Công ty Vật t Thiết bị Giao thông vậntải hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực: bán sỉ, lẻ xăng dầu, dầunhờn, vận chuyển nhiên liệu và kinh doanh các loại thiết bị cho ngànhgiao thông côn
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬT TƯ XĂNG DẦU COMECO
Trang 2CễNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ – XĂNG DẦU COMECO
A Giới thiệu khỏi quỏt về cụng ty:
Tờn cụng ty: Cụng ty Cổ Phần Vật tư – Xăng dầu
Tờn tiếng Anh: Materials – Petroleum Joint Stock Company
Tờn viết tắt: COMECO
đổi tên thành Phòng cung ứng xăng dầu, đây là đơn vị tiền thâncủa Công ty Vật t Thiết bị Giao thông vận tải Công ty Vật t Thiết bịGiao thông vận tải đợc thành lập theo Quyết định số 42/QĐ-UB ngày
26 tháng 01 năm 1993 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh,
là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập và trực thuộc Sở Giao thông Côngchánh thành phố Hồ Chí Minh Công ty Vật t Thiết bị Giao thông vậntải hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực: bán sỉ, lẻ xăng dầu, dầunhờn, vận chuyển nhiên liệu và kinh doanh các loại thiết bị cho ngànhgiao thông công chánh
Trang 3Năm 1998, Công ty Vật t Thiết bị Giao thông vận tải đợc Uỷ bannhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chọn làm đơn vị cổ phần hoátheo Quyết định số 4225/QĐ-UB-KT ngày 15 tháng 08 năm 1998.Tháng 08 năm 2000, Công ty Vật t Thiết bị Giao thông Vận tải đợc Thủtớng Chính phủ phê duyệt Phơng án cổ phần hoá theo Quyết định số94/2000/QĐ-TTg ngày 09 tháng 08 năm 2000 về việc chuyển doanhnghiệp Nhà nớc Công ty Vật t thiết bị giao thông vận tải (xếp hạngdoanh nghiệp loại 1) thành Công ty cổ phần Vật t - Xăng dầu(COMECO) Công ty Cổ phần Vật t - Xăng dầu chính thức hoạt động từngày 01 tháng 01 năm 2001 với vốn điều lệ là 25 tỷ đồng
Ngày 07 tháng 08 năm 2006, cổ phiếu COMECO với mã chứngkhoán COM đã chính thức niêm yết và giao dịch tại Trung tâm giaodịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép niêm yết số46/UBCK-GPNY do UBCKNN cấp ngày 12/05/2006
Các mảng hoạt động chính của Công ty gồm :
1 Tổng Đại lý bán buôn và bán lẻ xăng dầu.
2 Kinh doanh các dịch vụ cho thuê văn phòng, kho bãi, vận chuyển xe
tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu của Công ty.
III Cơ cấu quản lý của cụng ty :
Công ty Cổ phần Vật t - Xăng dầu đợc tổ chức và hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp đã đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005
Trang 4Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, các Luật khác
có liên quan và Điều lệ Công ty đợc Đại hội cổ đông nhất trí thôngqua
Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện tại gồm : Văn phòng chính, hệthống các cửa hàng kinh doanh xăng dầu, hệ thống kho bãi, xởng lắpráp trụ bơm, xởng sửa chữa, đội xây dựng, đợc thể hiện bằng sơ đồdới đây :
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐễNG
PHềNG KINH TẾ
- TÀI CHÍNH
PHềNG
KỸ THUẬT
PHềNG ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG
BAN TIN HỌC
HỆ
THỐNG
KHO BÃI
CỬA HÀNG KINH DOANH ĐỘI XE
XƯỞNG LẮP RÁP TRỤ BƠM
CỬA HÀNG KINH DOANH TRỤ BƠM
XƯỞNG SỬA CHỮA
ĐỘI XÂY DỰNG
Trang 5Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đếnquyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điềuhành và những ngời quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT doLuật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghịquyết ĐHĐCĐ quy định Theo Điều lệ Công ty quy định, Chủ tịchHĐQT là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty
Ban Kiểm soát : Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại
hội đồng cổ đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tínhhợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tàichính của Công ty Ban Kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồngquản trị và Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc : Tổng Giám đốc là ngời điều hành và quyết
định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàngngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việcthực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao Các Phó Tổng Giám đốc làngời giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc TổngGiám đốc về phần việc đợc phân công, chủ động giải quyết nhữngcông việc đã đợc Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúngchế độ chính sách của Nhà nớc và Điều lệ của Công ty
Các phòng ban : Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có nhiệm vụ
tham mu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hànhphần công việc theo chuyên môn và nhận sự chỉ đạo của Ban TổngGiám đốc, Công ty hiện có 5 phòng, 1 ban, nhiệm vụ của các phòng,ban đợc quy định nh sau :
Trang 6t thiết bị GTVT và các dịch vụ khác đạt hiệu quả cao nhất.
- Phòng Kinh tế - Tài chính : Có chức năng trong việc lập kếhoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tíchcác hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo
đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính củaNhà nớc
- Phòng Kỹ thuật : Có chức năng hoạch định chiến lợc pháttriển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nângcấp hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao,
tổ chức lắp ráp và kinh doanh trụ bơm, thiết bị cho trạm xăng vàphơng tiện GTVT khác đạt hiệu quả cao nhất, tham gia giám sát cáchoạt động đầu t về máy móc, thiết bị của Công ty và các côngtrình đầu t xây dựng cơ bản
- Phòng Đầu t - Xây dựng : Có chức năng tổ chức thực hiệnlập kế hoạch, quản lý việc thi công và chịu trách nhiệm về chất l-ợng công trình xây dựng
- Ban Tin học : Có chức năng quản trị hệ thống tin học (mạng
vi tính, cơ sở dữ liệu ), hỗ trợ công nghệ thông tin cho các hoạt
động nghiệp vụ khác, đề xuất các phơng án ứng dụng công nghệtin học vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 7Ngoài ra Công ty còn có các ban quản lý dự án để theo dõi các dự án
đầu t lớn của Công ty
1. Mức tăng trởng ổn định và khá cao (24% /năm sau 6 năm cổ phầnhúa)
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối khá, đợc nâng cấp hàng năm
3. Công ty có quỹ đất lớn : 255.897 m2 với hệ thống phân phối rộngkhắp nằm ở các vị trí quan trọng trong thành phố, mặt bằng rộng,tọa lạc trên các trục lộ giao thông quan trọng Đồng thời Công ty cũng
đã chuẩn bị sẵn 20 ha để đầu t xây dựng Tổng kho xăng dầu
4. Hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu ổn định (COMECOkhông có cửa hàng xăng dầu nào nằm trong số 61 cửa hàng bị ngngkinh doanh trong năm 2006 theo quyết định số 39/2007/QĐ-UBNDngày 06-3-2007 về quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địabàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2007–2010 và định hớng đến năm2020)
5. Có uy tín về chất lợng, số lợng hàng hóa Cơ chế giá linh hoạt
6. Thơng hiệu COMECO tơng đối mạnh trong ngành
7. Bộ máy của Công ty gọn nhẹ, tơng đối linh hoạt, năng suất lao
động cao
8. Thái độ phục vụ của ngời lao động khá tốt
9. Công ty có bề dày trên 30 năm về kinh doanh xăng dầu truyềnthống; văn hóa và chuẩn mực quản lý kinh doanh ngày càng hoànthiện
10 Tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch.
1 Chưa cú cảng xăng dầu nờn chưa chủ động được nguồn hàng và giỏ bỏn
Trang 82 Thông tin thị trường, đối thủ còn hạn chế.
3 Đầu tư nhân lực chưa theo kịp tốc độ phát triển của công ty
4 Tác phong làm việc của đội ngũ CB.CNV chưa thật sự chuyên nghiệp
5 Công tác Marketing, PR chưa chuyên nghiệp
6 Văn phòng công ty chật hẹp, nằm ở vị trí không thuận lợi
1 Môi trường chính trị ổn định, tốc độ tăng của CN dầu khí khá cao.
2 Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã cung cấp sản phẩm ra thị trường.
