Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam PHẦN Giai đoạn : 1.1 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO 14 LƯU VỰC SƠNG CHÍNH Hiện trạng khu vực nghiên cứu 1.1.1 Sơng Phòng chống lũ 14 lưu vực sông mục tiêu phải hứng chịu thiệt hại lũ gây vài thập kỷ gần mức độ khác tuỳ thuộc vào vị trí cơng trình phòng chống lũ sẵn có lưu vực Đặc biệt trận lũ vào tháng 11 năm 1999 gây thiệt hại nặng nề cho khu vực miền trung Việt Nam Về mặt bản, lưu vực sông miền trung Việt Nam khơng có cơng trình phòng chống lũ khơng có quy hoạch tổng thể cho phòng chống lũ Trong số 14 lưu vực sông mục tiêu, lưu vực Sơng Hồng Thái Bình, lưu vực Sơng Đồng Nai lưu vực sơng Cửu Long có quy hoạch tổng thể cho phòng chống lũ lưu vực sơng Các lưu vực lại chưa có quy hoạch tổng thể cho phòng chống lũ Trong số lưu vực đề cập trên, lưu vực Sơng Hồng Thái Bình, lưu vực Sơng Mã lưu vực Sơng Cả có hệ thống đê Nhưng hệ thống đê dài, cao cũ xuống cấp hệ thống đê ngốn chi phí bảo dưỡng khổng lồ Ngồi hệ thống đê khơng đủ mức phòng chống lũ u cầu lưu vực sông Hơn việc xây dựng (các) hồ chứa nước thượng lưu và/hoặc cải tạo hệ thống đê cần thiết Một số lưu vực sơng có biện pháp phòng chống lũ phi cơng trình dạng hệ thống cảnh báo phương tiện để sơ tán Nhưng biện pháp xa so với mức độ yêu cầu Sạt lở bờ sông vấn đề nghiêm trọng lưu vực sông Hàng năm nhiều đất dọc sông bị gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế xã hội số lưu vực sơng có vài biện pháp chống sạt lở bờ sơng lạc hậu so với thực tiễn vấn đề tài 1.1.2 Nơng nghiệp Vào năm thập niên 1990, cộng thêm vào việc cải cách sâu rộng ngành nông nghiệp liên hệ đến việc giải thể Hợp tác xã, giao đất cho nông dân giải thể chế độ giá thị trường, có nhiều đầu tư chủ yếu hạ tầng sở nông thôn Kết là, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng trưởng trung BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bình 4% giai đoạn từ 1991-1997 Thành tích năm 1998 không thỏa mãn với 2,8% tăng trưởng chủ yếu mùa thu hoạch thấp ảnh hưởng nạn hạn hán, phần bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Á Châu Giá gạo tăng, tăng trưởng thủy sản chăn nuôi năm 1999, đẩy mạnh sản lượng nông nghiệp tăng đến 5,2% Tăng trưởng nông nghiệp ước tính tăng khoảng 4% năm 2000 Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (khu vực nông nghiệp) chiếm khoảng 23,8% Tổng sản lượng quốc gia (GDP) năm 1999 tính theo giá cố định năm 1994, tiểu khu vực nơng nghiệp chiếm khoảng 81,8%, lâm nghiệp 4,4%, thủy sản 13,8% trình bày bảng sau Tổng sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp thủy sản tính theo giá cố định năm 1994 1990 sản xuất % % sản xuất 1.Nông nghiệp 61.818 82,5 100,0 102.933 Canh tác 49.604 80,2 Cây nông nghiệp (33.290) Cây công nghiệp 1999 % 100,0 66,5 82.946 80,6 67,2 (53,9) (52.738) (51,2) 58,4 (6.692) (10,8) (16.977) (16,5) 153,7 Cây ăn trái (5.029) (8,1) (6.193) (6,0) 23,2 Rau cải & đậu (3.477) (5,6) (5.947) (5,8) 71,0 10.283 16,6 17.337 16,8 68,6 1.930 3,1 2.650 2,6 37,3 Chăn nuôi Dịch vụ 81,8 (Đơn vị : Tỉ đồng) 1999/1990 % Tăng (%) 2.Lâm nghiệp 4.969 6,6 5.415 4,4 9,0 3.Thủy sản 8.135 10,9 17.425 13,8 114,2 74.922 100,0 125.773 100,0 67,9 Tổng cộng to Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam; Nông nghiêp, lâm nghiệp thủy sản 1975-2000 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam chi phối gạo, tính giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 1985, Việt Nam canh tác 5.718,3 ngàn ruộng với xuất trung bình 2,77 tấn/ha sản xuất 15.859,3 ngàn tấn, đến năm 1999, số 7.648,1 ngàn ha, với 4,10 tấn/ha 31.393,8 ngàn BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Diện tích trồng trọt Sản lượng năm 1999 theo vùng (Đơn vị: 1,000ha;1,000tấn) Thực phẩm khác Cây công nghiêp Hàng năm** Thường trực*** Gạo Diện tích Đồng sông 1.048 Hồng Đông Bắc 690 % Sản lượng Diện tích % Sản Diện lượng tích % Diện tích % 13,7 5.693 142 11,6 427 67 7,5 0,3 9,0 2.574 319 26,1 710 109 12,2 50 4,0 Tây Bắc 133 1,7 379 136 11,1 258 36,7 4,1 10 0,8 Duyên hải 678 8,9 2.653 233 19,1 477 148 16,5 48 3,9 435 5,7 1.704 88 7,2 172 101,3 11,3 52 4,2 Tây nguyên 134 1,8 414 100 8,2 279 75 8,4 337 27,0 Đông Nam 543 7,1 1.696 164 13,4 488,4 221 24,8 615 49,3 136 15,2 132 10,6 Trung Bắc Duyên hải Trung Nam Đồng Cửu 3.987 Long 52,1 16.281 39 3,2 50 Toàn quốc Ghi chú: 7.648 100,0 31,394 1.220 100,0 2.860 893 100,0 1.248 100,0 * = qui thóc ** Bao gồm: bơng vải, sợi đay, cói, đường mía, đậu nành, thuốc v.v *** Bao gồm: trà, cà phê, cao su, gia vị, dừa, hạt điều, v.v Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam; Nông nghiêp, lâm nghiệp thủy sản 1975-2000 Trong gạo thực phẩm khác (như ngơ bắp) thành phần quan trọng sản xuất nơng nghiệp, có vài chuyển hướng việc trồng công nghiệp năm gần nêu bảng sau: Tổng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tính theo giá cố định năm 1994 Tổng cộng Giá trị % Cây nông nghiệp Rau cải & đậu Giá trị % Giá trị % (Đơn vị : Tỉ Đồng) Cây công Cây ăn trái nghiệp Giá trị % Giá trị % 1985 41.951 100,0 28.080 66,9 2.853 6,8 5.718 13,6 4.180 10,0 1990 49.604 100,0 33.290 67,1 3.477 7,0 6.692 13,5 5.029 10,1 1999 1999/1985 82.946 100,0 2,0 52.738 63,6 1,9 5.947 7,2 2,1 16.977 20,5 3,0 1999/1990 1,7 1,6 1,7 2,5 6.193 1,5 7,5 1,2 Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam; Nông nghiêp, lâm nghiệp thủy sản 1975-2000 Khu vực sản xuất nông nghiêp loại nơng phẩm là: Đồng Cửu Long, Đồng Sông Hồng cho gạo; vùng Tây nguyên Đông Nam cho cà phê; vùng đồi núi phía Bắc vùng trung du cho trà; vùng Đơng Nam cho cao su, Đông BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nam, đồng Cửu Long vài tỉnh phía Bắc cho trái cây, tỉnh Lâm Đồng vùng Đông Nam Đồng Sông Hồng cho rau cải 1.1.3 Sử dụng nước sinh hoạt nước công nghiệp (1) Sử dụng nước sinh hoạt Cung cấp nước sinh hoạt đảm bảo nhu cầu nước cho hộ gia đình, tổ chức (ví dụ quan, bệnh viện trường học), sở thương mại (ví dụ doanh nghiệp, khách sạn, nhà hàng cửa hiệu) Các nhu cầu nước thường đề cập quy định phủ, điều phản ánh mong muốn phủ muốn phục vụ dân cư mức độ Những quy định tạo sở cho việc thiết kế hệ thống cấp nước mở rộng sử dụng để dự báo nhu cầu nước Bộ Công nghiệp (Bộ CN) đưa số sau cho nhu cầu nước sinh hoạt: Nhu cầu nước đô thị = 150 lpcd (lít/người/ngày) Nhu cầu nước nơng thơn = 45 lpcd (lít/người/ngày) (2) Sử dụng nước cơng nghiệp Có thể nhận thấy hầu hết tất hoạt động công nghiệp diễn Lưu vực sông Hồng xung quanh thành phố Hồ Chí Minh Lưu vực sơng Đồng Nai với thành phố Hồ Chí Minh trung tâm, chiếm khoảng 85% tổng sản phẩm công nghiệp Các trung tâm cơng nghiệp phía Bắc chiếm thêm khoảng 10% Phần lại chiếm khoảng 5% sản lượng cơng nghiệp tồn quốc 1.1.4 Mơi trường Sơng (1) Mơi trường tự nhiên Các lồi q hiếm: Tổng cộng có 359 lồi động vật q 344 loài thực vật quý liệt kê "Sách đỏ Việt Nam" Khi so sánh theo lưu vực, lưu vực sông Hương lưu vực sông Thạch Hãn có mật độ lồi q động vật thực vật diện tích bề mặt đơn vị nhiều hơn, điều cho thấy mặc dàu có diện tích bề mặt nhỏ song hai lưu vực sơng có mơi trường tự nhiên đa dạng Trái lại, lưu vực sông lớn sông Hồng Thái Bình, lưu vực sơng Mê kơng Đồng Nai lại có mật độ lồi động vật quý thấp Các khu bảo tồn tự nhiên: Khu bảo tồn tự nhiên bao gồm có vài phân loại sau: Khu vực bảo vệ, Vùng đất ướt, vùng liên quan tới Công ước Quốc tế Khu vực Ramsar khu di sản Thế giới Tổng diện tích khu BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bảo tồn tự nhiên Việt Nam lên tới 1.953.860 chiếm 7.07% tổng diện tích Trong số 14 lưu vực sông, lưu vực sông Hồng sông Thái Bình đứng hàng đầu số lượng (39 tổng cộng) diện tích (801.377 ha), tỷ lệ khu vực bảo tồn tự nhiên tổng diện tích lưu vực lưu vực sơng Hương dẫn đầu với 27,42% Chất lượng nước sông: Xét mặt tổng thể, khơng có tượng nhiễm nước sông nghiêm trọng chất hữu kim loại nặng, ngoại trừ số vùng gần thành phố đông dân cư hay khu công nghiệp Đặc điểm bật đáng kể chất lượng nước sơng đục, hay có nhiều chất rắn lơ lửng, có nồng độ Nhu cầu ơxi sinh hố (BOD5) cao hay Nhu cầu ôxi hoá học (COD) vượt Giá trị giới hạn A cho Tiêu chuẩn Chất lượng Nước mặt Việt Nam (TCVN 5942, 1995), chúng phù hợp với Giá trị giới hạn B Hiện tượng xâm mặn: Hiện tượng xâm mặn vấn đề nghiêm trọng sơng Việt Nam mùa khơ Nước mặn vào sâu tới 50 km sông Đồng Nai Cửu Long Các vùng đất thấp gần cửa sông chịu nồng độ muối cao nước mặt mà nước ngầm, điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc sử dụng nước sinh hoạt nước tưới cho vùng đất canh tác Hiện tượng diễn vài tháng vào mùa khơ đơi kéo dài tới 10 tháng (2) Môi trường xã hội Giao thơng thủy nội địa: Việt Nam có 2.360 sơng với tổng chiều dài 41.900 km Trong số đó, tổng chiều dài cho giao thông thuỷ nội địa 19.500 km khoảng 8.000 km sử dụng cho giao thông Các đường giao thông thuỷ nội địa bao gồm khoảng 2.500 km phía bắc mà chủ yếu hệ thống sông Hồng 4.500 km phía nam mà chủ yếu hệ thống sông Mê kông, bao gồm sông Đồng Nai sơng Sài Gòn Di sản văn hố lịch sử: Trong số 33 Khu Môi trường Lịch sử Văn hố (Khu MTLSVH) tồn Việt Nam mà định khu bảo tồn tự nhiên, có 28 Khu MTLSVH nằm 14 lưu vực sông địa bàn tỉnh Một phần lớn 28 Khu MTLSVH quy định rõ để bảo vệ khu lịch sử hay danh lam thắng cảnh độc đáo Dân tộc thiểu số: Người Kinh chiếm đa số địa bàn 14 lưu vực sông Tuy nhiên lưu vực sông Bằng Giang & Kỳ Cùng, sơng Thái Bình, thượng lưu lưu vực sơng Hồng lưu vực sơng Sê San, tỷ lệ nhóm người Kinh lại thấp Đặc biệt lưu vực BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam sơng Bằng Giang & Kỳ Cùng, tỷ lệ người Kinh vào khoảng 12%, người Tày người Nùng chiếm đa số 1.1.5 Các hoạt động phát triển quản lý tài nguyên nước (1) Để phù hợp với trình phát triển cơng nghiệp hố thị hoá Việt nam, việc thiết lập cách quản lý tổng hợp có kiểm sốt chặt chẽ tài nguyên nước trở nên cấp thiết Trước tình hình này, luật tài nguyên nước soạn thảo Luật Quốc hội thơng qua vào tháng năm 1998 có hiệu lực vào tháng năm 1999 (2) Những điểm bật luật là: 1) Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước Chính phủ bao gồm có Bộ NN&PTNT, Bộ khác Uỷ ban nhân dân làm rõ 2) Hội đồng Tài nguyên nước Quốc gia (NWRC) thành lập NWRC