DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán bộ công nhân viên CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trường GPMB Giải phóng mặt
Trang 1MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN MỞ RỘNG
NÂNG CÔNG SUẤTTRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI MỎ THAN KHÁNH HÒA 9
MỞ ĐẦU 15
I XUẤT XỨ DỰ ÁN 15
I.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 15
I.2 Cơ quan phê duyệt dự án 16
I.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển 16
I.4 Dự án “Mở rộng nâng công suất Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa” không nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ tập trung khác 17
II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 17
II.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 17
II.1.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường 17
II.1.2 Các văn bản kỹ thuật liên quan khác 18
II.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng trong báo cáo ĐTM 18
II.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 19
III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP BÁO CÁO ĐTM 19
III.1 Các phương pháp ĐTM 19
III.2 Các phương pháp khác 20
IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 21
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 23
I.1 TÊN DỰ ÁN 23
I.2 CHỦ DỰ ÁN 23
I.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 23
I.3.1 Đặc điểm tự nhiên 26
I.3.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội 26
I.3.3 Các đối tượng khác xung quanh của dự án 27
I.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 27
I.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 27
I.4.2 Lựa chọn công suất Trạm xử lý nước thải 28
Trang 2I.4.7 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự
án 39
I.4.8 Tiến độ thực hiện dự án 39
I.4.9 Vốn đầu tư 39
I.4.10 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 40
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 42
II.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 42
II.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 42
II.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 50
II.1.3 Điều kiện thủy văn 53
II.1.4 Hiện trạng môi trường đất, nước, không khí 56
II.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 65
II.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 67
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 69
III.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 69
III.1.1 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị 69
III.1.2 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 71
III.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 84
III.1.3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH TRẠM XLNT 84
III.1.3.3 Đối tượng bị tác động 85
III.1.3.4 Đánh giá tác động 86
III.1.5 Tác động do các rủi ro, sự cố 98
III.1.6 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường của công trình 101
III.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 102
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 106
IV.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 106
IV.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 107
IV.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 107
IV.2.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng 108
IV.2.3 Trong giai đoạn vận hành 115
IV.3 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI PHÓ VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 117
IV.3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng 117
IV.3.2 Trong giai đoạn vận hành 119
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV Công ty tư vấn: Công ty VITE 2
Trang 3CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 122
V.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 122
V.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 132
V.2.1 Mục tiêu của Chương trình 132
V.2.2 Nguyên tắc thiết kế 132
V.2.3 Yêu cầu của chương trình quan trắc, giám sát 132
V.2.4 Nội dung của Chương trình giám sát 132
V.2.5 Kinh phí giám sát môi trường dự án 135
CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 136
VI.1 Ý KIẾN CỦA UBND XÃ PHÚC HÀ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 136
VI.2 Ý KIẾN CỦA UBMTTQ XÃ PHÚC HÀ 136
VI.3 Ý KIẾN CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 137
VI.4 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA UBND XÃ PHÚC HÀ 137
VI.4 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ PHÚC HÀ 138
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN 139
I KẾT LUẬN 139
2 KIẾN NGHỊ 140
3 CAM KẾT 140
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng MĐ.1 Kết quả phân tích mẫu nước thải moong mỏ Khánh Hòa 15
Bảng MĐ2 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM dự án 21
Bảng 1.1 Tọa độ mặt bằng xây dựng công trình 23
Bảng 1.2 Lưu lượng nước thải moong mỏ than Khánh Hòa năm 2013 28
Bảng 1.3 Lưu lượng nước thải moong mỏ than Khánh Hòa năm 2014 28
Bảng 1.4 Lưu lượng nước thải dự kiến cần xử lý trong từng năm khai thác 29
Bảng 1.5 Các hạng mục xây dựng chính 30
Bảng1.6 Bảng khối lượng đào đắp đất trong quá trình xây dựng 33
Bảng 1.7 Thông số thiết bị chính của dự án 37
Bảng 1.8 Bảng kế hoạch thực hiện dự án 39
Bảng 1.9 Bảng tổng chi phí đầu tư thực hiện dự án 39
Bảng 1.10 Số lượng và trình độ lao động vận hành Trạm XLNT 41
Bảng 1.11 Biên chế và bố trí lao động theo chức danh công việc 41
Bảng 1.12 Biên chế và bố trí lao động theo thời giờ làm việc 41
Bảng 2.1 Kết quả phân tích chỉ tiêu cơ lý 49
Bảng 2.2 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 51
Bảng 2.3 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 52
Bảng 2.4 Tổng lượng mưa các tháng trong năm 52
Bảng 2.5 Tổng giờ nắng trong tháng 53
Bảng 2.6 Vị trí lấy mẫu/đo đạc môi trường không khí 56
Bảng 2.7 Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực dự án 58
Bảng 2.8 Vị trí điểm lấy mẫu môi trường nước thải 60
Bảng 2.9 Kết quả phân tích môi trường nước thải khu vực dự án 60
Bảng 2.10 Vị trí điểm lấy mẫu môi trường nước mặt 62
Bảng 2.11 Kết quả phân tích môi trường nước mặt khu vực dự án 62
Bảng 2.12 Vị trí lấy mẫu môi trường đất 64
Bảng 2.13 Kết quả phân tích môi trường đất khu vực dự án 64
Bảng 2.14 Thang đánh giá đất theo độ pH 65
Bảng 3.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 70
trong giai đoạn chuẩn bị 70
Bảng 3.2 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 71
