CHƯƠNG 2 : NITƠ – PHOTPHO I.Lý thuyết về bài tập hỗn hợp:
1. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng : tạo khí NO2 (màu nâu đỏ)
* Kim loại hóa trị I ( Ag, K, Na, Li, Rb,…)
VD: Ag + 2HNO3(đặc,)
0
t
→ AgNO3 + NO2 + H2O ( hệ số : 1, 2, 1, 1, 1)
* Kim loại hóa trị II ( Cu, Mg, Zn, Ca, Ba,….)
VD: Zn + 4HNO3(đặc)
0
t
→ Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O ( hệ số : 1, 4, 1, 2, 2)
* Kim loại hóa trị III ( Al, Fe, Cr)
VD: Fe + 6HNO3(đặc)
0
t
→ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O ( hệ số : 1, 6, 1, 3, 3)
⇒Nhớ: kim loại hóa trị bao nhiêu thì hệ số của H 2 O và NO 2 bấy nhiêu.
2. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 loãng : tạo khí NO ( không màu )
* Kim loại hóa trị I ( Ag, K, Na, Li, Rb,…)
VD: 3Ag + 4HNO3(loãng,)
0
t
→ 3AgNO3 + NO + 2H2O ( hệ số : 3, 4, 3, 1, 2)
* Kim loại hóa trị II ( Cu, Mg, Zn, Ca, Ba,….)
VD: 3Mg + 8HNO3(loãng)
0
t
→ 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O ( hệ số : 3, 8, 3, 2, 4)
* Kim loại hóa trị III ( Al, Fe, Cr)
VD: Al + 4HNO3(loãng)
0
t
→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O ( hệ số : 1, 4, 1, 1, 2)
II.H 3 PO 4 tác dụng với bazơ:
VD: H3PO4 + KOH → 1:1 KH2PO4 + H2O (1)
Kali đihiđro photphat
H3PO4 + 2KOH → 1:2 K2HPO4 + 2H2O (2)
Kali hiđro photphat
H3PO4 + 3KOH → 1:3 K3PO4 + 3H2O (3)
Kali photphat
Đặt T =
OH
H PO
n
n
−
T < 1 Phản ứng (1) Muối H2PO4- (dư H3PO4 )
T = 1 Phản ứng (1) Muối H2PO4
-1<T<2 Phản ứng (1) và (2) Muối H2PO4- và HPO4 2-
T = 2 Phản ứng (2) Muối HPO42-
Trang 22<T<3 Phản ứng (2) và (3) Muối HPO42- và PO4 3-
T = 3 Phản ứng (3) Muối PO43-
T >3 Phản ứng (3) Muối PO43- và dư OH
-III Nhiệt phân muối nitrat ( NO 3 - ) :
* Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh ( K, Na, Ca, Ba,…): tạo muối nitrit (NO2-)
và khí O2:
VD: 2KNO3 →t0 2KNO2 + O2 ↑
Ca(NO3)2
0
t
→Ca(NO2)2 + O2 ↑
* Muối nitrat của kim loại (Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu,…) : tạo oxit kim loại, khí
NO2 , khí O2:
VD: 2Cu(NO3)2 →t0 2CuO + 4NO2 ↑+ O2 ↑
4Fe(NO3)3 →t0 2Fe2O3 + 12NO2 ↑+ 3O2 ↑
* Muối nitrat của kim loại (Hg, Ag, Pt, Au,…) : tạo kim loại, khí NO2 , khí O2:
VD: 2AgNO3 →t0 2Ag + 2NO2 ↑+ O2 ↑
IV Nhận biết ion NO 3 - :
- Thuốc thử : kim loại đồng và dung dịch H2SO4 loãng
- Hiện tượng : có khí màu nâu đỏ bay ra
- Phương trình hóa học:
3Cu + 8HNO3(loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2NO + O2→ 2NO2