gồm Phó Thủ tướng làm Chủ tịch hội đồng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT thành viên thường trực, đại diện số chuyên gia, nhà khoa học thực chức cố vấn cho Chính phủ 3) Tổ chức Lưu vực Sông (RBO) thành lập với tư cách tổ chức Chính phủ trực thuộc Bộ NN&PTNT quản lý quy hoạch phát triển tài nguyên nước cấp độ lưu vực sông 4) Phát triển, trì sử dụng tài nguyên nước theo lưu vực sơng mà khơng phân theo địa giới hành quy định 5) Luật có quy định tổ chức cá nhân khai thác sử dụng nguồn nước phải xin giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền 1.2 Thiết lập Kế hoạch khung Kinh tế- xã hội Kế hoạch khung kinh tế-xã hội cho năm mục tiêu 2020 nhóm nghiên cứu lập để ước tính nhu cầu sử dụng nước tương lai thiệt hại lũ Các mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát với giúp đỡ Viện Quy Hoạch Thuỷ Lợi (IWRP) Kế hoạch phát triển kinh tế 14 lưu vực sông nghiên cứu thực chủ yếu dựa mục tiêu tỉnh Các mục tiêu kinh tế-xã hội thiết lập tóm tắt đây: 10 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Các mục tiêu kinh tế-xã hội Dân số Lưu vực sông Bằng Giang& Kỳ Cùng Châu thổ sơng Hồng Vùng châu thổ ngồi sg.H&TB Mã Cả Thạch Hãn Hương Vũ Gia-Thu Bồn Trà Khúc Kone Ba Sê San Srepok Đồng Nai Cửu Long (1.000) 2001 2020 1.234 1.530 17.360 21.649 10.228 14.077 3.605 4.396 4.394 5.575 598 746 1.083 1.403 2.133 2.619 1.214 1.501 1.503 1.910 1.834 2.507 338 550 1.940 3.325 11.966 17.381 16.832 21.509 GRDP (Tỷ VND) 2001 2020 3.821 17.488 82.229 369.605 29.139 128.673 8.498 12.405 1.813 3.875 7.660 3.618 5.010 6.272 876 5.460 88.571 73.071 GRDP theo đầu người (1.000 VND) 2001 2020 3.096 11.430 4.737 17.073 2.849 9.141 68.664 48.500 7.100 22.896 45.341 14.597 21.939 29.396 3.529 22.552 224.911 418.777 2.357 2.823 3.032 3.578 3.591 2.980 3.333 3.420 2.592 2.814 7.402 4.341 15.620 8.700 9.517 16.319 17.312 9.725 11.486 11.726 6.416 6.783 12.940 19.470 Ghi chú: GRDP GRDP đầu người tính theo giá cố định năm 2000 1.3 Phân tích khí tượng-thủy văn 1.3.1 Phân tích dòng chảy mặt (1) Phương pháp Phân tích dòng chảy mặt tự nhiên Dòng chảy mặt tự nhiên xác định khối lượng nước chảy tháng qua điểm sở lưu vực chưa lấy nước cho nông nghiệp, sinh hoạt hay công nghiệp giả sử khơng có hồ chứa nhân tạo lưu vực Dòng chảy tự nhiên ước tính dựa sử dụng đất điều kiện gieo trồng lưu vực Đối với việc đánh giá dòng chảy mặt tự nhiên lưu vực, thơng tin dòng chảy lịch sử dạng số liệu lưu lượng sử dụng tối đa Chỉ trường hợp số liệu lưu lượng lịch sử không đưa đủ thông tin, số liệu mưa sử dụng để tạo để hoàn thành chuỗi dòng chảy Trong năm qua, nghiên cứu phát triển tài nguyên nước tổng thể tiến hành số lưu vực sông Nếu khuôn khổ nghiên cứu chuỗi dòng chảy thích hợp lập chuỗi xem xét cẩn thận sử dụng phân tích Cách tiếp cận nhận thấy thích hợp tạo chuỗi khoảng thời gian có hạn phân tích tại, có phạm vi rộng nghiên cứu lưu vực sông cụ thể đề cập 11 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Cách tiếp cận áp dụng lưu vực sông sau đây: - Lưu vực sông Hồng (nguồn sử dụng: 1994 Quy hoạch Tổng thể Đồng Sông Hồng, Binnie& Partners) - Lưu vực sông Sê San (nguồn sử dụng: 1999 Nghiên cứu kế hoạch Thuỷ điện Quốc gia, SWECO et all) - Lưu vực sông Đồng Nai (nguồn sử dụng: 1996 Nghiên cứu Tổng thể phát triển tài nguyên nước sông Đồng Nai lưu vực phụ cận, JICA, Nippon Koei) - Lưu vực Đồng sông Mêkông (nguồn sử dụng: 1993 Quy hoạch Tổng thể Đồng sơng Mêkơng, NEDECO) (2) Phân tích dòng chảy mặt nguồn nước có cho 14 Lưu vực Sơng Kết việc phân tích mặt tiềm khối lượng nước có tháng với độ tin cậy 75% tóm tắt Bảng S1.1 1.3.2 Phân tích dòng chảy lũ (1) Phương pháp phân tích dòng chảy lũ Về mặt ngun tắc, khối lượng lưu lượng lũ ước tính dựa phân tích tần suất số liệu lưu lượng đỉnh lịch sử số liệu mưa có Số liệu mưa sử dụng cho ước tính khối lượng lũ Chỉ lưu vực sơng thơng tin lưu lượng lịch sử có coi không đầy đủ cho phương pháp tiếp cận phương pháp lượng mưa-dòng chảy sử dụng, hay sử dụng kết phân tích dòng mùa lũ lưu vực gần kề Đối với việc ước tính dòng chảy lũ lưu vực sơng Hương, mơ hình mưa- dòng chảy thực với mơ hình Mike11-NAM với mơ hình Sacramento Mơ hình mơ tả riêng Báo cáo Kết có từ mơ hình Sacramento trình bày Mục (2) Tóm tắt kết phân tích dòng chảy lũ Hợp thức hố liệu lưu lượng đòi hỏi nỗ lực lớn việc phân tích phương pháp chất lượng liệu thu thập Đặc biệt khu vực miền trung, nơi mà lũ có đặc điểm xảy cực nhanh, việc đo lưu lượng đỉnh phức tạp dẫn tới thiếu xác liệu Ngồi chất lượng liệu lưu lượng đỉnh, chiều dài hạn chế chuỗi lưu lượng buộc việc sử dụng kết phân tích cần phải cân nhắc kỹ lưỡng Điều tất yếu giai đoạn lập quy hoạch tiếp theo, cần ý nhiều việc kiểm tra cuối hoàn thiện liệu lưu lượng đỉnh Các kết phân tích trình bày Bảng S1.2 đến Bảng S1.4 12 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1.4 Dự báo nhu cầu nước 1.4.1 Nhu cầu nước cho nông nghiệp Nhu cầu nước cho nông nghiệp bao gồm nước tưới, nước cho chăn nuôi nước cho nuôi trồng thủy sản Nhu cầu nước cho nông nghiệp thay đổi tùy thuộc vào lượng mưa Nhu cầu nước cho nông