trong giai đoạn xây dựng 71
Bảng 3.3: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 72
trong giai đoạn xây dựng 72
Bảng 3.4 Khối lượng bốc xúc đất đá trong quá trình xây dựng 73
Bảng 3.5 Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động bốc xúc 73
trong giai đoạn xây dựng 73
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV Công ty tư vấn: Công ty VITE 4
Trang 5Bảng 3.6 Công tác vận chuyển đất đá phục vụ cho giai đoạn xây dựng 74
Bảng 3.7 Hệ số ô nhiễm bụi từ quá trình vận chuyển 75
Bảng 3.8 Tải lượng bụi từ quá trình vận chuyển 75
Bảng 3.9 Lượng dầu tiêu thụ để bốc xúc đất đá 76
Bảng 3.10 Tải lượng các khí sinh ra trong giai đoạn thi công 76
Bảng 3.11 Tiêu hao nhiên liệu cho hoạt động vận chuyển giai đoạn xây dựng 77
Bảng 3.12 Tải lượng các khí sinh ra trong quá vận chuyển 78
Bảng 3.13 Mức ồn phát sinh từ các máy móc thiết bị xây dựng 78
Bảng 3.14 Sự suy giảm độ ồn từ khu vực thi công ra môi trường xung quanh 79
Bảng 3.15: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại khu vực dự án 81
Bảng 3.16 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 84
trong giai đoạn vận hành hệ thống xử lý nước thải 84
Bảng 3.17 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 85
trong giai đoạn vận hành hệ thống xử lý nước thải 85
Bảng 3.18 Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động bốc xúc bùn 86
Bảng 3.19 Hệ số ô nhiễm bụi từ quá trình vận chuyển bùn thải 87
Bảng 3.20 Tải lượng bụi từ quá trình vận chuyển bùn thải 87
Bảng 3.21 Lượng tiêu hao nhiên liệu trong giai đoạn vận hành 88
Bảng 3.22: Tải lượng các khí sinh ra trong giai đoạn vận hành Trạm 88
Bảng 3.23: Mức ồn phát sinh từ các máy móc thiết bị xây dựng 89
Bảng 3.24: Sự suy giảm độ ồn từ khu vực trạm xử lý nước thải ra môi trường xung quanh 90
Bảng 3.25: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 91
Bảng 3.26 Tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm 93
Bảng 3.27 Tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận 94
Bảng 3.28 Tải lượng ô nhiễm đưa vào nguồn tiếp nhận 94
Bảng 3.29 Khả năng tiếp nhận của nước thải 95
Bảng 3.30: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn kết thúc 98
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn này chủ yếu là do tiếng ồn, độ rung của các phương tiện vận chuyển, máy san gạt… do hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường Chi tiết tại Bảng 3.41 98
Bảng 3.31 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn 98
kết thúc dự án 98
Bảng 3.32: Ma trận dự báo tác động môi trường 101
Bảng 3.33: Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn XD 102
Trang 6Bảng 4.2 Biện pháp giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải trong thời
gian vừa qua 107
Bảng 4.3 Biện pháp chung phòng chống các sự cố môi trường 107
trong thời gian vừa qua 107
Bảng 4.4 Hiệu quả của phương pháp xử lý bụi bằng phun nước 109
Bảng 4 5 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động 121
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường dự án Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa 124
Bảng 5.2 Vị trí các điểm giám sát môi trường 133
Bảng 5.3 Kinh phí giám sát môi trường dự án 135
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV Công ty tư vấn: Công ty VITE 6
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Vị trí Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa 24
Hình 1.2 Mặt bằng Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa 25
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 35
Hình 1.3 Sơ đồ quản lý Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa 40
Hình 4.1 Nguyên tắc thiết kế rãnh thoát nước và hố ga lắng 111
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CTNH Chất thải nguy hại
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
GPMB Giải phóng mặt bằng
HĐKT Hợp đồng kinh tế
KPHT Không phát hiện thấy
KTKT Kết thúc khai thác
MB SCN Mặt bằng sân công nghiệp
NTSH Nước thải sinh hoạt
NTSX Nước thải sản xuất
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QĐHĐ Quyết định hội đồng
QTMT Quan trắc môi trường
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
TNMT Tài nguyên môi trường
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TKV Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt NamVITE Công ty CP Tin học, Công nghệ, Môi trường-
VinacominXLNT Xử lý nước thải
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 9TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN MỞ RỘNG NÂNG CÔNG SUẤTTRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
MỎ THAN KHÁNH HÒA
I TÊN DỰ ÁN
Mở rộng nâng công suất Trạm xử lý nước thải mỏ than Khánh Hòa
II CHỦ ĐẦU TƯ, ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC
- Công ty TNHH MTV môi trường – TKV
- Giám đốc: ông Đỗ Xuân Tính
- Địa chỉ: Km 4, phường Cẩm Thủy, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 033.3862.145
- Fax: 033.3862.041
III CƠ QUAN TƯ VẤN, ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC
- Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin
- Giám đốc: ông Nguyễn Tam Tính
- Địa chỉ: Tòa nhà B15, khu Đô thị mới Đại Kim, phường Đại Kim, quậnHoàng Mai, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04.62842542 - Fax: 04.62842546
IV VỊ TRÍ XÂY DỰNG
Vị trí của Trạm xử lý nước thải mỏ than Khánh Hòa nằm trên địa phậnhành chính của xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, cách thủ
đô Hà Nội khoảng 80km về phía Bắc
Vị trí của Trạm xử lý nước thải mỏ than Khánh Hòa như sau:
- Phía Bắc giáp tuyến đường sắt đi thành phố Thái Nguyên
- Phía Nam giáp khai trường lộ thiên mỏ Khánh Hòa
- Phía Đông giáp suối An Khanh
- Phía Tây giáp khu Nhà sàng, Trạm điện 35kV
Công trình được xây dựng tại mặt bằng +30 (mặt bằng hiện có của TrạmXLNT mỏ than Khánh Hòa) thuộc Công ty TNHH MTV than Khánh Hòa –VVMI thuộc Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc) thuộc địa phận xã Phúc
Trang 10Hình TT.1 Vị trí xây dựng Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
suối An Khánh
Trang 11V MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
Việc đầu tư xây dựng công trình "Mở rộng nâng công suất Trạm xử lýnước thải mỏ than Khánh Hòa" nhằm các mục tiêu chính sau:
- Xử lý lượng nước bơm thoát ra từ moong lộ thiên mỏ than Khánh Hòa đạttiêu chuẩn môi trường theo QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) trước khi thải ramôi trường
- Góp phần bảo vệ môi trường khu dân cư, khu công nghiệp lân cận
- Sử dụng một phần nước thải sau xử lý để cung cấp cho sản xuất, cung cấpnước để tưới đường và các mục đích khác nhằm hạn chế sử dụng nguồn nướcsạch dùng cho sinh hoạt (có thể xử lý thành nước sinh hoạt)
VI QUY MÔ, CÔNG SUẤT
-Công suất của trạm xử lý được lựa chọn là 1.200m3/h
-Xử lý nước thải từ mỏ đạt tiêu chuẩn môi trường quy định đối với nướcthải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)
VII HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
-Hình thức đầu tư: Mở rộng nâng công suất
-Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
VIII XẾP LOẠI CÔNG TRÌNH
Dự án thuộc công trình hạ tầng kỹ thuật, Cấp III nhóm C
IX CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1 Các loại chất thải phát sinh
Hoạt động chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng và hoạt động củaTrạm xử lý sẽ tác động tới môi trường bởi các yếu tố bụi, khí thải, nước thải.Nguồn phát sinh tác động liên quan tới chất thải sẽ được trình bày trong BảngTT.1 và nguồn phát sinh tác động không liên quan tới chất thải được trình bàytrong Bảng TT.2
Bảng TT.1 Nguồn phát sinh tác động liên quan tới chất thải
Số
1 - Bụi và khí thải từ hoạt
động san gạt mặt bằng, vận
- Tác động đến cảnh quan môi trường
Trang 12Bảng TT.2 Nguồn phát sinh tác động không liên quan tới chất thải
1 Quá trình san gạt mặt bằng - Tác động đến sông suối khu vực xung
quanh (bồi lấp lòng suối, thay đổi lưu lượng nước, chất lượng nước)
- Tác động đến sức khỏe con người
- Tác động đến kinh tế xã hội của địa phương (thay đổi dân số cơ học, xáo trộn đời sống xã hội của địa phương)
2 Quá trình xói mòn, rửa trôi khi cómưa lớn
3 Sự tập trung lao động
4 Gia tăng nguy cơ tai nạn lao động,tai nạn giao thông
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 132.Các biện pháp giảm thiểu đối với sự cố môi trường
a Vệ sinh an toàn lao động
- Kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ cho CBCNV
- Trang bị đầy đủ ATVSLĐ cho công nhân lao động trực tiếp
b Phòng chống cháy nổ
- Thực hiện nghiêm chỉnh quy định về PCCC
- Kho chứa và bình chứa hóa chất đảm bảo thiết kế bộ phận an toàn và báocháy
- Tập huấn, hướng dẫn các kỹ thuật và phương pháp phòng chống cháy nổcho cán bộ công nhân thường trực tại trạm
c Phòng chống sạt lở đất và công trình
- Xây dựng vành đai đảm bảo kỹ thuật, chống sụt lún, xói lở
- Theo dõi diễn biến địa chất và nguy cơ sạt lở
d Khắc phục sự cố khi mất điện
- Kiểm tra thiết bị điện thường xuyên
- Lắp đặt máy phát điện dự phòng công suất 160 kVA
Trang 14- Thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên với cơ quan quản lý nhà nước
về môi trường theo quy định của pháp luật
- Phối hợp và quan hệ chặt chẽ với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địaphương về các vấn đề liên quan đến môi trường, an toàn, sự cố,…
X.2 Chương trình giám sát
+ Giám sát chất thải trong môi trường không khí bao gồm:
Giám sát bụi, khí thải, tiếng ồn
Giám sát nước thải sau hệ thống xử lý
Giám sát quá trình bồi lắng tại suối An Khánh
XI CAM KẾT THỰC HIỆN
Công ty TNHH MTV Môi trường – TKV là Chủ dự án xin cam kết trước
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên về việc thực hiện Chương trình quản lýmôi trường, Chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong Chương V;thực hiện các cam kết với cộng đồng như đã nêu tại mục V1.2 Chương VI củabáo cáo ĐTM; tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quanđến các giai đoạn của dự án
MỞ ĐẦU
I XUẤT XỨ DỰ ÁN
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 15Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường, trong quá trình khai thác than với côngsuất 600.000 tấn than/năm, Xí nghiệp than Khánh Hòa (nay là Công ty thanKhánh Hòa– VVMI) đã xây dựng Trạm xử lý nước thải (XLNT) có lượng xảtrung bình 2.500 m3/ngày đêm, nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cộtB) trước khi xả vào suối An Khánh Trạm XLNT do Công ty than Khánh Hòa–VVMI làm Chủ đầu tư và vận hành, được cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồnnước năm 2007, có thời hạn đến năm 2017 Công nghệ xử lý nước thải kiểu hóa
lý Nước thải bơm từ khai trường mỏ than Khánh Hòa về Trạm XLNT được điqua hệ thống bể lắng cơ học, ngăn chắn rác, sau đó đi qua bể phản ứng có phaPAC, PAM Nước thải sau khi đi qua bể phản ứng tự chảy vào lắng Tại bể lắng,bùn được lắng đọng sau đó bùn được bơm sang bể bùn, nước sạch từ bể lắng tựchảy ra suối An Khánh
Hiện nay, với mục tiêu kết hợp hài hòa giữa sản xuất và môi trường, đảmbảo phát triển bần vững, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đãthành lập các đơn vị chuyên trách về môi trường, phòng ngừa các tác động tiêucực xay ra trong khai sản xuất Do vậy, dự án “Mở rộng nâng công suất TrạmXLNT mỏ than Khánh Hòa” sẽ do Công ty TNHH MTV Môi trường –TKV làmChủ đầu tư, xây dựng và vận hành Công ty than Khánh Hòa-VVMI (đơn vị sảnxuất) sẽ thuê Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV (đơn vị thi công các côngtrình môi trường) xử lý nước thải mỏ theo các điều khoản của Hợp đồng
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Mở rộng nâng côngsuất Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa” do Công ty TNHH MTV Môi trường –TKV thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hộinước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 và Nghịđịnh số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy định về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Tuy nhiên, dự án ra đời tại thời điểmchưa có Thông tư hướng dẫn mới để thay thế Thông tư số 26/2011/TT-BTNMTngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điềucủa Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường Đồng thời dự án “Mở rộng nâng công suất Trạm XLNT mỏ than Khánh
Trang 16“Mở rộng nâng công suất Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa” mục đích để xử lýnước thải sản xuất than của mỏ Khánh Hòa, bảo vệ môi trường nên cũng cầnsớm đưa hoạt động theo mong muôn của nhân dân xã Phúc Hà Vì các lý dotrên, Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Mở rộng nâng công suấtTrạm XLNT mỏ than Khánh Hòa” được lập theo cấu trúc của Thông tư số26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quyđịnh chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 củaChính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ môi trường.
I.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Theo Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Namđến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 và đáp ứng nhu cầu sử dụng thantrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mỏ than Khánh Hòa-Công ty than Khánh Hòa-VVMI đã lập dự án “Khai thác lộ thiên mỏ Khánh Hòa (cải tạo mở rộng)” Cùngvới việc mở rộng khai thác, lưu lượng nước thải mỏ phát sinh lớn hơn và thayđổi về tính chất nước thải Theo kết quả quan trắc nước thải mỏ trong quá trìnhlập Dự án đầu tư, nước thải lộ thiên mỏ Khánh Hòa có hàm lượng chất rắn lơlửng (TSS) và Fe cao vượt quy chuẩn cho phép Kết quả phân tích mẫu trongquá trình lập dự án đầu tư có trong Bảng MĐ.1
Bảng MĐ.1 Kết quả phân tích mẫu nước thải moong mỏ Khánh Hòa
(Nguồn: Dự án ĐTXD Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa)
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 17Theo tính toán của dự án ĐTXD công trình “Trạm XLNT mỏ than KhánhHòa” cần thiết phải mở rộng nâng công suất 1.200m3/h Theo sự chuyên mônhóa của TKV tại Quyết định số 175 CT - MT ngày 27/8/2008 của Tập đoànCông nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa
do Công ty TNHH MTV làm Chủ đầu tư, xây dựng và vận hành XLNT Công tythan Khánh Hòa là đơn vị xả nước thải
Việc mở rộng nâng công suất trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa đảm bảonguồn nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường,thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, góp phần cải thiện môi sinh khu vực,đồng thời tận dụng nguồn nước sạch sau xử lý đạt tiêu chuẩn theo QCVN40:2011/BTNMT (loại B) cung cấp phục vụ sản xuất của mỏ
I.2 Cơ quan phê duyệt dự án
Tập đoàn Công nghiệp Than -Khoáng sản Việt Nam ( TKV)
- Địa chỉ liên lạc: 226 Lê Duẩn, quận Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 04.3510780
- Fax: 04.38510724
I.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa được xây dựng tại mặt bằng SCN của
mỏ than Khánh Hòa (vị trí Trạm XLNT của mỏ than Khánh Hòa cũ) Trongvùng kinh tế khá phát triển với khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, khucông nghiệp Gò Đầm, Nhà máy nhiệt điện An Khánh, Nhà máy nhiệt điện CaoNgạn Ngoài ra còn có các nhà máy giấy, gạch và cơ khí quốc phòng v.v
Dự án “Mở rộng nâng công suất Trạm xử lý nước thải mỏ than KhánhHòa” nhằm thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước góp phầncải thiện môi trường trong khu vực, phù hợp với chủ trương và các quy hoạchngành và quy hoạch phát triển của thành phố Thái Nguyên Mục tiêu cụ thể vềbảo vệ môi trường là:
+ Bảo vệ khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môitrường và cân bằng sinh thái
+ Các điểm công nghiệp tập trung được xử lý chất thải đạt quy chuẩn chấtlượng môi trường Việt Nam
Trang 18Ngoài ra, dự án “Mở rộng nâng công suất Trạm xử lý nước thải mỏ thanKhánh Hòa” còn phù hợp với các quy hoạch phát triển dưới đây:
- Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triểnvọng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 60/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ ngày 9 tháng 1 năm 2012
- Quy hoạch Bảo vệ môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnhThái Nguyên đến năm 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 4253/QĐ-UBNDngày 25-12-2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyênđến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
I.4 Dự án “Mở rộng nâng công suất Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa” không nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ tập trung khác.
Dự án “Mở rộng nâng công suất Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa” côngsuất 1.200m3/h do Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV làm Chủ đầu tư, xâydựng và vận hành được xây dựng trên mặt bằng sân công nghiệp mức +30 củaTrạm XLNT mỏ Khánh Hòa cũ, do vậy không nằm trong khu kinh tế, khu côngnghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh dịch
vụ tập trung khác
II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
II.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
II.1.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộnghoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 19- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế được Quốc hộinước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 8 thông quangày 26/11/2014;
- Luật Bảo vệ sức khỏe Nhân dân số 21-LCT/HĐNN8 được Quốc hộinước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 5 thông quangày 30/6/1989;
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lýchất thải và phế liệu;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quyđịnh về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về việcquản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về việcquản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CPngày 18/4/2011 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc quy định về quản lý chất thải nguy hại;
II.1.2 Các văn bản kỹ thuật liên quan khác
- Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triểnvọng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 60/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ ngày 9 tháng 1 năm 2012
- Chỉ thị số 233/CT-MT ngày 18/12/2008 của Tổng Giám đốc Tập đoànCông nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam về việc xử lý nước thải hầm lò vàmột số dự án môi trường khác
- Quyết định số 537/QĐ – TKV ngày 02/4/2015 của Hội đồng thành viênTập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam về việc phê duyệt kếhoạch sử dụng Quỹ Môi trường tập trung năm 2015 Tổ hợp Công ty mẹ - công
Trang 20- Quyết định số 926/QĐ - TKV ngày 27/5/2015 của Tổng Giám đốc Tậpđoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) về việc phê duyệt đềcương, dự toán và lập kế hoạch đấu thầu công tác chuẩn bị đầu tư dự án “Mởrộng nâng công suất Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa”
II.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng trong báo cáo ĐTM
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chấtđộc hại trong môi trường xung quanh;
- QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chấtthải nguy hại đối với các chất thải;
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp;
- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chấtthải nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý;
- QĐ 3733/2002-Quyết định về việc ban hành 21tiêu chuẩn Vệ sinh laođộng, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động ngày 10/10/2002 của Bộ Ytế;
Và các tiêu chuẩn, kỹ thuật khác sử dụng trong quá trình ĐTM
II.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
1 Tài liệu dự án “Dự án đầu tư Trạm xử lý nước thải mỏ than KhánhHòa” bao gồm 3 phần:
- Phần I: Thuyết minh dự án đầu tư
- Phần II: Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 21Các phương pháp áp dụng trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác độngmôi trường dự án “Mở rộng nâng công suất Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa”được liệt kê dưới đây:
III.1 Các phương pháp ĐTM
(a) Phương pháp liệt kê:
Danh mục có ghi rõ mức độ tác động tới từng nhân tố của môi trường, bêncạnh phần mô tả có ghi thêm mức độ tác động của Dự án tới từng nhân tố
(b) Phương pháp đánh giá nhanh:
Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhằm xác định nguồn ônhiễm và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của dự án
(c) Phương pháp mô hình hóa môi trường:
Để định lượng quy mô và mức độ tác động, mô hình hóa toán học đã được
áp dụng trong nghiên cứu để tính toán phát thải
(d) Phương pháp ma trận môi trường:
Là sự phối hợp liệt kê các hành động của các hoạt động của Dự án với liệt
kê các nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một ma trận Trong ma trận,các nhân tố chịu tác động được liệt kê vào trục tung và các hoạt động của Dự ánđược liệt kê vào trục hoành hoặc ngược lại Kết quả cho thấy được mối quan hệnhân – quả giữa các tác động khác nhau đến một nhân tố môi trường một cáchđồng thời
III.2 Các phương pháp khác
(a) Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa
- Tổng hợp dữ liệu khí tượng, địa chất, thuỷ văn, động thực vật trongkhu vực dự án đánh giá
- Công tác khảo sát thực địa bao gồm xác định những nguồn gây ô nhiễmchủ yếu và thứ yếu do dự án gây tác động đến môi trường
- Thu thập các tài liệu quan trắc môi trường đã thực hiện tại khu vực
- Quan trắc đo đạc bổ sung một số chỉ tiêu đặc trưng đối với chất lượngmôi trường đất, môi trường nước mặt, nước ngầm và môi trường không khí
- Điều tra xã hội học để phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đếncộng đồng dân cư khu vực xung quanh
Trang 22Phương pháp được sử dụng nhằm thu thập các dữ liệu thực tế trong quátrình khảo sát ban đầu Các kết quả khảo sát phản ánh thực tế của dự án, giúpcho quá trình đánh giá nhanh hiện trạng môi trường khu vực Tuy nhiên, do sốlần khảo sát có hạn nên các số liệu thu được mang tính ngẫu nhiên, cần phải cậpnhật thường xuyên, mặt khác, kết quả đánh giá mang tính cảm quan, phụ thuộcvào quan điểm và trình độ năng lực của người thực hiện Do đó, người thực hiệncác khảo sát thực địa cần đáp ứng được các yêu cầu về mặt chuyên môn, kinhnghiệm trong lĩnh vực đánh giá.
(c) Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu: dựa trên nguồnthông tin sơ cấp và thứ cấp từ những tài liệu gồm: kinh tế xã hội, điều kiện tựnhiên, các tài liệu nghiên cứu trước đây về khu vực dự án,
(d) Phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo thông tin
- Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp, quan trắc bổ sung, hiệu chỉnh số liệunhằm chính xác hoá các thông tin về môi trường để có kết luận về hiện trạng và
dự báo các tác động có thể có của dự án đến môi trường tự nhiên, xã hội trongkhu vực
(e) Phương pháp so sánh, kế thừa
- Phương pháp này được sử dụng để đánh giá mức độ tác động, mức độảnh hưởng của dự án dựa theo TCVN, QCVN
- Ngoài các số liệu về hiện trạng, có thể sử dụng các số liệu thống kê vềmôi trường khu vực để giải thích, lập luận, đánh giá các tác động môi trường
IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Mở rộng nâng côngsuất Trạm xử lý nước thải mỏ than Khánh Hòa” do Công ty TNHH MTV Môitrường - TKV thuê cơ quan tư vấn lập
*Cơ quan tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 23Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường – Vinacomin.
- Giám đốc: Nguyễn Tam Tính
- Địa chỉ: Tòa Nhà B15, khu Đô thị mới Đại Kim, phường Đại Kim, quậnHoàng Mai, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04.62842542 - Fax: 04.62842546
Bảng MĐ2 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM dự án
TT Họ và tên Chức danh/chuyên ngành đào tạo
I Công ty TNHH Một thành viên Môi trường - TKV
3 Dương Hải Vân Trưởng phòng ĐT – QTXL
4 Nguyễn Thị Thành CN Môi Trường phòng ĐT - QTXL
6 Đào Ngọc Nam Phó phòng KTXD – Ban QLDA
II Công ty CP Tin học, Công nghệ, Môi trường –Vinacomin
1 Nguyễn Tam Tính Giám đốc - ThS Khai thác - Quản lý chung
2 Đỗ Mạnh Dũng Phó Giám đốc - ThS Môi trường
3 Nguyễn Hồng Trường TP Môi trường - CN Hoá học
4 Phan Thị Thu Thủy PP Môi trường - ThS Môi trường
5 Nguyễn Thanh Nam PP Môi trường - KS Khai thác mỏ
6 Lê Thị Nguyên Tham gia - ThS Môi trường
7 Đoàn Thị Quỳnh Trang Tham gia – CN Môi trường
8 Trần Văn Khiêm Tham gia – KS Môi trường
9 Đỗ Cao Cường Tham gia - ThS Môi trường
10 Vũ Minh Nam Tham gia -KS Môi trường
11 Mai Thế Dương Tham gia - KS Công nghệ Chế biến lâm sản
12 Nguyễn Mạnh Tuấn Tham gia - KS Khai thác mỏ
Cùng các cán bộ và các chuyên gia khác của Công ty VITE
Trang 24CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN I.1 TÊN DỰ ÁN
Mở rộng nâng công suất Trạm xử lý nước thải mỏ than
Khánh Hòa I.2 CHỦ DỰ ÁN
- Tên chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường - TKV
I.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa có diện tích 5.045 m2 xây dựng tại mặtbằng +30 của Công ty TNHH MTV than Khánh Hòa – VVMI thuộc địa phận xãPhúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phốThái Nguyên 4km về phía Tây Theo dự án “Khai thác lộ thiên mỏ Khánh Hòa(cải tạo mở rộng)” có tuổi thọ đến năm 2037 nên Trạm XLNT mỏ than KhánhHòa phục vụ dự án này nên tạm tính tuổi thọ của Trạm là 21 năm
Vị trí của Trạm xử lý nước thải mỏ than Khánh Hòa như sau:
- Phía Bắc giáp tuyến đường sắt đi thành phố Thái Nguyên
- Phía Nam giáp khai trường lộ thiên mỏ Khánh Hòa
- Phía Đông giáp suối An Khanh
- Phía Tây giáp khu Nhà sàng, Trạm điện 35kV
Tọa độ công trình theo tọa độ Nhà nước
Bảng 1.1 Tọa độ mặt bằng xây dựng công trình
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 26Hình 1.1 Vị trí Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Vị trí xây dựng Trạm XLNT Khánh Hòa
Trang 27Nước thải bơm
8 Nhà điều hành
9 Nhà che hóa chất, thiết bị
E
D
C B
Trang 28I.3.1 Đặc điểm tự nhiên
I.3.1.1.Đặc điểm địa tầng
Địa tầng khu vực chủ yếu là các trầm tích Mezozoi (MZ) và đệ tứ (Q) Địatầng Mezozoi trong khu thăm dò có mặt các trầm tích hệ Trias thống Trung vàThượng, bao gồm các hệ tầng Nà Khuất (T2 nk) và hệ tầng Văn Lãng (T3n-r vl).Ngoài ra còn có các trầm tích Jura hệ tầng Hà Cối (J1-2hc) nhưng phân bố cách
xa mỏ về phía Đông Bắc
I.3.1.2 Hệ thống đồi núi và sông suối
Qua quá trình khai thác nhiều năm từ trước đến nay địa hình khu vực mỏ đãthay đổi nhiều Địa hình cao nhất hiện tại là +45m phía Tây khai trường, địahình thấp nhất hiện tại là -143m
Sông suối: khu vực mỏ Khánh Hòa có hai hệ thống suối chính: Hệ thốngsuối chảy theo phương và hệ thống suối chảy vuông góc với đường phương cácvỉa than
+ Hệ thống suối chảy theo phương các vỉa than, đáng kể nhất là suốiHuyền Đây là con suối lớn chạy gần như dọc theo trung tâm khu mỏ theohướng Tây Bắc - Đông Nam
+ Hệ thống suối chảy vuông góc với đường phương các vỉa than, có suốiLàng Ngò, đây là hợp lưu của các suối: suối Nước và suối Tràm Hồng SuốiLàng Ngò hợp với suối Huyền tạo nên suối Nam Tiền ở phía Đông Bắc khu mỏ.Đây chính là một nhánh của sông Cầu Các suối ở đây thường có lòng hẹp, độdốc thoải, lưu lượng nước lớn vào mùa mưa và nhỏ vào mùa khô
I.3.1.3 Giao thông liên lạc trong và ngoài mỏ:
Khu vực có điều kiện giao thông rất thuận lợi
- Đường bộ có Quốc lộ 3 đi tỉnh Bắc Kạn, Quốc lộ 1B đi tỉnh Lạng Sơn,Quốc lộ 37 đi tỉnh Tuyên Quang Từ Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa có đường
ô tô dài 2 km nối với Quốc lộ 3 Hệ thống đường nội tỉnh 253, 267 đi khu dulịch Hồ Núi Cốc, sông Công, đường 265 đi Đồng Hỷ
- Đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên dài 32km (trên đất Thái Nguyên),đường sắt Quán Triều - Núi Hồng dài 33,5 km
I.3.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội
Khu Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa nằm trong vùng kinh tế khá pháttriển khá đa dạng với Khu gang thép Thái Nguyên, Nhà máy xi măng, Nhà máygiấy, Nhà máy cơ khí, Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn, Nhiệt điện An Khánh vànông lâm nghiệp như chè Thái Nguyên
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 29Vị trí thực hiện dự án nằm trong ranh giới quản lý của mỏ Khánh Hoà đượcTập đoàn giao cho theo QĐ số 1988/QĐ-HĐQT ngày 22/8/2008 về việc giaothầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài nguyên trữ lượng than và tổ chức khaithác than cho Tổng công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc -Vinacomin Giáp ranhvới mỏ Khánh Hoà về phía Tây hiện có Công ty CP Xây dựng và khai thác thanThái Nguyên (tiền thân là mỏ than Bá Sơn) Mỏ than Bá Sơn được cấp phépkhai thác tận thu moong than cũ (đã dừng khai thác từ trước năm 2000) tại địabàn xã Sơn Cẩm, công suất chỉ khoảng 200.000 tấn/năm, dự kiến đến cuối năm
2015 thì kết thúc
I.3.3 Các đối tượng khác xung quanh của dự án
Khu đất xây dựng Trạm xử lý nước thải (XLNT) mỏ than Khánh Hòa nằmgần đường nội bộ mỏ, gần suối, phía trên có đường điện 35 kV, phía dưới có 02tuyến cáp điện ngầm 6 kV và 02 tuyến ống nước sạch (01 tuyến ống bằng gangphi 150 và 01 tuyến ống nhựa HDPE D200) chạy gần mặt bằng khu đất dự án
Trong khoảng bán kính 1 km không có vườn quốc gia, khu dự trữ thiênnhiên, khu dự trữ sinh quyển, bệnh viện, trường học, nhà thờ, đền, chùa; các khunghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí; các khu di tích lịch sử, văn hóa, di sản văn hóa đãxếp hạng; trong khu vực này chỉ có khai trường của các đơn vị khai thác thanđường giao thông mỏ và suối Tân Long (hướng thoát nước chính trong khuvực)
Vị trí bố trí Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa cách xa khu dân cư, khu dân
cư gần nhất cách khoảng 600 m
I.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
I.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
Việc đầu tư xây dựng công trình "Mở rộng nâng công suất Trạm xử lýnước thải mỏ than Khánh Hòa" nhằm các mục tiêu chính sau:
- Xử lý lượng nước bơm thoát ra từ moong lộ thiên mỏ than Khánh Hòađạt tiêu chuẩn môi trường theo QCVN 40 : 2011/BTNMT (cột B) trước khi thải
ra môi trường
- Góp phần bảo vệ môi trường khu dân cư, khu công nghiệp lân cận
- Sử dụng một phần nước thải sau khi được xử lý để cung cấp cho sản
Trang 30Cơ sở lựa chọn công suất của Trạm XLNT được xác định trên lưu lượngnước thải hàng tháng của mỏ trong năm 2013, 2014:
Bảng 1.2 Lưu lượng nước thải moong mỏ than Khánh Hòa năm 2013
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 31Bảng 1.3 Lưu lượng nước thải moong mỏ than Khánh Hòa năm 2014
Lưu lượng cần phải xử lý
Trang 32Hiện nay mỏ than Khánh Hòa đang trong giai đoạn sản xuất bình thường.
