Đề: Phân tích những điểm giữ nguyên những điểm đổi công nghiệp hóa Việt Nam hiện so với đổi BÀI LÀM Nước ta nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố kinh tế quốc dân Cơng nghiệp hố, hiện đại hố yêu cầu khách quan việc củng cố tăng cường khả quốc phòng, thống giữa nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Cơng nghiệp hố, hiện đại hố điều kiện để xây dựng sơ vật chất kỹ thuật cho chế độ Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đường thoát khỏi nguy tụt hậu xa so với nước khu vực, giữ ổn định chính trị xã hội, bảo vệ độc lập chủ quyền định hướng phát triển XHCN Cơ sơ vật chất kỹ thuật xã hội tổng thể hữu có yếu tố vật chất lực lượng sản xuất đạt những điều kiện định tiến khoa học công nghệ, dựa đó lực lượng lao động xã hội sản xuất cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu xã hội Cơ sơ vật chất kỹ thuật CNXH mặt nó kế thừa những thành đã đạt xã hội TBCN Mặt khác nó phát triển hoàn thiện nhờ ứng dụng những thành tựu cách mạng khoa học kỷ thuật hiện đại theo nhu cầu xã hội Có công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo sản xuất máy móc, tạo sức sản xuất có sơ để tăng suất lao động xã hội, tạo sơ kinh tế làm chỗ dựa cho việc cải tạo, phát triển ngành kinh tế quốc dân khác Xây dựng sơ vật chất kỹ thuật cho CNXH xã hội hoá sản xuất, thực tế tạo điều kiện vật chất cho kinh tế độc lâp tự chủ có khả tham gia phân công hợp tác quốc tế, mơ rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Cơng nghiệp hố, hiện đại hố yếu tố khách quan việc củng cố tăng cường khả quốc phòng, thống giữa nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Cơng nghiệp hố, hiện đại hố kinh tế quốc dân thời kỳ độ nước ta nhằm mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, tạo điều kiện để khắc phục những mâu thuẫn kinh tế thời kỳ độ, nâng cao phúc lợi vật chất văn hoá nhân dân lao động Mỗi bước tiến CNH-HĐH kinh tế quốc dân nhằm xây dựng sơ vật chất ngày hiện đại cho chế độ xã hội mà người làm chủ nhân dân lao động Việc phát triển lực lượng sản xuất q trình CNH-HĐH ln gắn liền với việc xây dựng, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN mà tảng kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác người lao động Công CNH tiến hành có ý thức lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc điều hành quản lý Nhà nước dân, dân dân Đó chất CNH-HĐH nước ta Mục tiêu lâu dài CNH-HĐH xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sơ vật chất kỹ thuật hiện đại, có cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, quốc phòng an ninh vững chắc, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu trước mắt đến năm 2020 sức phấn đấu đưa nước ta trơ thành nước công nghiệp So sánh với thời kỳ đổi Cơng nghiệp hố trước tiến hành theo chế tập trung quan liêu bao cấp với tiêu pháp lệnh Ngày công nghiệp hóa sơ thị trường có quản lý Nhà nước Công nghiệp hóa lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững CNH, HĐH trước dựa kinh tế khép kín, hướng vào ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Ngày xây dựng kinh tế mơ nước bên Xây dựng kinh tế hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập những sản phẩm nước sản xuất có hiệu Công nghiệp hóa trước coi riêng Nhà nước thông qua khu vực quốc doanh tập thể Ngày CNH-HĐH nghiệp tồn dân với tham gia tích cực tất thành phần kinh tế, đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia nghiệp CNH-HĐH nhằm phát huy tiềm lực đất nước để phát triển kinh tế – xã hội, kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo nhằm bảo đảm định hướng XHCN Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin: Việc xây dựng quan hệ sản xuất phải thực hiện theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nước ta độ lên CNXH cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất XHCN Đặc trưng quan hệ sản xuất XHCN chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Muốn thiết lập chế độ công hữu phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế công hữu Do đó phải cải tạo xã hội hiện Chỉ tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thủ tiêu chế độ tư hữu, nên không thể nôn nóng, chủ quan, xố bỏ nhanh hình thức sơ hữu khác mà phải thiết lập quan hệ sản xuất XHCN bước từ thấp lên cao phù hợp với trạng thái phát triển lực lượng sản xuất Kinh tế nhiều thành phần kinh tế có cấu nhiều thành phần kinh tế tồn tác động lẫn nhau, với nhiều kiểu quan hệ kinh tế dựa sơ chế độ sơ hữu tư liệu sản xuất khác Sự tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH nước ta tất yếu khách quan Bơi thời kỳ độ lên CNXH nước ta, lực lượng sản xuất phát triển chưa cao, kinh tế nhiều hình thức sơ hữu, đó kinh tế nhiều thành phần tồn tất yếu khách quan Chỉ lực lượng sản xuất phát triển đến mức có thể xây dựng sản xuất cơng hữu hồn tồn đó khơng sơ khách quan để tồn kinh tế nhiều thành phần Mặt khác xã hội cũ đã để lại không ít thành phần kinh tế không thể cải biến nhanh Hiện thu nhập quốc dân nước ta thấp, ngân sách Nhà nước hạn hẹp, nếu trơng chờ ngân sách Nhà nước không chậm thực hiện CNH-HĐH Do đó phải giải phóng tiềm năng, tiềm lực bị kìm hãm, phải khai thác sử dụng tiềm đất nước vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, sức lao động, đặc biệt nguồn trí tuệ Do phải sử dụng nhiều thành phần kinh tế tạo sức mạnh để phát triển đất nước Nước ta có nguồn lao động dồi dào, khả thành phần kinh tế quốc doanh thu hút lao động không nhiều, số người chưa có việc làm lớn đã tạo sức ép xã hội vấn đề giải quyết việc làm Giải pháp tốt phải phát triển kinh tế nhiều thành phần Tồn kinh tế nhiều thành phần mang lại nhiều lợi ích: góp phần làm tăng suất lao động hiệu kinh tế; tạo sơ khách quan cho phát triển kinh tế hàng hoá, phát huy quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ kinh tế khuôn khổ pháp luật; tạo điều kiện thực hiện mơ rộng hình thức độ, đó hình thức kinh tế tư Nhà nước những cầu nối trung gian lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Hiện cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta có thành phần kinh tế sau đây: - Kinh tế Nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước; tài nguyên quốc gia tài sản thuộc sơ hữu Nhà nước đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, ngân sách, quỹ dự trữ ngân hàng Nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng KT-XH; phần vốn Nhà nước góp vào doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo thể hiện việc đầu suất, chất lượng, hiệu chấp hành pháp luật, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, tăng cường sức mạnh vật chất, nắm giữ những vị trí then chốt, làm lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế - Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng từ thấp lên cao Trong đó hợp tác xã nòng cốt Các hợp tác xã dựa sơ hữu thành viên sơ hữu tập thể Kinh tế tập thể kinh tế Nhà nước những thành phần kinh tế, đó người lao động làm chủ sản xuất tiến hành lợi ích người lao động, tập thể toàn xã hội Kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã với kinh tế Nhà nước hợp thành tảng kinh tế quốc dân - Kinh tế cá thể tiểu chủ nông thôn thành thị kinh tế tư hữu nhỏ mà thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động vốn thân gia đình - Kinh tế tư tư nhân phát triển rộng rãi những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm Thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dựa sơ chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Đây thành phần kinh tế có vị trí định phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất hoá sản xuất, nên nó khuyến khích phát triển - Kinh tế tư Nhà nước thành phần kinh tế dựa hình thức sơ hữu hỗn hợp vốn giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế tư tư nhân ngồi nước nhiều hình thức góp vốn hợp tác kinh doanh Kinh tế tư Nhà nước có vai trò định việc động viên tiềm to lớn vốn, công nghệ, khả tổ chức quản lý nhà tư Do phải phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế dựa hình thức sơ hữu vốn nước đầu tư trực tiếp gián tiếp Thành phần kinh tế có vai trò huy động vốn, khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại thế giới, góp phần quan trọng nghiệp CNH-HĐH xây dựng sơ vật chất kỹ thuật CNXH Do đó cần phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế cần phát huy phát triển nghiệp CNH-HĐH đất nước, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác, mà nòng cốt hợp tác xã trơ thành tảng kinh tế quốc dân, đó để bảo đảm định hướng XNCH Để bảo bảo đảm định hướng XNCH trình sử dụng thành phần kinh tế cần phải quán triệt quan điểm sau đây: Lấy việc giải phóng lực lượng sản xuất, đơn vị tối đa lực lượng bên bên cho CNH-HĐH, nâng cao hiệu KT-XH, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu Chủ động đổi nâng cao hiệu kinh tế Nhà nước, làm cho kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Xác lập, củng cố nâng cao địa vị làm chủ người lao động, thực hiện công xã hội ngày tốt Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Thừa nhận tồn lâu dài hình thức th mướn lao động khơng để biến thành quan hệ thống trị Tăng cường hiệu quản lý vĩ mô Nhà nuớc, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị trường, bảo đảm bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt thành phần kinh tế Giữ vững độc lập, chủ quyền bảo vệ lợi ích quốc gia quan hệ kinh tế với nước Qua phân tích ta thấy đắn đường lối kinh tế Đảng ta: “Đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trơ thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN; phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trương kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực hiện tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường quốc phòng – an ninh” (VKĐH lần IX, trang 89) Đảng ta đã chủ trương: “Thực hiện quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể ngày trơ thành tảng vững kinh tế quốc dân” (VKĐH lần IX, trang 96)./ ... đó cần phát tri ̉n mạnh mẽ thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế cần phát huy phát tri ̉n nghiệp CNH-HĐH đất nước, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế hợp... làm thuê Đây thành phần kinh tế có vị tri định phát tri ̉n lực lượng sản xuất, sản xuất hoá sản xuất, nên nó khuyến khích phát tri ̉n - Kinh tế tư Nhà nước thành phần kinh tế dựa hình thức... phần kinh tế, đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia nghiệp CNH-HĐH nhằm phát huy tiềm lực đất nước để phát tri ̉n kinh tế – xã hội, kinh