nghiệp tương lai phân tích theo tháng thời đoạn 25 năm, dùng để phân tích cân nước Kết phân tích trình bày Bảng S1.5 sau Nhu cầu nước nơng nghiệp (AWD), Lượng mưa trung bình năm (m3/giây) Lưu vực sông Hiện (2001) Tương lai (2010) Tương lai (2020) 9,5 13,1 14,5 510,1 595,5 602,8 03 Mã 55,4 69,0 72,8 04 Cả 44,9 55,9 62,9 3,0 5,3 5,9 06 Hương 11,1 13,1 15,5 07 Thu Bồn 15,5 24,3 24,3 08 Trà Khúc 13,1 13,4 13,5 09 Kone 22,5 27,8 31,7 10 Ba 27,5 56,8 70,4 11 Sêsan 6,3 10,2 13,4 12 Srepok 15,1 15,3 33,1 109,1 137,1 158,0 1.110,7 1.325,5 1.463,9 01 Bằng Giang 02 Hồng 05 Thạch Hãn 13 Đồng Nai 14 Đồng Cửu Long 1.4.2 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt nước công nghiệp (1) Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt Nếu số liệu tăng trưởng dân số Tổng Cục Thống Kê dùng làm sở tính tốn giả thiết Chính phủ Việt Nam tiếp tục ưu tiên cho khu vực cung cấp nước thấy dự báo sử dụng nước sau đây: 13 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Các dự báo sử dụng nước tóm tắt (tr m3/năm) Phân loại sử dụng nước 2001 2005 2010 2015 2020 Nước sinh hoạt đô thị 684 1.038 1,420 1.861 2.325 Nông thôn 535 553 613 701 807 1.219 1.591 2.033 2.562 3.132 Tổng (2) Nhu cầu nước cho Công nghiệp Giả định nước sử dụng công nghiệp bao gồm vùng đô thị nông thôn tăng lên lưu vực sông, tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế ước tính kế hoạch khung kinh tế Ngồi ra, Chính phủ định Khu chế xuất (KCX) Khu Cơng nghiệp (KCN) tương lai theo kế hoạch tham vọng chắn thực vòng từ 10 năm đến 20 năm tới, nên giả thiết KCX KCN lập Căn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụng nước công nghiệp cho KCN và/ KCX quy hoạch xem xét bao gồm dự báo sử dụng nước Tóm tắt Dự báo Sử dụng nước Công nghiệp đưa Tóm tắt dự báo sử dụng nước cơng nghiệp (tr.m3/năm) 2001 2005 2010 2015 2020 715 1.042 1.381 1.732 2.114 1.4.3 Nhu cầu nước cho phát điện Dự án thủy dự án đa mục đích kết hợp với kế hoạch phát triển lượng toàn quốc dự kiến đảm bảo sản lượng điện khẳng định dự án Vì lượng nước dùng cần thiết cho sản lượng điện khẳng định xem yêu cầu tối thiểu cho việc tạo nguồn lượng thủy dự án đa mục đích Nhiệm vụ dự án đa mục mà không quan tâm kế hoạch phát triển lượng tồn quốc cấp nước cho đòi hỏi nước chẳn hạn nước tưới, sinh hoạt công nghiệp trì dòng chãy, v.v vậy, việc tạo lượng dự án xem cách đạo cho việc xử dụng nước thải cấp nước nói Bảng S1.6 tính tốn đòi hỏi nước tối thiểu cho việc tạo lượng thủy dự án hồ đa mục đích mà kết hợp với kế hoạch phát triển lượng toàn quốc 14 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1) Phát triển bền vững quan điểm nguồn lợi đất, nước sinh học, 2) Tăng sản lượng trồng cách đa dạng hoá trồng nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm địa phương hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, 3) Nâng cao mức sống khu vực nông thôn 3.7.2 Quy hoạch Phát triển Nông nghiệp (1) Khu vực dự án Khu vực phát triển tưới dự án quy hoạch 54.500 thông qua nghiên cứu cân nước quy hoạch phát triển Sở NN&PTNT Khu vực dự án bao gồm 24.400 diện tích tưới có 30.100 diện tích tưới nhờ nước mưa diện tích khác bao gồm diện tích đất khơng sử dụng (2) Diện tích trồng khu vực dự án Cơ cấu trồng cho vị trí khu vực ước tính tóm tắt Tình hình lũ cấu trồng khu vực dự án Vùng Cơ cấu trồng Vùng Văn Phong Các kế hoạch khác theo Đập Định Bình Các nguồn nước khác Tổng cộng Cao A 16.800 3.800 17.100 37.700 Trung B 300 13.200 ha 13.500 Thấp C 3.300 ha 3.300 Tổng cộng 17.100 20.300 17.100 54.500 Khu vực canh tác tóm tắt Vùng canh tác khu vực dự án Vị trí Cơ cấu trồng Tổng đất Diện tích tưới Lúa Ngơ Lạc/ đậu Thuốc Mía Sắn Tổng diện tích canh tác Mật độ canh tác Cao A 37.700 11.800 39.400 7.800 6.100 400 5.700 4.900 64.300 172% Trung B 13.500 10.000 20.000 2.700 1.700 ha 1.400 25.100 182% Thấp C 3.300 2.600 5.600 200 200 ha ha 6.300 191% Tổng Kết hợp 54.500 24.400 65.000 10.900 7.300 400 5.700 6.300 95.700 176% Nguồn: Ước tính Đoàn nghiên cứu JICA dựa số liệu thống kê nghiên cứu trước (3) Khái niệm phát triển nông nghiệp Trong kế hoạch phát triển nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp tính dựa sở điều kiện dự án: (i) Nước tưới cung cấp đầy đủ (ii) Đất canh tác bảo vệ khỏi lũ tiểu mãn, lũ sớm lũ muộn trừ lũ 74 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vụ (iii) Điều kiện tiêu cải thiện để tiêu phần nước thừa nội đồng (4) Diện tích trồng đề xuất dự án Dựa tình hình trên, cấu trồng diện tích canh tác tương lai hình thành trình bày sau: Diện tích trồng đề xuất khu vực dự án Vùng Cơ cấu trồng Diện tích tưới tương lai Lúa Ngơ Lạc/ đậu Thuốc Mía Dứa Tổng diện tích canh tác Mật độ canh tác Cao A Trung B 37.700 13.500 63.900 12.000 5.200 700 5.600 300 87.700 234% Thấp C 20.800 5.500 4.100 ha ha 30.400 220% Tổng Kết hợp 3.300 5.300 700 600 ha ha 6.600 200% 54.500 90.000 18.200 9.900 700 5.600 300 124.700 229% Diện tích canh tác tương lai tăng lên tới 124.700 từ diện tích canh tác 95.700 Dựa diện tích canh tác tương lai sản lượng đơn vị đề xuất, sản lượng trồng tính trình bày sau đây: Sản lượng tăng