Do đó, việc xác định công suất trạm xử lý căn cứ trên số liệu thống kê lượngnước bơm thoát nước khỏi mỏ những năm gần đây (cụ thể năm 2013, 2014).Công ty than Khánh Hòa- VVMI đang triển khai thực hiện dự án “Khai thác lộthiên mỏ Khánh Hòa (Cải tạo mở rộng)” nâng công suất khai thác xuống sâu của
mỏ vì vậy việc xác định công suất cũng căn cứ trên số liệu nước chảy vào mỏtính toán trong thiết kế mỏ theo tính toán nước thải trong qua trình khai thácthan dự án “Khai thác lộ thiên mỏ Khánh Hòa (Cải tạo mở rộng)”
Theo số liệu thống kê lưu lượng thoát nước mỏ lộ thiên than Khánh Hòa doCông ty than Khánh Hòa - VVMI thống kê, lưu lượng bơm thoát nước trungbình các tháng lớn nhất trong năm (bơm hoạt động 24/24 giờ)
+ Năm 2013 (trung bình các tháng từ 10÷12): 894m3/giờ
+ Năm 2014 (trung bình các tháng từ 6÷12): 1.172m3/giờ
Do mỏ than Khánh Hòa là mỏ lộ thiên nên moong của mỏ có thể điều tiếtđược lưu lượng bơm thoát nước ra khỏi mỏ, lưu lượng nước thải cần xử lý trongcác năm tiếp theo được tính lại theo tỷ lệ trung bình Qthiết kế : Qthực tế = 2,5:1 đểtiết kiệm vốn đầu tư và vẫn đảm bảo xử lý triệt để nguồn nước thải phát sinh.Lưu lượng nước thải cần xử lý được tính toán lại cụ thể như sau:
Bảng 1.4 Lưu lượng nước thải dự kiến cần xử lý trong từng năm khai thác
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 33Căn cứ vào lưu lượng bơm thoát nước trung bình các tháng lớn nhất củanăm 2013: 894 m3/giờ, và của năm 2014: 1.172m3/giờ và lưu lượng thoát nước
cần xử lý dự kiến các năm tiếp theo (tính đến năm 2017): 1.241m3/giờ, lựa chọn
công suất mở rộng trạm xử lý nước thải mỏ than Khánh Hòa là 1.200m3/giờ
I.4.3 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
Thông số và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Trạm XLNT mỏthan Khánh Hòa được xác định trên cơ sở lưu lượng, chất lượng nước thải cần
xử lý và phương án công nghệ lựa chọn:
Bảng 1.5 Các hạng mục xây dựng chính
1 Công suất xử lý nước thải toàn hệ thống m3/giờ 1.200
2 Bể điều hòa số và trạm bơm
3 Cụm bể xử lý
3.2 Ngăn phản ứng và khuấy chậm ( 2 ngăn) m3 138
8 Nhà che thiết bị và kho hóa chất m2 72
10 Hệ thống tường kè, rãnh nước, cống dẫn nước HT 1
11 Hệ thống đường ống thoát nước sạch HT 1
13 Điện động lực chiếu sáng, trạm biến áp HT 1
Trang 34I.4.4 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
1 Hạng mục: San gạt mặt bằng
Mặt bằng công trình san gạt thành 2 cấp: cấp 1 có cao độ +28.0m, cấp 2 cócao độ +29.0m Ranh giới san gạt được xác định chi tiết trong bản vẽ hạng mụcsan gạt mặt bằng
- Mặt bằng được san lấp và được đầm chặt bằng máy đầm:
- Khối lượng đào nền: 94.68m3
- Khối lượng đắp nền: 2932.9m3
2 Hạng mục: Bể điều hòa và trạm bơm
2.1 Bể điều hòa
- Dung tích: 6.630m3
- Kết cấu : Đệm đáy bể bằng đá hộc Lót đáy bể đổ bê tông đá 4x6 mác
100 Đáy bể BTCT đá 1x2 mác 250 dày 400mm có hệ thống dầm đáy Tường bểBTCT đá 1x2 mác 250 dày 400mm có các trụ đỡ Lan can bằng thép hình
+ Ngăn khuấy trộn: 02 ngăn, dung tích 73m3
+ Ngăn khuấy chậm: 02 ngăn, dung tích 138m3
+ Ngăn lắng: 02 ngăn, dung tích 569m3
- Kết cấu: Tường bể, đáy bể BTCT đá 1x2 mác 250, đáy bể dày 400mm,tường chịu lực chính dày 400mm, tường ngăn dày 250mm Hệ sàn thao tác, lancan bằng thép hình
5 Hạng mục: Bể nước sạch
- Dung tích: 38.5m3
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 35- Kết cấu: Tường bể, đáy bể BTCT đá 1x2 mác 250 dày 250mm Lan canbằng thép hình
6 Hạng mục: Bể chứa bùn số 1
Được cải tạo từ bể bùn hiện có
- Kích thước: Diện tích: 215m2, dung tích: 324m3
- Kết cấu: Đáy bể đổ bê tông đá 1x2 mác 200 dày 200mm, tường bể xây đáhộc
9 Hạng mục: Nhà che hóa chất và thiết bị
- Kích thước: Diện tích 72m2 Khẩu độ 6,0 m, bước gian 4,2 m và 3,6 m,chiều dài 12m Chiều cao nhà 4,2 m
- Kết cấu: Móng cột BTCT đá 1x2 mác 200, lót móng BT đá 4x6 mác 100dày 100mm, giằng móng BTCT đá 1x2 mác 200 Khung nhà được dựng bằngthanh thép chữ I, và hệ giằng bằng thép hình Mái lợp tôn dày 0,47 mm, hệthống vì kèo, xà gồ bằng thép hình
10 Hạng mục: Kho chứa chất thải nguy hại
- Kích thước: Diện tích 31m2, chiều cao nhà 2,9 m
- Kết cấu: Móng xây đá hộc VXM mác 100, giằng móng BTCT đá 1x2 mác
200 Tường nhà xây gạch VXM mác 75, trát VXm mác 75, mái đổ BTCT đá1x2 mác 200 dày 100mm
Trang 36- Kết cấu: Tường, móng kè đổ bê tông cốt thép đá 1x2 mác 250 Rãnh xâygạch VXM mác 75, trát láng rãnh VXM mác 75
11.2 Rãnh nước
- Kích thước: Tổng chiều dài 87,9 m
- Kết cấu: Rãnh xây gạch VXM mác 75
11.3 Cống dẫn nước về bể điều hòa:
- Kích thước: Tổng chiều dài 60,19 m
- Kết cấu: Lắp dựng cống BTCT D800 dày 100mm
11 Hạng mục: Sân bê tông và bồn hoa
11.1 Sân bê tông :
- Kích thước : Diện tích sân bê tông: 1334m2
- Kết cấu : bê tông đá 2x4 mác 200
12.2 Bồn hoa :
- Kích thước : Diện tích bồn hoa 664m2
- Trồng cây, hoa tạo cảnh quan khu vực xây dựng trạm
13 Hạng mục: Tường rào và cổng
13.1 Cổng
- Kích thước: Chiều rộng 4,5 m
- Kết cấu : Trụ cổng xây gạch VXM mác 75, Cánh cổng bằng thép hộp, sơn
1 nước chống gỉ, 2 nước màu
13.2 Tường rào
- Kích thước: Tổng chiều dài 231,87m
- Kết cấu: Tường xây gạch VXM mác 75 dày 220mm, 3,3 m bổ 1 trụ Tráttường VXM mác 75, vôi ve 1 nước lót 2 nước màu
- Nguồn điện hạ thế của trạm biến áp được cấp cho các thiết bị trong Trạm
Bảng1.6 Bảng khối lượng đào đắp đất trong quá trình xây dựng
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Trang 37II Xây dựng các công trình mới 39.999,3 6.764,1 33235,2
6 Nhà hóa chất và che thiết bị 31,1 31,1
7 Kho chứa chất thải nguy hại 17,9 17,9
Một số chỉ tiêu quy hoạch, sử dụng đất chủ yếu:
- Tổng diện tích đất sử dụng: 5045 m2
- Diện tích xây dựng: 3047m2
- Diện tích làm đường, trồng cây xanh: 1994m2
- Hệ số đất xây dựng công trình: 60 %
- Hệ số đất làm đường, trồng cây xanh: 40 %
I.4.5 Công nghệ xử lý nước thải
Dựa vào kết quả phân tích chất lượng nước thải cần xử lý (được phân tíchtại Bảng MĐ.1 Kết quả phân tích mẫu nước thải moong mỏ Khánh Hòa, tạitrang 15 của Báo cáo này) chủ yếu là xử lý TSS và Fe Trên cơ sở nghiên cứu lýthuyết cũng như thực nghiệm các phương pháp xử lý các thông số ô nhiễm chínhtrong nước thải mỏ, dự án ĐTXD công trình Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa
đã đưa ra các phương án công nghệ xử lý như sau: oxy hóa sắt bằng oxy khôngkhí, xử lý cặn lơ lửng tại bể lắng tấm nghiêng (lamella) có sử dụng chất keo tụ
Trang 38Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV
Bơm bùn
Bơm nước
Bể nước sạch
PAM
Ngăn thổi khí
Ngăn trộn PAC
Ngăn trộn PAM
Bể điều hòa (gồm 3 bể)
PAC Không khí
Bãi thải
Nước bùn Bơm bùn
Bể lắng tấm nghiêng
Ngăn khuấy trộn chậm Nước thải
Bể Bùn số 2
Bể
suối
An Khánh
Trang 39Quy trình công nghệ xử lý nước thải
Nước thải mỏ than Khánh Hòa chủ yếu có các chỉ tiêu cần xử lý sắt (Fe), chấtrắn lơ lửng (TSS), các chỉ tiêu khác nhìn đạt tiêu chuẩn môi trường Nguyên lý xử
lý nước thải được lựa chọn theo phương pháp hóa – lý với công nghệ sau:
- Thổi không khí vào nước thải để tạo môi trường ôxy hoá sắt có trong nướcthải mỏ Fe2+ Fe3+ theo phản ứng:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3
- Dùng dung dịch keo tụ và chất trợ lắng (PAC, PAM) để tăng khả năng kếttủa các chất rắn lơ lửng có sẵn trong nước thải hoặc được sinh ra trong quá trìnhtrung hoà để loại bỏ các chất này khỏi nước thải
- Dùng các biện pháp cơ học để làm khô bùn cặn (hỗn hợp chất rắn có trongnước thải và nước) tạo thành trong quá trình xử lý nước thải nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho việc vận chuyển, đổ thải
Quy trình XLNT mỏ như sau:
1 Nước thải từ moong lộ thiên mỏ Khánh Hòa được bơm lên và theo cống dẫnnước về bể điều hòa Bể điều hòa có tác dụng tiếp nhận nước thải, tích chứa nhằmcung cấp lưu lượng ổn định nước đầu vào cho Trạm XLNT Nước thải tại bể điềuhòa được lắng sơ bộ sau đó chảy về ngăn trung hòa Tại ngăn thổi khí, không khí từmáy thổi khí được sục vào ngăn thổi khí tạo điều kiện oxy hoá Fe
- Máy thổi khí được đặt trong nhà vận hành sẽ cấp không khí theo đường ốngđến ngăn trung hòa để nhằm tăng khả năng ô xy hóa Fe
2 Từ ngăn thổi khí, nước tự chảy sang ngăn bơm nước Tại ngăn bơm nước,nước thải được bơm lên ngăn keo tụ của cụm bể xử lý
3 Tại ngăn keo tụ, dung dịch dung dịch keo tụ và chất trợ lắng PAC, PAMđược bơm vào và hoà trộn với nước thải bằng máy khuấy, sau đó nước tự chảy vàongăn phản ứng
- Chất dung dịch keo tụ và chất trợ lắng PAC, PAM dạng bột được pha chế tạinhà vận hành thành dung dịch nồng độ 0,1% Dung dịch keo tụ được bơm địnhlượng bơm từ thùng pha chế đến ngăn keo tụ Trước hết cho PAC vào để giảm độnhớt, tăng khả năng hút giữa các hạt có kích thước nhỏ tạo thành các hạt có kíchthước lớn hơn, sau đó cho tiếp PAM để tăng khả năng hội tụ của các hạt khi tiếp
Trang 403 Tại ngăn phản ứng, nước thải và hóa chất PAC, PAM được hòa trộn một lầnnữa để tạo khả năng tiếp xúc giữa các hặt cặn lơ lửng, giúp tăng tốc lắng của cáchặt cặn lơ lửng Sau đó nước thải tự chảy sang ngăn lắng tấm nghiêng.
4 Tại ngăn lắng tấm nghiêng, cặn lơ lửng kết thành bông có kích thước lớn,trong quá trình di chuyển từ dưới lên va chạm vào các tấm nghiêng và lắng đọngxuống đáy Tại đáy ngăn lắng tấm nghiêng có lắp đặt các ống hút bùn Bùn đượcdẫn vào bể chứa bùn Nước thải sau khi loại bỏ sắt đã kết tủa và các chất rắn lơlửng tại công đoạn lắng nhờ chất keo tụ được đưa sang bể nước sạch, phần còn lạichảy ra môi trường
5 Bùn chứa trong bể bùn được để nén tự nhiên sau đó được xe hút bùn chuyêndụng vận chuyển đổ thải tại bãi thải (thành phần bùn chủ yếu là các chất vô cơkhông độc hại)
6 Trạm xử lý nước thải được điều khiển bằng hình thức bán tự động
I.4.6 Danh mục máy móc, thiết bị
Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa trước đây sử dụng công nghệ cũ, chủ yếu
là xử lý TSS, công suất nhỏ Theo dự án “Cải tạo, mở rộng mỏ than Khánh Hòa” cónhu cầu xử lý nước thải lớn hơn, tính chất nước thải có thay đổi so với trước, hệthống xử lý cũ không đáp ứng được yêu cầu XLNT, do vậy thiết bị xử lý nước thảicủa Trạm XLNT mỏ than Khánh Hòa được đầu tư mới hoàn toàn
B ng 1.7 Thông s thi t b chính c a d án ả ố thiết bị chính của dự án ết bị chính của dự án ị chính của dự án ủa dự án ự án Số
Khối lượng
Q = 0-3 m 3 /h, H = 18-17m, Công suất 0,75HP Bộ 4
2
Tank pha chế hoá chất PAC và PAM:
Dung tích 4000l, vật liệu Composite, đồng bộ đường ống PVC
D60,76,90 , van, phụ liện kèm theo đường cấp nước pha hóa
chất Kích thước: dài x cao: 11.200mmx2000mm
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV