1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cải tạo và chống xói mòn sạt lở đất của một số cây che phủ đất tại lào cai

117 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 10,38 MB

Nội dung

đại học thái nguyên trờng đại học nông lâm đỗ bích nga nghiên cứu khả sinh trởng, cải tạo chống xói mòn sạt lở đất số che phủ đất lào cai CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60 62 01 LuËn văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Thỏi Nguyờn, nm 2010 đại học thái nguyên trờng đại học nông l©m đỗ bích nga nghiên cứu khả sinh trởng, cải tạo chống xói mòn sạt lở đất số che phủ đất lµo cai CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60 62 01 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngi hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đặng Văn Minh Thái Nguyên, năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn nghi rõ nguồn gốc phần phụ lục Tác giả Đỗ Bích Nga LỜI CẢM ƠN Sau q trình học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Đặng Văn Minh đầu tư công sức thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu trường Trung cấp nghề Lào Cai tập thể cán giáo viên khoa Nông lâm nghiệp, học sinh lớp Nông lâm K6A, lớp Chăn nuôi thú y K1 giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn - Bộ mơn hóa sinh – Viện khoa học sống – Đại học Thái Nguyên trực tiếp giúp đỡ q trình nghiên cứu, phân tích sử lý số liệu - Bộ môn Nông lâm kết hợp – Viện Khoa học Nơng nghiệp miền núi tận tình giúp đỡ cung cấp giống trồng để thực đề tài - Khoa sau Đại học Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, TS Lê Sĩ Trung quan tâm, giúp đỡ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn - Sự đóng góp to lớn đào tạo tập thể thầy giáo, góp ý chân thành nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp giúp tơi nâng cao trình độ thời gian qua - Ngồi ra, tơi nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ gia đình, người thân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Tác giả Đỗ Bích Nga DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê loại cải tạo đất Lào Cai 55 Bảng 3.2: Tổng hợp DT trồng cải tạo đất huyện điều tra 62 Bảng 3.3: Thời tiết khí hậu Lào Cai năm 2009 65 Bảng 3.4: Chỉ tiêu dinh dưỡng vùng đất thí nghiệm trước trồng 67 (Tầng đất 0-30 cm) 67 Bảng 3.5: Chiều cao cơng thức thí nghiệm 68 ( Đơn vị: cm) .68 Bảng 3.6: Số cành, nhánh cơng thức thí nghiệm 70 Bảng 3.7: Đường kính thân cơng thức thí nghiệm 71 Bảng 3.10: Năng suất chất xanh cơng thức thí nghiệm .76 Bảng 3.11: Năng suất chất khô cơng thức thí nghiệm 79 ( Đơn vị: Tấn/ha ) .79 Bảng 3.12: Hàm lượng dinh dưỡng thân công thức thí nghiệm 80 Bảng 3.13: Tổng lượng dinh dưỡng thân trả lại cho đất cơng thức thí nghiệm 81 Bảng 3.14: Khả nhân giống cơng thức thí nghiệm 83 Bảng 3.15: Ẩm độ đất cơng thức thí nghiệm năm 85 Bảng 3.16: Dung trọng, độ xốp đất cơng thức thí nghiệm 87 Bảng 3.17: Chỉ tiêu dinh dưỡng đất cơng thức thí nghiệm sau trồng năm .89 Bảng 3.18: Chiều cao cơng thức thí nghiệm 92 Bảng 3.19: Năng suất chất xanh cơng thức thí nghiệm 94 Bảng 3.20: Năng suất chất khơ cơng thức thí nghiệm 96 Bảng 3.21: Khối lượng rễ, chiều dài, độ cắm sâu đất rễ cỏ sau trồng tháng, năm .97 Bảng 3.22: Ẩm độ đất cơng thức thí nghiệm năm 99 Bảng 3.23: Dung trọng, độ xốp đất cơng thức thí nghiệm 100 Bảng 3.24: Lượng đất bị xói mòn cơng thức .103 thí nghiệm mùa mưa 103 Bảng 3.25: Chi phí trực tiếp cho kg chất xanh cải tạo đất 108 Bảng 3.26: Chi phí trực tiếp cho kg chất xanh phủ đất 109 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Chiều cao thí nghiệm 64 Hình 3.2: Số lượng nốt sần thí nghiệm .70 Hình 3.3: Năng suất chất xanh thí nghiệm 72 Hình 3.4: Tổng lượng dinh dưỡng trả lại cho đất thí nghiệm .76 Hình 3.5: Chiều cao thí nghiệm 87 Hình 3.6: Năng suất chất xanh thí nghiệm 89 Hình 3.7: Lượng đất bị xói mòn thí nghiệm .98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .8 Mục đích .9 Mục tiêu cụ thể 10 Yêu cầu .10 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu khả sinh trưởng, cải tạo chống xói mòn sạt lở đất số che phủ đất 11 1.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu che phủ đất 14 1.1.3 Những kết nghiên cứu tập đoàn cải tạo đất 17 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .28 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.3 Nội dung nghiên cứu .41 2.4 Phạm vi nghiên cứu 41 2.5 Phương pháp nghiên cứu 41 2.5.1 Điều tra tình hình sử dụng cải tạo đất địa Lào Cai 41 2.5.2 Thí nghiệm I: nghiên cứu khả sinh trưởng cải tạo đất số che phủ đất nhập nội vùng đất đồi bị thoái hoá, bạc màu Lào Cai 42 2.5.3 Thí nghiệm II: nghiên cứu khả sinh trưởng, chống xói mòn, sạt lở đất số che phủ có sinh khối lớn khu vực đất dốc Lào Cai .43 2.6 Chỉ tiêu theo dõi 44 2.6.1 Đối với thí nghiệm 44 2.6.2 Thí nghiệm 45 2.7 Phương pháp theo dõi 45 2.7.1 Cây trồng 45 2.7.2 Đánh giá đất 47 2.7.3 Số liệu khí hậu thời tiết: .49 2.8 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp liên quan đến luận văn 49 2.9 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 51 3.2 Đánh giá việc sử dụng cải tạo đất địa bàn tỉnh Lào Cai 53 3.2.1 Đánh giá việc sử dụng cải tạo đất 53 3.2.2 Tổng hợp diện tích trồng cải tạo đất huyện điều tra .61 3.2.3 Tổng hợp ý kiến tham gia người dân vùng điều tra trồng cải tạo đất 63 3.3 Nghiên cứu khả sinh trưởng, cải tạo số che phủ đất nhập nội vùng đất bạc màu Lào Cai 65 3.3.1 Đặc điểm khí hậu, đất đai vùng thí nghiệm 65 3.3.2 Khả sinh trưởng, phát triển cải tạo đất .67 3.3.3 Các tiêu đánh giá đất 84 3.4 Nghiên cứu khả sinh trưởng, chống xói mòn, sạt lở đất che phủ có sinh khối lớn vùng đất dốc Lào Cai .91 3.4.1 Khả sinh trưởng, phát triển trồng .91 3.4.2 Các tiêu đánh giá đất 98 3.4.3 Đánh giá tượng, khả bị sạt lở 105 3.4.4 Nhận định chung: 105 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc trồng che phủ, cải tạo đất 107 3.5.1 Hiệu kinh tế .107 3.5.2 Hiệu xã hội, môi trường 111 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 112 Kết luận 112 Đề nghị .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Đặt vấn đê Lào Cai tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc Việt Nam, địa hình tương đối phức tạp, đất có độ dốc lớn 25 chiếm 84% diện tích tồn tỉnh, khả xói mòn sạt lở đất mạnh Tồn tỉnh có 805.708 diện tích đất tự nhiên Trong đó: diện tích đất nơng nghiệp 89.273 ha, chiếm 11,08%; diện tích đất lâm nghiệp 249.447 ha, chiếm 30,95% Hiện diện tích đất gò đồi Lào Cai chiếm tỷ lệ lớn 60-70% tổng số diện tích đất nơng nghiệp đất tự nhiên Diện tích đất trống, đồi trọc cần phủ xanh 405.083 ha, chiếm 50% Đây loại đất có độ phì thấp, cần phải cải tạo để đưa vào sử dụng Lào Cai vùng có nguy sạt lở cao tác động mưa lũ qt Hàng năm xói mòn sạt lở đất xảy liên tục, gây nhiều thiệt hại người, tài sản; làm giảm diện tích canh tác, giảm độ mầu mỡ đất Xói mòn sạt lở đất đe dọa thách thức lớn tới an sinh xã hội tài nguyên đất đai Việc sử dụng số loại che phủ có khả cải tạo, chống xói mòn, sạt lở đất như: Cốt khí, Súc sắc, Lạc dại, Đậu triều, cỏ Vetiver cho kết rõ nét số tỉnh thành nước Riêng giống cỏ Vetiver nhà khoa học nước giới đánh giá hiệu đặc tính tốt như: rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lòng đất dày đặc sâu 3-4m, thân thẳng đứng, khơng bò lan, phát triển tốt nhiều địa hình khác nhau; đặc biệt khơng tranh giành dinh dưỡng đất nông lâm nghiệp xung quanh…Với đặc tính ưu việt này, lồi cỏ Vetiver trồng thử nghiệm số vùng sinh thái vùng Nam Bộ Đơng Nam Bộ có hiệu việc chống xói mòn sạt lở đất Ngoài cỏ Vetiver, số họ đậu hoang dại khác hoá lạc dại (cây nhập nội), đậu mèo (cây địa) có khả sinh trưởng, che phủ đất tốt Những năm gần đây, nhiều chương trình, dự án khảo nghiệm, đánh giá khả thích ứng, cải tạo đất tập đoàn họ đậu; giống cỏ làm thức ăn gia súc để lựa chọn giống vừa có khả cải tạo đất tốt, vừa làm thức ăn gia súc để gieo trồng vùng sinh thái khác Một số giống che phủ nhập nội có tác dụng cải tạo đất tốt như: Cốt khí Vogelli (Kennya), Súc sắc chét (Kennya), Đậu triều, Lạc dại Cây che phủ có sinh khối lớn, có khả chống xói mòn sạt lở đất tốt như: cỏ Vetiver, cỏ Goatemala…chưa trồng thử nghiệm đánh giá Lào Cai Chính đề tài “ Nghiên cứu khả sinh trưởng, cải tạo chống xói mòn sạt lở đất số che phủ đất Lào Cai ” cần thiết Mục đích 10 Nghiên cứu số lồi phân xanh có khả cải tạo chống xói mòn sạt lở đất Lào Cai, góp phần đa dạng hóa cấu giống trồng vùng đất bị thối hóa bạc màu sử dụng đất khơng hợp lý, vùng đất có nguy sạt lở cao nhằm hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững, an tồn cho người mơi trường sinh thái Mục tiêu cụ thể - Đánh giá loại cải tạo đất địa thực trạng sử dụng cải tạo đất địa phương nghiên cứu - Xác định cải tạo đất phù hợp cho vùng đất dốc bị thoái hoá Lào Cai - Thử nghiệm số loại cỏ trồng đất dốc phù hợp cho chống xói mòn sạt lở đất Yêu cầu - Đánh giá, xác định khả cải tạo đất số địa - Thử nghiệm, nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, số che phủ đất khu vực đất bạc màu - Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, chống xói mòn sạt lở đất số che phủ có sinh khối lớn vùng đất dốc, có nguy bị xói mòn sạt lở cao Lào Cai - Xây dựng mơ hình để nhân rộng phát triển địa bàn 103 Hình 3.7: Lượng đất bị xói mòn thí nghiệm Qua theo dõi mùa mưa năm 2009 thấy: Tháng 7, tháng có lượng mưa lớn tháng 5, tháng 6, khối lượng đất bị xói mòn tháng 7, tháng nhiều tháng 5, tháng Lượng đất bị xói mòn tháng 7, tháng dao động khoảng từ 319,33-1127,67 kg/ha; lượng đất bị xói mòn tháng 5, tháng dao động khoảng từ 141,67-800 kg/ha; để đất trống khơng trồng cỏ, lượng đất bị xói mòn gấp 282% so với trồng cỏ Goatemala; gấp 195% so với trồng cỏ Voi gấp 150% so với trồng cỏ Vetiver Như vậy, sau năm giống cỏ trồng cỏ Goatemala chống xói mòn đất tốt nhất, sau đến cỏ Voi cuối cỏ Vetiver Lượng đất bị xói mòn đất trồng cỏ Goatemala chiếm 14%; cỏ Voi chiếm 20%; cỏ Vetiver chiếm 26%; ô đối chứng chiếm 40% so với tổng khối lượng đất bị xói mòn mùa mưa 8.697 kg/ha (Hình 3.7) 104 3.4.3 Đánh giá tượng, khả bị sạt lở Tại khu vực thí nghiệm có độ dốc cao từ 45-50 Những khu vực có mưa lớn, tượng đất bị xúi mòn rửa trơi mùa mưa thường xun Nguy đất bị sạt lở mối đe dọa cho sản xuất nông lâm nghiệp dân cư sinh sống Quan sát bề mặt đất trước trồng đối chứng thấy có vệt đất ngoằn nghèo, có chỗ thành rãnh chảy từ xuống xi theo dòng nước chảy Sau trồng giống cỏ Voi, cỏ Vetiver, cỏ Goatemala, quan sát bề mặt đất thí nghiệm trồng cỏ, khơng có vệt đất tạo thành rãnh, khơng có vết nứt ngoằn nghèo Sau trồng 3-4 tháng, băng cỏ Voi, Goatemala đan dày, phủ kín đất Thân lá, rễ cỏ phát triển mạnh làm giảm tốc độ dòng chảy giữ đất tốt Trên bề mặt trồng cỏ Vetiver lống thống xuất vết rạn nhỏ, sau năm cỏ Vetiver tán xòe chưa phủ kín mặt đất Bộ rễ phát triển hơn, rễ ăn nông không đan dày giống cỏ Voi cỏ Goatemala 3.4.4 Nhận định chung: Qua bước đầu nghiên cứu, theo dõi trồng thử nghiệm giống cỏ (cỏ Voi, cỏ Goatemala, cỏ Vetiver) khu vực đất có độ dốc lớn năm đầu cho thấy: giống cỏ Voi, Goatemala, Vetiver có nhiều tác dụng: trồng cỏ góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái, điều hòa khí hậu, cải thiện tính chất lý, hóa học, cung cấp lượng chất hữu cần cho đất Khả sử dụng gia súc đánh giá số lượng thức ăn mà gia súc ăn vào hay nói cách khác mơ tả tính ngon miệng hay khơng ngon miệng gia súc [31] Sản phẩm cỏ trồng nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi đại gia súc, nuôi dê, thỏ nuôi trồng thủy sản Chất lượng giống cỏ đánh giá thành phần hóa học có giống cỏ [27] Cỏ Voi, cỏ Goatemala, cỏ Vetiver sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao, tận dụng nhiều nguồn thức ăn thích hợp cho trâu, bò (đặc 105 biệt cỏ Voi cỏ Goatemala) Một năm giống cỏ cho thu hoạch từ 5- lứa, suất chất xanh đạt từ 118,93-175,47 /ha/năm Sản phẩm cỏ khô không dùng hết, đem tủ gốc trả lại cho đất có tác dụng cải thiện tính chất lý học đất như: Tăng hàm lượng mùn đất, ẩm độ đất cao hơn, tăng độ xốp, giảm độ chặt đất Cỏ Voi, Goatemala, Vetiver không kén đất, có sinh khối lớn, dễ trồng, nhân giống vơ tính đơn giản Cỏ trồng phát triển tốt nơi đất bạc màu, có độ dốc lớn Trồng cỏ khai thác tiềm mạnh vùng đất đồi núi, nơi có tập quán sản xuất lạc hậu Với khu vực đất dốc, trồng giống cỏ có tác dụng chống xói mòn, sạt lở đất: băng cỏ làm hạn chế tốc độ dòng chảy, nước khơng chảy thành dòng; hạn chế lượng đất mặt bị xói mòn, rửa trơi vào mùa mưa Trong giống trồng thủ nghiệm giống cỏ có triển vọng cỏ Goatemala: rễ cỏ ăn sâu tới 60,83 cm, chiều dài rễ tới 82,53 cm, khối lượng rễ 0,72 kg/cây Cỏ Goatemala phỏt triển tốt mùa đông Cỏ có tác dụng chống xói mòn, sạt lở đất tốt Lượng đất bị xói mòn giảm tới 65% so với đối chứng Sau trồng năm, suất có thấp cỏ voi cỏ Goatemala có tác dụng cải thiện tính chất lý hóa học đất tốt cỏ voi cỏ Vetiver Cỏ Goatemala có nhược điểm thân mềm nên trồng đất có độ dốc lớn gặp mưa bão dễ đổ Cỏ Vetiver giống cỏ thân bụi nên khả phát triển, cho suất không cao giống cỏ thân đứng Lá cỏ Vetiver dày, cứng, cạnh sắc nhọn, ráp nên trâu, bò khơng thích ăn cỏ Voi cỏ Goatemala Sau trồng 12 tháng khơng thu cắt, cỏ Vetiver đẻ 38,3 nhánh, thu cắt theo lứa đẻ tới 128 nhánh Năm đầu, cỏ Vetiver có rễ phát triển chậm, khối lượng rễ/cây thấp, rễ ăn nông giống cỏ thân đứng Trồng cỏ Vetiver có nhiều ưu khả đẻ nhánh, bụi cỏ dày, đan xít tạo thành băng cỏ vững chắc, thân nhánh mọc thẳng, nhỏ chịu hạn khá, chống xói mòn 106 rửa trơi đất tốt có nhiều nhược điểm: Mùa đơng phát triển chậm, trâu bò khơng thích ăn khả cải thiện tính chất lý hóa học đất giống cỏ Voi cỏ Goatemala Cỏ Voi thân mọc thẳng đứng, sau trồng năm không thu cắt cao tới 4,53 m; sau thu cắt, cỏ Voi có sức tái sinh khỏe; cỏ Voi cho suất chất xanh, chất khơ cao nhất, trâu bò thích ăn Bộ rễ cỏ Voi phát triển khá, thân nhỏ, đốt dài nên dễ đổ gặp mưa bão lớn Xét tồn diện ưu cỏ Voi so với cỏ Goatemala 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc trồng che phủ, cải tạo đất 3.5.1 Hiệu kinh tế 3.5.1.1 Hiệu kinh tế cải tạo đất (Thí nghiệm 1) Để giúp cho q trình hạch tốn hiệu kinh tế việc trồng cải tạo đất, chúng tơi tiến hành tính tốn sơ chi phí trực tiếp cho kg chất xanh diện tích trồng thử nghiệm giống cải tạo đất + Tổng chi phí cho ha: tính tổng giá trị công lao động, loại vật tư, phân bón, thuốc BVTV để trừ sâu bệnh giống họ đậu đầu tư cho thí nghiệm Với mức tạm tính: - Định mức ha: cơng lao động: 40; Đạm u rê: 200 kg; Kali: 150 kg; Supe lân: 300 kg Phân chuồng: 10 - Đơn giá: công lao động 50.000 đ/công Phân đạm u rê = 7.000 đ/kg Kali = 10.000 đ/kg Supelân = 3.000 đ/kg Phân chuồng: 100 đ/kg Giống cốt khí Vogelli, giống muồng, giống súc sắc = 100.000 đ/kg; giống đậu triều = 50.000đ/kg; cỏ Vetiver = 200 đ/hom; Lạc dại = 100 đ/kg Thuốc BVTV = 200.000 đ/ha Qua theo dõi chúng tơi hạch tốn sơ sau: 107 Bảng 3.25: Chi phí trực tiếp cho kg chất xanh cải tạo đất (Đơn vị tính: 1000đ) CT Hạch tốn Cốt khí Muồng Súc Lạc Đậu sắc dại triêu Vetiver Tổng chi 7.500 7.500 7.500 8.500 7.250 9.000 Công LĐ 2.000 2.000 2.000 2.500 2.000 3.000 Phân bón 4.800 4.800 4.800 4.800 4.800 4.800 Giống 500 500 500 1.000 250 1.000 Thuốc BVTV 200 200 200 200 200 200 25,30 42,28 19,45 11,02 35,93 118,93 1,9 0,58 0,40 Phần thu Chất xanh (Tấn/ha) Hạt khô ( Tạ/ha) Chi phí kg chất xanh 0,296 0,177 0,385 14,82 0,771 0,210 0,75 Kết thể bảng 3.25 cho thấy: + Về tổng chi phí trồng cải tạo đất: giá trị đầu tư cho công thức trồng cải tạo đất khác Tổng chi phí cho trồng đậu triều 7.250.000 đ; cốt khí, súc sắc, muồng 7.500.000 đ, trồng lạc dại 8.500.000 đ Trồng cỏ Vetiver 9.000.000 đ Về bản, mức đầu tư cho việc trồng cốt khí, súc sắc, muồng giống Trồng đậu triều chi phí mua giống thấp hơn; trồng lạc dại, cỏ Vetivet tốn cơng chăm sóc, thu hoạch đầu tư chi phí mua giống cao + Sản phẩm thu được: sản lượng chất xanh, hạt khô thu năm giống trồng thử nghiệm khác nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp: cỏ Vetiver 118,93 chất xanh; muồng 42,28 0,58 tạ hạt 108 khô; đậu triều 35,93 14,82 tạ hạt khơ; cốt khí 25,3 1,9 tạ hạt khơ; súc sắc 19,45 0,40 tạ hạt khô; lạc dại 11,02 + Chi phí kg chất xanh: qua sơ hạch tốn, chúng tơi thấy chi phí cho kg chất xanh lạc dại cao 771 đồng (do chi phí giống cao, suất chất xanh thấp nhất); súc sắc 385 đồng (do cho suất chất xanh thấp); cốt khí 296 đồng, đậu triều 201 đồng (do cho suất chất xanh cao); muồng 177 đồng (do cho suất chất xanh cao); cỏ Vetiver thấp 75 đồng (chi phí mua giống cao lại cho suất chất xanh cao vượt trội) Như vậy, dựa vào kết nghiên cứu, với mục đích cải tạo đất trồng cốt khí, đậu triều, muồng có hiệu 3.5.1.2 Hiệu kinh tế phủ đất (Thí nghiệm ) Qua hạch tốn chúng tơi có kết sau: Bảng 3.26: Chi phí trực tiếp cho kg chất xanh phủ đất (Đơn vị tính: 1000đ) CT Cỏ Voi cỏ Goatemala cỏ Vetiver Tổng chi 26.800 26.800 26.800 Công lao động 12.500 11.000 10.000 Phân bón 6.600 6.600 6.600 Giống 7.500 9.000 10.000 200 200 200 Chất xanh (Tấn/ha) 175,47 151,17 118,93 Chi phí kg chất xanh 0,152 0,177 0,225 Hạch toán Thuốc BVTV, chi khác Phần thu 109 + Tổng chi phí cho ha: tính tổng giá trị cơng lao động, phân bón, thuốc BVTV để trừ sâu bệnh giống phủ đất đầu tư cho thí nghiệm Với mức tạm tính: - Định mức ha: công lao động: 200-250; Đạm u rê: 300 kg; Kali: 200 kg; Supe lân: 500 kg Phân chuồng: 10 Giống cỏ Voi: 5.000 kg/ha, cỏ Goatemala: 6000 kg/ha Cỏ Vetiver: 50.000 hom/ha - Đơn giá: công lao động 50.000 đ/công Phân đạm u rê = 7.000 đ/kg Kali = 10.000 đ/kg Supelân = 3.000 đ/kg Phân chuồng: 100 đ/kg Giống cỏ voi, cỏ goatemala = 1500 đ/kg, cỏ Vetiver = 200 đ/hom; Thuốc BVTV, chi khác ( dụng cụ lao động, vật tư ) = 200.000 đ/ha Kết bảng 2.26 cho thấy: + Về tổng chi phí trồng phủ đất: giá trị đầu tư cho công thức trồng phủ đất khác Tổng chi phí cho trồng cỏ Voi, cỏ Goatemala, cỏ Vetiver 26,8 triệu đồng Về bản, mức đầu tư cho việc trồng giống cỏ đồng Trồng cỏ Voi chi phí mua giống thấp (7,5 triệu), sau đến cỏ Goatemala, chi phí giống cao cỏ Vetiver (10 triệu); Do suất cao phí cơng lao động cho khâu thu hoạch cỏ Voi cao cỏ Goatemala, chi phí cơng lao động cỏ Vetiver thấp + Sản phẩm thu được: sản lượng chất xanh thu năm giống trồng thử nghiệm khác nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp: cỏ Voi 175,47 tấn/ha; cỏ Goatemala 151,17 tấn/ha; thấp cỏ Vetiver 118,93 tấn/ha + Chi phí kg chất xanh: qua sơ hạch tốn, chúng tơi thấy chi phí cho kg chất xanh cỏ Vetiver cao 225 đồng (do chi phí giống cao, suất chất xanh thấp nhất); cỏ Goatemala 177 đồng; cỏ Voi thấp 151 đồng (do chi phí mua giống thấp lại cho suất chất xanh cao vượt trội) Như vậy, dựa vào kết nghiên cứu, với mục 110 đích làm thức ăn gia súc, cải tạo, chống xói mòn sạt lở đất trồng cỏ Voi, cỏ Goatemala có hiệu 3.5.2 Hiệu xã hội, môi trường Như phân tích trên, loại họ đậu mang lại kết tốt như: giữ ẩm cho đất, hạn chế xói mòn rửa trơi, góp phần cải tạo tính chất lý hóa học cho đất, cho suất chất xanh trả lại cho đất lượng chất hữu đáng kể Một số cốt khí, muồng, đậu triều không kén đất sinh trưởng phát triển tốt vùng đất bạc màu, khơ hạn Các giống che phủ có sinh khối lớn cỏ Voi, cỏ Goatemala có khả sinh trưởng phát triển tốt vùng đất dốc, bạc màu mà có nhiều tác dụng như: chống xói mòn, sạt lở đất; cải tạo lý hóa tính đất; điều hòa khí hậu, có khả cho suất chất xanh cao, làm thức ăn cho trâu bò, gia súc ni thả cá tốt Những giống trồng qua thử nghiệm gieo trồng vùng sinh thái khác mà có nhiều tác dụng, vừa đem lại hiệu kinh tế cao, vừa góp phần bảo vệ mơi trường, đáp ứng yêu cầu xã hội nơng dân chấp nhận có triển vọng phát triển Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu tập đoàn cải tạo đất mới, che phủ có sinh khối lớn, đa tác dụng vùng sinh thái khác cần thiết vô quan trọng nhà khoa học, nhà quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 111 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận + Về đánh giá việc sử dụng cải tạo đất Lào Cai Việc sử dụng giống cải tạo đất, che phủ nhân dân hạn chế; việc ứng dụng mơ hình nơng lâm kết hợp vào sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún; phương thức sản xuất canh tác lạc hậu; hiệu canh tác đất dốc cách bền vững thấp Thói quen sản xuất gắn với cải tạo, bảo vệ, chống thối hóa đất chưa người dân quan tâm, chưa trở thành ý thức tự giác vào tiềm thức người dân Việc lựa chọn cấu giống trồng chủ yếu dựa vào lợi ích trực tiếp trồng mang lại, thường dùng giống địa để gieo trồng, tự mua giống mới, không trú trọng đầu tư thâm canh trồng, chơng chờ vào đầu tư, hỗ trợ nhà nước Để ứng dụng vào sản xuất người dân thường lựa chọn trồng tùy theo mục đích điều kiện thực tế từng gia đình, từng vùng miền + Về nghiên cứu trồng cải tạo đất đất thoái hoá, bạc màu Trong giống trồng thử nghiệm (cốt khí, muồng, súc sắc, lạc dại, đậu triều, cỏ Vetiver) trồng muồng, cốt khí có hiệu Cây muồng cốt khí dễ trồng, sinh trưởng phát triển tốt khu vực đất dốc, bạc màu; số lượng nốt sần mức cao; suất chất xanh mức khá; muồng cốt khí có khả giữ ẩm, cải tạo đất tốt; sau trồng hàm lượng đạm tổng số, lân tổng số, chất hữu tăng đáng kể; dung trọng, độ xốp đất, độ chua đất cải thiện phần 112 + Về nghiên cứu trồng che phủ có sinh khối lớn đất dốc Trong giống có sinh khối lớn (cỏ Voi, cỏ Vetivet, cỏ Goatemala) giống cỏ có triển vọng cỏ Goatemala Cỏ Goatemala dễ trồng, sinh trưởng phát triển tốt đất dốc; cỏ có rễ phát triển vượt trội Cỏ Goatemala sinh trưởng phát triển tốt mùa đông; thân mềm, giàu dinh dưỡng thích hợp cho chăn ni trâu, bò ni thả cá Năng suất chất xanh đạt mức Cỏ có tác dụng chống xói mòn, sạt lở đất tốt Ở ô trồng cỏ Goatemala, lượng đất bị rửa trôi thấp Trồng cỏ Goatemala theo băng vừa có tác dụng làm giảm dòng chảy, vừa làm thức ăn thích hợp cho gia súc vừa có tác dụng cải thiện tính chất lý hóa học đất tốt giống trồng Đê nghị Để phát huy tiềm mạnh đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực vùng đồi núi góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, phát triển chăn nuôi vùng đất có dộ dốc lớn, có nguy bị xói mòn, sạt lở cao, năm tới nhà nước nên tiếp tục đầu tư hướng nghiên cứu, trồng thử nghiệm giống nhóm cải tạo đất, thức ăn gia súc có sinh khối lớn để khẳng định lựa chọn giống trồng đa tác dụng, phù hợp với điều kiện sinh thái, phương thức sản xuất tỉnh miền núi phía bắc đặc biệt tỉnh hay bị thiên tai, lũ Lào Cai./ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đỗ Ánh (2003), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ có suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21,23 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2003), “ Phân bón cho trồng đất dốc miền núi phía bắc”, Hướng dẫn kỹ thuật canh tác đất dốc, Hà Nội Bùi Đình Dinh Đặng Đình Chấn (1981), Kỹ thuật gieo trồng số phân xanh chủ yếu đất đồi NXB NN, Hà Nội Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1976), Phân loại thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr17,85 Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (1999), Cây họ đậu cố định đạm canh tác đất dốc, Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh, Đào Công Khanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (2003), Nông nghiệp vùng cao: Thực trạng giải pháp, NXB Nơng nghiệp,Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2005), Canh tác đất dốc bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dr Sochadji (1994), Phát triển chăn ni Inđơnêsia, trình bày Hội nghị lần thứ chương trình giống cỏ Đơng Nam 10 Lê Đình Định (1988), Một số phân xanh phân xanh đất trồng lâu năm Phủ Quỳ Tuyển tập cơng trình nghiên cứu công nghiệp ăn 1968 – 1988 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 114 11 FAO, Rôme (1984) 12 Ham Phray L.R (1980), Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới nhiệt đới, Người dịch: Hồng Văn Đức, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Khải Hoà (1994), Lân với cà phê chè NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Khoa, Phạm Cảnh Thanh (1988), Đất trồng chè theo phương thức canh tác khác Vĩnh Phú Tạp chí khoa học KHKTNN số 8, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tập 16 Kỷ yếu Hội thảo “Cây phân xanh phủ đất đất nông hộ vùng đồi núi phía bắc việt nam" (1997), Hồng Xn Tý, Đậu triều Ấn độ - Cây phủ đất, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi cho vùng cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Kỷ yếu Hội thảo “Cây phân xanh phủ đất đất nơng hộ vùng đồi núi phía bắc việt nam" (1997), Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Cây phân xanh phủ đất với chiến lược sử dụng hiệu đất dốc Việt Nam , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Kỷ yếu Hội thảo “Cây phân xanh phủ đất đất nơng hộ vùng đồi núi phía bắc việt nam" (1997), Nguyễn Tử Siêm, Cây phân xanh tuần hồn chất hữu độ phì nhiêu đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lương Đức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979), Tính chất đất đỏ vàng biện pháp cải tạo Kết nghiên cứu chun đề thổ nhưỡng nơng hố ( 1969 -1979) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 115 20 Nguyễn Sỹ Nghị, Quỳnh Anh (1979), Cây phân xanh với việc thâm canh trồng cải tạo bồi dưỡng đất Tập san xây dựng kinh tế số 5, Hà Nội 21 Lê Văn Ngọc, Nguyễn Kim Ninh, Dương Quốc Dũng, Hồng Thị Lãng, 1994), Qui trình trồng số giống cỏ dùng làm thức ăn chăn nuôi trâu, bò Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trồng trọt, Giáo trình Cao học, NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (2002), Cây phủ đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Lê Đình Sơn (1994), Nghiên cứu sử dụng có hiệu đất dốc vùng Phủ Quỳ Nghệ An Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện (2003), Trồng cỏ ni bò sữa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện, Lê Hồ Bình (1994), Thức ăn cho gia súc nhai lại, kỹ thuật trồng sử dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thưởng I.S Sumilin (1992), Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Tiến (1987), Nghiên cứu giải pháp phân bón có hiệu cao để thâm canh sắn đất dốc đất mầu vùng đòi núi phía Bắc Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Hà Nội 29 Paul Trương, Trần văn Tân, Elise Pinners (2006), “Hệ thống cỏ Vetiver: Giải pháp tin cậy, hiệu quả, thân thiện với môi trường”, Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, Hội nghị Quốc tế lần thứ cỏ Vetiver Caracas, Venezuela 116 30 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 31 T.R.Preston R.A.Leng (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Hà Đình Tuấn (2004), Một số loài che phủ đất phục vụ phát triển bền vũng Nông nghiệp vùng cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Vũ Văn Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1977), Những loại đất miền Bắc Việt Nam NXB Nông thôn, Hà Nội 34 Tiêu chuẩn Việt Nam T C V N 15.27 – 74 35 Viện chăn nuôi (1977), Nội dung phương pháp nghiên cứu cỏ trồng, tài liệu nội 36 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nơng nghiệp 37 Nguyễn Vy, Đỗ Đình Thuận (1977), Các loại đất nước ta NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung (1995), Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc, tài liệu nội trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên B TIẾNG ANH 39 Adeoye K.B., (1984) Influence of grass mulch on soil temperature, soil moisture and yield of a Savania zone soil Samaru journal of Agricultural research 40 Colman.R.L & Lazenby.G.P.M, (1970) A factor affecting the response of some tropical and temperature grasses to fertilizer nitrogen, Proc, 11 th , surfer paradise, Autralia, p 392-397 117 41 Dutta A C Shade trees, green crop and cover crop plants in the tea Estates of North East India Memorandum 30 tea research AssociationTocklai experimental station-1977 42 Hare.M.D, Saengkham.M, Suriyajantratong.W, Thummasaeng.K, Booncharern.P, and Wongpichet.K, Phaikaew.C, 1999 Performance of para grass (Brachiaria mutica) and Ubon Paspalum (Paspalum atratum.cv ) on seasonally wet soils in Thailand Tropicalgrassland, tr 75-81 43 Manshard, W (1974), Tropical agriculture – Ageographical introduction and appraisal Longmans, London, p 121-130 44 Nilnond C., Suthipradit S et al (1995) Management of acid soils for sustainable food crop production in Southern Thailand ACIAR Project Progress in network research on the management of acid soils IBSRAM/Asia land network document, No 16 45 Nye P H and Greenland D J (1960) Soil under the shifting cultivation Harpenden, England 46 Obago S M O, Othieno C O Effect of different types of shades and nitrogen rates on tes yields tea V.8(2)-1987 p 57-62 47 Wirat M, Wina S (1980) The influence of mulched rice straw on peanut yields grown under rainfed conditions in Northern Thailand Conference on Soil and Water conservation and management Chiangmai, Thailand 12-14 March, 1980 ... định khả cải tạo đất số địa - Thử nghiệm, nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, số che phủ đất khu vực đất bạc màu - Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, chống xói mòn sạt lở đất số che. .. việc nghiên cứu khả sinh trưởng, cải tạo chống xói mòn sạt lở đất số che phủ đất 11 1.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu che phủ đất 14 1.1.3 Những kết nghiên cứu tập đoàn cải tạo đất. .. chống xói mòn sạt lở đất số che phủ đất Lào Cai ” cần thiết Mục đích 10 Nghiên cứu số lồi phân xanh có khả cải tạo chống xói mòn sạt lở đất Lào Cai, góp phần đa dạng hóa cấu giống trồng vùng đất

Ngày đăng: 02/11/2018, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w