3 Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, thiết yếu, có sự quản lí của nhà nước.
4 Thành phố đang phát triển những khu đô thị, khu công nghiệp mới Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ
5 Dân số đông, trẻ, thu nhập ngày càng tăng.
6 Việt Nam gia nhập WTO và khu vực, môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng.
7 Nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp để chống suy giảm kinh
tế
1 Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế nền kinh tế khó phục hồi nhanh
2 Nguồn cung và giá xăng dầu phụ thuộc thế giới – diễn biến phức tạp khó dự báo.
3 Quản lí của nhà nước còn nhiều bất cập trong kinh doanh xăng dầu.
4 Đối thủ Petrolomex mạnh hơn về bảo hộ của nhà nước.
5 Các sản phẩm thay thế xăng dầu đang phát triển mạnh.
6 Người tiêu dùng ngày càng có sự lựa chọn kĩ hơn nơi mua xăng dầu.
7 Nhà nước cho phép các công ty nước ngoài kinh doanh nước ngoài trong tương lai.
I Phân tích cấu trúc tài sản:
Trang 9PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN
1 Tiền và các khoản TĐtiền 116,790,450,940 97,497,314,671 19,610,913,495 22,936,221,124 38,142,270,504
Trang 112007 đến 2009 và giảm từ 2009 đến 2011 Giá trị tài sản vào cuối năm 2008 giảm2.364.986.211 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,71% so với năm 2007, và đặc biệt tăngcao vào cuối năm 2009 tăng 140.566.714.395 đồng tương ứng với mức tăng 42,59% sovới năm 2008, và vào cuối năm 2010 giảm 6.255.211.103 đồng, tương ứng với mức giảm1.33% so với năm 2009, và cuối năm 2011 giảm 15.771,671.897 đồng tương ứng vớimức giảm 3,4% so với năm 2010 Sự giảm suốt này gắn liền với giảm tài sản lưu độngcủa công ty Để phân tích rõ hơn tình hình này cần xem xét biến động của từng loại tàisản trong tổng tài sản của công ty:
Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền: biến động đáng kể qua cácnăm, có xu hướng giảm vào năm 2008 so với năm 2007 là 19.293.136.269 triệu đồngtương ứng với tốc độ giảm 16,52% so với năm 2007, vào cuối năm 2009 giảm mạnh77.886,401176 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 79,89% so với năm 2008, tuy có xuhướng tăng vào cuối năm 2010 với mức tăng 3.325.307.629 triệu đồng tương ứng với tốc
độ tăng 16,96% so với năm 2009, và năm 2011 tăng 15.206.049.380 triệu đồng tươngứng với tốc độ tăng 66,30% so với năm 2010 nhưng tỷ trọng trong tổng tài sản đã giảmmạnh từ 2007 là 35,14% đến 2011 chỉ còn 8,5% Sự biến động giảm này một phần là docông ty chi tiền để mua hàng tồn kho và đầu tư cho việc xây dựng các chi nhánh, cửahàng xăng dầu và các công trình xây dựng khác
Hàng tồn kho: tỷ trọng HTK tăng nhanh từ năm 2007-2009 từ 6,84% đến37,16%, lại giảm trong năm 2010 và 2011 Để nhận xét chính xác được xu hướng thayđổi này cần phải sử dụng số liệu phân tích biến động tài sản của công ty Qua bảng số liệu
ta thấy rõ xu hướng biến động này: cuối năm 2008 tăng 29.002.214.869 đồng tương ứngmức tăng 127,63%, năm 2009 tăng 123.130.434.898 đồng tương ứng với tăng 238,04%,năm 2010 giảm 91.532.751.016 đồng tương ứng với mức giảm 52,35% so với 2009 vànăm 2011 giảm 41.201.811.481 đồng tương ứng với mức giảm 49,45% Để thấy đượcnguyên nhân của xu hướng này cần phải đi sâu vào phân tích các bộ phận cấu thành hàngtồn kho:
Trang 12Chỉ tiêu năm 2007 năm 2008 năm 2009 năm 2010 năm 2011
1 Hàng mua đang đi đường 0
Qua bảng số liệu thấy rằng “hàng mua đang đi đường”, “hàng hóa” chiếm tỷ trọng
