Kết luận: Tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế; tổn thất xã hội đượcgây ra là do bởi cá nhân v
Trang 1I Khái niệm về thuế hiệu quả
1.1 Các khái niệm
Để tìm hiểu về thuế hiệu quả trước tiên ta phải nắm rõ các khái niệm về thặng dư:thặng dư của nhà tiêu dùng, thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của xã hội
Hình 1: Tổn thất vô íchTrước khi chính phủ đánh thuế: Điểm cân băng là Q1, P2
Thặng dư của người tiêu dùng (CS) thể hiện bằng chêch lệch giữa thặng dư của sốtiền người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho một lượng hàng hóa nhất định và số tiền ngườitiêu dùng thật sự chi trả Theo hình thặng dư tiêu dùng là A+B+C
Thặng dư của nhà sản xuất (CS) phần chênh lệch giữa giá thị trường mà người sảnxuất nhận được cho sản phẩm của mình và giá thấp hơn mà người đó sẵn sàng chấpnhận vì đủ để bù đắp các chi phí sản xuất đồng thời mang lại một lợi nhuận bìnhthường D+E+F
Thặng dư của xã hội là tổng thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất A+B+C+D+E+F
Giả sử sau khi chính phủ đánh thuế: Điểm cung cầu cần bằng mới là Q2 ,Pb
Thặng dư của người tiêu dùng chỉ còn lại A
Thặng dư của nhà sản xuất chỉ còn F
Số thuế chính phủ nhận được là B+D
Thặng dư xã hội là: A+ F+ B+D
Trang 2Đứng trên các góc độ khác nhau sẽ có cái nhìn khác nhau về thuế hiệu quả Vớichính phủ thuế hiệu quả là khi số tiền thuế thu được phải nhiều nhất; tức diện tích B+D
phải lớn nhất Từ góc độ xã hội, thuế hiệu quả là việc đánh thuế của chính phủ chỉ làm
tổn thất xã hội ở mức tối thiểu; tức diện tích C+E nhỏ nhất Trong giới hạn bài nghiên cứu của nhóm tập trung vào thuế hiệu quả trê góc độ xã hội.
1.2 Các yếu tố tác động tới tính hiệu quả của thuế.
Hình 2Tổn thất xã hội thể hiện bởi tam giác ABC Trong đó phần tổn thất của xã hội từ sựsuy giảm thặng dư của người tiêu dùng là AHC, từ sự suy giảm thặng dư của nhà sản xuất
là BHC Rõ ràng, AHC> BHC; người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn ngươi sản xuất nêncũng chịu nhiều tổn thất vô ích do thuế gây ra hơn người sản xuất
H
Trang 3Hình 3
Do đường cầu co giãn nhiều theo giá nên một sự tăng giá sản phẩm đã gây sự sụtgiảm rất lớn trong sản lượng làm tổn thất vô ích của xã hội lớn hơn trong trường hợp đầutiên Như vậy sự co giãn của cầu cũng ảnh hưởng tới mức tổn thất vô ích của xã hội
Kết luận: Tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà
người tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế; tổn thất xã hội đượcgây ra là do bởi cá nhân và nhà sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và tiêu dùng không hiệuquả để tránh thuế Mặt khác, nó cũng phụ thuộc vào mức thuế mà chính phủ ấn định vớinhà sản xuất (hoặc người tiêu dùng)
II Phân tích tác động của thuế đến hiệu quả kinh tế
2.1 Tác động của thuế gián thu
2.1.1 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là:
- Thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán
- Tất cả các hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau Nghĩa là hàng hóa phải cùng mộtcấp chất lượng và số lượng Các hàng hóa bán ra không khác nhau về quy cách, phẩmchất, mẫu mã Người mua không phải quan tâm đến việc họ mua các đơn vị hàng hóa
Trang 4Hình 4
Trong đó:
- Thặng dư người tiêu dùng (CS) = số tiền họ sẵn sàng trả cho 1 loại hàng hóa - số tiền
họ thực sự trả Trong hình thặng dư tiều dùng chính là diện tích tam giác A
- Thặng dư nhà sản xuất (PS) = số tiền họ nhận được - chi phí sản xuất Trong hìnhthặng dư người sản xuất chính là diện tích tam giác B
- Thặng dư của chính phủ (T) = số tiền thu được từ thuế Do hiện tại chưa có thuế nênthặng dư chính phủ bằng 0
Như vậy tổng thặng dư toàn xã hội sẽ là: WL= CS+ PS + T= A + B
a) Thuế tuyệt đối
i) Thuế được phân chia giữa NSX và NTD (cung cầu co giãn)
Giả định của mô hình phân tích:
Hàm cung là hàm tuyến tính theo giá cả: QS = b0 + b1P
Hàm cầu hàm tuyến tính theo giá cả: QD = a0 - a1P
Trang 5Trong đó: QD: Lượng cầu, QS: Lượng cầu, P: mức giá hàng hóa, a0, a1, b0, b1 là các
hệ số
Gọi T là mức thuế tuyệt đối đánh trên một đơn vị sản phẩm
Như vậy, khi có thuế chúng ta sẽ đánh giá xem hiệu quả kinh tế của toàn xã hội sẽthay đổi như thế nào thông qua việc phân tích tổn thất vô ích của xã hội khi có thuế, bằngcách:
Tổn thất vô ích do thuế = (thặng dư người tiêu dùng + thặng dư nhà sản xuất +thặng dư của chính phủ)trước khi đánh thuế - (thặng dư người tiêu dùng + thặng dư nhà sản xuất+ thặng dư của chính phủ)sau khi đánh thuế
ii) Thuế đánh vào nhà sản xuất:
Sau khi có thuế, đường tổng cung của thị trường dịch chuyển sang trái (lên trên)một khoảng bằng khoản thuế mà chính phủ quy định
Khi đường cung thị trường dịch chuyển lên trên, tại điểm cân bằng mới, giá P1 sẽtăng cao hơn giá cân bằng PO, sản lượng cân bằng mới Q1 nhỏ hơn sản lượng cân bằng
cũ Q0 Do đó, thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng cũng sẽ thay đổi so vớitrước khi có thuế
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy:
- Thặng dư của người tiêu dùng: Do phải mua ở mức giá P1 lớn hơn mức giá cân bằngP0 và chi tiêu ở mức sản lượng ít hơn Q1 < Q0 nên thặng dư của người tiêu dùng bịgiảm chỉ còn thặng dư ở phần diện tích tam giác a, mất phần diện tích b và e
CS = CS2 – CS1 = a - (a+b+e)= -b-e
- Thặng dư của nhà sản xuất: Do nhà sản xuất được hưởng mức giá P2 < P0, với mứcsản lượng bán được ít hơn trước Q1 < Q0, nên thặng dư của nhà sản xuất cũng sụtgiảm so với trước chỉ còn thặng dư phần diện tích tam giác d, mất phần diện tích c vàf
PS = PS2 – PS1 = d – ( c+d+f) = -c –f
Trang 6- Thặng dư của chính phủ: thặng dư của chính phủ tăng lên, chính bằng nguồn thu từthuế được xác định bằng quy mô thuế nhân với lượng hàng tiêu thụ, nói cách khác,thặng dư chính phủ là phần diện tích b + c
T = b + cNhư vậy, tổng thặng dư xã hội sau đánh thuế là:
Ví dụ 1:
b
f
ec
d
Trang 7Giả sử thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có hàm cầu QD: P= -1/2 Q + 100; hàm cung
QS: Q = P-10
Gỉa sử chính phủ ban hành loại thuế mới T= 30/ dvsp đánh vào người sản xuất
Hình 6Khi chưa có thuế, tại điểm cân bằng A: P01= 70, Q01= 60
Khi có thuế T=30, thuế đánh vào nhà sản xuất nên đường cung mới sẽ là:
40Q
P
AB
50
70
80
S1T=30
C
Trang 8Tổn thất vô ích của xã hội chính là diện tích tam giác ABC là:
TS = ½ x (80- 50) x ( 60-40) = 300
iii) Thuế đánh vào người tiêu dùng
Khi chính phủ ban hành thuế tuyệt đối đánh vào người tiêu dùng, đường cầu sẽdịch chuyển sang trái
Khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng mới P1 sẽ thấp hơn so với mức giácân bằng cũ P0, sản lượng cân bằng mới Q1 thấp hơn sản lượng cân bằng cũ Q0 Tương tựtrường hợp trên, ta thấy thặng dư người tiêu dùng và người sản xuất đều thay đổi:
- Thặng dư của người tiêu dùng: Do phải mua ở mức giá P1 lớn hơn mức giá cân bằngP0 và chi tiêu ở mức sản lượng ít hơn Q1 < Q0 nên thặng dư của người tiêu dùng bịgiảm chỉ còn thặng dư ở phần diện tích tam giác a, mất phần diện tích b và e
CS = CS2 – CS1 = a - (a+b+e)= -b-e
- Thặng dư của nhà sản xuất: Do nhà sản xuất được hưởng mức giá P2 < P0, với mứcsản lượng bán được ít hơn trước Q1 < Q0, nên thặng dư của nhà sản xuất cũng sụtgiảm so với trước chỉ còn thặng dư phần diện tích tam giác d, mất phần diện tích c vàf
PS = PS2 – PS1 = d – ( c+d+f) = -c –f
- Thặng dư của chính phủ: thặng dư của chính phủ tăng lên, chính bằng nguồn thu từthuế được xác định bằng quy mô thuế nhân với lượng hàng tiêu thụ, nói cách khác,thặng dư chính phủ là phần diện tích b + c
T = b + cNhư vậy, tổng thặng dư xã hội sau đánh thuế là:
D2A
Trang 9Ví dụ: Giả sử thị trường hoàn hảo, có hàm cầu QD: P= -1/2 Q + 100; hàm cung QS: Q
= P-10
Gỉa sử chính phủ ban hành loại thuế mới T= 30/ dvsp đánh vào người tiêu dùng.Khi chưa có thuế, tại điểm cân bằng A: P01= 70, Q01= 60
Khi có thuế, hàm cầu mới sẽ là: P= -1/2 Q +100 -30
Khi đó, tại điểm cân bằng mới B, giá cân bằng sẽ giảm xuống còn P12= 50, sảnlượng cân bằng giảm xuống còn Q12 = 40
Giá mà người tiêu dùng phải trả P22= 50+ 30 =80
Tổn thất vô ích của xã hội chính là diện tích tam giác ABC:
TS = ½ x ( 80-50) x (60-40) = 300
Hình 8
T=30C
D
2
T=30C
B
Trang 10Nhận xét:
- Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc đánh thuế Mức tổn thất đượcquyết định bởi sự thay đổi về số lượng hàng hóa khi đánh thuế Những thay đổi nàyphản ảnh số lượng hàng hóa trao đổi hiệu quả của xã hội nhưng không được thựchiện
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, ta nhận thấy việc chính phủ đánh thuế vàongười tiêu dùng hay người sản xuất đều cho kết quả phân tích hiệu quả giống nhau Mặc dù với trường hợp đánh thuế vào người sản xuất thì giá sẽ tăng trong khi đánhthuế vào người tiêu dùng thì giá sẽ giảm nhưng mức thay đổi về số lượng vẫn khôngthay đổi Điều này không làm thay đổi sự tính toán mức tổn thất xã hội Hay nói cáchkhác, đánh thuế dù vào người sản xuất hay người tiêu dùng đều gây ra các tổn thất xãhội
iv) Người sản xuất chịu thuế hoàn toàn ( cung không co giãn hoặc cầu co
giãn hoàn toàn)
Ở trong phần trên, chúng ta đã biết, gánh nặng thuế mà nhà sản xuất và người tiêudùng phải gánh phụ thuộc 78vào độ co giãn của cung, cầu Do vậy, để xem xét khi nàonhà sản xuất hoặc người tiêu dùng phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế và tổn thất xã hội sẽ
là bao nhiêu, chúng ta xem xét các trường hợp đặc biệt khi cung, cầu hoàn toàn co giãntheo giá; cung, cầu hoàn toàn không co giãn theo giá
Ví dụ 1: Cầu hoàn toàn co giãn
Giả sử trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có đường cầu co giãn hoàn toàn theogiá Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất một khoản thuế T/ đvsp
Trang 11Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế = giá cân bằng mới – thuế
Ví dụ 2: Cung không co giãn
Giả sử trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung hoàn toàn không co giãntheo giá Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng một khoản T /đvsp
P0
Trang 12Sau khi có thuế, đường cầu sẽ dịch chuyển xuống dưới một khoảng bằng khoảnthuế T.
Khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng mới sẽ giảm từ P0 xuống còn P1, sảnlượng cân bằng không đổi
Giá mà người tiêu dùng phải trải = giá cân bằng mới + thuế =P1 +T =P0 Gánh nặng thuế nhà sản xuất phải chịu = giá nhà sản xuất nhận được trước khi cóthuế - giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế = P0 –P1 =T
Gánh nặng thuế người tiêu dùng phải chịu = giá người tiêu dùng phải trả sau khi
có thuế - giá người tiêu dùng phải trả trước khi có thuế = (P1 +T) – P0= 0
Tổn thất xã hội
Như vậy, trong trường hợp cung hoàn toàn không co giãn, nhà sản xuất sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế và Chính phủ thu được khoản thuế T Trong trường hợp này, Tổn thất xã hội bằng 0.
v) Người tiêu dùng chịu thuế hoàn toàn:
Ví dụ 3: Cung co giãn hoàn toàn
Giả sử trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung co giãn hoàn toàn Chínhphủ đánh thuế vào người tiêu dùng một khoản thuế T/đvsp
T
Trang 13Khi có thuế, đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái một khoảng bằng khoản thuế T Khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng P0 không đổi, sản lượng cân bằng giảm từ Q0
xuống còn Q1
Giá mà người tiêu dùng phải trải = giá cân bằng mới + thuế =P1 +T
Gánh nặng thuế nhà sản xuất phải chịu = giá nhà sản xuất nhận được trước khi có thuế - giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế = P1 –P1 =0 Gánh nặng thuế người tiêu dùng phải chịu = giá người tiêu dùng phải trả sau khi có thuế - giá người tiêu dùng phải trả trước khi có thuế = (P1 +T) – P1= T
Như vậy, trong trường hợp này, gánh nặng thuế do người tiêu dùng gánh chịu toàn bộ và Chính phủ thu được khoản thuế T chính là đóng góp của người tiêu dùng Trong trường hợp này, tổn thất xã hội bằng 0.
Ví dụ 4: Cầu hoàn toàn không co giãn
Giả sử trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cầu hoàn toàn không co giãn theo giá Chính phủ đánh một khoản thuế T/ đvsp vào nhà sản xuất
P0
P
Trang 14Sau khi có thuế, đường cung sẽ dịch chuyển lên trên một khoảng bằng khoản thuế
T khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng tăng lên từ P0 đến P1, sản lượng cân bằngkhông đổi
Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế = giá cân bằng mới – thuế
→ Tóm lại, trong trường hợp cung không co giãn và cầu hoàn toàn co giãn thì Người sản xuất chịu thuế hoàn toàn hoặc cung hoàn toàn co giãn và cầu không co
Trang 15giãn theo giá thì Người tiêu dùng chịu thuế hoàn toàn Ở bốn trường hợp này tổn thất
xã hội đều bằng 0.
vi) Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn: ta giả định thuế suất không đổi
Hình minh họa thuế đánh vào người sản xuất trong hai thị trường khác nhau (cầu
co giãn và cầu không co giãn hoàn toàn) thể hiện tổn thất xã hội gia tăng theo co giãn:
C
Q 1
D 1
D 1
Trang 16- Trong hình (a), cầu không co giãn Thuế đánh vào người sản xuất, làm dịch chuyểnđường cung hướng vào trong: S1 đến S2 Điều này dẫn đến giá cả gia tăng từ P1 đếnP2 và sự giảm đi rất nhỏ số lượng hàng hóa thị trường từ Q1 đến Q2 Tổn thất xã hộitrong trường hợp này rất nhỏ (BAC)
- Trong hình (b), cầu co giãn hơn Vì thế, khi thuế đánh vào người sản xuất làm dịchchuyển đường cung từ S1 đến S2, có sự gia tăng nhỏ giá cả thị trường từ P1 đến P2,nhưng có một sự giảm rất lớn số lượng hàng hóa thị trường từ Q1 đến Q2 Kết quả,tam giác tổn thất xã hội BAC lớn hơn so với hình (a)
Tóm lại, Từ hai trường hợp trên ta thấy tính không hiệu quả của đánh thuế được
quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh
thuế Tức là độ co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định tổn thất xã hội do
thuế Tổn thất xã hội được gây ra là do bởi các cá nhân và người sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và tiêu dùng không hiệu quả nhằm tránh thuế
Khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng, còn khi cầu
co giãn nhiều hơn cung thì gánh nặng thuế rơi vào người sản xuất
Số lượng cân bằng trong thị trường cạnh tranh làm tối đa hóa hiệu quả xã hội Bất kỳ
những thay đổi từ điểm cân bằng này đều dẫn đến không hiệu quả Khi chính phủ đánhthuế hàng hóa, nó tạo ra kích thích người mua tiêu dùng ít hơn và người bán sản xuất íthơn so với mức cân bằng trong thị trườngcạnh tranh
Ví dụ 5: Có cùng đường cung nhưng cầu co giãn khác nhau cho lợi ích của xã hội khác nhau.
Giả sử thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có:
Trường hợp 1: Hàm cầu QD: P= -1/2 Q + 100; hàm cung QS: Q = P-10;
Trường hợp 2: Hàm cầu QD: P= -1/4 Q + 50; hàm cung QS3: Q = P - 10
Giả sử chính phủ ban hành loại thuế mới T= 30/ dvsp đánh vào người sản xuất
D2
Trang 17Trước khi có thuế, điểm cân bằng của 2 trường hợp trên là:
▪ Trong trường hợp (1), tổng thặng dư xã hội bằng 150
▪ Trong trường hợp (2), tổng thặng dư xã hội bằng 375
Nhận xét: như vậy, với cùng một đường cung, trường hợp cầu có độ co giãn nhiều hơn thì ổn thất xã hội sẽ lớn hơn trường hợp cầu ít co giãn.
Ví dụ 6: Có cùng đường cầu nhưng đường cung co giãn khác nhau cho lợi ích của xã hội khác nhau.
▪ Trường hợp (3): hàm cầu Q : P= -1/2 Q + 100; hàm cung Q : Q = P - 10
A
Q
40
f
Trang 18▪ Trường hợp (4): Hàm cầu QD: P= -1/4 Q + 50; hàm cung QS3: Q = P - 10 Giả sử, chính sách thuế là T=30/dvsp đánh vào nhà sản xuất Sản lượng, giá cânbằng mới, gánh nặng chịu thuế của nhà sản xuất, người tiêu dùng trong 2 trường hợpđược tính như sau:
Trước khi có thuế, điểm cân bằng của 2 trườn hợp trên là:
Trong trường hợp (4), giá mà nhà sản xuất nhận được là P34= 48-30 =18
Gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu: 42 -18 = 24, chiếm 4/5 số thuế mà chínhphủ đánh
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng chịu: 48 -42 = 6, chiếm 1/5 số thuế mà chínhphủ đánh
S1S2
18
50
Tổn thất xã hội
Trang 19▪ Từ đồ thị trường hợp (3), tổn thất xã hội bằng 300
▪ Từ đồ thị trường hợp (4), tổn thất xã hội bằng 360
Nhận xét: như vậy, với cùng một đường cung, trường hợp (4) cầu có độ co giãn nhiều hơn vì thế có tổn thất xã hội lớn hơn trường hợp (3) cầu có độ co giãn theo giá ít hơn Tóm lại, Tác động của một sắc thuế tùy thuộc vào độ co giãn của cung và cầu giãn
so với số cung, phần lớn gánh nặng của sắc thuế rơi vào những người bán Thêm vào đó,
sự co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định gánh nặng của thuế trong số những người tham gia thị trường, thì chúng còn quyết định tính hiệu quả của đánh thuế: khi mức
co giãn cung và cầu gia tăng, thì mức tổn thất của đánh thuế gia tăng Chính phủ nên đánh thuế ít vào mặt hàng có độ co giãn nhiều để tránh tổn thất xã hội
b) Thuế tỷ lệ
i) Thuế đánh vào người tiêu dùng