1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chiến lược kinh doanh mì hảo hảo

36 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời tại Nhật Bản, Acecook đã tiên phong đầu tư vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa Acecook Nhật Bản và Vifon Việt Nam vào ngày 15/12/1993.( vốn đàu tư 60% và 40%)

Trang 2

Giới thiệu về công ty Vina Acecook

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH MÌ HẢO HẢO

Trang 3

 15/12/1993 thành lập công ty liên doanh Vifon-Acecook

 03/02/2004 đổi tên thành công ty TNHH Acecook Viet Vam

 18/01/2008 chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam

Giới thiệu về công ty Vina Acecook

I

Trang 4

•Acecook Việt Nam hiện đã sở hữu được

06 nhà máy sản xuất và trên 700 đại lý trải rộng khắp cả nước.

• Trụ sở văn phòng chính & Nhà máy sản

xuất Mì, Bún, Phở ăn liền TP.Hồ Chí Minh :

Trang 5

Nhà máy sản xuất Mì, Bún, Phở ăn liền TP.Đà Nẵng Nhà máy sản Mì, Bún, Phở ăn liền tại Tỉnh Vĩnh Long

Trang 6

“Vina- Acecook biểu tượng của chất lượng”

Với đa dạng các sản phẩm chủ yếu là mì, bún, miến…

Trang 7

Cty còn có chiến lược mục tiêu hóa toàn cầu sản phẩm của mình với thương hiệu Acecook có mặt ở tất cả các nước trên mọi vùng lãnh thổ.

Trang 8

Phương châm của công ty là Học hỏi, cải tiến và phát triển liên tục để trở thành

nhà sản xuất thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam và trên thế giới

Trang 9

Công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu : Hàng Việt Nam Chất lương cao , Giải thưởng sao vàng đất Việt, Huan chương lao động hạng 3 , là thành viên của hiêp hội my` thế giới

Trang 10

MÔI TRƯỜNG MARKETING HẢO HẢO

MÔI TRƯỜNG

VI MÔ

MÔI TRƯỜNG

VĨ MÔMôi trường Marketing Hảo Hảo

II

Trang 11

Đối thủ cạnh tranh

Khách hàng :

là đối tượng,

là nhân tố tạo nên thị trường

Môi trường vi mô

Các trung gian marketing

1

Trang 12

Số liệu thống kê không chính

thức năm 2009 cho thấy, tại Việt

Nam có hơn 50 doanh nghiệp

(DN) sản xuất mì ăn liền, sản

lượng đạt khoảng 5 tỷ gói/năm,

tốc độ tăng trưởng bình quân

đạt từ 15% -20%

Trang 13

Song song với các nhãn giá trung và cao, mì ăn liền giá thấp vẫn đang được tiêu thụ khá tốt, nhất

là ở thị trường nông thôn Vifon là một ví dụ Tuy các sản phẩm mì Vifon đang dần bị lãng quên trên thị trường nhưng nó vẫn là một đối thủ cạnh tranh khá gay gắt đối với mì Hảo Hảo

Mì thuộc phân giá cấp thấp (1.500 đ - 2.000 đ)

Trang 14

Mì thuộc phân giá cấp thấp (1.500 đ - 2.000 đ)

•Điểm mạnh: VIFON có mặt trên thị trường 45 năm qua và phát triển vững

mạnh không ngừng trong thị trường nội địa và xuất khẩu giá rẻ cũng là điểm mạnh của Vifon

•Điểm yếu: bao bì, chất lượng không được cải tiến thường xuyên, không đáp ứng

được nhu cầu khách hàng khó tính.

=>Vifon lại tạo dựng sức mạnh từ một thương hiệu lâu đời nhất Việt,

Vina-Acecook đến yếu tố chất lượng được bảo chứng bởi công nghệ Nhật Bản

Trang 15

Mì Tiến Vua

Là sẩn phẩm thuộc công ty Massan

• Điểm mạnh: không dùng dầu ăn chiên đi chiên lại với thông điệp “Bảo vệ sức

khỏe cả gia đình” Hệ thống phân phối sản phẩm dày đặc,quảng cáo rầm

rộ,giá ngang tầm với giá mì Hảo Hảo

• Điểm yếu: chiêu thức không dùng dầu ăn chiên đi chiên lại lại làm cho khách

hàng hoang mang Sản phẩm chưa đa dạng

phân khúc giá trung (2.500 đ - 3.500 đ)

Trang 16

Mì Omachi

Là sản phẩm của công ty Assan

• Điểm mạnh: thông điệp “rất ngon mà không sợ

nóng” Đầu tư nhiều cho quảng cáo, bao bì đẹp,

sản phẩm đa dạng.

• Điểm yếu : giá cao, chưa mở rộng đối tượng khách hàng, nhiều KH không tin dùng sản phẩm, không giữ chân được KH

đối thủ cạnh tranh có phân khúc giá cao

Trang 17

Môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô

2

Kinh tế

Tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng , hiện nay thu nhập dân chúng tăng, thời gian hạn hẹp, hầu hết mọi người đều bận rộn, mì gói trở thành sự lựa chọn tối ưu vì giá rẻ vá tính tiện lợi

Văn hóa ảnh hưởng sâu sắc tới việc lựa chọn sản

Trang 18

III, LỰA TRỌN TT MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ TT

Trang 19

Tiêu thức phân đoạn TT mì Hảo Hảo

Phân đoạn thị trường Mì Hảo Hảo1

Trang 20

Địa lý

Mì Hảo Hảo phân phối rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước,

và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Tuy nhiên thị trường thị trường mà Hảo Hảo hướng đến là các thành phố, thị trấn lớn trong cả nước.

Trang 21

Nghề nghiệp: khách hàng mục tiêu Hảo

Độ tuổi: tất cả những khách hàng có nhu cầu sử dụng Mì Hảo Hảo Tuy nhiên khách hàng mà Hảo Hảo hướng tới là trẻ em 6- 15t, và khách hàng 16- 35t.

Giới tính: bao gồm cả nam và nữ, khách hàng nam có nhu cầu sử dụng mì Hảo Hảo cao hơn

so với nữ (60% và 40%)

Nhân

Khẩu

Trang 22

Chất lượng, kinh tế, ngon,

rẻ, tiện lợi

Tình trạng sử dụng: Những khách hàng đã

và đang sử dụng mì Hảo Hảo,và cả những KH tiềm năng.

Mức độ trung bình: Khách hàng sử dụng

mì Hảo Hảo với tần suất lớn, ít dao động.

Trang 23

Xác định thị trường mục tiêu mì Hảo Hảo

2

Sinh viên là thị trường mục tiêu lớn nhất mà

Mì Hảo Hảo hướng tới, ngoài ra trẻ em, các

bà nội trợ và nhân viên văn phòng cũng là

những khách hàng Mì Hảo Hảo hướng tới

Sản phẩm : phục vụ mọi đối

tượng khách hàng

Trang 25

Chiến lược sản phẩm và định giá

IV

Đặc điểm:sợi mì dai , có nhiều hương vị đặc trưng ,

được phân phối rộng khắp

Nhãn hiệu: Hảo Hảo mang tên gọi rất dẽ nhớ ,

ngắn gọn , dễ thuộc Bao bì: sặc sỡ, nổi bật và rất bắt mắt

Sản phẩm

Trang 26

Giá bao gồm giá bán sỉ, giá bán lẻ, chiết khấu, giảm giá Giá phải

tương xứng với giá trị nhận được của khách hàng và có khả năng cạnh tranh.

Nhận biết 80% người tiêu dùng Việt Nam sống ở vùng nông thôn

có thu nhập thấp , và khách hàng chủ yếu của Hảo Hảo là học sinh sinh viên Vì vậy Hảo Hảo đã đưa

ra mức giá phù hợp :2500d/gói Hảo Hảo đã sử dụng chiến lược

Price ?

Giá

Giá

Trang 28

doanh nghiệp chọn ra nhiều nhà bán sỉ (đại lý cấp 1) và nhiệm vụ của các nhà bán sỉ này là phân phối xuống các nhà bán sỉ cấp dưới rồi phủ đến các tiệm bán

lẻ Khi khách hàng có nhu cầu, các tiệm bán lẻ sẽ báo lên các nhà bán sỉ và doanh nghiệp này sẽ cung cấp sản phẩm theo hình thức bán đứt.

Trang 29

Nhà sản xuất => nhà bán lẻ => người tiêu dùng

Sản phẩm được đưa đến tay người tiêu dùng chỉ qua một nhà bán lẻ.

Ví dụ : Mì Hảo Hảo được bày bán ở các siêu thị

Trang 30

Chiến lược xúc tiến

VI

Ăn Hảo Hảo trúng xe hơi

(15/10 – 31/12)

Trang 31

“Tỷ Phú Hảo Hảo”

(15/04/2010- 12/07/2010)

nhằm tri ân những khách hàng thân thiết đã tin dùng và sử dụng

mì Hảo Hảo suốt thời gian vừa qua

Trang 32

Quảng cáo trên các kênh truyền hình mà số lượng người xem đông như VTV, HTV7, HTV9…, quảng cáo trên radio,qua mạng internet, thong qua những áp phích quảng cáo trên đường phố.

Có mặt trên kệ bán của các cửa hàng phân phối lớn, vừa và nhỏ,

lẻ cũng là cách để acecook nhờ

Trang 33

Tặng quà tết cho trẻ nghèo Bình Định

Công ty cổ phần Acecook Việt Nam và Báo Thanh Niên phối hợp với Tỉnh Đoàn

Bình Định tổ chức tặng quà tết cho trẻ em nghèo là 500 suất quà (gồm 500 thùng

mì và 50 triệu đồng tiền mặt)

Hoạt động cứu trợ đồng bào miền Trung vào cuối 10/2005 với 1000 thùng mì tôm

Trang 34

Với những chiến lược marketing

đã nêu,Mì Hảo Hảo ngày càng định vị được vị trí của mình đối với người tiêu dùng và có vị trí dẫn

đầu trong thị trường Mì ăn liền ở Việt Nam.

Mì Hảo Hảo đã góp phần tạo nên doanh thu lớn cho công ty Vina- Acecook.

Tổng kết

VII

Trang 35

Luôn tìm cách cải tiến chất lượng mì, cho ra đời nhiều sản phẩm với nhiều hương vị phù hợp với từng nhóm khách hàng

Cần giữ chân các khách hàng cũ và tìm đến những khách hàng tiềm năng

Đối với các đối thủ cạnh tranh cần “theo sát’ những chiến lược của

họ

Ngày đăng: 15/08/2013, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w