cao trong tổng hàng tồn kho Do vậy, một sự biến động nhỏ của những bộ phận này cũng
dẫn đến một sự thay đổi đáng kể trong tỷ trọng hàng tồn kho
Khoản phải thu ngắn hạn: chiếm tương đối trong cấu trúc TS Chiếm 17.88%
(năm 2007), giảm còn13.41% (năm 2008), điều này thể hiện trong năm 2008 nguồn vốn
kinh doanh của công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng có xu hướng giảm, thể hiện được
hiệu quả trong công tác quản lý các khoản nợ phải thu của công ty, nâng cao được hiệu
quả sử dụng vốn của công ty Tuy nhiên, năm 2008 lại tăng lên 17.06% (năm 2009), tiếp
tục tăng lên 21.95% (năm 2010) và giảm nhẹ còn 21.23% (năm 2011) Nguyên nhân tăng
lên của khoản phải thu là do chính sách tín dụng nới lỏng của công ty Trong xu hướng
gia tăng của doanh thu qua các năm thì việc mở rộng thời hạn tín dụng cho khách hàng,
Trang 13có những ưu đãi về thanh toán cho khách hàng cũng là điều hợp lý tuy nhiên công tycũng phải cẩn trọng trong việc đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng để tránh tìnhtrạng khách hàng trì hoãn không trả nợ… làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Nhìn chung các khoản ĐTTCNH tăng trong
giai đoạn 2007-2009, và giảm từ 2009-2011 Đặc biệt, năm 2009, tăng 141.09% so vớinăm 2008, điều này là do COMECO là 1 công ty lớn, trong điều kiện chuyển đổi sangnền kinh tế thị trường, với các chính sách khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước cũngnhư việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp đầu tư vốn kinh doanh hiệu quả, khơi thông các nguồn vốn dư thừa Tuy nhiêncàng về sau các khoản ĐTTC cũng giảm dần Năm 2010, giảm còn 10.46%, và 10.45%vào năm 2011, tỷ lệ giảm cũng không cao lắm
Tài sản cố định: tỷ trọng TSCĐ trong tổng tài sản chiếm hơn 30% Có xu hướng
giảm từ 28,05% (năm 2007) xuống 26,07% (năm 2009) điều này không phải do quy môTSCĐ giảm mà do tốc độ tăng của TSCĐ năm 2009 so với 2008 là 24,51% thấp hơn tốc
độ tăng của tổng tài sản của công ty năm 2009 so với năm 2008 là 42.59% và có xuhướng tăng dần qua 2 năm 2010 và năm 2011 TSCĐ của công ty chiếm tỉ trọng lớn vàliên tục tăng lên là do: COMECO xác định chiến lược phát triển ngành kinh doanh mũinhọn là xăng dầu nên đã không ngừng đầu tư phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuậtngày càng lớn mạnh, hiện đại như: đầu tư chuyển đổi toàn bộ trụ bơm cơ sang trụ bơmđiện tử theo công nghệ tiên tiến của Nhật bản; phát triển thêm nhiều cửa hàng bán lẻ xăngdầu mới, tính đến nay COMECO đã hơn có 30 cửa hàng xăng dầu tại TPHCM và các tỉnhlân cận như Long An, Đồng Nai, Lâm Đồng; bên cạnh đó, dự án Tổng kho xăng dầuCOMECO tại KCN Nhơn Trạch - Đồng Nai sẽ là một dự án vô cùng quan trọng mangtính chiến lược và góp phần đưa COMECO lên một tầm cao mới Mặc khác, COMECOcòn trang bị đội xe bồn nhằm cung cấp dịch vụ vận chuyển xăng dầu, luôn sẵn sàng đápứng yêu cầu khách hàng trong việc vận chuyển nhiên liệu, đảm bảo uy tín về số lượng vàchất lượng cũng như thời gian giao hàng
II Phân tích cấu trúc nguồn vốn:
1 Phân tích tính tự chủ về mặt tài chính:
Trang 14Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Nợ phải trả 47,453,361,859 39,378,071,435
124,296,610,76 1
107,101,332,75
2 Nguồn vốn chủ sở hữu
284,927,021,72 1
290,637,325,93 4
346,285,501,00 3
357,225,567,91
0 357,835,518,719
3 Tổng tài sản
332,380,383,58 0
*Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh nghiệp có tỷ suất tự tài trợ cao ( 80%).