lên khu vực dự án Hiện Sản Diện tích lượng đv (ha) (tấn/ha) Lúa Ngơ Lạc/ đậu Thuốc Mía Dứa Sắn Tổng diện tích canh tác 3.8 65.000 2.2-4.3 10.900 1.4-3.3 7.400 0.7-1.5 400 0.9-1.5 5.700 34.1-49.7 6.300 6.5 95.700 Sản lượng (tấn) 246.700 17.300 6.800 400 194.400 41.000 506.500 Dự án Sản Diện tích Sản lượng lượng đv (ha) (tấn) (tấn/ha) 90.000 18.200 9.900 700 5.600 300 124.700 4,7 4,5 1,9 1,7 60,0 20,0 - 426.600 81.900 18.800 1.200 336.000 6.000 870.500 Tăng lên (tấn) 179.900 64.700 12.000 800 141.600 6.000 -41.000 364.000 Kế hoạch phát triển cấp nước sinh hoạt cơng nghiệp Các khu vực có nhu cầu cấp sử dụng nước nằm rải rác huyện tương ứng, vị trí chúng chưa xác định cách cụ thể giai đoạn Vì kế hoạch cho nên có nhiều hệ thống đường ống, hệ thống có điểm lấy nước sơng và/hoặc hệ thống kênh Chi phí xây dựng đơn vị cho thiết bị xem tương tự thiết bị cung cấp nước sinh hoạt thị Với giả thiết này, chi phí xây dựng tính tốn 75 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đây: - Khối lượng cấp nước sinh hoạt thị Chi phí xây dựng ước tính thiết bị cấp nước sinh hoạt thị - Chi phí xây dựng đơn vị cho thiết bị cấp nước sinh hoạt đô thị Chi phí xây dựng đơn vị cho thiết bị cấp nước sinh hoạt nông thôn, công nghiệp nông thôn khu công nghiệp 72.459 m3/ngày US$ 25,179 triệu US$ 381,72 /m3/ngày US$ 381,72 /m3/ngày Tổng yêu cầu cung cấp nước cho nước sinh hoạt nông thôn, công nghiệp nông thôn khu công nghiệp tới năm 2020 đánh giá lên tới 375.708 m3/ngày Vì vậy, tổng chi phí xây dựng trừ chi phí thiết bị cấp nước sinh hoạt đô thị 107,72 triệu đơla Tổng chi phí xây dựng bao gồm chi phí thiết bị cấp nước sinh hoạt đô thị lên tới 132,90 triệu đôla 3.9 Kế hoạch chống lũ 3.9.1 Các đặc điểm lũ thiết kế Lưu lượng đỉnh lũ muộn có tần suất 5% Bình Thạnh 2.997 m3/s Vì lưu lượng đỉnh lũ sớm có tần suất 1% 1.521 m3/s, tức nhỏ lưu lượng đỉnh lũ muộn có tần suất 5%, Lưu lượng đỉnh thiết kế chọn lưu lượng đỉnh lũ muộn có tần suất 5% Biểu đồ trình lũ thiết kế trình bày Bảng S3.13 3.9.2 Kế hoạch phương án chống lũ Những cơng trình chống lũ xem xét nghiên hồ chứa Định Bình, vùng chậm lũ gần thị trấn Tây Sơn với cải tạo sông hạ lưu Kế hoạch chống lũ với kết hợp ba cơng trình nghiên cứu nghiên cứu Kế sơ nghiên cứu cho thấy kế hoạch chống lũ với kết hợp vùng chậm lũ gần thị trấn Tây Sơn việc cải tạo sông hạ lưu coi khơng khả thi có hiệu thấp Vì vậy, việc kết hợp hồ chứa Định Bình cải tạo chi nhánh cần nghiên cứu thêm để tìm cơng trình chống lũ tối ưu Vị trí cơng trình trình bày Hình S3.14 76 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 3.9.3 3.9.4 Khảo sát kế hoạch chống lũ khác (1) Dung tích chống lũ hồ Định Bình định từ quan điểm kinh tế bối cảnh xem xét chi phí cho dung tích chống lũ cho cải tạo sơng khu vực hạ lưu Dung ích chống lũ hồ Định Bình tính 293 triệu m3 Phân bổ lưu lượng thiết kế vào lòng sơng hạ lưu 1.691 m3/s, tương ứng (2) Phân bổ lưu lượng thiết kế vào sông hạ lưu tính tốn phân bổ cho sơng Đập Đá, Nam Yang, Gò Chàm, Tân An sông Cây My Khả tải lưu lượng chi nhánh sông Kone trên, hai (2) phương án phân bổ lưu lượng thiết khác sông nghiên cứu theo hai phương án, 1) lưu lượng thiết kế phân bổ theo tỷ lệ khả tải lưu lượng 2) phân bổ thêm cho khả tải lưu lượng nhánh Tại đây, phương án 2) chọn từ quan điểm giảm tối thiểu số lượng cơng trình Kế hoạch phòng chống lũ đề xuất (1) Đỉnh lũ thiết kế Bình Thạnh 2.997 m3/s (2) Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế lũ muộn mục tiêu cần phải giảm tới mức 1.691 m3/s Bình Thạnh hiệu ích chống lũ hồ chứa Định Bình (3) Dung tích chống lũ cần thiết hồ chứa Định Bình cần phải giữ mức tối thiểu 293 triệu m3 (4) Dung tích chống lũ cần phân bổ cho sơng sơng Đập Đá, Nam Yang, Gò Chàm, Tân An Cây My (5) Phân bố lưu lượng thiết kế trình bày Hình S3.15 3.10 Kế hoạch tiêu nước 3.10.1 Tiêu nước đô thị Hiện nay, công trình tiêu nước thị xây dựng với cơng trình cải tạo đường thành phố Quy Nhơn Các cơng trình gồm hệ thống tiêu mặt đường, điểm thu nước hệ thống cống ngầm tiêu nước mưa nối liền với sông, suối Tại thị khác Định Bình, Phú Phong Ngơ Mây Các dự án tương tụ thành phố Quy Nhơn tiến hành thị trấn tương lai gần 77 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 3.10.2 Tiêu nước nông thôn Tiêu nước nông thôn gồm tiêu nước cho khu vực dân cư tiêu nước cho đất nông nghiệp (1) Khu vực dân cư Đối với khu vực dân cư nông thôn, cách thức tương tự khu vực thành thị nên áp dụng số địa điểm quan trọng định cơng việc cải tạo hệ thống tiêu tự nhiên để nước mưa tiêu cách dễ dàng số khu vực dân cư nông thôn khác (2) Khu vực sản xuất nông nghiệp (a) Khu vực ruộng lúa Kế hoạch tiêu nước cho khu vực ruộng lúa chẳng hạn khu vực Tân An-Đập Đá sau: (i) Phụ lưu sơng Trên nhánh nhỏ sơng sơng Tân An sơng Đập Đá dùng để lấy nước tưới nên lấp dòng cống xây theo kế hoạch cải tạo xây hệ thống đê chống lũ (ii) Đường tiêu nội đồng Nhiều đường tiêu xuất phát khu vực trở nên hẹp dần khu vực hạ lưu so với khu vực trung lưu, hay biến khu vực hạ lưu nước tưới lấy từ đường tiêu Nên đào dòng tiêu có phần hệ thống tiêu nối với hệ thống có Điểm cuối dòng tiêu nên nối với cống ngầm tiêu, nên xây dựng cải tạo xây đê chống lũ (iii) Kế hoạch tiêu cho ruộng lúa Kế hoạch tiêu nước cho ruộng lúa hình thành nhằm giải tình trạng ngập úng thời khoảng thời gian tiêu nước thiết kế kể thời điểm nước sơng dâng cao Khoảng thời gian tiêu nước thiết kế đề ngày tiêu có ngày mưa liên tiếp với tần suất xuất 10% tham khảo “Hệ số tiêu ruộng lúa- Tiêu chuẩn thiết kế (14TCN.60-88)” (b) Khu vực ruộng vùng cao Kế hoạch tiêu nước cho khu vực ruộng vùng cao xây dựng cho ngập úng không xảy Vì vậy, lưu lượng đỉnh nên tiêu cho khơng ngập úng đồng ruộng Lưu lượng tiêu thiết kế hệ thống tiêu nên 78 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam xác định cho dòng chảy mặt lớn mưa ngày với tần suất xuất 20% gây dựa diện tích lưu vực 3.11 Nghiên cứu kế hoạch phương án phát triển lưu vực 3.11.1 Các tiền đề nghiên cứu Kế hoạch phương án phát triển lưu vực Các phương án phát triển lưu vực tiến hành nghiên cứu dựa điều kiện sau Theo thơng tin ngành điện lực Việt Nam dự định phát triển đập thủy điện (Dự án nhà máy thuỷ điện An Khê- Kanak) lấy nước từ lưu vực sơng Ba sau chuyển tới lưu vực sông Tuy nhiên, khào sát nghiên cứu cho dự án sớm nghĩ khơng chắn Do đó, Nghiên cứu khơng xem xét đến vấn đề chuyển nước từ sông Ba dự định ngành điện lực 3.11.2 Nghiên cứu kế hoạch phương án phát triển lưu vực Kế hoạch phát triển lưu vực tối ưu nghiên cứu qua kế hoạch phương án phát triển lưu vực Quá trình nghiên cứu kế hoạch phương án phát triển lưu vực tóm tắt sau (1) Các phương án quy mô đập Các phương án quy mơ đập (chiều cao đập, dung tích hữu ích dung tích phòng lũ) Đập Định Bình đưa để tìm kế hoạch hiệu giảm thiệt hại lũ lụt hạ lưu phương diện kinh tế kỹ thuật trình bày Bảng S3.5 (2) Nghiên cứu hiệu ích chống lũ Đập Định Bình Tiếp theo việc đưa quy mơ đập phương án dung tích phòng lũ, hiệu ích chống lũ Đập Định Bình dung tích phòng lũ giả định nghiên cứu cách sử dụng đường q trình lũ vụ tần suất vị trí tuyến Đập Định Bình Mối quan hệ dung tích chống lũ hồ Định Bình lưu lượng đỉnh lũ vụ tần suất Bình Thành sau hồ Định Bình điều tiết trình bày Hình S3.16 Thiệt hại lũ gây cho vùng hạ du phụ thuộc vào lưu lượng điều tiết từ đập Định Bình lưu lượng lũ lưu vực lại Vì vậy, hiệu ích chống lũ kỳ vọng nhờ giảm lũ khu vực hạ du phụ thuộc vào dung tích chống lũ hồ chứa, mối quan hệ trình bày Hình S3.17 79 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (3) Khả chống lũ hệ thống đê Hồ Định Bình điều tiết hoàn toàn lũ muộn mục tiêu tần suất 5% với lưu lượng đỉnh lũ 1.960 m3/s tuyện đập Định Bình Tuy nhiên lưu lượng lại cần phải điều tiết hệ thống đê Vì hệ thống đê đưa với khả đáp ứng lũ muộn tần suất 5% sau đập Định Bình điều tiết hồn tồn (4) Phân tích cân nước Phân tích cân nước khẳng định liệu kế hoạch phương án tương ứng đáp ứng yêu cầu cấp nước với độ tin cậy 75% cho nhu cầu nơng nghiệp, thuỷ sản dòng chảy trì sông, với độ tin cậy 90% cho nhu cầu công nghiệp sinh hoạt hay không Nếu kế hoạch phương án đáp ứng yêu cầu cấp nước với độ tin cậy xác định trước, kế hoạch phương án bị loại bỏ trình lược duyệt đánh giá lên kế hoạch bỏ qua (5) Kế hoạch khơng có đập Trong trường hợp kế hoạch khơng xây dựng đập, sản xuất nước từ nước biển xem xét cho nguồn cung cấp nước cách để tạo nguồn nước trường hợp không cho phép khai thác thêm nguồn nước ngầm Sản xuất nước từ nước biển tính đến để đáp ứng yêu cầu cung cấp nước sinh hoạt công nghiệp, nghĩa cấp nước nơng nghiệp khơng xét đến sản xuất lượng lớn nước từ nước biển để phục vụ cho yêu cầu nước nông nghiệp không khả thi, mục tiêu phát triển nông nghiệp lưu vực không xét đến trường hợp (6) Đánh giá môi trường Kế hoạch phương án lưu vực thoả mãn yêu cầu cấp nước cần phải đánh giá mặt môi trường từ góc độ tự nhiên xã hội Góc độ mơi trường tự nhiên tập trung vào yếu tố động vật quý hiếm, tác động lên khu vực bảo vệ, tác động tới đầm chất lượng nước Góc độ mơi trường xã hội tập trung vào tác động lên tái định cư sở hạ tầng quan trọng đường quốc lộ đường sắt 80 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (7) Đánh giá tính khả thi mặt kinh tế đánh giá tổng hợp Các kế hoạch phương án phát triển lưu vực chấp nhận mặt mơi trường đánh giá tiếp góc độ kinh tế Tính khả thi mặt kinh tế đánh giá cho kế hoạch phương án sau kế hoạch phát triển lưu vực tốt lựa chọn thông qua đánh giá tổng thể 3.11.3 Lựa chọn kế hoạch phát triển lưu vực Bảng S3.6 tóm tắt kết nghiên cứu tất kế hoạch phương án phát triển lưu vực gồm 26 trường hợp để lựa chọn kế hoạch tối ưu Các điểm kết cụ thể sau: (a) Kế hoạch không xây dựng đập Kế hoạch không xây dựng đập đáp ứng yêu cầu cấp nước nơng nghiệp Ngồi ra, kế hoạch khơng xây dựng đập khơng có tính khả thi mặt kinh tế (b) Quy mơ phát triển Đập Định Bình Phương án II-1 có cao trình đỉnh đập 100,3 m dung tích chống lũ mùa lũ vụ 293 triệu m3 cho hiệu kinh tế lớn mặt giảm thiệt hại lũ gây cho khu vực hạ du đập Định Bình thượng lưu hạ lưu Bình Thành Nghiên cứu cho thấy đập Định Bình với quy mô nhỏ lớn quy mô phát triển trên, ví dụ P.A đập II với dung tích chống lũ lớn (P.A đập II-1) giảm tính khả thi mặt kinh tế xét hiệu giảm thiệt hại lũ Tính khả thi mặt kinh tế tính tốn cho kế hoạch phương án trình bày sau: 81 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (i) Chuyển nước sang lu vc sụng La Tinh Lợi ích giảm thiểu tác hại thiên tai Giá trị ròng (tr US$) 95 RSLWL =65.00 I-1 II-1 III-1 90 III-2 II-2 85 RSLWL =81.97 I-2 Có tràn đê biển Không có tràn đê biển 80 Alt.I CL=95.3 EV=209.9 Alt.II CL=100.3 EV=279.5 Alt.III CL=105.3 EV=360.2 Quy mô đập (ii) Khụng chuyn nc sang lu vc sụng La Tinh Lợi ích giảm thiểu tác hại thiên tai Giá trị ròng (tr US$) 90 II-1 85 III-2 RSLWL =65.00 II-2 80 75 III-1 I-1 RSLWL I-2 =81.97 Có tràn đê biển Không có tràn đê biển Alt.I CL=95.3 EV=209.9 Alt.II CL=100.3 EV=279.5 Alt.III CL=105.3 EV=360.2 Quy mô đập RSLWL: Mực nước hạn chế mùa mưa CL : Cao trình đỉnh đập (m) EV : Dung tích hữu ích (tr.m3) 82 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (c) Hiệu ứng cấp nước tưới sang lưu vực sông La Tinh Yêu cầu cấp nước mục tiêu đến năm 2020 bao gồm lưu vực sông La Tinh đáp ứng cách nghiên cứu Phương án đập II III ước tính có tính khả thi cao mặt kinh tế chuyển nước sang lưu vực sông La Tinh bao gồm kế hoạch Đánh giá chi tiết giải trình Báo cáo Kế hoạch phát triển lưu vực tối ưu mà cuối lựa chọn đề xuất thơng qua nghiên cứu tóm tắt Kế hoạch phát triển lưu vực đề xuất ● Phương án quy mơ đập Định Bình P.A đập II-1 ● Cao trình đỉnh đập Định Bình 100,3 m ● Dung tích chống lũ hồ Định Bình 292,8 tr.m3 ● Dung tích hữu ích hồ Định Bình 279,5 tr.m3 ● Khả cần thiết hệ thống đê hạ lưu 1.691 m3/s ● Tràn đê biển Cần xây dựng ● Lưu vực sơng La Tinh Cần có cung cấp nước cho lưu vực sông La Tinh 3.12 Kế hoạch phát triển lưu vực sông tổng hợp cho lưu vực sông Kone Kế hoạch phát triển lưu vực sông tổng hợp gồm có Kế hoạch phát triển tài nguyên nước Kế hoạch quản lý tài nguyên nước Các thành phần Kế hoạch phát triển lưu vực sông tổng hợp thể Hình S3.18 chức đặc điểm tóm tắt Bảng S3.7 3.13 Tiến độ thi công dự tốn kinh phí 3.13.1 Tiến độ thi cơng hạng mục cơng trình đề xuất Tiến độ tổng thể chương trình thực cơng trình trình bày đây: 83 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam L−u vùc s«ng Kone Chơng trình tổng thể thực công trình đề xuất Mô tả Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1.1 Dự án hồ Định Bình 1.2 Thu xếp tài 1.3 Tái định c 1.4 T− vÊn kü tht 2.1 KÕ ho¹ch chèng lò 2.2 Thu xếp tài 2.3 Tái định c 2.4 T vấn kỹ thuật 3.1 Các công trình tới tiêu 3.2 Thu xếp tài 3.3 Tái định c 3.4 T− vÊn kü tht 4.1 CÊp n−íc sinh ho¹t công nghiệp 4.2 Thu xếp tài 4.3 T vÊn kü tht 3.13.2 Dự tốn chi phí cho cơng trình đề xuất Chi phí cho cơng trình đề xuất có tính tới lịch trình thực ước tính Bảng S3.8 với tổng chi phí 720,5 triệu đôla 3.14 Đánh giá 3.14.1 Đánh giá kỹ thuật (1) Đập Định Bình Đập Định Bình dự kiến theo kế hoạch đập bê tông trọng lực với chiều cao 55 mét khơng có nhiều vấn đề khó khăn kỹ thuật đặc biệt lắm, bao gồm khả tiếp cận, điều kiện địa hình, điều kiện địa chất, vật liệu xây dựng (2) Đập dâng Văn Phong Đập dâng Văn Phong HEC-1 đề xuất nằm lũng sông bị co hẹp lại hạ lưu sơng Kone, 38 km phía hạ lưu tuyến đập Định Bình Đập dâng Văn Phong dự kiến đập bêtông cố định tương tự đập Bình Định khơng gặp phải vấn đề kỹ thuật đặc biệt 3.14.2 Đánh giá môi trường Trong hợp phần Kế hoạch quản lý lưu vực sơmg tổng hợp có dự án/ thành phần i) Xây dựng hồ chứa Định Bình, ii) Mỏ đá phục vụ việc xây dựng đập, iii) Cải tạo sông, iv) Xây dựng hệ thống tưới, v) Đầu vào cho sản xuất nông nghiệp , vi) Lắp 84 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đặt nhà máy xử lý nước sinh hoạt/công nghiệp and vii) Xây dựng hệ thống cung cấp nước Đánh giá môi trường tiến hành dựa nhiều bối cảnh khác vật lý, sinh thái xã hội Kết đánh giá có tác động xảy dự án/hạng mục đề xuất khảo sát sơ Các vấn đề chủ yếu xác định thảo luận thêm nghiên cứu đánh giá tác động môi trường Giai đoạn 2-3 nêu sau: - - Ô nhiễm nước (lưu lượng đục/ kiềm) chủ yếu việc xây dựng đập Định Bình đập dâng Văn Phong, Các vấn đề liên quan đến đầm Thị Nại khả thay đổi môi trường đầm việc thực dự án ưu tiên, Các vấn đề liên quan đến sinh vật dễ bị tổn thương tác động xảy rừng, khu hệ cạn nước việc thực dự án ưu tiên, Thu hồi đất đai, tái định cư, tác động xã hội có liên quan chủ yếu có đập Định Bình, hệ thống tưới Văn Phong, cải tạo sông, v.v, Xác định tác động xảy quy mô chúng liên quan đến i) phát triển mỏ đá, ii) đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (khả tăng cường sử dụng hoá chất phân bón sản xuất nơng nghiệp), sau xác định đặc điểm kế hoạch Trong tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động môi trường sâu bao gồm vấn đề trên, biện pháp giảm nhẹ tác động lên môi trường kế hoạch quan trắc xây dựng đề xuất 3.14.3 Đánh giá kinh tế tài (1) Đánh giá kinh tế Hiệu kinh tế phương án tóm tắt đây: Lợi ích kinh tế hàng năm Kế hoạch phát triển lưu vực sơng tổng hợp Lợi ích Số lượng Triệu US$ Nơng nghiệp bao gồm chăn nuôi gia súc thuỷ sản 54.500ha Phát điện 37,8GWh Cấp nước công nghiệp sinh hoạt (2020) 448.000m3/ngày Giảm thiệt hại lũ 5Huyện Tổng 23,59 1,89 37,52 13,39 76,38 Kết phân tích kinh tế Kế hoạch phát triển lưu vực sông tổng hợp tóm tắt đây: 85 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Kết phân tích kinh tế Kế hoạch phát triển lưu vực sông tổng hợp Phương án EIRR B/C NPV (%) (tr.US$) I-1.3B 15,1 1,52 92,4 Ghi chú: B/C NPV tính toán với tỷ lệ chiết khấu10% Kết cho thấy Kế hoạch phát triển lưu vực sông tổng hợp có đủ hiệu kinh tế với tỉ suất nội hoàn kinh tế (EIRR) 15,1% giá trị (NPV) 92,4 triệu đô la Mỹ Phân tích độ nhạy cho thấy Kế hoạch phát triển lưu vực sơng tổng hợp trì EIRR cao 10% điều kiện chi phí tăng lên 20% lợi ích giảm 20% đồng thời xảy Vì dự án có tính khả thi khía cạnh kinh tế (2) Đánh giá tài Tính khả thi mặt tài phương án đánh giá thông qua việc kiểm tra khả hồn trả chi phí đầu tư cho dự án dựa báo cáo dòng tiền mặt tài sử dụng doanh thu dự án yêu cầu vốn dự kiến Từ phân tích tài rút khẳng định sau: - - Thu nhập từ phí nước tưới đủ để chi trả chi phí quản lý vận hành cho hệ thống nước tưới đập, Các lợi ích từ phát điện, cấp nước sinh hoạt cơng nghiệp bù đắp cho chi phí O&M tạo lợi tức, Việc trả lại tiền nợ vay, tiền lãi, thay cơng trình cơ, điện đập, nước tưới phòng chống lũ sau cơng trình đến tuổi thọ, cần hỗ trợ tài phủ, Nếu khoản vay ưu đãi ODA áp dụng cho việc xây dựng đập, hệ thống tưới, cơng trình chống lũ, quyền trung ương địa phương không gánh chịu phần dự toán cần thiết hàng năm cho xây dựng quản lý vận hành Từ ý tưởng nêu trên, tìm khoản vay, mặt tài dự án tiến hành 3.15 Kết luận kiến nghị Kết luận kiến nghị kết Nghiên cứu tóm tắt sau (1) Kế hoạch lưu vực sông Kone với Hồ chứa đa mục đích Định Bình đáp ứng cách độc lập yêu cầu nước năm 2020 bao gồm Lưu vực sông La 86 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tinh mà không xem xét nước chuyển từ lưu vực sơng Ba từ Dự án Thuỷ điện An Khê- Kanak tính đến ngành điện (2) Hệ thống đê có nhiệm vụ phòng chống lũ lưu vực sơng Kone xem xét nghiên cứu cho vùng hạ lưu lưu vực Nghiên cứu cho thấy dung tích phòng chống lũ hệ thống đê hạ lưu có nhiều hạn chế, đặc biệt tác động mặt xã hội vùng hạ lưu Vì vậy, mục tiêu chống lũ lưu vực sông Kone yêu cầu xem xét kế hoạch chống lũ hạ du kết hợp với đập Định Bình thượng lưu (3) Kết hợp tối ưu kế hoạch chống lũ hạ du Hồ chứa đa mục đích Định Bình đáp ứng yêu cầu cấp nước Cụ thể: a) Đập Định Bình loại đập bê tơng trọng lực với - cao trình đỉnh đập EL.100,3 m, cao 5m so với đập dự kiến tại, - dung tích phòng lũ 292,8 triệu m3, - dung tích hữu ích 279,5 triệu b) Hệ thống đê hạ lưu với lực đủ đối phó với lũ có lưu lượng 1.691m3/s (4) Quy hoạch tổng thể quản lý lưu vực hình thành hợp lý mặt kinh tế (5) Khơng có khó khăn đặc biệt thiết kế hay xây dựng Đập Định Bình, hệ thống đê hạ lưu hay Đập dâng Văn Phong (6) Có thể có vài tác động môi trường tiêu cực cần đến kế hoạch quản lý lưu vực hợp lý liên quan đến khía cạnh mơi trường (7) Ước tính số u cầu tái định cư sau: a) Hồ chứa đa mục đích Định Bình : 616 hộ b) Hệ thống đê hạ lưu : 248 hộ c) Đập dâng Văn Phong hệ thống kênh : 713 hộ Có thể thấy tác động tái định cư, nhiên để thực dự án quan trọng cần thiết tác động tránh khỏi (8) Kế hoạch không xây dựng đập không thực tế (9) Ba (3) dự án sau đề xuất lựa chọn làm dự án ưu tiên cho Nghiên cứu khả thi tiến hành Giai đoạn 2-3 a) Dự án hồ chứa đa mục đích Định Bình , 87 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam b) Dự án chống lũ hạ du lưu vực sông Kone, c) Đập dâng Văn Phong hệ thống tưới tiêu (10) Kế hoạch quản lý tài nguyên nước sau đề xuất (A) Kế hoạch quản lý sử dụng nước 1) Quản lý nhu cầu nước cách thích hợp 2) Quản lý thơng tin cập nhật tài nguyên nước 3) Phân phối nước theo mức độ tình trạng hạn hán cách thích hợp 4) Biện pháp phi cơng trình (B) Kế hoạch quản lý phòng chống lũ 1) Hệ thống báo động lũ 2) Bảo tồn lưu vực sơng 3) Bản đồ vùng lũ 4) Quản lý sông 5) Biện pháp phi công trình (C) Kế hoạch quản lý mơi trường sơng 1) Quản lý lưu lượng trì sơng 2) Kiểm sốt chất lượng nước 3) Giám sát đầm Thị Nại (D) Kế hoạch quản lý khai thác đập 1) Khai thác tổng hợp đập có dự kiến xây dựng lưu vực Sông Kone 2) Hệ thống báo động thông tin việc xả nước đập (E) Kế hoạch quản lý hành bao gồm đề xuất tổ chức quản lý lưu vực Sông Kone Các biện pháp phi cơng trình kế hoạch quản lý khơng đòi hỏi chi phí lớn nên tiến hành sớm 88 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT ... 1.6 Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển quản lý tài nguyên nước (1) Chiến lược cho Kế hoạch Sử dụng nước Mục tiêu Quy hoạch Phát triển Quản lý Tài nguyên Nước đáp ứng mục tiêu kinh tế vĩ... Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Ngun Nước Trên Tồn Quốc Nơng nghiệp Nhu cầu trì dòng chảy Tại Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nhu cầu nước Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước. .. năm 2000 (3) Kế hoạch phát triển tài nguyên nước thiết lập theo yêu cầu cung cấp nước 29 BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Tồn Quốc Tại Nước Cộng Hòa