ôn tập môn kinh tế chính trị Những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Những vấn đề cần nêu: (3 vấn đề) 1. Bản chất và đặc trng của nền KTTT định hớng XHCN. 1.1. Một số khái niệm: - KTTT: là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó các yếu tố đầu vào và đầu ra của nền kinh tế đều thông qua thị trờng, các chủ thể của nền kinh tế đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế và thái độ ứng xử của họ là hớng tới tìm kiếm lợi ích của chính mình thông qua sự điều tiết của giá cả thị trờng. - Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là mô hình kinh tế vừa chịu sự chi phối và tác động bởi những nguyên tắc và qui luật của thị trờng lại vừa chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH. Vì vậy nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta vừa có những đặc trng chung của nền KTTT lại vừa có tính đặc thù của tính định hớng XHCN. 1.2 Đặc trng chung của nền KTTT định hớng XHCN: (4 đặc trng) - Về chủ thể: Các chủ thể kinh tế đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể: + Tự chủ trong việc huy động và sử dụng vốn và kết quả hoạt động SXKD về mặt lỗ, lãi. + Đợc tự do lựa chọ ngành nghề, lĩnh vực đầu t sản xuất kinh doanh mà luật pháp không cấm + Tự chủ trong lựa chọn hình thức sở hữu, quy mô sản xuất + Giữa các chủ thể trong nên KTTT vừa có sự hợp tác vừa có sự cạnh tranh với nhau. - Về thị trờng: Thị trờng trong nền kinh tế thị trờng bao gồm một hệ thống các thị trờng cơ bản (thị trờng hàng hoá dịch vụ; thị trờng hàng hoá sức lao động; thị trờng tài chính; thị trờng bất động sản; thị trờng khoa học công nghệ) + Thị trờng trong nền kinh tế thị trờng vừa là căn cứ vừa là đối tợng của hoạt động sản xuất kinh doanh, điều đó có nghĩa là hoạt động SXKD phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng để xác định ba vấn đề cơ bản là: sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất cho ai, sản xuất bằng cách nào để đạt mục tiêu là lợi nhuận .Kế hoạch sản xuất kinh doanh đó lại quay lại phục vụ thị trờng. - Về giá cả: Giá cả trên thị trờng đợc hình thành theo cơ chế tự do trên cơ sở giá trị hàng hoá và các quy luật của thị trờng: (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh; sức mua của đồng tiền) giá trong cơ chế thị trờng là công cụ quan trọng nhất để điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh. - Về cơ chế vận hành: Nền kinh tế sẽ vận hành theo cơ chế thị trờng. + Cơ chế thị trờng là cơ chế điều tiết nền kinh tế bằng các quy luật kinh tế trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận. + Cơ chế thị trờng có tác động hai mặt đến nền kinh tế: * Tích cực: tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo ra con ngời năng động hơn, chi tiêu hiệu quả hơn, tạo ra hàng hoá ngày càng nhiều, đa dạng, giá cả ngày hạ, chất lợng càng cao, sử dụng hiệu quả các nguồn lực. * Hạn chế: Chạy theo lợi ích, lợi nhuận đơn thuần lợi ích trớc mắt mà ngời ta có thể dùng nhiều thủ đoạn để đạt mục đích đó nh cạnh tranh không lành mạnh, gian lận thơng mại, trốn lậu thuế, hàng giả, hàng nhái; bất chấp cả luật pháp dẫn đến làm tổn hại lợi ích quốc gia, lợi ích dân 1 tộc, lợi ích đối phơng, khai thác cạn kiệt tài nguyên ảnh hởng đến môi trờng sinh thái, làm phân hoá giàu nghèo, ảnh hởng an ninh quốc phòng. 1.3 Đặc thù của tính định hớng XHCN: 4 đặc thù (Văn kiện Đại hội X trang 77-78) - Về mục tiêu phát triển của nền KTTT định hớng XHCN: nhằm phát triển kinh tế xã hội thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực hiện đ- ợc mục tiêu tổng quát này phải thực hiện 2 mục tiêu cụ thể sau: Một là: Thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, giải phóng sức sản xuất của xã hội và từng b- ớc xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội cho XHCN. Hai là: Từng bớc cải thiện nâng cao đời sống vật chât, tinh thần của nhân dân. - Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế: Quan điểm của đảng, nh n c ta là phát triển nền kinh tế đa sở hữu (3 chế độ sở hữu), đa thành phần kinh tế (5 thành phần kinh tế ) nhng trong đó kinh tế Nhà nớc phải vơn lên để giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. - Về chế độ phân phối: Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời kết hợp với các hình thức phân phối khác. - Về vai trò của Nhà nớc: Kết hợp cơ chế thị trờng với quản lý của nhà nớc . Nhà nớc có vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế (thông qua định hớng phát triển nền kinh tế: thông qua việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch và chiến lợc phát triển nền kinh tế, định hớng bằng hệ thống chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, định hớng bằng hệ thống luật pháp) và tạo môi trờng thuận lợi để nền kinh tế thị trờng phát triển ( môi trờng pháp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam và thông lệ quốc tế, môi trờng kinh tế xã hội) giao thông vận tải, năng lợng; thông tin liên lạc; giáo dục, y tế. Nhà nớc thực hiện các chính sách xã hội: khuyến khích làm giàu hợp pháp mặt khác phải thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội. 2.Giải pháp phát triển nề KTTT định hơng XHCN trong giai đoạn hiện nay. - Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần để khai thác huy động sử dụng có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh của đất nớc để phát triển kinh tế thị trờng, nh- ng phải chú ý nâng cao năng lực và hiệu quả của kinh tế Nhà nớc. - Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc để tạo lập những điều kiện tiền đề vật chất cho nền kinh tế thị trờng phát triển. - Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng, nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế tiếp cận giải quyết các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất kinh doanh. - Nâng cao năng lực, hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tổ chức lại bộ máy đổi mới cơ chế, nâng cao trình độ năng lực của cán bộ quản lý, nâng cao chất lợng quy hoạch, hoạch định các chiến lợc, chính sách, đảm bảo tính khả thi và hiệu quả cao trong điều hành. - Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, để tranh thủ đợc các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế thị trờng, mở rộng phát triển thị trờng. 3. Liên hệ thực tiễn tại địa phơng.( Địa phơng, ngành phải làm gì để phát triển nền KTTT theo 5 giải pháp trên mà liên hệ) 2 . hữu và thành phần kinh tế: Quan điểm của đảng, nh n c ta là phát tri n nền kinh tế đa sở hữu (3 chế độ sở hữu), đa thành phần kinh tế (5 thành phần kinh tế ) nhng trong đó kinh tế Nhà nớc phải. nền kinh tế bằng các quy luật kinh tế trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận. + Cơ chế thị trờng có tác động hai mặt đến nền kinh tế: * Tích cực: tạo động lực thúc đẩy phát tri n kinh. đoạn phát tri n cao của kinh tế hàng hoá, trong đó các yếu tố đầu vào và đầu ra của nền kinh tế đều thông qua thị trờng, các chủ thể của nền kinh tế đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế