1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguyên tắc tập trung – dân chủ và chỉ ra ý nghĩa của nguyên tắc này trong quản lý hành chính nhà nước ở việt nam

12 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Khi Luật hành thực định chưa tập trung - tập hợp văn quản nhà nước, tồn nhiều hình thức văn pháp lý, nguyên tắc quản hành nhà nước đòi hỏi thiết tuân thủ hệ thống ngun tắc đòi hỏi chặt chẽ, nguyên tắc có nội dung riêng, phản ánh quy luật khách quan khác quản hành nhà nước Trong ngun tắc tập trung dân chủ xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung, đồng thời nguyên tắc hoạt động quản hành nhà nước Để hiểu thêm nội dung ý nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành nhà nước em chọn đề tài : “Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ ý nghĩa nguyên tắc quản hành nhà nước Việt Nam” Đề tài hồn thành khoảng thời gian có hạn, nguồn tiếp cận tư liệu hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giúp em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc tập trung dân chủ quảnhành nhà nước 1.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ Bất kì xã hội kiểu nhà nước nào, việc quản lí xã hội thực quyền lực nhà nươc phải có tập trung quyền lực Đây yếu tố bắt buộc mang tính tất yếu nhằm quản lí tồn hoạt động xã hội, thiết lập trì trật tự xã hội phù hợp với ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Tuy nhiên, nội dung, tính chất tập trung chế độ xã hội chế độ nhà nước hồn tồn khơng giống Điều trước hết phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, chế độ nhà nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội Trong xã hội phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung tay giai cấp thống trị mà đại diện nhà vua; đặc biệt nhà nước theo thể quân chủ chuyên chế, chế độ cai trị thể độc đoán, chuyên quyền Đến chế độ chủ nghĩa tư bản, kiểu nhà nước dựa sở chế độ tư hữu, thống trị số nắm quyền lực kinh tế không đại diện cho đa số tầng lớp xã hội, với việc tập trung tư diễn nhanh chóng giống kết luận Lênin: “Chủ nghĩa tư tất yếu dẫn đến việc tập trung hóa quyền lực” Đồng nghĩa với điều dân chủ không thực phát huy nghĩa Đối với máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nguyên tắc vận dụng, nguyên tắc tập trung dân chủ Nội dung nguyên tắc có biểu phong phú đa dạng, thể cách khái quát việc phân công việc, mối quan hệ qua lại quan nhà nước (ở trung ương cúng cấp địa phương), phân cấp thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn), mối quan hệ trung ương với địa phương, cấp địa phương với Trong quan nhà nước, vấn đề tập thể định; vấn đề người đứng đầu định; qui định cách thức định vấn đề Có thể thấy nguyên tắc tập trung dân chủ bao gồm kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, nghĩa vừa đảm bảo lãnh đạo tập trung sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung Như vậy, nguyên tắc thể chất nhà nước, phản ánh quy luật khách quan phát triển chủ nghĩa xã hội Có thể khẳng định tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước hoạt động quảnhành nhà nước tổ chức thực sở tuân thủ nội dung nguyên tắc 1.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành nhà nước Về sở pháp nguyên tắc tập trung dân chủ quy định Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Quốc hội, hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Về chất, nguyên tắc tập trung- dân chủ nguyên tắc bản, áp dụng tổ chức hoạt động quan nhà nước mà tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam số tổ chức trị xã hội vận dụng nguyên tắc Nhưng quản hành nói riêng, có biểu riêng, mang tính chất đặc thù riêng Trong quản hành nhà nước, tập trung nhằm đảm bảo thâu tóm quyền lực nhà nước vào chủ thể quản để điều hành, đạo việc thực sách, pháp luật cách thống Trong đó, dân chủ hướng tới việc mở rộng quyền cho đối tượng quản nhằm phát huy trí tuệ tập thể hoạt động quản lý, phát huy khả tiềm tàng đối tượng quản q trình thực sách, pháp luật Tập trung dân chủ hai mặt thể thống nhất, kết hợp hài hòa với nhau, cần phải có phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ việc đảm bảo hai yếu tố quản hành nhà nước Nếu có lãnh đạo tập trung mà khơng có mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho hành vi lạm quyền, tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng phát triển Ngược lại, khơng có lãnh đạo tập trung thống dẫn đến tình trạng tùy tiện, vơ phủ, cục địa phương, khó quản đồng nhà nước Việc kết hợp nhuần nhuyễn tập trung dân chủ cần áp dụng lĩnh vực, giai đoạn, hoàn cảnh vấn đề cụ thể địa phương áp dụng mức độ tập trung dân chủ khác cho phù hợp với thời điểm hoàn cảnh Lênin làm rõ vấn đề sau: “Quần chúng phải có quyền đưa người công nhân số hộ vào chức vụ lãnh đạo điều khơng có nghĩa cơng việc tập thể lại khơng cần người lãnh đạo để đảm bảo nhiệm trách nhiệm rõ ràng, khơng cần có trật tự chặt chẽ ý chí người lãnh đạo tạo ra…” Tóm lại chất, nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, nghĩa vừa đảm bảo lãnh đạo tập trung sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành Việt Nam Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước, hoạt động quảnhành nhà nước tổ chức thực sở tuân thủ nội dung nguyên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành nhà nước biểu nội dung cụ thể sau: a phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp Hiến pháp nước ta ghi nhận nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Người dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua hệ thống quan quyền lực nhà nước họ bầu để thay mặt họ trực tiếp thực quyền lực Điều Hiến pháp 1992 quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân.” Để thực chức quản hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, hệ thống quan hành từ trung ương đến địa phương hình thành Trong tổ chức hoạt động quan hành nhà nước ln có phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp Trước hết, quan quyền lực nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, sáp nhập hay giải thể quan hành cấp trung ương, Quốc hội thành lập Chính phủ trao cho quyền hành pháp địa phương, ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân cấp bầu thực hoạt động quản hành nhà nước địa phương Các quan khác hệ thống quan hành nhà nước ( bộ, quan ngang bộ…) quan quyền lực nhà nước trực tiếp hay gián tiếp định việc thành lập, thay đổi hay bãi bỏ Trong hoạt động, quan hành nhà nước ln chịu đạo giám sát hệ thống quan quyền lực nhà nước trách nhiệm báo cáo hoạt động trước quan quyền lực nhà nước cấp Tất phụ thuộc nêu nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động hệ thống quan hành nhà nước phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động Đồng thời việc đảm bảo tập trung quyền lực vào hệ thống quan quyền lực nhà nước quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Bên cạnh yếu tố dân chủ thể rõ nét việc quan quyền lực nhà nước trao quyền chue động, sáng tạo cho quan quyền lực nhà nước việc dạo thực Hiến pháp, luật văn pháp luật khác quan quyền lực nhà nước Các quan quyền lực nhà nước không can thiệp vào hoạt động quan hành nhà nước mà tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để quan hoàn thành tốt chức nhiệm vụ quản hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội b Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương Sự phục tùng đảm bảo cho cấp trung ương tập trung quyền lực để đạo giám sát hoạt động cấp đại phương Thiếu phục tùng dẫn đến việc bng lỏng lãnh đạo, quản trung ương cấp trên, nảy sinh tình trạng tùy tiện, vơ phủ, cục địa phương Sự phục tùng biểu hai phương diện tổ chức hoạt động: - Tất mệnh lệnh, yêu cầu cấp trung ương đưa ra, cấp địa phương có nghĩa vụ phải thực Tuy vậy, cần phải nhấn mạnh phục tùng phục tùng vô điều kiện mà phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở quy định pháp luật Đồng thời cấp trên, trung ương phải tôn trọng cấp dưới, địa phương công tác, hoạt động vấn đề khác quản hành nhà nước; phải tạo điều kiện để cấp dưới, địa phương phát huy chủ động, sáng tạo nhằm huy động khả trí tuệ, lao động…để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Có khắc phục tình trạng quan liêu, áp đặt ý chí làm tính chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm cấp địa phương c Việc phân cấp quảnPhân cấp quản chuyển giao thẩm quyền từ cấp xuống cấp nhằm đạt cách hiệu mục tiêu chung hoạt động quản hành nhà nước Khi tiến hành phân cấp quản lý, có phân định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn cấp máy hành nhà nước cấp quản có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền phương tiện cần thiết để thực tốt nhẵng nhiệm vụ cấp Trong phạm vi phẩm quyền giao cấp quản phép tiến hành hoạt động định nhằm phát huy tính động sáng tạo Phân cấp quản biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Tuy nhiên điều thực thực việc phân cấp quản đảm bảo yêu cầu sau đây: - Đảm bảo cho trung ương phải có quyền định lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đảm bảo phát triển cân đối hài hòa tồn xã hội, đảm bảo quản tập trung thống Nhà nước phạm vi toàn quốc - Mạnh dạn trao quyền cho địa phương, đơn vị sở để phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo quản lý, tích cực phát huy sức người sức của, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống, sở hồn thành nhiệm vụ trung ương cấp giao phó Mạnh dạn phân cấp cho địa phương sở biện pháp bảo đảm tính tập trung, tránh cho trung ương cấp phải ôm đômg công việc mang tính vụ thuộc chức trách địa phương sở - Việc phân cấp quản phải thật cụ thể, hợp sở quy định pháp luật Phân cấp quản cấp máy quản hành nhà nước công việc phức tạp đồi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố góc độ khác như: sở kinh tế, xã hội, trình độ phát triển dồng kinh tế, kết cấu hạ tầng, giao thông, thông tin liện lạc, yếu tố dân tộc, trình độ đội ngũ cán quản địa phương sở…Do việc ban hành định phân cấp quản cần phải có cân nhắc tính tốn kĩ lưỡng, hợp lý, tránh định mang tính chung chung, tùy tiện Tất nội dung việc phân cấp quản phải thể văn pháp luật cấp có thẩm quyền Ví dụ: Việc phân cấp quản lí công tác điều động, thuyên chuyển công chức, viên chức tỉnh, thành phố: Chủ tịch UBND tỉnh định thuyên chuyển, điều động, tiếp nhận công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo UBND tỉnh bổ nhiệm; Giám đốc Sở Nội vụ định thuyên chuyển, điều động, tiếp nhận công chức; Thủ trưởng quan, đơn vị cấp tỉnh… d Hướng sở Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất, trực tiếp phục vụ đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động Do trách nhiệm quan nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị kinh tế, văn hóa- xã hội hồn thành tốt nhiệm vụ Hướng sở việc quan hành nhà nước mở rộng dân chủ sở quản tập trung hoạt động toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hóa- xã hội trực thuộc: - Các đơn vị kinh tế, nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, đồng thời nhà nước hướng dẫn giúp đỡ tinh thần, vật chất - Các đơn vị văn hóa xã hội hệ thống đơn vị sở nhà nước quan tâm, cung cấp trang thiết bị cần thiết để hoạt động, giúp đỡ vật chất, tinh thần nhằm tạo điều kiện tốt để đơn vị hoạt động có hiệu Song song với việc làm trên, nhà nước có sách biện pháp quản cách thống đơn vị sở Có thúc đẩy hoạt động đơn vi kinh tế, văn hóa xã hội phát triển cách mạnh mẽ theo định hướng Nhà nước Ví dụ, tỉnh Kon Tum, Tỉnh uỷ phân công cụ thể đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện giúp đỡ, xây dựng xã, thôn cụ thể Việc làm mang lại kết khả quan, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững phát triển, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương Các quan hành địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều hay gọi nguyên tắc song trùng trực thuộc Sự phụ thuộc thể hai mặt tổ chức hoạt động quan hành nhà nước địa phương, pháp luật quy định cách cụ thể địa phương, trước hết Ủy ban nhân dân cấp phụ thuộc vào Hội đồng nhân dân cấp (mối phụ thuộc ngang) Đồng thời chúng phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp (mối phụ thuộc dọc) Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (sửa đổi) quy định ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân cấp bầu ra…Kết bầu chủ tịch ủy ban nhân dân phải chủ tịch ủy ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn; kết bầu thành viên ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp ủy ban nhân dân cấp Tại Điều 45, Điều 46 Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân quy định ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp Chính phủ Mối phụ thuộc ngang tạo điều kiện cần thiết cho cấp phát huy dân chủ, phát huy mạnh địa phương để hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao phó Mối phụ thuộc dọc giúp cho cấp tập trung quyền lực nhà nước để đạo hoạt động cấp dưới, tạo nên hoạt động chung thống Ví dụ: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh mặt chịu đạo Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh theo chiều ngang, mặt chịu đạo Chính phủ theo chiều dọc Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương nhằm đảm bảo thống lợi ích chung nhà nước với lợi ích địa phương, lợi ích ngành với lợi ích vùng lãnh thổ Ý nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành nhà nước Việt Nam “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức.(Điều Hiến pháp 1992) Như vậy, nhà nước ta nhà nước chuyên vơ sản, theo chế độ xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tập trung dân chủ thể chất nhà nước ta, viêc áp dụng nguyên tắc quảnnhà nước nói chung quảnhành nói riêng điều tất yếu cần thiết có ý nghĩa lớn Trước hết, nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc bản, đóng vai trò tư tưởng đạo xun suốt q trình thực quảnnhà nước, quản lí xã hội Trong quảnhành ngun tắc đảm bảo cho tập trung quyền lực nhà nước vào chủ thể quản lí để điều hành, đạo việc thực sách, pháp luật cách thống nhất, đồng thời nguyên tắc đảm bảo việc mở rộng quyền cho đối tượng quản lí nhằm phát huy trí tuệ tập thể hoạt động quản lí, phát huy khả tiềm tàng đối tượng quản lí q trình thực sách, pháp luật Như vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quảnhành mang tính chất đạo nhận thức cải tạo xã hội vận dụng vào thực tế, nguyên tắc giúp cho công tác quảnhành đạt hiệu tốt việc tăng hiệu hoạt động cơng tác quảnhành nhà nước Nội dung nguyên tắc quy định đặc điểm chung, mang tính quy luật khách quan hoạt động hệ thống quản lí xã hội chủ nghĩa Đồng thời, phản ánh thống sở tư tưởng, chiến lược tổ chức xã hội chủ nghĩa Việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quảnhành nhà nước giúp cho việc thực quyền lực làm chủ nhân dân (thông qua quan quyền lực nhà nước trung ương địa phương) hoàn thiện hơn, người dân thực quyền giám sát cách hữu hiệu, tạo nên chế đảm bảo cho quần chúng tích cực tham gia vào cơng tác quảnhành nhà nước Tuy nhiên, cần lưu ý việc áp dụng yếu tố dân chủ loại trừ trách nhiệm cá nhân, nghĩa dân chủ phải gắn với trách nhiệm cá nhân cụ thể, công việc định, thời gian định Đồng thời việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quảnhành nhà nước tạo nên thống ý chí việc quảnhành nhà nước, tạo nhịp nhàng, ăn khớp quan, ngành khối toàn xã hội mà bảo đảm địa phương nước có quyền tự tương đối việc định hình thức phát triển khác phù hợp với địa phương mình, tạo nên sức mạnh tổng thể cho đất nước Tuy nhiên, tập trung dân chủ nguyên tắc quảnhành nhà nước khoa học việc thực đắn nội dung nguyên tắc nhiệm vụ khó khăn vô quan trọng Yêu cầu kết hợp tập trung dân chủ cách hài hòa phát huy hết vai trò nguyên tắc thực tế xã hội ta Việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quảnhành nhà nước phải dựa quan niệm quảntập trung điều kiện phát huy quyền tự chủ tất chủ thể xã hội Chỉ có vậy, chất ưu việt chế độ phát huy, sức mạnh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực thi sức sáng tạo người dân tơn trọng giải phóng KẾT LUẬN Như vậy, tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước hoạt động quảnhành nhà nước với chất cụ thể kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, vừa đảm bảo lãnh đạo tập trung sở dân chủ; vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung Đồng thời nhận định việc tìm hiểu ngun tắc tập trung dân chủý nghĩa luận thực tiễn vô quan trọng cơng tác quản lí xã hội xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Từ đó, đặt nhiệm vụ nhà quản lí cần phải tiếp tục làm rõ nội dung, hình thức vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ điều kiện nhà nước ta nhà nước xã hội chủ nghĩa 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2008 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luận nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2011 Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (có sửa đổi, bổ sung năm 2001) 11 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc tập trung Trang 1 dân chủ quảnhành nhà nước 1.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ 1.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành nhà nước Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành Việt Nam a phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp b Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương c Việc phân cấp quản lí d Hướng sở e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương Ý nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ quản hành nhà nước Việt Nam C KẾT LUẬN 5 7 10 12 ... tập trung – dân chủ nguyên tắc tập trung – Trang 1 dân chủ quản lí hành nhà nước 1.1 Nguyên tắc tập trung – dân chủ 1.2 Nguyên tắc tập trung – dân chủ quản lý hành nhà nước Nội dung nguyên tắc tập. .. lãnh đạo tập trung Nội dung nguyên tắc tập trung – dân chủ quản lý hành Việt Nam Tập trung – dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước, hoạt động quản lí hành nhà nước tổ chức thực sở tuân... nguyên tắc tập trung – dân chủ quản lý hành nhà nước Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên

Ngày đăng: 01/11/2018, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w