Năm 2007, tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp là 85.72%, tức toàn bộ tài sản của công ty
được tài trợ bởi 85.72% vốn chủ sở hữu và 14.28% vốn vay Sang năm 2008, thì tỷ suất
nợ giảm xuống còn 11.93%, tỷ suất tự tài trợ tăng lên 88.07% Nhưng năm 2009 , tỷ suất
nợ tăng lên đến 26.41%, tức là tăng thêm 14.48% Năm 2010, thì tỷ suất nợ có xu hướng
giảm xuống còn 23.07% và tiếp tục giảm trong năm 2011 còn 20.22%, tức doanh nghiệp
đã giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay trong 2 năm này, điều đó làm tăng tính tự
chủ về mặt tài chính của công ty 2 năm 2010 và 2011 so với năm 2009
Điều này cũng thể hiện rõ qua chỉ tiêu Tỷ suất nợ /VCSH Tỷ suất này đạt 11.65%
vào năm 2007, điều này có nghĩa cứ 100 đồng VCSH thì công ty huy động 11.65 đồng
nợ Sang năm 2008 thì tỉ suất này giảm còn 13.55% Năm 2009 lại tăng mạnh lên đến
35.89% do 2 dự án nói trên, và liên tục giảm xuống còn 29.98% vào năm 2010 và còn
Trang 15-0.71 1.33 3.40 Vốn
CSH 5,710,304,213 2.00 55,648,175,069 19.15 10,940,066,907 3.16 609,950,809 0.17
Qua bảng số liệu trên, ta thấy nguyên nhân tỷ suất tự tài trợ tăng lên trong năm
2008 so với năm 2007, là do tổng tài sản đã giảm đi 0.71% trong năm 2008, trong khivốn chủ sở hữu lại tăng lên 2%, chính điều đó đã làm giảm tỷ lệ nợ phải trả trong cơ cấunguồn vốn, do đó tỷ suất tự tài trợ tăng lên và tỷ suất nợ giảm xuống trong năm 2008.Đến năm 2009, tổng quy mô của công ty tăng mạnh để đầu tư các dự án như đã đề cậpphần trên, tăng đến 42.59% so với năm 2008, trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ tăng19.15%, thấp hơn rất nhiều tốc độ tăng của tổng tài sản; do vậy công ty phải huy độngthêm một lượng vốn từ các ngân hàng và các tổ chức khác Chính điều này làm cho tỷsuất nợ của công ty tăng lên 26.41% so với năm 2008 Năm 2010, tài sản của công tygiảm xuống 1.33% so với năm 2009, vốn chủ sở hữu tăng lên thêm 3.16% so với năm
2009, nên nợ phải trả sẽ giảm đi, do đó tỷ suất nợ trong năm này đã giảm so với năm
2009, giảm xuống còn 23.07% Sang năm 2011, tổng tài sản của công ty tiếp tục giảmxuống 3.17% và vốn chủ sở hữu tăng 0.17% nên nợ phải trả tiếp tục giảm, và theo đó, tỷsuất nợ giảm còn 20.42%
CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Trang 17CHỈ TIÊU
Chênh lệch 2008/2007
Chênh lệch 2009/2008
Chênh lệch 2010/2009
Chênh lệch 2011/2010
Qua bảng tính trên, khi phân tích các khoản vay của công ty, ta thấy các khoản nợ
ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong các khoản nợ phải trả và các khoản nợ dài hạn thì
lại chiếm tỷ trọng rất thấp Năm 2007, tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm đến 84.93% trong tổng
số nợ phải trả, tỷ lệ này có giảm một ít trong năm 2008, còn 83.58%; tuy nhiên lại tăng
mạnh trong năm 2009 lên đến 95.64% Trong năm 2010 và 2011 có sự sụt giảm nhưng
không đáng kể, tỷ lệ nợ ngắn hạn vẫn ở mức rất cao trong tổng số nợ phải trả Năm 2010
là 94.7% và năm 2011 là 94.54%
b Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ:
1 Vốn chủ sỡ hữu 284,927,021,721 290,637,325,934 346,285,501,003 357,225,567,910 357,835,518,719
2 Nợ ngắn hạn 40,301,073,485 32,912,170,377 118,877,802,559 101,427,192,400 86,781,267,821
3 Nợ dài hạn 7,152,288,374 6,465,901,058 5,418,808,202 5,674,140,351 5,010,155,270 4.Tổng cộng nguồn vốn 332,380,383,580 330,015,397,369 470,582,111,764 464,326,900,661 449,626,941,810
Trang 18sử dụng của công ty có xu hướng giảm Tuy nhiên, tỷ suất nguồn vốn thường xuyên lạităng lên trong 2 năm 2010 và năm 2011 Năm 2010, đạt 78.16% và năm 2011 tăng lên80.7%, đó cũng là một dấu hiệu tích cực.
Ngược lại, tỷ suất nguồn vốn tạm thời của công ty giảm vào năm 2008 so với năm
2007, nhưng lại tăng vọt vào năm 2009, điều này chứng tỏ trong năm 2009 công ty đãtăng việc sử dụng các nguồn vốn nợ ngắn hạn trong việc đầu tư vào tài sản của công ty;chính điều này làm tăng áp lực thanh toán nợ trong ngắn hạn Tuy nhiên, các năm sau thì tỷ suất nguồn vốn tạm thời của công ty lại có xu hướng giảm Tỷ lệ này giảm xuốngcòn 21.84% vào năm 2010 và xuống còn 19.3% trong năm 2011 Điều này có nghĩa là áplực thanh toán nợ trong ngắn hạn của công ty cũng đang được giảm dần vào năm 2010 và2011
Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác hơn, cần phải xem xét mối quan hệ giữatính tự chủ với tính ổn định của nguồn tài trợ thông qua chỉ tiêu tỷ suất giữa nguồn vốnchủ sở hữu với nguồn với nguồn vốn thường xuyên Qua số liệu về tỷ suất này cho thấymột điều trong nguồn vốn thường xuyên thì bộ phận nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷtrọng cao, chiếm tới trên 97.55% vào năm 2007 và có xu hướng tăng qua các năm, tănglên 97.82% vào năm 2008 và tiếp tục tăng lên đến 97.99% trong năm 2009 Điều này chothấy được nguyên nhân của sự sụt giảm tính ổn định của nguồn tài trợ trong năm 2009không phải do sự sụt giảm của nguồn vốn chủ sở hữu mà là do sự sụt giảm của nợ dàihạn Đến năm 2011 thì tỷ lệ này tăng lên đến 98.62%
Trang 19Qua việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ và tính ổn định của nguồn vốn
đã cho thấy phần nào tình hình cấu trúc tài chính của công ty cũng như những vấn đềcông ty cần phải chú trọng quan tâm đến, trong thời gian đến công ty cần có các chínhsách và các chiến lược đối chiếu các tỷ suất liên quan đến nợ của công ty với các hạnmức của ngân hàng từ đó ước tính khả năng nợ của mình để có quyết định huy động vốn.hợp lý Qua đó, xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp lý, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn
ở mức thấp nhất có thể, tối đa hoá giá trị của công ty, lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữanguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời căn cứ vào tính chất và lĩnh vực hoạtđộng của công ty
III Phân tích cân bằng tài chính:
0 357.835.518.719
Trang 20 Nhìn chung, doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính trong dài hạn, vốn lưu động
ròng qua các năm đều dương NVTX không những đủ tài trợ cho TSDH mà con tài trợ
Trang 21một phần TSNH của công ty Cân bằng tài chính trong dài hạn được đánh giá tốt và antoàn Cụ thể VLĐR đạt 198.844.005.003 (năm 2007), 65.640.832.706 (năm 2008),229.000.085.008 (năm 2009), 164.053.988.391 (năm 2010) và 144.507.511.902 (năm2011)
-Từ năm 2007 đến 2008 VLĐR giảm -133,203,172,297, tương ứng tỉ lệ giảm 66.99%.Nguyên nhân là do: Nợ dài hạn giảm 9.6%, nguồn VCSH chỉ tăng 2%, trong khi TSDHlại tăng đến 148.26%
-Giai đoạn 2008 – 2009: VLĐR tăng 248.87% so với năm 2008 Nguyên nhân là do nợdài hạn giảm 16.19%, đặc biệt là do TSDH giảm 46.99% nên VLĐR mới tăng mạnh nhưvậy NVTX lúc này không những đủ tài trợ cho TSDH mà con tài trợ một phần TSNHcủa công ty
-Giai đoạn 2009 – 2011: VLĐR liên tục giảm Năm 2010 giảm 28.36% so với năm 2009.Nguyên nhân là do TSDH tăng mạnh lên 62.05% trong khi Nợ dài hạn chỉ tăng 4.71% vàVCSH chỉ tăng 3.16% Năm 2011 VLĐR giảm 11.91% , do TSDH tăng 9.8% trong khi
Nợ dài hạn giảm 11.7% và VCSH chỉ tăng 0.17%
Nhu cầu vốn lưu động ròng dương qua 5 năm nên doanh nghiệp bị mất cân bằngtài chính trong ngắn hạn Cụ thể, NCVLĐR là 41.863.743.530 (năm 2007),63.072.311.396 (năm 2008), 195.243.674.139 (năm 2009), 108.497.683.497 (năm 2010)
và 85.620.577.479 (năm 2011)
-Giai đoạn 2007 – 2009: NCVLĐ ròng liên tục tăng Năm 2008 tăng 50.66%, nguyênnhân do HTK tăng 127.63%, khoản phải thu chỉ giảm 25.54%, nợ ngắn hạn không baogồm nợ vay giảm 18.33% Năm 2009, NCVLĐ ròng tiếp tục tăng mạnh thêm 209.56%,
do sự tăng lên quá lớn của hàng tồn kho 238.04%, khoản phải thu tăng 81.36%, nợ ngắnhạn không bao gồm nợ vay chỉ tăng 81.93% NCVLĐ ròng dương và liên tục tăng chứng
tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn
- Giai đoạn 2009- 2011: NCVLDDR liên tục giảm, tuy nhiên vẫn ở mức dương Năm
2010 giảm 44.43%/2009, nguyên nhân là do hàng tồn kho giảm đi 52.35%, khoản phảithu tăng ít hơn lượng giảm xuống của HTK, tăng 26.96%, nợ ngắn hạn không bao gồm
nợ vay giảm 58.14% Năm 2011 tiếp tục giảm 21.09% so với năm 2010 Do HTK tiếp tục
Trang 22giảm 49.45%, phải thu giảm 5.52%, và nợ ngắn hạn không bao gồm nợ vay giảm
31.21%, giảm ít hơn 2 khoản mục trên NCVLĐR giảm là một dấu hiệu tốt của công ty,
phần vốn bị chiếm dụng đã ngày càng giảm bớt
Nhìn một cách tổng thể, doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng tài chính vì ngân
quỹ ròng qua các năm đều dương và hầu như có xu hướng tăng lên (trừ năm 2008) Điều
này cho thấy VLĐR luôn đáp ứng đủ NCVLĐR của công ty
VI Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:
1 Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt:
Trang 23-Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng hiệu suất sử dụng TSCĐ
của công ty khá cao Năm 2007, chỉ tiêu này đạt 35.88 lần, tức 1 đồng đầu tư vào TSCĐ
thì tạo ra được 35.88 đồng doanh thu và đã tăng lên 52.26 lần vào năm 2008 Nguyên
nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng lên là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn
tốc độ tăng lên của TSCĐ, điều này chứng minh được rằng việc đầu tư phát triển cơ sở
vật chất kĩ thuật, xây dựng thêm các của hàng xăng dầu là có hiệu quả, đã tạo tiền để để
tăng doanh thu
Nhưng từ giai đoạn 2008 – 2011 hiệu quả sử dụng TSCĐ có xu hướng giảm mạnh,
cụ thể vào năm 2008 từ 52.26 lần nhưng đến năm 2011 giảm chỉ còn lại 23.11 lần tức đã
giảm 29.15 lần Có sự giảm này là do: vào năm 2009, 2010, 2011 tốc độ tăng của TSCĐ
lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu Trong những năm này, công ty tiếp tục đầu tư vốn vào
máy móc, thiết bị, và các cửa hàng xăng dầu
COM Ngành COM Ngành COM Ngành COM NgànhHiệu quả
sd TS 35.88 5.17 52.26 5.04 45.09 3.60 39.90 4.19
So với ngành xăng dầu nói chung, thì hiệu quả sử dụng Tài sản của công ty COMECO rất
cao, điều đó cho thấy đã đầu tư vào TSCĐ hợp lí
-Số vòng quay hàng tồn kho: Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho của COMECO
khá cao, do đặc điểm kinh doanh của công ty là kinh doanh xăng dầu, mặt hàng có nhu
cầu thiết yếu, dẫn đến số vòng quay hàng tồn kho cao Trong giai đoạn 2007 – 2008 có xu
hướng tăng từ 70.47 lần lên 79.47 lần, tương ứng với số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho
giảm từ 5.11 ngày/vòng xuống còn 4.53 ngày/vòng Nhưng trong giai đoạn 2008 – 2009
Trang 24lại có xu hướng giảm từ 79.47 năm 2008 giảm xuống còn 23.46 lần Giai đoạn này có sựsụt giảm là do chính sách dự trữ của doanh nghiệp Đến năm 2010 thì tình hình đã đượccải thiện đáng kể, số vòng quay HTK là 26.88 vòng/năm tương ứng với số ngày của mộtvòng quay HTK là 13.39 ngày/vòng Năm 2011 là một năm phát triển tốt của công ty, cáccon số tài chính đều phản ảnh một tình hình kinh doanh thuận lợi, số vòng quay HTKtăng lên 73.35 vòng/năm và số ngày một vòng quay HTK giảm xuống còn 4.91ngày/vòng Có được kết quả trên là do một nỗ lực to lớn của công ty trong việc tăngdoanh thu bán hàng lên nhanh từ năm 2010 đến năm 2011 Nhìn chung thì HTK quaynhanh qua các năm cũng đã tạo giúp doanh nghiệp tránh được tình trạng ứ đọng vốn quácao trong HTK, giảm thiểu được chi phí lưu kho, lưu bãi, góp phần thúc đẩy phát triểnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động: Ta thấy rằng VLĐ của doanh nghiệp thay đổi không
ổn định, đặc biệt có những bước cải thiện vào năm 2011 Năm 2008, VLĐ luân chuyểnnhanh hơn so với năm 2007 làm cho số ngày một vòng quay VLĐ giảm từ 28.78ngày/vòng xuống còn 27.58 ngày/vòng Đến năm 2009 thì VLĐ lại luân chuyển chậm lạilàm cho số ngày một vòng quay VLĐ tăng từ 27.58 ngày/vòng lên 36.96 ngày/vòng.Sang đến năm 2011 thì VLĐ của doanh nghiệp luân chuyển nhanh hơn hẳn so với nhữngnăm trước đó, số vòng quay VLĐ lúc này là 19.09 vòng/năm, tương ứng với số ngày mộtvòng quay VLĐ là 18.89 ngày/vòng
Số vòng quay vốn lưu động chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: doanh thu thuần vàvốn lưu động bình quân, chúng ta xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:
Trang 25- Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:
ΔHVLĐ = ΔHVLĐ(DTT) + ΔHVLĐ(VLĐbq)
= 5,89 + (- 5,35)
= 0,54
+ Số VLĐ tiết kiệm: