Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
218 KB
Nội dung
Câu 1: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển 2011) xác định: “XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng XH …có kinh tế phát triển cao, dựa LLSX đại QHSX tiến bộ, phù hợp” (Văn kiện Đại hội XI, trang 70) - Phân tích sở khoa học nội dung trên./Giải thích nội dung LLSX đại VN phù hợp với thời đại nay./Phân tích QHSX tiến phù hợp nội dung trích dẫn * Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển 2011) xác định: “xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội …có kinh tế phát triển cao, dựa LLSX đại QHSX tiến phù hợp”; yêu cầu khách quan, phù hợp lý luận thực tiễn Cụ thể: - Về lý luận, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lê nin hình thái kinh tế-xã hội; mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ta thấy: + Mỗi phương thức sản xuất xã hội xác lập cách vững sở vật chất-kỹ thuật thích ứng; đó, để chủ nghĩa xã hội tồn phát triển, xã hội xã hội chủ nghĩa phải có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Cơ sở vật chất kỹ thuật phải tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư có chiến thắng hoàn toàn triệt để chủ nghĩa tư + Giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chức với quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Theo đó: Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất: Điều thể qua việc trình độ lực lượng sản xuất tồn đặt yêu cầu quan hệ sản xuất phải phù hợp với mà khơng đòi hỏi cao thấp Ví dụ : lực lượng sản xuất trình độ thủ cơng đòi hỏi quan hệ sản xuất cá thể, tư hữu, tự cung tự cấp, tự quản lý theo sản xuất nhỏ Nhưng lực lượng sản xuất trình độ khí hóa, tính chất xã hội hóa cao (do dây chuyền cơng nghệ khép kín, có chun mơn sâu) đòi hỏi tất nhiên phải có hình thức quan hệ sản xuất mang tính xã hội hóa cao q trình sản xuất trơi chảy Quan hệ sản xuất sau hình thành tồn có tác động trở lại lực lượng sản xuất: (1) Một quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, trở thành động lực phát triển thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất (2) Hai quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất: trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm, phát triển lực lượng sản xuất; trường hợp quan hệ sản xuất vượt trước chủ quan người áp đặt vào kinh tế phá hoại nghiêm trọng, tổn hạn đến phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp có tầm quan trọng ý nghĩa to lớn Các quan hệ sản xuất sở hạ tầng, chế độ xã hội thiết lập kiến trúc thượng tầng tương ứng Thể chế trị, trước hết nhà nước, có đứng vững hay khơng, suy cho cùng, quan hệ sản xuất định Các cách mạng, khẳng định chiến thắng ban đầu việc giành lấy quyền, đến thắng lợi cuối sau thiết lập xong quan hệ sản xuất tiến quan hệ sản xuất mà đấu tranh, xóa bỏ Quan hệ sản xuất bao gồm; quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm, quan hệ sở hữu chiếm vị trí hàng đầu, chi phối quan hệ khác Để thể tầm quan trọng quan hệ sản xuất nói chung quan hệ sở hữu nói riêng, C.Mác Ph Ăngghen khẳng định Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Trên ý nghĩa định, giai cấp vơ sản tóm tắt mục tiêu đấu tranh là: xóa bỏ tư hữu” + Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bước phát triển cao chủ nghĩa tư bản, đó, xã hội xã hội chủ nghĩa mà xây dựng phải có kinh tế phát triển cao; muốn có kinh tế phát triển cao phải dựa tảng lực lượng sản xuất đại; để lực lượng sản xuất phát triển theo hướng đại phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp Tất nội dung mang tính khoa học, ràng buộc quy định lẫn - Về thực tiễn: + Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, thiếu đất nước thiếu lực lượng sản xuất phát triển Đất nước ta chưa có sở vật chất-kỹ thuật phù hợp với chủ nghĩa xã hội Quá trình xây dựng sở vật chất – kỹ thuật nước ta q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố kinh tế quốc dân Trong q trình ấy, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất ngày đại phải đồng thời xây dựng, cố quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Thời kỳ trước đổi mới, sai lầm đường lối không tuân theo quy luật khách quan, đảng ta chủ trương tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội việc chủ quan xác lập phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa điều kiện lực lượng sản xuất phát triển chưa tương xứng, kết dẫn đến khủng hoảng Do đó, q trình q độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến (theo hướng xã hội chủ nghĩa) phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đó kinh tế nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa; đa dạng hố hình thức sở hữu, hình thức phân phối… + Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố điều kiện cách mạng khoa học công nghệ diễn vũ bão; nước tiên tiến bước vào kinh tế tri thức; toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước giới Để kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất đại, khai thác tốt tiềm năng, lợi quốc gia, tắt, đón đầu, tiếp thu nhanh chóng thành tựu khoa học, cơng nghệ nước giới, trình cơng nghiệp hố nước ta phải gắn liền với đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức * Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức…” phương hướng bản; phương hướng phương hướng để xây dựng lực lượng sản xuất đại, phù hợp với thời đại ngày - Thứ nhất, trình phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, trước hết việc khí hố sản xuất hàng hoá sở ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại Đồng thời, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Trước mắt, tiến hành cơng nghiệp hố-hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng ưu tiên ngành lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử công nghệ thông tin Chú ý phát triển ngành lượng, khí chế tạo, luyện kim, hố chất, đóng sửa chữa tàu Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kỹ thuật (nhất giao thông, lượng, nước) Phát triển nhanh ngành du lịch dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao thơng, vận tải, bưu viễn thơng… Định hướng phát triển hợp lý vùng, lãnh thổ sở chuyển dịch cấu kinh tế vùng, lãnh thổ để khai thác triệt để lợi thế, tìm vùng, liên kết, hỗ trợ phát triển Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, ưu tiên đẩy mạnh coi xuất trọng điểm kinh tế đối ngoại Từng bước thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đa dạng hố hình thức sở hữu, thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế làm chủ yếu - Thứ hai, Đảng ta khẳng định: “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa” Như vậy, hiểu rằng, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phương thức CNH điều kiện cách mạng khoa học, công nghệ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ; khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; với công nghệ đại, trở thành thành tố khơng thể thiếu LLSX thời đại, định suất, chất lượng, hiệu trình SX mới, thúc hình thành kinh tế tri thức Và, có đẩy nhanh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển lực lượng sản xuất theo hướng đại, phấn đấu đạt mục tiêu: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”; “Đến kỹ 21 nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” - Thứ ba: Phát triển lực lượng sản xuất đại phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, cấu công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển Phát triển nguồn nhân lực khâu định triển vọng trình CNH, HĐH rút ngắn Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải xác định nội dung trung tâm phát triển bền vững q trình đại hóa Phát triển nguồn nhân lực cần thực theo hai hướng: Phát triển người đại hóa khâu giáo dục, đào tạo Ở đây, phát triển người tảng, đại hóa giáo dục, đào tạo trung tâm Ở nước ta nay, giáo dục, đào tạo lạc hậu chưa thích ứng với việc hình thành nguồn nhân lực q trình đại hóa Phát triển khoa học công nghệ phù hợp xu phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ Chú ý từ đầu vào công nghệ đại lĩnh vực then chốt bước mở rộng toàn kinh tế Đồng thời, trọng mức việc phát triển công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm * Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng phải dựa quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp - Trước hết, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Trước kia, phạm sai lầm chủ quan, ý chí, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa vượt trước xa trình độ phát triển lực lượng sản xuất lạc hậu, thấp Kế thừa thành tựu công đổi từ năm 1986 đến nay, Đại hội XI đề cập đến quan hệ sản xuất cách đắn đồng bình diện: + Về mặt sở hữu, Đảng ta xác định thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta có cơng hữu, tư hữu sở hữu tập thể với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các thành phần kinh tế phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh + Về mặt tổ chức quản lý sản xuất, Đảng ta quán xác định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Cơ chế thị trường vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Về mặt phân phối, Đảng ta nêu rõ cần phân phối công yếu tố sản xuất, hội, điều kiện phát triển sản phẩm làm Trong phân phối sản phẩm, chủ yếu vào kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác; phân phối thông qua hệ thống phúc lợi an sinh xã hội Phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hố, xã hội, thực tiến công xã hội bước đi, sách phát triển kinh tế - xã hội - Các quan hệ sản xuất nước ta cần phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ nghiệp cách mạng; phù hợp với mục tiêu, chất chủ nghĩa xã hội Dưới cờ vẻ vang Đảng, từ năm 1930 đến nhân dân ta tâm làm nghiệp cách mạng mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Mục tiêu, chất chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng lao động giải phóng người Vì mục tiêu cao đó, nhân dân Việt Nam khơng quản hy sinh; nhân dân tiến toàn giới sẵn sàng hiến dâng máu đào, tạo nên sức mạnh chiến thắng lực thực dân, tư bản, đế quốc hàng đầu, giành lại độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Bởi vậy, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội tương lai, thiết phải phù hợp với mục tiêu, chất nêu Có thế, tiếp tục tạo động lực thúc đẩy đất nước tiến lên Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Các quan hệ sản xuất nước ta cần phù hợp với đặc điểm cụ thể xã hội Việt Nam; phù hợp với đặc điểm xu thế giới đương đại Xã hội ta xã hội phương Đông với nhiều sắc phân biệt so với xã hội phương Tây Chính vậy, C.Mác Ph Ăngghen nhiều lần lưu ý tồn phương thức sản xuất châu Á, bên cạnh phương thức sản xuất phổ biến ông khái quát chủ yếu từ tổng kết lịch sử châu Âu Về mặt sở hữu ruộng đất, rõ ràng châu Á khác nhiều so với châu Âu Hầu hết ruộng đất xã hội châu Á công điền; ruộng đất tư chiếm số lượng không đáng kể; tích tụ, tập trung ruộng đất với quy mơ lớn; khơng có địa chủ, chúa đất đầy quyền lực… châu Âu Đặc trưng công hữu đặt dấu ấn sâu đậm, có sức mạnh vượt thời gian, đến đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần Việt Nam Mặt khác, cần nắm bắt đầy đủ đặc điểm xu lớn kinh tế giới đương đại Nổi lên hết xu tồn cầu hóa ngày thể hóa chuỗi sản xuất – kinh doanh toàn cầu; xu tự hóa với dạng thức đa dạng làm ý nghĩa ranh giới cấu trúc kinh tế địa phương; xu phát triển bền vững kinh tế với mức tăng trưởng hợp lý đảm bảo hài hòa yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường… - Quan hệ sản xuất tiến bộNhư vậy, trìh TSX mở rộng kv SX TLSX địh q trìh tích lũy kv SX TL tiêu dùg Cần fải ưu tiên sx TLSX định suất LĐ trog toàn KT quốc dân Từ yêu cầu C.Mác khái quát thành quy luật ưu tiên ptriển TLSX Lênin ptriển thêm: SX TLSX để Sx TLSX ptriển nhanh nhất, SX TLSX để SX TL tiêu dùng cuối tăng chậm SX TL tiêu dùng Thông qua tri thức, nhập xuất dụng cụ sản xuất; sử dụng mạnh Thế mạnh VN sản xuất hàng tiêu dùng hàng nông nghiệp tri thức phát triển có lợi Qua phân tích nội dung phương hướng Đảng ta“Đẩy mạnh CNH HĐH đất nước gắn với phát triển tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường” phù hợp với qui luật ưu tiên SX TLSX mà Các Mác nêu Liên hệ kết luận./ Câu 3: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển 2011) xác định : “Phát triển KT thị trường định hướng XHCN phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ KT thị trường định hướng XHCN “ (Văn kiện Đại hội XI,, trang 72, 73) - Phân tích sở khoa học nội dung trên./Phân tích mơ hình kinh tế thị trường VN./Phân tích kinh tế thị trường với định hướng XHCN Phân tích sở khoa học nội dung Trong thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, tồn sản xuất hàng hóa tất yếu khách quan Thị trường gắn liền với q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa, thừa nhận sản xuất hàng hóa khơng thể phủ định tồn khách quan thị trường Nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo chế thị trường khẳng định lý luận tồn Việt Nam Trước đây, trình phát triển lên CNXH nước XHCN nói chung Việt Nam ta nói riêng, có quan điểm ngộ nhận cho chủ nghĩa xã hội đối lập với kinh tế thị trường, phát triển kinh tế thị trường chệch hướng XHCN - tức theo đường tư chủ nghĩa, quay lưng lại với CNXH Nguyên nhân dẫn đến sai lầm chủ yếu nhận thức không điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa thị trường chủ quan ý chí nên hiểu sai vận dụng khơng số luận điểm Mác Ăngghen Để khẳng định kinh tế thị trường không đối lập với CNXH mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng CNXH CNXH xây dựng, phân tích làm rõ tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mối quan hệ kinh tế thị trường với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội định hướng XHCN Việt Nam a Kinh tế thị trường không sản phẩm chế độ tư hữu Về mặt lý luận, cần khẳng định kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa Trước quan điểm nước xã hội chủ nghĩa nói chung cho rằng: điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa phân cơng lao động xã hội chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, đồng thời nhấn mạnh chế độ tư hữu nguồn gốc sản sinh chủ nghĩa tư nên từ đến kết luận sai lầm việc xây dựng CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu, khơng sản xuất hàng hóa Thực ra, KT sản xuất hàng hóa gắn liền với chế độ tư hữu tư liệu SX lúc hình thành, nhiên SX hàng hóa phát triển, theo đà tăng trưởng, LLSX nảy sinh xu hướng tách biệt quyền sở hữu với quyền sử dụng TLSX, tạo nên tách biệt độc lập tương đối măt kinh tế Tính chất tư nhân độc lập lao động SX hàng hóa không phụ thuộc vào quyền sở hữu mà phụ thuộc vào quyền sử dụng TLSX Sự tách biệt quyền sử dụng TLSX, tính tự chủ chủ thể kinh tế dẫn đến tách biệt quyền làm chủ kết sản xuất Ngày nay, giới tồn kinh tế thị trường có định hướng khác Một kinh tế thị trường định hướng chất xã hội giai cấp kinh tế Thực tế kinh tế thị trường giới cho thấy : nước khác có trình độ kinh tế, kết cấu xã hội, phong tục, tập quán truyền thống khác nên mơ hình kinh tế thị trường chế kinh tế khác Không nước tư phát triển kinh tế thị trường (Mỹ, Nhật, Đức…) mà nước XHCN Trung quốc xây dựng kinh tế thị trường XHCN mang màu sắc Trung Quốc Như vậy, khơng có kinh tế thị trường “bản sao” kinh tế thị trường khác, nước cần phải tìm cho thể chế kinh tế thị trường phù hợp sai lầm đồng kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản, với kinh tế thị trường TBCN Nói giai đoạn chủ nghĩa xã hội, Mác nhấn mạnh: xã hội vừa thai từ xã hội tư chủ nghĩa, phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần mang dấu vết xã hội cũ, nói cách khác, hệ thống kinh tế – xã hội CNXH mang nhiều dấu ấn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Như vậy, xóa “dấu vết” đặc trưng chủ nghĩa tư kinh tế hàng hóa khơng thể xóa bỏ chế độ tư hữu mà cải tạo xã hội cách dần dần, “chỉ tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu” (C.Mác Ăngghen tồn tập – NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tập 4, trang 469) Từ phân tích cho thấy quan điểm cho CNXH đối lập với kinh tế thị trường quan điểm sai lầm, ki nh tế thị trường sản phẩm riêng, đặc trưng CNTB, không gắn với chế độ sở hữu công cộng thuộc cộng đồng khác diễn lịch sử Đó thành tựu chung văn minh nhân loại Thực tiễn dạy “Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng” (Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII) b Kinh tế thị trường thành tựu chung lồi người khơng phải CNTB sinh thân kinh tế thị trường không mang chất chế độ nào, phương tiện giai cấp sử dụng với mục đích giai cấp đó, kinh tế thị trường mang màu sắc quan hệ SX chi phối Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa dựa phát triển cao lực lượng sản xuất Xét mặt lịch sử, kinh tế h àng hóa có trước kinh tế thị trường Kinh tế hàng hóa đời thị trường xuất hiện, khơng có nghĩa có kinh tế thị trường Với tăng trưởng kinh tế hàng hóa, thị trường mở rộng, phong phú, đồng bộ, quan hệ thị trường tương đối hồn thiện có kinh tế thị trường Như vậy, kinh tế thị trường giai đoạn khác biệt, độc lập đứng kinh tế hàng hóa mà giai đoạn cao kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường hệ thống kinh tế tồn khách quan dựa trình độ phát triển tương ứng LLSX trở thành phận quan trọng quan hệ SX tương ứng, khơng phải kiểu tổ chức người tạo ý chí chủ quan mà hình thành cách khách quan Sản xuất hàng hóa tồn chế độ xã hội định, mục đích, tính chất phạm vi giới hạn sản xuất hàng hóa bị chi phối quan hệ SX phương thức SX thống trị, phát triển kinh tế hàng hóa tất nhiên chịu tác động quan hệ XH định hình thành nên chế độ KT-XH khác Vì khơng thể nói kinh tế hàng hóa sản phẩm chế độ KTXH mà phải hiểu sản phẩm trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội lồi người, xuất tồn nhiều phương thức sản xuất xã hội đến trình độ cao kinh tế thị trường Kinh tế thị trường tồn phát triển qua phương thức sản xuất khác Ở nước ta, thời kỳ độ lên CNXH, tồn phát triển kinh tế thị trường tất yếu khách quan điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất tồn Những điều kiện chung bao gồm: - Hiện nay, lực lượng sản xuất nước ta thấp có phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội sở tất yếu sản xuất hàng hóa - Nền kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Sự tồn phát triển nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế khác tạo nên tách biệt kinh tế chủ thể kinh tế điều kiện tất yếu cho tồn phát triển kinh tế thị trường nước ta - Kinh tế thị trường cần thiết để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật xây dựng CNXH - Phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy nhanh q trình xã hội hóa làm cho kinh tế nước ta phát triển động Phân tích mơ hình kinh tế thị trường VN Trong thời kỳ độ lên CNXH cương lĩnh ĐH VII xác định: XH hướng tới XHCN Trong mặt KT nhân dân lao động làm chủ, có KT phát triển cao, dựa LLSX đại chế độ công hữu TLSX chủ yếu, khơng bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động có sống ấm no hạnh phúc Hiện nay, mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam có đặc trưng nhà nước XHCN cụ thể sau : * Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo : Kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế, có kinh tế tư bản, kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo sở hữu cơng cộng TLSX, tức công hữu bao gồm : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể sở kinh tế liên doanh hỗn hợp - trở thành tảng, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kể sở hữu ngành then chốt, kể tỷ trọng kinh tế 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 22222222222222222222222222222222222222222222, từ phân tích cho thấy có kinh tế thị trường có khả tạo điều kiện sở vật chất, tinh thần cho phát triển người, tạo điều kiện cho phát triển người Việc vận hành chế kinh tế hàng hóa thị trường thời kỳ độ lên CNXH giai đoạn nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển kinh tế lạc hậu thành kinh tế đại, hội nhập vào phân công lao động quốc tế Văn kiện ĐH XI khẳng định: “Phát triển KT thị trường định hướng XHCN phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ KT thị trường định hướng XHCN” Câu : Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển 2011) xác định : “Phát triển KT thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT…KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo” (Văn kiện Đại hội XI, trang 73, 74) - Phân tích sở khoa học tính chất nhiều hình thức sỡ hữu, nhiều thành phần kinh tế VN nay./Phân tích nội dung chủ yếu để chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN VN nay./Phân tích xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Phân tích sở khoa học tính chất nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế VN Trên sở nội dung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất (QHSX) với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (LLSX): “Trong trình sản xuất xã hội đời sống người ta có quan hệ xã hội tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan họ – Tức quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất vật chất họ” Trong đó, lực lượng sản xuất biểu quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất vật chất Lực lượng sản xuất kết hợp thống người lao động với tư liệu sản xuất (trước hết công cụ lao động) để tạo thành sức sản xuất xã hội Còn Quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế người với người q trình sản xuất vật chất “nó chỉnh thể thống 03 mối quan hệ: Quan hệ sở hữu (đối với tư liệu sản xuất xã hội); quan hệ quản lý (quan hệ người với người) việc tổ chức, hoạt động sản xuất; quan hệ phân phối (trong việc phân phối sản phẩm xã hội làm ra) Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt trình sản xuất, chúng có mối quan hệ biện chứng, thường xuyên, lặp lại suốt trình sản xuất vật chất Nội dung quy luật bao gồm: + Thứ lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất + Thứ hai quan hệ sản xuất sau hình thành tồn có tác động trở lại lực lượng sản xuất: Một quan hệ sản xuất tác động phù hợp với lực lượng sản xuất, nghĩa quan hệ sản xuất sau hình thành tồn tại, đáp ứng đòi hỏi tất yếu lực lượng sản xuất sau có vai trò tạo liên kết, kết hợp có hiệu yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, làm cho tất yếu tố phát huy tất tiềm năng, sức mạnh vốn có nó, nhờ mà tạo suất lao động cao Với ý nghĩa đó, quan hệ sản xuất động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Hai quan hệ sản xuất hình thành tồn khơng phù hợp với đòi hỏi tất yếu lực lượng sản xuất kìm hãm, phá hoại phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng Biểu không phù hợp thể hai khía cạnh quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu so với trình độ lực lượng sản xuất; trường hợp chủ thể dùng ý chí chủ quan áp đặt “mơ hình” quan hệ sản xuất, “cao hơn” trình độ lực lượng sản xuất Cả trường hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, khơng có nghĩa lực lượng sản xuất đứng im chổ Do Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường (KTTT) xã hội hóa lực lượng tham gia vào kinh tế với nhiều trình độ, nhiều hình thức quy mơ khác Kinh tế nhiều thành phần nét đặc trưng, có tính quy luật kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) nước ta Các thành phần kinh tế thời kỳ độ vận động, phát triển mối quan hệ tác động qua lại đan xen kinh tế quốc dân thống sở vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, bị chi phối chế kinh tế thị trường Sự tồn nhiều thành phần kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH tất yếu lý sau: Một LLSX phát triển không đồng vùng, ngành nội vùng, ngành, tương ứng với trình độ khác LLSX ấy, tất yếu tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất (TLSX) nhiều thành phần kinh tế Hai số thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ (như kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân ) để lại, chúng có tác dụng phát triển LLSX, xóa bỏ hay chuyển đổi thành phần kinh tế cách chủ quan ý chí mà phải vào trình độ phát triển LLSX, tính chất ngành nghề để bước cải biến QHSX cũ thành QHSX từ thấp đến cao Ba số thành phần kinh tế hình thành trình cải tạo xây dựng trình sản xuất (như kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước ) thành phần kinh tế tảng kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN) ngày phát triển lôi cuốn, định hướng chung thành phần kinh tế khác hội nhập vào phương thức sản xuất Hiện kinh tế nước ta tồn thành phần kinh tế: Kinh tế Nhà nước, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân, Kinh tế tư Nhà nước, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tạo sở thu hút tốt nguồn lực nước nước Làm tiền đề cho việc thực cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH) đất nước, phát triển kinh tế, ổn định trị xây dựng thành cơng CNXH Với q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với nhiều nước khu vực, phá vỡ sách bao vây, lập cấm vận lực thù địch Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức kinh tế giới, thương mại khu vực quốc tế chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế vào chiều sâu ngày hiệu Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế làm cho trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày chủ động Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường; Quan hệ kinh tế nước tổ chức quốc tế mở rộng; việc thực cam kết; hiệp định thương mai, đàm phán gia nhập WTO thực hiệp định hợp tác đa phương, song phương khác góp phần tạo bước tiến quan trọng kinh tế đối ngoại, xuất Đầu tư từ nước tăng khá; doanh nghiệp Việt Nam bước đầu có số dự án đầu tư nước ngồi…Nhờ q trình hội nhập, Việt Nam ngày động tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phân tích nội dung chủ yếu để chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường dùng chế thị trường, sử dụng hình thức quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, khuyến khích tinh thần động sáng tạo người lao động, giải phóng sức sản xuất, động viên nguồn lực nước nước để thực CNH-HĐH, xây dựng sở vật chất kỹ thuật để lên CNXH, không thị trường tự phát theo đường TBCN - Đối tư kinh tế - Tạo tiền đề thúc đẩy phân công lao động xã hội - Đổi chế quản lý kinh tế theo hướng trao quyền tự quyết, tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nhà nước thực quản lý nhà nước kinh tế, doanh nghiệp hệ kinh doanh Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao hiệu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể để kinh tế nhà nước vươn lên đóng vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế thuộc tất thành phần kinh tế phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ cho ngành kinh tế quốc dân, xếp lại doanh nghiệp nhà nước phát triển hình thức kinh tế hợp tác kiểu - Cải cách hệ thống hành bao gồm thể chế, thủ tục, máy cho phù hợp - Nâng cao lực hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước Nhà nước thực tốt chức định hướng phát triển kinh tế, kiểm kê kiểm soát hoạt động kinh tế xã hội, tạo lập khuôn khổ pháp luật hệ thống sách quán, trực tiếp đầu tư vào số lĩnh vực thiết yếu, cấu hạ tầng để tạo môi trường ổn định thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt, hạn chế tượng tiêu cực Tiếp tục cải cách thủ tục hành để nhà nước thực chức quản lý vĩ mô chức chủ sở hữu tài sản công cộng quốc gia, không can thiệp vào chức quản trị kinh doanh quyền tự chủ hạch tốn doanh nghiệp - Từng bước hình thành đội ngũ doanh nhân có tâm quyết…Xây dựng hòan thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi - Chủ động phát khắc phục tác động ý muốn cũ để lại, phân hoá, khủng hoảng, lạm phát Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước (KTNN) bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, tài nguyên quốc gia tài sản thuộc sở hữu Nhà nước đất đai, hầm mỏ, ngân sách quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phần vốn nhà nước góp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần, giữ vị trí then chốt xương sống kinh tế có khả chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác, đảm bảo hướng định, điều tiết hỗ trợ cho thành phần kinh tế khác phát triển Chúng ta xây dựng KTTT định hướng XHCN, để đảm bảo định hướng XHCN phải có điều tiết, kiểm sốt nhà nước phải có KTNN vững mạnh phát triển lực lượng vật chất để nhà nước thực vai trò điều tiết, hướng kinh tế theo mục tiêu CNXH Chính phủ phải nắm tay sức mạnh kinh tế thơng qua thành phần KTNN, có cải cách tác động vào kinh tế có hiệu KTTT định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng quát mà nước ta lựa chọn thời kỳ đổi Nó vừa mang tính chất chung KTTT vừa có đặc thù, định nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Đây vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nước giới phát triển KTTT, kết tinh trí tuệ tồn Đảng trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước Đảng ta xác định cách quán KTTT định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần, KTNN đóng vai trò chủ đạo Ở nước ta, vai trò chủ đạo KTNN xuất phát từ lợi ích đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, "hòn đá thử vàng" để xem xét hướng hay chệch hướng XHCN tiến trình phát triển kinh tế KTNN phát huy tốt vai trò chủ đạo kinh tế - xã hội phát triển nhanh, góp phần thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" nhanh vững nhiêu Để bước xây dựng QHSX XHCN, với trình độ phát triển năm tới LLSX nước ta, KTNN tập trung phát triển ngành, lĩnh vực trọng yếu như: Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, sở sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa thương mại; dịch vụ then chốt, số doanh nghiệp thực nhiệm vụ có quan hệ đặc biệt đến quốc phòng-an ninh…; qui mơ nói chung thuộc loại vừa lớn, công nghệ đại, kinh doanh có hiệu cao + KTNN giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân thể chủ yếu mặt: - Đi đầu nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, nhờ thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân; - Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN; - Tăng cường sức mạnh vật chất làm chổ dựa để nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế theo định hướng XHCN; - Cùng với kinh tế hợp tác (mà nòng cốt hợp tác xã) trở thành tảng kinh tế quốc dân chế độ xã hội + Do lực lượng kinh tế nhà nước có chất mặt sở hữu với chế độ sở hữu, Việt Nam tương lai cơng hữu + Lực lượng kinh tế nhà nước lực lượng xác định mục tiêu cuối hiệu kinh tế đất nước + Lực lượng kinh tế nhà nước đối tác quan trọng doanh nghiệp ngòai nước + Lực lượng kinh tế nhà nước lực lượng mà thơng qua tác động tới ngành khác cần thiết Từ góc độ lợi ích CNXH, trình phát triển KTTT định hướng XHCN, rõ ràng vị trí quan trọng, vai trò chủ đạo KTNN điều không cần tranh luận, hiểu quan điểm Đảng Nhà nước ta: KTNN giữ vai trò chủ đạo, KTNN với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt; đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ; nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Điều cần làm là, phải tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước Ngoài việc giải thể doanh nghiệp khơng khả tự tồn tại, cần tiếp tục đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc giữ cổ phần chi phối Nhà nước Thực tiễn cho thấy, lãnh đạo đắn Đảng, hiệu quản lý Nhà nước nhân tố định thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế theo định hướng XHCN Môi trường kinh doanh phải ngày thơng thống, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội phải ngày hoàn thiện, thực lực KTNN ngày cố tăng cường… Đó nhiệm vụ phải làm thực sách kinh tế nhiều thành phần Cả lý luận thực tiễn khẳng định, KTTT định hướng XHCN thiếu khu vực KTNN vững mạnh, đủ khả đóng vai trò chủ đạo KTTT định hướng XHCN Trong thành phần KTNN, khơng có doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích doanh nghiệp giữ vị trí then chốt kinh tế quốc dân tiến hành thắng lợi nghiệp CNH-HĐH theo định hướng XHCN Chúng ta thất bại, để KTNN nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng, rơi vào tình trạng yếu kéo dài Tóm lại, chủ trương xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN thể tư quan điểm Đảng ta phù hợp QHSX với tính chất trình độ LLSX Đó thành tựu phát triển phát triển văn minh nhân loại tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng XHCN XHCN xây dựng thành công Việc Đảng khẳng địng Văn kiện Đại hội XI “Phát triển KT thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT…KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Câu : Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển 2011) xác định : “Quan hệ phân phối đảm bảo công tạo động lực cho phát triển” (Văn kiện Đại hội XI, trang 74) - Phân tích sở thực tiễn hệ thống phân phối kinh tế VN nay./Giải thích phân phối theo lao động mang tính độ lên trình độ cao tiến hơn./Phân tích giống khác VN với nước TB phát triển phân phối thông qua hệ thống an sinh XH phúc lợi XH Phân tích sở thực tiễn hệ thống phân phối kinh tế VN Ăngghen viết: “Trên nét chủ yếu nó, phân phối luôn kết tất nhiên quan hệ sản xuất trao đổi XH định” “Phân phối không đơn kết tiêu cực sản xuất trao đổi; đến lượt nó, tác động trở lại sản xuất trao đổi” Như vậy, không đơn giản phân chia, phân bổ cải vật chất mà người làm Phân phối ba mặt trao đổi hoạt động cho người với người q trình lao động sản xuất, mặt: quan hệ sỡ hữu, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối Trong ba mặt làm nên sản xuất xã hội này, dù quan hệ sỡ hữu có vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ phân phối không phụ thuộc thụ động, có tác động tích cực trở lại việc hoàn thiện quan hệ sỡ hữu quan hệ quản lý Mỗi PTSX có quy luật phân phối cải vật chất thích ứng với QHSX quan hệ phân phối ấy, sở quan hệ phân phối quan hệ sở hữu TLSX quan hệ trao đổi hoạt động cho Quá trình tái SX XH, bao gồm khâu có quan hệ biện chứng, thúc đẩy lẫn là: SX, phân phối, trao đổi tiêu dùng Các quốc gia ngày đạt tới trình độ kinh tế thị trường phấn đấu đạt tới trình độ kinh tế tri thức, trước định sản xuất, chủ thể kinh tế phải làm công tác điều tra tiếp thị để trả lời câu hỏi: SX cho ai? SX gì? SX nào? Việc phân phối bị ách tắc, ngưng trệ SX tiêu dùng tất nhiên bị ách tắc, ngưng theo - Nền kinh tế VN suất thấp, tổng thu nhập chưa cao, từ ảnh hưởng tới …thu nhập phân phối - Nền KT VN trình chuyển đổi sang KT thị trường hệ thống phân phối chuyển đổi theo cho phù hợp - Cơ chế thị trường VN chưa phát triển đầy đủ hòan thiện nên chưa nhiều chế phân phối so sánh thành phần KT, từ dẫn tới bất hợp lý thu nhập cần phải có biện pháp khắc phục - Nền KT VN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần; hình thức sở hữu thành phần phải thỏa mãn lợi ích KT, hệ thống phân phối phải đa dạng, hình thức phân phối như: Phân phối theo l.đ, phân phối thông qua quỹ phúc lợi, phân phối theo vốn nguồn lực đóng góp - Nền KT VN q trình định hướng XHCN, tính chất định hướng phải thể phân phối * Xuất phát từ yêu cầu qui luật KT khách quan từ đặc điểm KT-XH đất nước, thời kỳ độ lên CNXH nước ta tất yếu tồn nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau, yếu tố sau: - Do yêu cầu tồn nhiều hình thức sở hữu khác KT nhiều thành phần Mỗi TPKT kiểu quan hệ kinh tế dựa sở hình thức sở hữu định, tương ứng với hình thức sở hữu đặc trưng định có hình thức phân phối định - LLSX nước ta phát triển, để huy động tối đa nguồn lực vào phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, làm tăng cải cho XH, phải thực nhiều hình thức phân phối khác tương ứng với đóng góp nguồn lực - Nước ta thời kỳ hình thành phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, quan hệ PP phải kết hợp hình thức phân phối chế thị trường (như PP theo vốn, nguồn lực đóng góp…), với hình thức phân phối CNXH (như phân phối theo lao động …), hình thức phân phối CNXH phải đóng vai trò chủ đạo * Thực tế, nước ta tồn hình thức phân phối sau: Phân phối theo lao động, phân phối thông qua sử dụng quỹ phúc lợi, phân phối theo nguồn vốn tài sản cho người đóng góp vào hoạt động SX-KD: - PP theo lao động : Được coi hình thức PP chủ yếu thời kỳ độ xây dựng CNXH nước ta Hình thức: số lượng chất lượng cống hiến lao động người cho XH để họ hưởng theo nguyên tắc PP: “Ai làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, có sức lao động mà khơng làm khơng hưởng” Nội dung PP theo lao động biểu cụ thể: Số lượng LĐ đo thời gian lao động số lượng sản phẩm làm ra; trình độ LĐ hay chất lượng sản phẩm lao động làm ra; điều kiện, mơi trường, tính chất lao động; ngành nghề cần khuyến khích, PP theo LĐ với nội dung người làm sản phẩm phân phối hết cho cá nhân tổng sản phẩm trừ khoản cần thiết; phần thay TLSX hao phí; phần làm quỹ dự trữ quỹ BHXH; phần chi quản lý củng cố quốc phòng; phần thoả mãn nhu cầu phúc lợi chung; phần lại phân phối cho lao động Yêu cầu nguyên tắc phải trả công cho lao động ngang điều kiện nhau, lao động ngang nhau; lao động khác trả cơng khác Trong điều kiện lao động khác nhau, lao động trả cơng khác nhau, lao động khác trả cơng + Ý nghĩa: Gắn bó lợi ích người lao động với kết hoạt động SXKD Từ kích thích động cơ, hăng hái, sáng tạo người lao động, làm cho người có thi đua phấn đấu trình lao động + Hạn chế: Hồn cảnh gia đình khác mà làm việc ngang nhau, hưởng lương ngang nhau, người đơng thu nhập bình quân thấp hơn, đời sống vất vả hơn; vậy, phân phối theo lao động coi “còn mang dấu ấn kiểu pháp quyền tư sản” Tuy nhiên, điều phải chấp nhận thời kỳ độ “bất bình đẳng” để đạt tới bình đẳng cao xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội - PP thông qua quỹ phúc lợi XH: Đây hình thức phân phối ngồi thù lao lao động thơng qua việc sử dụng quỹ phúc lợi tập thể phúc lợi xã hội để đáp ứng phúc lợi chung như: xây dựng nhà trẻ, trường học, bệnh viện … Hình thức phân phối bổ sung thể chất tốt đẹp XHCN Hình thức PP thơng qua quỹ phúc lợi nhằm nâng cao thêm mức sống toàn dân, người thu nhập thấp, đời sống khó khăn; thực mục tiêu phát triển người toàn diện CNXH, huy động tích cực lòng vị tha nhân ái; ngồi có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng Tuy nhiên, hình thức PP khơng thể vượt khả phát triển kinh tế quốc dân, mức gây tác động tiêu cực đến tinh thần thái độ người lao động cuối ảnh hưởng đến suất lao động Việc sử dụng quỹ phúc lợi phải thiết thực, tránh lãnh phí phơ trương, cơng khai, minh bạch… Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, động viên tổ chức, cá nhân tham gia góp phần tích cực vào trình phân phối - PP theo vốn nguồn lực đóng góp: Là hình thức phân phối cần thiết quan trọng, xác định từ thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, sách có ý nghĩa chiến lược lâu dài, nhằm thu hút tiềm sức sản xuất XH thành phần kinh tế việc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nó có tác dụng khai thác tối đa nguồn vốn, góp phần vào thị trường vốn, điều kiện cho mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường, bước tiếp cận kinh tế tri thức theo định hướng XHCN Ở nước ta, thể rõ rệt chủ yếu loại xí nghiệp, công ty cổ phần, HTX thành viên tự giác góp vốn để SX-KD, thành phần KT TB nhà nước, KT TB tư nhân Một phận đáng kể vốn huy động hình thức giửi tiền tiết kiệm, mua trái phiếu… Tài sản hay vốn lao động khứ có tác dụng góp phần tạo lợi nhuận dù nguồn gốc trực tiếp, tham gia phân phối lợi nhuận Đối với nước ta nay, trình độ LLSX thấp, SX khơng đáp ứng kịp nhu cầu nhiều mặt phát triển chưa cân đối, nên phân phối thu nhập có vị trí quan trọng Mặt khác, KT nước ta tồn đan xen nhiều thành phần KT, lợi ích KT đối tượng tham gia vào KT có khác biệt, chí mâu thuẫn với nhau, XH lại có tàn dư tư tưởng, suy nghĩa, tính tốn cá nhân Do đó, Nhà nước phải có sách, biện pháp phân phối thu nhập đắn theo yêu cầu qui luật khách quan phù hợp với tình hình thực tế đất nước, động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy SX phát triển, ổn định tình hình KT-XH cải thiện đời sống nhân dân Ngược lại, phân phối thu nhập không đúng, khơng đảm bảo lợi ích KT, khơng cơng bằng, chênh lệch đáng… tác động tiêu cực SX, kiềm hãm, chí phá hoại SX Giải thích phân phối theo lao động mang tính q độ lên trình độ cao tiến - Phân phối theo lđ phân phối phù hợp cho giai đọan thấp CNXH - Bản chất phân phối theo lđ kết lđ, để có kết lđ người lđ phải vượt qua hạn chế khác lđ XH, nghĩa có khác tự nhiên Đối với nước ta, bước độ nay, hình thức phân phối theo lao động hình thức phân phối bản, nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp với thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công hữu tư liệu sản xuất Trong thành phần kinh tế tất người có quyền bình đẳng tư liệu sản xuất thực phân phối người lao động với thông qua việc lấy lao động làm thước đo thành phần phân phối theo lao động tất yếu, nhiều nguyên nhân: Một là, dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất mà chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ Quyền làm chủ người lao động mặt kinh tế xác lập Lao động trở thành sở định địa vị xã hội phúc lợi vật chất người, lý mà phân phối theo lao động phù hợp với quan hệ sản xuất thành phần kinh tế Hai là, nước ta có khác biệt lao động trí óc, lao động cân tay, lao động phức tạp, lao động giản đơn Do mà đơn vị thời gian, lao động khác đưa lại kết nhiều tốt xấu khác Do cần phải dựa vào kết lao động để phân phối Mặt khác, phân phối theo kết lao động dựa yêu cầu người có sức lao động phải lao động, xã hội vào số lượng, chất lượng lao động để phân phối hình thành thu nhập cho người, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng Ở đây, chất lượng lao động thông số để định mức lương dựa trình độ lao động tương quan loại lao độngở giai đoạn phát triển (trình độ lao động: bậc lương (v); tương quan loại lao động, ngạch lương (k) số lượng lao động thể qua thời gian số lượng sản phẩm để hình thành hệ thống lương theo sản phẩm hay thời gian Ba điều kiện nước ta nay, kinh tế tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, chưa đạt đến mức có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu điều kiện lượng sản phẩm xã hội có hạn, để phân phối công cần phải dựa vào kết lao động người Hơn lao động chưa trở thành nhu cầu tự nhiên người, phương kế sinh nhai người Trong tình hình phân phối theo lao động phù hợp với điều kiện xã hội nước ta Đạt tới bình đẳng cao xây dựng CNXH, lúc phân phối theo nhu cầu hợp lý, cụ thể sau: - Xác định nhu cầu hợp lý gồm nhu cầu phù hợp với tập quán khả kinh tế - Được thực chủ yếu thông qua hệ thống phân phối lại - Khơng có phân biệt đối xử mà nhu cầu xã hội quan tâm - Được thực thông qua nhiều hình thức, song chủ yếu trợ cấp, bảo hiểm, phúc lợi, xã hội - Tác dụng: Góp phần giảm bớt phân hóa giàu nghèo cơng XH Phân tích giống khác VN với nước TB phát triển phân phối thông qua hệ thống an sinh XH phúc lợi XH - Giống nhau: Ngòai phân phối thu nhập theo vốn đầu tư, theo sức lđ hàng hóa, gắn với vấn đề phân pối lại…an sinh xh, phúc lợi xh, trợ cấp xh…ví dụ: học khơng tiền, nuôi dưỡng người già - Khác : chế hình thành sách an sinh XH VN chế xuất phát từ chất kinh tế, tự nguyện, hệ thốg KT nước TB phát triển chế thỏa hiệp xu hướng tiến thời đại, đấu tranh người lđ thơng qua tổ chức với nhà nước tư sản Qua nghiên cứu cho thấy có khác biệt mơ hình quốc gia phát triển Nếu mơ hình quốc gia Bắc Âu với đặc trưng “Nhà nước phúc lợi” thiết kế gần mơ hình Liên Xô trước đây, tức Nhà nước bảo đảm toàn dựa nguồn thu từ thuế đóng góp khác tồn xã hội, mơ hình Nhật Bản lại dựa vào tiềm lực kinh tế đóng góp tập đồn, Nhà nước đứng điều phối phân bổ Mơ hình số quốc gia phát triển với nguồn lực tài hạn hẹp sức ép chi tiêu từ ngân sách lớn nên thường lựa chọn phương án kết hợp chia sẻ bên liên quan (nhà nước – người thụ hưởng – doanh nghiệp) Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, vai trò hệ thống an sinh xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta ngày to lớn An sinh xã hội góp phần ổn định đời sống người lao động Hệ thống an sinh xã hội góp phần thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị ốm đau, khả lao động, việc làm, chết Nhờ có thay bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng tổn thất vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ổn định sống để tiếp tục trình hoạt động bình thường An sinh xã hội góp phần đảm bảo an tồn, ổn định cho tồn kinh tế - xã hội An sinh xã hội, phúc lợi XH góp phần làm giảm bớt khoảng cách người giàu người nghèo, góp phần bảo đảm công xã hội Hệ thống an sinh xã hội trực tiếp thể mục tiêu, lý tưởng, chất tốt đẹp chế độ trị, xã hội mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta phấn đấu, xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 32 Câu 6: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển 2011) xác định: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng” (Văn kiện Đại hội XI, trang 102) - Phân tích sở khoa học nội dung Làm rõ quan điểm bảo đảm kinh tế độc lập tự chủ điều kiện Phân tích thách thức VN trình hội nhập kinh tế quốc tế Phân tích sở khoa học nội dung Kinh tế thị trường kinh tế mở, thị trường nước cần có nhiều mối quan hệ với thị trường giới Thị trường giới lĩnh vực trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi giới Nó có tác dụng thúc đẩy thị trường nước nước tham gia thị trường giới gắn bó chặt chẽ với Ngày nay, khơng quốc gia tách khỏi thị trường giới mà phát triển kinh tế Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tuy nhiên, kinh tế thị trường việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, gia nhập thị trường giới tất yếu kinh tế khách quan Các quốc gia phải tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm khai thác có hiệu nguồn lực quốc tế nước Đối với nước ta nay, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo điều kiện để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đồng thời mở rộng chun mơn hóa, hợp tác hóa với nước giới, nhằm tận dụng nhân tố ngoại lực để phát huy nội lực Trên sở đó, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo thực nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc an ninh quốc gia Nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tư chủ, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm bảo đảm độc lập tự chủ, vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập tự chủ trị, nội dung độc lập tự chủ quốc gia có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hay không? Đây kinh nghiệm nước ta, kinh nghiệm nhiều nước giới Nước ta phát triển kinh tế để lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, lực lượng chống đối CNXH thường xuyên tìm cách ngăn cản chống phá nghiệp xây dựng chế độ XHCN nước ta Nếu không xây dựng kinh tế độc lập tự chủ dễ bị lệ thuộc, bị lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để khống chế, ép buột thay đổi chế độ trị, chệnh quỹ đạo CNXH Nói cách khác, có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tạo sở kinh tế, sở vật chất - kỹ thuật chế độ trị, độc lập, tự chủ Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để bảo đảm cho độc lập tự chủ bền vững trị Khơng thể có độc lập, tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Độc lập tự chủ kinh tế đặt mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ mặt khác tạo độc lập tự chủ sức mạnh tổng hợp quốc gia Vậy kinh tế độc lập, tự chủ? Đảng ta quan niệm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trước hết độc lập tự chủ đường lối phát triển theo định hướng XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh, có cấu kinh tế hợp lý, có hiệu sức cạnh tranh, chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, giữ 33 vững ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo kinh tế đủ sức đứng vững ứng phó với tình phức tạp, tạo điều kiện thực có hiệu cam kết hội nhập quốc tế Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ…để áp đặt, khống chế làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế trước biến động thị trường, trước khủng hoảng kinh tế tài bên ngồi, có khả trì ổn định phát triển; trước bao vây, cô lập chống phá lực thù địch, có khả đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn Độc lập tự chủ kinh tế có nghĩa bảo đảm vững định hướng XHCN giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Khơng phải chờ đến có trình độ phát triển cao đặt vấn đề giữ vững độc lập, tự chủ, mà từ đầu phải đảm bảo yêu cầu độc lập tự chủ, trước hết đường lối trị, nguyên tắc phát triển kinh tế Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình lâu dài, từ thấp đến cao, ngày hoàn chỉnh bền vững Ngày nay, nói độc lập tự chủ kinh tế khơng hiểu kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tốt nội lực lợi so sánh quốc gia, bước xây dựng cấu sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân có khả trang bị lại mức cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng – an ninh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với quan điểm Đảng ta không nguyên tắc, quan điểm, đường lối mà đòi hỏi thực tiễn Theo cách hiểu này, không đảm bảo độc lập tự chủ vững kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh mà sở đảm bảo cho phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Những quan điểm, bảo đảm kinh tế độc lập tự chủ * Phương châm để tiến hành hội nhập: Bảo đảm nguyên tắc có lợi quan hệ song phương đa phương, khơng để thiệt hại đến lợi ích cần có hợp lý mà ta hưởng, chấp nhận chia hợp lý lợi ích cho đối tác, cần giữ vững nguyên tắc vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa kiên quyết, vừa mềm dẽo để đạt tới bảo vệ mục tiêu cao độc lập dân tộc CNXH Mọi hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại phải hướng vào mục tiêu đó, tránh tình trạng lợi ích kinh tế trước mắt, xa rời mục tiêu dẫn đến chệch hướng XHCN; phải cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lợi dụng hợp tác kinh tế để can thiệp áp đặt trị * Quan điểm chủ yếu đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Một là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường - Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vừa có nhiều hội vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo, linh hoạt việc xử lý tính hai 34 mặt hội nhập tuỳ vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể, vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn nơn nóng - Bốn là, nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà ta tham gia - Năm là, kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với âm mưu thông qua hội nhập để thực ý đồ diễn biến hồ bình đất nước ta - Sáu là, phải có lãnh đạo đảng quản lý nhà nước * Các đặc trưng kinh tế độc lập tự chủ nước ta - Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trước hết quan trọng phải đảm bảo lợi ích phát triển quốc gia cao đạt - Năng lực cạnh tranh kinh tế phải cải thiện nâng cao sức cạnh tranh thể mặt thể chế trị, kinh tế, xã hội đủ mạnh để tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi có hiệu kinh tế cao Cơ cấu kinh tế phải hợp lý, có khả tự điều chỉnh để phát triển bền vững Các doanh nghiệp phải có tiềm