lẻ……………………………………………… Cấu trúc kên phân phối thị trường bán lẻ………………………………… Các loại hình bán lẻ…………………………………………………………… 13 vai trò hoạt động bán lẻ……………………………………………………16 Chức hoạt động bán lẻ……………………………………………… 17 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển thị trường bán lẻ…19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở KKT NGHI SƠN I Giới thiệu chung khu kinh tế Nghi Sơn………………………………… 21 Vị trí địa lý…………………………………………………………………… 21 Tiềm ……………………… ………………………………………… 23 Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật…………………………………………………… 25 Dân số………………………………………………………………………….26 Lực lượng lao động:………………………………………………………… 26 6.Tổng dự án đầu tư…………………………………………………………… 27 Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học II Thực trạng thị trường bán lẻ khu kinh tế Nghi Sơn………………… 29 29 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ………………………………… 1.1 Trước năm 2000…………………………………………………………… 29 1.2 Từ năm 2000 đến năm 2011……………………………………………… 31 1.3 Dự tính tương lai…………………………………………………… 33 Tập quán tiêu dùng ………………………………………………………… 33 Sự đa dạng hàng tiêu dùng……………………………………………… 37 Nguồn cung hàng phương thức vận chuyển, phân phối……………… 39 4.1.Nguồn cung hàng…………………………………………………………… 39 4.2.Phương thức phân phối – vạn chuyển……………………………………… 39 Quy mô số lượng cửa hàng (mật độ phân bổ cửa hàng / diện tích)… 41 Mức độ cạnh tranh cửa hàng bán lẻ đại lý lớn……………… 42 III Nhận xét, đánh giá thị trường bán lẻ KKT Nghi Sơn…………… 43 Ưu điểm…………………………………………………………………… Những hạn chế cần khắc phục…………………………………………… 43 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở KHU KINH TẾ NGHI SƠN………………………………………………………… Quy hoạch mạng lưới bán lẻ ………………………………………………………………… 46 Tiếp tục mở rộng thị trường ……………………………………………………………………… 47 Tiếp tục mở rộng kênh phân phối………………………………………… 49 Tăng cường hoạt động quảng bá tiếp cận người tiêu………………… 51 PHẦN 3: KẾT BÀI…………………………………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 53 Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN MỘT:PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Ngày nay, với phát triển thị trường giới, đất nước ta tiếp tục cơng cơng nghiệp hóa với tham gia nhiều công ty cổ phần, cơng ty TNHH, tập đồn kinh tế tư nhândo mua bán thu hút kinh tế nước ta bước hòa nhập vào kinh tế giới Trong xu hội nhập ngày trình gia nhập WTO nước ta Việt Nam khẳng định trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam chủ nhà đón tiếp vị khách để tự giới thiệu, tự học hỏi tự phát triển Song song Việt Nam đón nhận sản phẩm mới, tiếp xúc công nghệ mới, cách quản lý chặt chẽ hiệu doanh nghiệp nước Cơ hội đến nhiều, song doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt khơng thách thức Vì thị trường doanh nghiệp vấn đề quan trọng, để hàng hóa doanh nghiệp tiêu thụ thị trường phải nắm bắt hội kinh doanh mở rộng thị trường doanh nghiệp Điều đặt thách thức lớn cho doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng cải tiến nâng co hiệu hoạt động kinh doanh đạt kết ao tồn phát triển Đồng thời thị trường trở nên nóng bỏng doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải giữ vững thị trường đồng thời tiếp cận thị trường mới, theo sát thị trường, không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, thu thập thơng tin, quan sát tìm hiểu đối thủ, nắm bắt hội kinh doanh cho doanh nghiệp Đó vấn đề tự lực cánh sinh để tìm chỗ đứng hướng phát triển cho Xuất phát từ thực tế nêu với mong muốn học hỏi tìm hiểu thân, kết hợp lý luận thực tiễn trường Đại học nên em chọn đề tài Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học “ thị trường bán lẻ hàng hóa khu kinh tế Nghi Sơn”làm đề tài ngiên cứu khoa học Sau vài điểm giới thiệu sơ lược khu kinh tế Nghi Sơn – Thị trường mà em chọn Khu kinh tế Nghi Sơn nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, trục giao lưu Bắc – Nam đất nước, cách thủ đô Hà Nội 200km phía Nam, cầu nối vùng Bắc Bộ, Tây Bắc Nam Bộ, với thị trường Nam Lào Đơng Bắc Thái Lan, Nghi Sơn có cảng biển nước sâu,đã quy hoạch xây dựng cụm cảng cho tầu 50.000 DWT cập bến Cảng Nghi Sơn có tiềm phát triển thành cảnh biển lớn nước với lực xếp dỡ lên đến hàng trăm triệu tấn/năm Được thành lập vào năm 2006 huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa nhằm mục đích phát huy lợi địa lý quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam với hệ thống cảng Nghi Sơn để tạo động lực phát triển KT – XH cho tỉnh Thanh Hóa, cho khu vực phát triển Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An cho tỉnh phía Bắc Việt Nam nói chung Theo định thủ tướng phủ, KKT Nghi Sơn có tổng diện tích 18611,8 ha, phạm vi 12 xã thuộc huyện Tĩnh Gia.Nghi Sơn xây dựng với mục tiêu phát triển thành KKT tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm công nghiệp nặng công nghiệp như: CN lọc hóa dầu, CN luyện cán thép cao cấp,CN sửa chữa đóng tàu biển, CN nhiệt điện, CN vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến xuất khẩu… Với tiềm lợi vị trí thuận lợi, KKT Nghi Sơn trở thành khu vực phát triển động, trọng điểm phát triển phía Nam vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tạo động lực mạnh để thúc đẩy, lôi kéo KT – XH tỉnh Thanh Hóa tỉnh lân cận phát triển nhanh, thu hẹp khoảng cách với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bô với nước Theo đánh giá tiềm phát triển Nghi Sơn đoàn chuyên gia thuộc Viện phát triển kinh tế Nhật Bản (JICA) khảo sát nhận định: “Nằm cuối phía Nam Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học bờ biển Thanh Hóa, sau xây dựng nhà máy xi măng lớn, cảng chuyên dùng tuyến kỹ thuật hạ tầng vào khu công nghiệp, đồng thời với đầu tư tổng hợp cho phép vùng Nghi Sơn trở thành trung tâm công nghiệp đại vùng Bắc Trung Bộ nước, cửa ngõ tam giác kinh tế phía Bắc Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng thị trường bán lẻ khu kinh tế Nghi Sơn từ đề số giải pháp phát triển thị trường bán lẻ khu kinh tế Nghi Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng: - Thị trường bán lẻ hàng hóa khu kinh tế Nghi Sơn - Hình thức phân phối hàng hóa - sản phẩm công ty thị trường Nghi Sơn 3.2 Phạm vi: - Không gian: Thực nghiên cứu khảo sát KKT NS - Thời gian: 2009 đến năm 2011 4.Thời gian, địa điểm thực : -Thời gian thực hiện: 10/2012 – 04/2013 -Địa điểm: Khu kinh tế Nghi Sơn – Tĩnh Gia - Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Sử dụng hệ thống tài liệu phù hợp thời gian không gian, đặc điểm tình hình đối tượng nghiên cứu 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá: - Phương pháp phân tích: Tiến hành sở phân tích lý luận kinh tế -xã hội, vào tình hình thực tế đặt chúng mối liên hệ ràng buộc tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời áp dụng phương pháp phân tích phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể - Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Tập trung chỉnh lý hệ thống hoá tài liệu thu để chuyển thành thông tin chung tượng nghiên cứu, làm sở cho việc phân tích - Phương pháp vấn: Được thực thơng qua q trình hỏi – đáp người điều tra người cung cấp thông tin, gồm loại: vấn trực tiếp vấn gián tiếp Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Định nghĩa thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ thị trường diễn hoạt động bán lẻ người bán lẻ người tiêu dùng hai tác nhân thị trường Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa khuôn khổ khung pháp lý định Cấu trúc kênh phân phối thị trường bán lẻ Sơ đồ 1: Cấu trúc kênh phân phối thị trườn bán NGƯỜI SẢN XUẤT • NGƯỜI TRUNG GIAN NGƯỜI TIÊU DÙNG Dù hàng hóa phân phối kênh phân phối thị trường bán lẻ bao gồm ba thành viên: người sản xuất, người trung gian người • tiêu dùng cuối Người sản xuất: người trực tiếp sản xuất hàng hóa Đơi người sản xuất người bán thẳng hàng hóa tới tay người tiêu dùng khơng cần • qua trung gian Người trung gian: người tham gia vào việc phân phối hàng hóa tới người tiêu dùng Người trung gian gồm: đại lý môi giới, người bán buôn, người bán lẻ (cửa hàng tiện dụng, siêu thị đại lý siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm thương mại…) Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Sơ đồ 2: Minh họa cho cửa hàng làm người trung gian bán lẻ Môi giới Cửa hàng nhượng quyền thương mại Người sản xuất Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Cửa hàng bán lẻ độc lập Ngườ i tiêu dùng Cửa hàng đại lý, cửa hàng HTX bán lẻ… • Người tiêu dùng: người cuối nhận hàng hóa Họ nhận hàng hóa với mục đích để tiêu dùng • Do đa dạng khâu trung gia mà hàng hóa đén tay người tiêu • dùng theo nhiều đường dài ngắn khác nhau: Người sản xuất trực tiếp đưa hàng háo tới tận tay người tiêu dùng mà không qua khâu trung gian khác Hàng hóa bán cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm qua điện thoại, qua mạng, qua đơn đặt hàng… + Ưu điểm: Ưu điểm trường hợp hàng hóa tiêu thụ nhanh chóng Vì hàng hóa đến thẳng tay người tiêu dùng nên giá hợp lý Đồng thời, di Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học qua khâu trung gian nên nhà sản xuất thu nhiều lợi nhuận Đặc biệt, ưu điểm lớn nhà sản xuất dễ dàng nắm bắt, nhận biết nhu cầu khách hàng + Nhược điểm: Để thực đưa hàng hóa theo đường đảm bảo nguyên tắc lợi nhuận người tiêu dùng phải người có nhu cầu tiêu thụ lớn ổn định Trên thực tế, doanh nghiệp khó tìm kiếm người tiêu dùng đáp ứng yêu cầu Dễ gây xung đột lợi ích nhà bán sản phẩm cho công ty công ty +Ứng dụng: Con đường trực tiếp thường áp dụng trường hợp bán hàng hóa có giá trị lớn, hàng hóa có tính chất thương phẩm đặc biệt (hàng tươi sống, hàng lâu bền…) Ví dụ: bán tơ, cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm • Người sản xuất đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng thơng qua khâu trung gian nhà bán lẻ thông qua nhà bán buôn đén người bán lẻ cuối đến người tiêu dùng Trường hợp hàng hóa theo đường ngắn có người trung gian người bán lẻ: + Ưu điểm: Trong trường hợp người sản xuất tận dụng vị trí bán hàng, hệ thống phân phối người bán lẻ Qua đó, nhà sản xuất tăng uy tín hàng hóa Ngồi ra, người sản xuất dễ dàng điều chỉnh hoạt động bán hàng + Nhược điểm: Rõ ràng trường hợp này, lợi nhuận bị phân chia phần cho nhà bán lẻ Người sản xuất khó điều phối hàng hóa địa điểm bán hàng thuộc sở hữu nhiều người bán lẻ khác + Ứng dụng: Nhà sản xuất có quy mô nhỏ nên thường kiêm hoạt động bán bn tì áp dụng trường hợp Các nhà bán lẻ cần phải đáp ứng yêu cầu phải có vốn lớn mạng lưới rộng rãi Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Trường hợp hàng hóa theo đường trung bình qua người bán buôn, đến người bán lẻ, đến người tiêu dùng + Ưu điểm: Để mở rộng thị trường người sản xuất càn phải có vốn lớn, quan hệ rộng rãi, có bí sản xuất, phân phối, bảo quản hàng hóa Khơng phải người sản xuất đáp ứng yêu cầu Khi đó, để mở rộng thị trường người sản xuất nhờ đến vai trò người bán bn + nhược điểm: Chi phí sản xuất hàng hóa chắn tăng lên, từ người sản xuất bị chia sẻ lợi nhuận nhiều Người sản xuất khơng thể tự điều chỉnh thị trường phân phối phải phụ thuộc vào người bán bn + Ứng dụng: Mở rộng thị trường phân phối hàng hóa • Ngồi ra, hàng hóa đến tay người tiêu dùng qua đường dài Hàng hóa từ nhà môi giới đến nhà bán buôn đến nhà bán lẻ cuối người tiêu dùng + Ưu điểm: Trong trường hợp người sản xuất chuyên tâm vào sản xuất, khâu phân phối giao phối người môi giới + nhược điểm: Chi phí tăng lên nhiều + Ứng dụng: Trường hợp áo dụng hàng hóa phải thâm nhập vào thị trường có luật lệ, quy tắc khó khăn thị trường mà người sản xuất bán hàng hóa Tại thị trường này, để bán hàng hóa cần người am hiểu sâu sắc thị trường, có mối quan hệ tốt với người bán bn Người người mơi giới Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 10 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học khách sử dụng loại bia này, loại bia đc chen chân vào thị trường KKT Nghi Sơn Bên cạnh với dự án hoạt động, trình xây dựng, nhóm làm việc người Việt Nam hay nước Sản phẩm họ sử dụng nơi sinh sống trước khác với sản phẩm có mơi trường làm việc Nhất người tiêu dùng nước ngồi, họ thường có thu nhập cao người Việt Nam nên thường sử dụng sản phẩm đắt đỏ khơng đắn đo tốn Mỗi lần mua hàng họ thường cố gắng mua nhiều sản phẩm dự trữ vấn đề bất đồng ngơn ngữ, có sản phẩm Việt Nam mà họ không dùng nên họ thường đưa yêu cầu cho người bán có loại hàng lần sau họ quay lại khơng Vd: Người Việt Nam khơng dùng xì dầu, người Trung Quốc khơng quen dùng nước mắm thị trường tiêu thụ hàng bán lẻ xuất xì dầu Người Việt thử dùng xì dầu xem nào, người Trung Quốc có xì dầu dùng biết hương vị nước mắm Việt Thế có trao đổi văn hóa hai quốc gia Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, sản phẩm – hàng hóa ngày có nhiều mẫu mã đẹp mắt, giá cạnh tranh Nên chưa bán hết loạt sản phẩm thị trường xuất sản phẩm tương tự đối thủ cạnh tranh với nhiều ưu điểm Khiến cho thị trường hàng hóa ngày phong phú Các cơng ty đua sản xuất sản phẩm để tăng tính cạnh tranh Nhà phân phối, người bán lẻ đua mua để đem lại cho khách hàng nhiều lựa chọn quan trọng giữ chân khách hàng cũ với mục đích tăng lợi nhuận Mặt khác, với lượng lao động đến với KKT Nghi Sơn ngày nhiều, lượng sản phẩm phải tăng chủng loại hay số lượng Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 36 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Có thể nói thị trường bán lẻ KKT Nghi Sơn sôi động, thời điểm nhiều trường hợp người bán không đủ hàng cung cấp cho người tiêu dùng Điều phân tích góc độ nguồn cung phần 4.1 4.2 Nguồn cung hàng phương thức phân phối – vận chuyển Nguồn cung hàng Nguồn hàng hóa cung cấp cho tồn KKT Nghi Sơn chủ yếu nhóm sau • Các nhà phân phối thành phố Thanh Hóa • Các nhà phân phối thị trấn Còng huyện Tĩnh Gia • Các cơng ty trực tiếp sản xuất sản phẩm Phương thức phân phối – vận chuyển Hàng hóa vận chuyển vầ phân phối chủ yếu đường bộ, phương tiện chủ yếu xe ôtô có trọng tải 1.25 tấn, 1.4 tấn, 2.5 • Loại xe 1.25 tấn: kích thước bên ngồi (D-R-C): 5100 – 1750 – 1970 • Loại xe 1.4 tấn: kích thước bên ngồi (D-R-C): 5330 – 1750 – 2120 • Loại xe 2.5 tấn: kích thước bên (D-R-C): 6325 – 2100 – 3600 Những xe có điểm chung cabin chứa người bao gồm: nhân viên chuyên lái xe, nhân viên chuyên bốc, dỡ hàng hóa nhân viên tiếp thị chuyên giao dịch với khách hàng Nhiệm vụ nhân viên tiếp thị giới thiệu, chào bán sản phẩm cơng ty Những nhân viên đưa danh sách sản phẩm mà cơng ty có, kèm theo bảng giá ưu đãi kèm có Những xe chở hàng tới cửa hàng bán lẻ để giao hàng chào bán với cửa hàng để thiết lập mối quan hệ loại hình phân phối có ưu điểm nhược điểm sau: - Ưu điểm: Xe thực tiếp giao hàng tới nơi xa xôi, đường hẹp Thuận tiện chuyên chở tới nơi có lượng tiêu thụ trọng tải xe nhỏ => tốn chi phí Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 37 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Kích thích tinh thần làm việc nhân viên ngồi lương định, nhân viên tiếp thị sản phẩm nhận chiết khấu phần trăm theo - doanh số bán hàng Nhược điểm: Với trọng tải nhỏ nên lượng hàng cung cấp cho đại lý hay có trường hợp thiếu hàng Nhiều trường hợp xảy tới điểm cuối KKT Nghi Sơn có nhiều loại hàng hóa đại lý muốn mua hết Trong trình giới thiệu sản phẩm, nhân viên tiếp thị chào mời mặt hàng không rõ nguồn gốc trông giống hàng thật gần 90% Chỉ có người tinh mắt nhận Để tăng thêm lợi nhuận, đại lý chấp nhận nhập hàng Để tăng thêm thu nhập ngoài, nhân viên tiếp thị tiêu thụ lượng hàng lậu Gánh chịu hậu hàng vi uy tín doanh nghiệp sức khỏe người tiêu dùng Khi người dân sử dụng thấy chất lượng khơng đảm bảo họ có động thái tẩy chay sản phẩm công ty sản xuất Công ty khơng thiệt hại uy tín mà doanh thu công ty bị sụt giảm trầm trọng => tăng lượng hàng tồn kho => ảnh hưởng tới sản xuất => nguy hại lớn cho công ty Để tăng lượng hàng hóa bán ra, tăng lượng chiết khấu, tiếp thị viên thường lấy địa giao dịch khách hàng tạo mối quan hệ lâu dài Khi đại lý cần hàng gặp trường hợp xe tải chở hàng xa không tới được, cơng ty có xe tải khác chuyển hàng tới tiếp thị viên không muốn chia sẻ hội cho bạn làm cơng ty sợ mối Điều khiến cho khách hàng khơng có hàng bán mà cơng ty khơng tiêu thụ hàng hóa Chỉ ích kỷ cá nhân người mà ảnh hưởng tới lợi ích bên khách hàng cơng ty Nhiều loại mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ phân phối vào thị trường tiêu thụ qua phương thức Việc đơn giản, đem lại Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 38 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học doanh lợi cao bị khám xét mang uy tín cơng ty giao hàng Mỗi đại lý hết hàng, họ thường phải nhập lại hàng hóa đại lý khác xe hàng sau nhận điện thoại đặt hàng phải khoảng thời gian mang hàng tới nơi Việc nhập lại hàng từ đại lý khác khiến cho đại lý thiếu hàng bị giảm lợi nhuận, tình trạng xảy nhiều, dĩ nhiên đại lý lòng tin cơng ty phân phối Lúc họ tự tìm cho giải pháp để tránh gặp trường hợp bị động Quy mô số lượng cửa hàng Chợ nơi tập trung tiêu thụ nhiều loại hàng hóa – sản phẩm, ngồi đay phổ biến loại hình bn bán hàng hóa khác theo chuỗi cửa hàng bán lẻ với quy mô nhỏ theo kiểu hộ gia đình Các gia đình sử dụng diện tích mặt tiền để kinh doanh, khoảng khơng gian cuối nhà dùng để trữ hàng hóa Chuỗi cửa hàng thường tập trung xung quanh chợ phân bố rải rác số địa điểm khác Đây nơi tập hợp lực lượng người tiêu dùng lớn nên việc trao đổi, buôn bán sầm uất Các cửa hàng kinh doanh loại hàng hóa – sản phẩm thường tập trung thành nhóm hay đường kinh doanh Như có đường hải sản khơ, có đường chun bán loại hàng tiêu thụ thơng thường xà phòng, bánh, keo, rượu… có đường chuyên bán quần áo … cửa hàng nằm gần xảy tranh chấp người thực sách “ khách người mua – hàng người bán” Nhìn chung tình hình ổn định trật tự Trong tồn KKT số lượng cửa hàng tập trung nhiều hai xã xã Hải Bình xã Hải Thượng, nơi thị trường bán lẻ diễn sôi Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 39 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học động nhất, liên tưởng chúng giống hai địa điểm Hà Nội TP Hồ Chí Minh Việt Nam Mức độ cạnh tranh cửa hàng bán lẻ đại lý lớn Các cửa hàng nhập sản phẩm – hàng hóa giống nhau, kinh doanh mặt hàng tương đồng Sự khác cách bày trí xếp hàng hóa cửa hàng Tuy cửa hàng tuân thủ luật chơi “khách người mua – hàng người bán” họ ln lợi dụng sở hở đối phương để rèm pha nhằm hạ uy tìn Bên cạnh đó, cửa hàng kinh doanh chủng loại hàng hóa thường dò hỏi thơng tin đối phương: lượng hàng nhập, lượng tồn kho, doanh thu ngày, giá bán loại sản phẩm – hàng hóa nào, cửa hàng có sản phẩm khác mà cửa hàng khơng có khơng, có bán hàng giả - hàng chất lượng khơng Quan trọng khơng dò la thơng tin xem lý mà đối thủ cạnh tranh lại có nhiều khách quen lâu năm tới Tất thông tin quan sát, phân tích kỹ lưỡng để giúp cửa hàng phát điểm mạnh, điểm yếu cửa hàng đối thủ, từ thơng qua động thái đối thủ mà có hướng điều chỉnh giải thích hợp Tuy sản phẩm bán giống đại lý bán cho mối tiêu thụ khác Tùy thuộc vào mức độ thân quen hay khách hàng lâu năm, thường xuyên mà có mức giá phù hợp (cùng loại sản phẩm) Vd: Chị A khách hàng lâu năm cửa hàng, chị B khách hàng mới, mua hàng thường xuyên thời gian gần Cả hai chị mua sản phẩm Nescafe với trọng lượng 20 gói/17g, số lượng mua 100 hộp Chị A mua với giá 42.000đ/hộp, chị B mua với giá 42.500đ/ hộp chị A mua rẻ chị B 50.000đ tổng giá trị hàng mua Đây cách thức mà đại lý giữ chân khách hàng Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 40 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Khi đại lý khan hàng hay hết hàng muốn có hàng hóa để bán đại lý hàng có sách chuyển nhượng sau: • Với hàng hóa thơng thường, giá biến động đại lý cho vay hàng bán lại với giá gốc hay giá tăng chút tùy • thuộc vào mối quan hệ đại lý Với sản phẩm có giá hay biến động thị trường thuốc lá, mỳ tơm, sữa tươi… cửa hàng cho vay không bán lại với giá gốc mặt hàng biến động theo chiều hướng tăng giá giá giảm Đại lý hàng muốn trữ nhiều hàng giá rẻ để giá hàng hóa tăng họ thu thêm khoản lợi từ lớn từ chênh • lệch giá nhập hai thời điểm Đồ điện tử điện thoại mặt hàng có giá trị lớn có nhiều biến động ( đa phần biến động giảm) nên đại lý không cho vay hàng hóa mà họ bán lại cho đại lý khác với giá cộng thêm lợi nhuận Đây đặc thù kinh doanh loại hàng hóa KKT III: Nhận xét, đánh giá thị trường bán lẻ khu kinh tế Nghi Sơn Ưu điểm: - Với quan tâm Chính phủ quyền địa phương, hệ thống chợ toàn KKT nâng cấp, sửa chữa hay xây hoàn toàn Cơ chế quản lý chợ nhanh chóng thay đổi, đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế, tính động, linh hoạt khâu giao lưu buôn bán với mối buôn xa - gần Chuỗi cửa hàng đại lý, cửa hàng bán lẻ tập trung phần lớn trung tâm KKT Điều làm cho việc phân phối hàng hóa tới tay người tiêu dùng - hiệu Số lượng mặt hàng đa dạng , phong phú, nhiều chủng loại Các đại lý, cửa hàng bán lẻ KKT có quan tâm, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 41 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Những hạn chế cần khắc phục - Các đại lý phụ thuộc vào nhà phân phối hay công ty sản xuất nguồn cung hàng nên tình trạng giá bán sản phẩm – hàng hóa thường cao - so với mức trung bình thị trường Trên thị trường hàng tiêu dùng KKT tồn nhiều loại mặt hàng giả, hàng chất lượng, tình trạng chưa quan tâm sâu sắc - quyền địa phương quan có thẩm quyền Cách bố trí, xếp hàng hóa đại lý chưa có khoa học, có nhiều mặt hàng giá trị bày trí khơng đứng với giá trị Cách xếp mang đậm tính tiết kiệm khơng gian, cố gắng để bày trí nhiều hàng hóa Khiến cho người tiêu dùng thường đánh đồng giá trị loại hàng hóa khơng khác biệt CHƯƠNG 3: Một số giải pháp thị trường bán lẻ KKT Nghi Sơn Quy hoạch mạng lưới bán lẻ Trong điều kiện phát triển bùng nổ thị trường bán lẻ dễ xảy tượng cân đối thị trường Do mục tiêu lợi nhuận nên doanh nghiệp bán lẻ tập trung đầu tư kinh doanh địa điểm mật độ dân cư đông đúc, thu nhập người dân tương đối cao Từ đó, thị trường bán lẻ dẫn tới tình trạng cân đối Mất cân đối chỗ thành phố lớn có nhiều sở, địa điểm kinh doanh bán lẻ vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa Mất cân đối chỗ thành phố hệ thơng kênh phân phối đại vùng nông thôn , vùng sâu vùng xa tương đối lạc hậu tình trạng với tác động mà gây vô nguy hiểm phát triển kinh tế • • Thứ nhất: Nó gây lãng phí nguồn lực Do nhiều doanh nghiệp kinh doanh địa điểm nên hiệu kinh doanh khơng cao Thứ hai: Nó dễ gây môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 42 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức • ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Thứ ba: Nó gây cân đối phát triển kinh tế thu nhập người dân vùng miền khác Khoảng cách giàu nghèo người dân thành phố nông thôn tăng lên Bởi thành phố người dân tiếp cận với số lượng, chủng loại hàng hóa đa dạng người dân vùng nơng thơn nhà cung cấp số lượng hàng hóa ít, chủng loại khơng đủ cung cấp cho nhu cầu người dân bị ép giá Ngoài thị trường bán lẻ KKT Nghi Sơn tồn chợ cóc, chợ tạm không đảm bảo sở hạ tầng kinh doanh, gây trật tự an tồn giao thơng, khó quản lý nguồn gốc, chất lượng hàng hóa Chính nhà nước cần có quy hoạch tổng thể mạng lưới bán lẻ: - Xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm chợ sở hạ tầng xuống cấp để đảm bảo - cảnh quan môi trường dễ quản lý hàng hóa Ưu tiên đất đai, thuế, sở hạ tầng cho doanh nghiệp phát triển sở - phân phối vùng sâu, vùng xa Xây chợ, tiếp tục phát triển cửa hàng bán lẻ có quy mơ nhỏ lẻ - chúng phát huy tác dụng Tăng cường cơng tác quản lý hàng hóa tất chợ, cửa hàng để đảm bảo cho người dân dù mua sắm đâu nhận hàng hóa đảm bảo Tiếp tục mở rộng thị trường Các doanh nghiệp, nhà phân phối lớn Việt Nam mắc sai lầm lớn thường trọng phát triển địa điểm đông dân cư thành phố lớn Những doanh nghiệp ln tìm cách sâu xé, tranh giành thị trường với với cơng ty nước ngồi, họ vơ tình bỏ quên không trọng sâu tới thị trường nông thơn, vùng sâu vùng xa Trong lực lượng dân số Việt Nam tập trung vùng nông thôn vùng sâu vùng xa lớn, xem thị trường tiềm bị bỏ sót Đặc thù doanh Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 43 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học nghiệp nước công ty với quy mô vừa nhỏ, có cơng ty có đủ sức cạnh tranh với tập đồn lớn hay cơng ty lớn nước khác Vậy hội cho công ty nhỏ đâu? Câu trả lời phần thị trường bị bỏ quên Những thị trường kiểu phù hợp cho doanh nghiệp này, đời sống người dân có thay đổi mức sống trung bình khơng thể thành phố Vì nên sản phẩm có giá phải chăng, phù hợp với thu nhập người dân có hội tiêu thụ tốt sản phẩm doanh nghiệp thị trường chấp nhận phù hợp với thu nhập trung bình họ Bên cạnh mạng lưới kênh phân phối nơi đơn giản, nên hội cho doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường tương đối tốt Tại KKT Nghi Sơn, với thu nhập trung bình người dân có thay đổi tôt, đời sống cải thiện Lực lượng dân số tập trung ngày nhiều, nơi điểm nóng, trọng điểm kinh tế toàn tỉnh Xét sở lâu dài thị trường tiềm mầu mỡ cho doanh nghiệp nước khai thác KKT chuyên gia đánh giá KKT phát triển, náo nhiệt, có sức hút lớn từ đầu tư tiêu thụ Theo em việc mở rộng thu-ị trường KKT xem xét ý tưởng sau: - Xây dựng siêu thị với quy mô vừa: Tâm lý người tiêu dùng thích vào trung tâm mua sắm hay siêu thị Qua khảo sát phương pháp vấn trực tiếp 300 người xã xác định có nhịp tiêu thụ sôi động KKT Hải Thượng – Hải Bình – Nghi Sơn 73% số người hỏi thích vào siêu thị để mua sắm Bởi theo họ, vào siêu thị người yên tâm giá, quan trọng chất lượng hàng hóa nhận dịch vụ phục vụ tốt, điểm siêu thị không gian bên lịch sự, sẽ, không vệ sinh chợ Đối với người làm nhà máy, cơng ty (nhân viên văn phòng) hay giáo viên thời gian để Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 44 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học nhân viên chợ ít, bình thường họ ln tích trữ đồ ăn cho nhiều ngày lần chợ, đồ ăn không giữ nhiều dinh dưỡng độ tươi ngon Vì họ thích siêu thị để mua thực đơn cho hàng ngày cách tiện lợi nhất, vứt vỏ cảm giác tồn trữ nhiều đồ ăn tủ lạnh(khảo sát 23 hộ gia đình nhân viên nhà máy xi măng Nghi Sơn sống khu biệt thự dành cho công nhân nhà máy) Thực tế vào ngày nghỉ, ngày cuối tuần, có nhiều người dân KKT thành phố Thanh Hóa để mua - sắm cửa hàng lớn siêu thị BigC hay Co-op mart Trong tình hình bất động sản đứng n, cơng ty bất động sản hay nhà thầu xây dựng làm thêm nghề tay trái xây dựng hệ thống chợ có quy hoạch Chợ xây dựng chợ Tây Thành thành phố Thanh Hóa chẳng hạn Những chợ bàn giao lại cho cấp có thẩm quyền quản lý hay đơn vị thực thi quản lý Việc tập trung người buôn bán nhỏ lẻ chợ kinh doanh địa điểm, tạo môi trường, không gian kinh doanh cho tiểu thương Người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn sản phẩm cần với giá phải Khi chợ xây dựng lại theo hệ thống lợi ích người tiêu dùng đảm bảo hơn, - tiểu thương thuê mặt kinh doanh chợ có mơi trường bn bán tốt Xây dựng cửa hàng chuyên doanh: doanh nghiệp xây dựng hệ thống cửa hàng chuyên doanh chuyên kinh doanh sản phẩm cơng ty sản xuất hay công ty phân phối Việc doanh nghiệp có lợi doanh nghiệp cung hàng cho mối bán lẻ toàn KKT cách kịp thời đầy đủ, đồng thời kích cầu tiêu dùng người dân chương trình khuyến doanh nghiệp Bên cạnh vấn nạn hàng giả hàng chất lượng giảm thiểu rõ rệt, uy tín doanh nghiệp phát huy bảo vệ Tiếp tục mở rộng kênh phân phối Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 45 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Do đời sống phát triển, khoảng cách vùng miền ngày khác nên nhu cầu mua sắm người dân ngày phong phú đa dạng để đáp ứng nhu cầu việc mở rộng thị trường tất yếu Chúng ta tiến hành mở rộng kênh phân phối như: chuỗi siêu thị, trung tâm mua bán tập trung, bán hàng qua mạng… thơng qua nhiều hình thức: liên kết, nhượng quyền Sau ta xét việc mở rộng kênh phân phối vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Cụ thể KKT Nghi Sơn sau: thu nhập người dân ngày có thay đổi theo chiều hướng tôt hơn, hệ thống giao thông xây mới, đẹp rộng điều phù hợp để xây dựng siêu thị với quy mô nhỏ, cửa hàng chuyên dụng phù hợp với dân số KKT Việc khai thác tối đa thị trường tiềm Nếu đầu tư vào KKT cửa hàng chuyên dụng siêu thị nhỏ tương lai việc kinh doanh khả quan Bởi KKT trình xây dựng hoạt động, hệ thống toàn khu kinh tế chưa vào hoạt động đồng loat, hội cho nhà quản trị vạch chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp Xét vấn đề kinh phí xây dựng, bắt đầu thi cơng sớm kinh phí đầu tư cho tồn dự án khơng đắt đỏ KKT ổn định, lúc để tìm mua mua mảnh đất hợp ý khó đắt (học tập kinh nghiệm BigC Thanh Hóa), xét góc độ lợi nhuận: người tiêu dùng KKT từ lâu khơng có nhiều lựa chọn việc ấn định giá đại lý cửa hàng bán lẻ, giá mua nhiều sản phẩm có chênh lệch nhiều so với mức giá chung thị trường Đây xúc người tiêu dùng dồn tích lâu năm, doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp đầu, với mức giá cho sản phẩm phù hợp hội thành cơng lớn Đối với cửa hàng đại lý hay cửa hàng bán lẻ xưa khách hàng quen cần có sách phù hợp để hai bên hợp tác có lợi Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 46 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học thoải mái Còn cửa hàng xa trung tâm KKT cần tạo lập mối quan hệ để mở rộng mạng lưới phân phối Tăng cường hoạt động quảng bá tiếp cận người tiêu dùng Các doanh nghiệp cần có hoạt động chào bán, quảng bá sản phẩm tới tay người tiêu dùng Những hoạt động giới thiệu sản phẩm - với thị trường cách nhanh, chân thật cho kết xác Người tiêu dùng thường có xu hướng thích đám đơng họ cho nhiều - người có đảm bảo cho phần giá trị hàng hóa xác định Tại điểm chào bán sản phẩm, họ tận mắt xem tác dụng sp mà không qua phương tiện thông tin đại chúng hay dùng thử - sản phẩm Qua chương trình doanh nghiệp thu thập số liệu phản ứng người tiêu dùng với sản phẩm cơng ty mình, điều quan trọng việc sản xuất hay điều chỉnh sai sót thực nhằm hồn thiện tốt phục vụ, cung hàng hóa thị trường Tổ chức khảo sát nhóm hay khu vực dân cư sản phẩm doanh nghiệp hay đối thủ cạnh tranh để từ phát huy tốt doanh nghiệp có cải tiến, sửa đổi nhược điểm mà doanh nghiệp gặp phải Vd: Có nhân viên chào bán nước mắm công ty tham gia vào thị trường nước mắm Tên sản phẩm mới, cơng việc chị tới cửa hàng bán lẻ đại lý để chào bán sản phẩm Trong lúc chào sản phẩm cơng ty, có vị khách vào cửa hàng mua xà phòng, thấy có loại nước mắm liền hỏi thăm, chị nhân viên liền giới thiệu sản phẩm Sau khách hàng chọn lựa xong hàng hóa cần mua toán đư, chị Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 47 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học nhân viên cầm chai nước mắm có gắn chữ “ sản phẩm dùng thử” đưa cho vị khách hàng nói: “em thấy chị quan tâm tới sản phẩm công ty em, nên em tặng chị chai dùng thử, mong chị ủng hộ sản phẩm công ty em” Qua ví dụ ta thấy chị nhân viên tiếp thị tận dụng tốt hội mình, vị khách - chai nước mắm, với thái độ chị, em tin vị khách có ân tượng đẹp công ty qua thái độ người nhân viên PHẦN 3: KẾT BÀI Như vậy, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam dần thể tiềm phát triển kinh tế mình, với sức hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức nước Việt Nam cố gắng Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 48 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế nước không tập trung thành phố lớn mà phát triển mở rộng vào khu vực nơng nơng, vùng sâu vùng xa Cơ cấu ngành kinh tế dần thay đổi để thực mục tiêu chung đất nước CNH – HĐH Hòa vào nhịp phát triển toàn quốc Khu kinh tế Nghi Sơn nỗ lực để xây dựng, hồn thiện vào hoạt động dự án Qua phân tích thực trạng thị trường bán lẻ KKT Nghi Sơn ta thấy tranh làng quê nông thôn Việt Nam dần thay đổi Đời sống nghười dân thoát cảnh lam lũ, mức sống tăng rõ rệt tye lệ thất nghiệp giảm tới mức tối thiểu, trình độ dân trí tăng Nền kinh tế hộ gia đình tốt trước nhiều, người dân khu vực ngồi chi tiêu ngồi có khoản tiền tiết kiệm Tại khơng khơng gian dành riêng cho người dân địa phương mà nơi tập hợp nhiều lao động với đủ trình độ, tuổi tác, quốc gia đến sinh sống làm việc Điều tất yếu kéo theo nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, người tiêu dùng có đòi hỏi hàng hóa – sản phẩm khơng chất lượng mà tính thẩm mỹ, đảm bảo an toàn nhiều yếu tố khác Khu kinh tế Nghi Sơn hứa hẹn cho doanh nghiệp thị trường tiềm năng, sôi động, lành mạnh Với giúp đỡ chân thành, nhiệt tình quyền địa phương cấp có thẩm quyền chắn doanh nghiệp ngành bán lẻ sản phẩm – hàng hóa tiêu dùng có nhiều hội để kinh doanh Vì vậy, thời gian tới, em mong KKT Nghi Sơn xuất hệ thống bán lẻ chuyên nghiệp, đủ khả cung cấp sản phẩm – hàng hóa cho người tiêu dùng tồn KKT khơng đủ số lượng, chất lượng mà hợp lý giá TÀI LIỆU KHAM KHẢO Giáo trình Marketing Chủ biên: GS.TS.Trần Minh Đạo - NXB Đại Học KTQD Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 49 Lớp: QTKD – K13B Trường Đại Học Hồng Đức ***** Đề tài nghiên cứu khoa học Giáo trình Quản trị chiến lược Chủ biên:PGS.TS.Ngô Kim Thanh PGS.TS.Lê Văn Tâm NXB Đại Học KTQD 2009 Giáo trình Lập dự án đầu tư Chủ biên: PGS.TS.Trần Bạch Nguyệt NXB Đại Học KTQD Trang web: http://www.doko.vn http://www.doanhnhan.net http://luanvan.net.vn https://www.google.com.vn Tài liệu thu thập qua khảo sát, trải nghiệm vấn trực tiếp số quyền địa phương Sinh viên: Nguyễn Thị Hiểu 50 Lớp: QTKD – K13B ... tài nghi n cứu khoa học “ thị trường bán lẻ hàng hóa khu kinh tế Nghi Sơn làm đề tài ngiên cứu khoa học Sau vài điểm giới thiệu sơ lược khu kinh tế Nghi Sơn – Thị trường mà em chọn Khu kinh tế Nghi. .. bán lẻ khu kinh tế Nghi Sơn Đối tượng phạm vi nghi n cứu : 3.1 Đối tượng: - Thị trường bán lẻ hàng hóa khu kinh tế Nghi Sơn - Hình thức phân phối hàng hóa - sản phẩm cơng ty thị trường Nghi Sơn. .. trở thành trung tâm công nghi p đại vùng Bắc Trung Bộ nước, cửa ngõ tam giác kinh tế phía Bắc Mục tiêu nghi n cứu: Nghi n cứu thực trạng thị trường bán lẻ khu kinh tế Nghi Sơn từ đề số giải pháp