lực kinh tế đủ mạnh chiếm lĩnh thị trường xâm nhập thị trường quốc tế, nguồn lực phải đảm bảo chất lượng tốt - Có khả ứng phó với chấn động trị, kinh tế, xã hội từ bên ngồi tác động vào bên - Phải có giải pháp phòng ngừa hữu hiệu linh hoạt tình cụ thể Ngày nay, phụ thuộc lẫn kinh tế ngày tăng xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế Các nước giới coi trọng chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc quan tâm đến khả độc lập tự chủ kinh tế, để đảm bảo cho lợi ích cạnh tranh kinh tế gay gắt Làm đảm bảo độc lập - tự chủ kinh tế? Thực tế cho thấy, muốn giữ độc lập tự chủ kinh tế, thiết phải có hai điều kiện có đường lối, sách độc lập tự chủ, hai có thực lực kinh tế đủ mạnh * Độc lập tự chủ đường lối, sách tự lựa chọn định hướng phát triển, tự xác định chủ trương sách mơ hình kinh tế, khơng bị động lệ thuộc bên ngồi, khơng chịu sức ép mục đích lý * Thực lực kinh tế đủ mạnh toàn giá trị sản xuất nước phải đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân có phần tích lũy cần thiết từ nội kinh tế quốc dân để tái sản xuất mở rộng kinh tế Phải chế kinh tế, xã hội bền vững, có cấu kinh tế gắn với cấu công nghệ, phát huy lợi so sánh, có đủ khả tạo sức cạnh tranh hiệu quả, trả nợ, tạo tích lũy, đáp ứng yêu cầu thị trường nước, chiếm lĩnh giữ vững thị trường nước; bảo đảm nhịp độ tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững Cơ cấu kinh tế bao gồm cấu ngành sản xuất dịch vụ; cấu vùng lãnh thổ; cấu ngành kinh tế; cấu kinh tế nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cấu xuất nhập khẩu, cấu đầu tư (ngắn hạn dài hạn, trực tiếp gián tiếp) - Phải có lực nội sinh khoa học công nghệ (KH CN), làm chủ công nghệ nhập sáng tạo công nghệ Việt Nam, đảm bảo cho trao đổi bình đẳng kinh tế cơng nghệ với bên ngoài, điều kiện ngày nay, sức cạnh tranh kinh tế ngày dựa vào mạnh khả KH CN 35 - Phải luôn giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ với hệ thống tài chính, tiền tệ lành mạnh đảm bảo giữ cán cân thương mại cán cân tốn, có dự trữ ngoại tệ cần thiết, có chiến lược vay trả nợ hợp lý, không để bị động lệ thuộc - Phải có yếu tố vật chất bảo đảm an toàn điều kiện cho phát triển Trước hết yếu tố an ninh lương thực, an tồn lượng, an tồn mơi trường, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng đồng tương đối có chất lượng Đồng thời có số ngành sở cơng nghiệp có tính chất tảng để tạo sức mạnh cơng nghiệp quốc gia, đặc biệt phải đương đầu với tình gây cấn, phức tạp (như bị bao vây cấm vận, chiến tranh xâm lược…) Muốn thực kinh tế đủ mạnh thiết phải đẩy mạnh CNH-HĐH, coi nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân ta suốt thời kỳ độ lên CNXH Có CNH-HĐH tạo sở vật chất-kỹ thuật cho CNXH, tạo thực lực cho đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Những thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy nhanh phát triển, xã hội hóa lực lượng sản xuất đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Sự chuyển giao khoa học công nghệ nước vào nước ta với quy mô ngày nhanh, hiệu Tồn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho nước ta tiếp cận thông tin thị trường quốc tế, đẩy mạnh công tác đối ngoại đầu tư hiệu Bên cạnh tồn cầu hóa kinh tế có tác động tiêu cực đến q trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, thể hiện: Các nước công nghiệp phát triển thao túng gây áp lực kinh tế trị…Đối với nước phát triển chậm phát triển có Việt nam Ngồi ra, ta thấy kinh tế tồn cầu hóa kinh tế dễ chấn thương, trục trặc khâu tác động trực tiếp gián tiếp đến phát triển KT nước ta Như ta thấy, tự hóa thương mại đem lại lợi cho nước song với hình thức thuế quan phi thuế quan bất lợi để chi phối hàng hóa nước khác Tồn cầu kinh tế kéo theo tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố quốc tế, truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy… Thách thức việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế vận dụng có hiệu định hướng vào hoàn cảnh, phạm vi, yêu cầu cụ thể đất nước Đó q trình khơng đơn giản đòi hỏi thơng tin, hiểu biết, khả tư nhanh, nhạy, sắc bén kinh nghiệm thực tiễn, khả rút học hữu ích từ kinh nghiệm thành công thất bại Nhìn lại trình hình thành chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế bước nước ta trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đảng ta kiên trì đường lối, chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, phá bao vây, cấm vận Mỹ lực thù địch Quan điểm Đảng ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập - tự chủ Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế xác định nhằm mở rộng kinh tế thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng XHCN, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nội dung hội nhập xác định trao đổi thương mại quốc gia phát triển dịch vụ, đẩy mạnh đầu tư, sở hữu công nghệ, mở rộng hợp tác, đầu tư khai thác chuyển giao KH CN, hợp tác giáo dục, đào tạo Về hình thức hội nhập đường song phương, đa phương Để đảm bảo cho trình hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi, đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, ta cần phải nắm vững quan điểm Giữ vững 36 độc lập tự chủ định hướng XHCN, đảm bảo vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, tất thành phần kinh tế, coi thời cơ, đồng thời thách thức toàn kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh dựa nguyên tắc đôi bên có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền Ta phải có lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức KT quốc tế mà tham gia, phải ln cảm giác không mơ hồ trước âm mưu đen tối lực thù địch lợi dụng quan hệ thương mại quốc tế để xâm nhập, chống phá ta nhiều hình thức Để chủ động hội nhập, ta phải tập trung sức thực số việc tiến hành cơng tác tư tưởng, tun truyền giải thích tồn đảng, tồn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình tổng thể làm sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực thành phần kinh tế Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế nói chung mặt hàng nói riêng Tích cực tạo lập đồng chế thị trường định hướng XHCN nước ta Song song phải đẩy mạnh giáo dục, đào tạo KH CN phục vụ kịp thời cho trình hội nhập Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị với kinh tế đối ngoại có hiệu quả, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh Tóm lại, từ phân tích cho thấy xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình gắn kết phát triển kinh tế với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, có tự chủ kinh tế chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả, đảm bảo chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc nên kinh tế Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển 2011) khẳng định: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng” ... nghĩa gắn với phát tri n kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa” Như vậy, hiểu rằng, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát tri n kinh tế tri thức phương... thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố phát tri n Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư... phần kinh tế: Kinh tế Nhà nước, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân, Kinh tế tư Nhà nước, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh