Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Phần I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Trong thực tế trường học nay, việc dạy học theo hướng tích hợp mơn Tốn quan tâm, đa số giáo viên ngại liên kết, tích hợp với nội dung liên quan từ học trước học môn học khác Đứng trước thực trạng tìm hiểu, nghiên cứu nhận thấy việc "Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết học cụ thể mơn Tốn lớp 7" Tơi đưa bước thiết kế tổ chức hoạt động dạy học tích hợp cụ thể Cuối kết thu sau trình dạy học Tôi nhận thấy ưu điểm sáng kiến tạo hứng thú học tập cho học sinh, nội dung học tập sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập dễ dàng, đồng thời phát triển lực tư duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn cách có hiệu sở hiểu chất vấn đề Qua thực tế nhiều năm giảng dạy trường THCS Yên Khương, thấy việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học vô cần thiết Vậy để nâng cao chất lượng việc dạy học chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 46 “Biểu đồ” Toán trường THCS Yên Khương” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu học sinh Biết kết hợp việc học lý thiết với học thực hành, thể phương châm “học đôi với hành” - Giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học, nhiều vấn đề khác để giải vấn đề học, góp phần nâng cao kiến thức, tạo nhiều phương pháp để học sinh say mê môn học hơn, tạo kết cao học tập - Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có lực, có niềm đam mê, có sáng tạo học tập mơn - Khuyến khích người học cách tồn diện Khơng kiến thức chun mơn mà cịn hình thành lực cần thiết từ ứng dụng kiến thức - Qua việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Tốn giúp em tư tốt hơn, khả học tập linh hoạt hơn, hiểu mối liên hệ kiến thức từ môn học khác từ em học tốt mơn Tốn học mơn học khác ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Vai trò chức người giáo viên - Sự hợp tác, tích cực chủ động học tập học sinh tạo nên hiệu cao học tập mơn Tốn - Các hình thức vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học mơn Tốn nâng cao kết học tập mơn Tốn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp đối chứng - Phương pháp quan sát - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thống kê - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp dự khảo cứu… Phần II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục quan tâm, nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Tốn nói riêng Đây coi quan điểm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp giúp học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Phương pháp dạy học có sử dụng nội dung tích hợp khơng phải nhiên khơng phải giáo viên soạn giảng lồng ghép nội dung tích hợp vào tiết dạy mình, muốn tích hợp giáo viên cần phải nghiên cứu nội dung, vấn đề có liên quan môn khác, lĩnh vực khác chiếm nhiều thời gian, công sức giáo viên biết vận dụng hợp lý làm cho giang thêm sinh động, có tính hấp dẫn học sinh Qua thực tế trình dạy học tơi thấy vận dụng kiến thức môn khác vào dạy việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm kiến thức mơn mà khơng ngừng trau dồi kiến thức môn khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh cung tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng học sinh Dạy học tích hợp góp phầnphát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh, tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận từ nhận thức vấn đề cách thấy đáo 2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG 2.1 Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi Dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Tốn giúp q trình học tập có ý nghĩa hơn, sinh động hơn; Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng Dạy sử dụng kiến thức tình huống, lập mối liên hệ khái niệm học, tránh kiến thức, kỹ trùng lặp; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; Có điều kiện phát triển kỹ chun mơn * Khó khăn - n Khương xã vùng cao biên giới thuộc chương trình 135 phủ, kinh tế cịn nghèo nên việc học tập chưa thực quan tâm, 100% học sinh nơi đậy người dân tộc Thái xa trung tâm nên việc nói trao đổi bắng tiếng phổ thơng cịn hạn chế Bố mẹ thường làm ăn xa, nhà với ông bà nên chưa tập trung học, mải chơi, ham vui - Về sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Vì trường có hai máy chiếu, chưa có máy vi tính phục vụ việc dạy học, chưa có phịng học mơn, phịng nghe nhìn nên việc áp dụng phương pháp giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn 2.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp liên mơn mơn Tốn a Khảo sát thực trạng: - Về tổ chức thực + Số giáo viên thực hiện: 5/5; Tỷ lệ: 100% + Số lớp Thực hiện: 4/10; Tỷ lệ 25% + Số tiết thực hiện: 36/1400 tiết - Kết sau tiết dạy: Lớp Sĩ số Tỉ lệ Giỏi % Khá % TB % Yếu % 7A 44 10 22,7 20 45,5 14 31,8 0 7B 44 11,4 16 36,4 23 52.3 0 b Nguyên nhân thực trạng + Thứ giáo viên dạy môn chưa thực tâm huyết với mơn giảng dạy, cịn truyền thụ kiến thức theo chiều mà khơng đặt học sinh vào đối tượng trung tâm, không phát huy tinh thần tự học học sinh Mặt khác việc kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thực chặt chẽ, nhiều câu hỏi mang tính nhận biết, thông hiểu, vân dụng mức độ thấp mà chưa có câu hỏi liên hệ với môn để giải vấn đề đặt + Thứ hai phía học sinh học tập chưa xác định cách tiếp cận kiến thức theo chủ động sáng tạo phụ thuộc vào giáo viên theo kiểu thầy đọc, trò chép, lười suy nghỉ, lười vận động Khi kiểm tra đánh giá thường tự xếp vào dạng "Trung bình chủ nghĩa" an tồn + Thứ ba phía phụ huynh học sinh họ chưa thực nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa việc học, cịn phó mặc cho nhà trường dẫn đến học sinh lười học cũ nhà chuẩn bị trước đến lớp GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Các nguyên tắc tích hợp: - Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn liên kết kiến thức, kĩ phải nhằm tới mục tiêu giáo dục lớp học, học mà mục tiêu hết tạo nên người có khả hành động tảng kiến thức, kĩ vững - Đảm bảo tính khoa học: Các kiến thức phải khách quan, phản ánh chất vật, tượng - Có nét tương đồng nội dung, phương pháp môn học được tích hợp để kiến thức kĩ hỗ trợ cho nhau, giúp người học có thuận lợi học tập vận dụng vào sống - Đảm bảo tính khả thi: Người học tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ liên môn, người dạy có điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học tập - Tránh gị ép, ơm đồm, dàn trải: Phải chấp nhận việc coi kiến thức mơn học có liên quan đóng vai trị cơng cụ cho nội dung Nội dung hoạt động phải cấu trúc cho đáp ứng mục tiêu phát triển lực người học 3.2 Các phương pháp thực tích hợp kiến thức liên mơn học Khi tiến hành tích hợp kiến thức liên môn vào học giáo viên cần thực bước sau: a Khái quát bố cục học Bài học chia làm phần Phần 1: Tìm hiểu thơng tin kiện Phần 2: Nội dung học Phần 3: Bài tập b Xác định mơn có nội dung kiến thức tích hợp phần học - Lựa chọn thơng tin, nội dung có liên quan mơn tích hợp 3.3 Soạn giáo án thử nghiện lớp 3.3.1 Mục tiêu day học Trong khoa học thực tiễn, kiến thức Toán học ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, ứng dụng sử dụng biểu đồ để minh họa Để góp phần vào việc làm rõ ứng dụng rộng rãi biểu đồ thực tế môn khoa học khác Tôi mạnh dạn xây dựng dạy tiết 46 "Biểu đồ" Toán vận dụng kiến thức mơn tốn vào mơn: Vật lý, Địa lý, Sinh học, Lịch sử … để giải hiệu vấn đề minh họa môn học, khoa học thực tiễn sống a Kiến thức * Mơn Tốn: + Biết vẽ biểu đồ từ bảng thống kê ban đầu từ bảng tần số + Hiểu ý nghĩa minh họa biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng + Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian + Biết “đọc” biểu đồ đơn giản * Môn Vật lý: + Học sinh thấy chất nóng chảy đơng đặc, bay ngưng tụ nhiệt độ định (Vật lý 6) * Mơn Địa lí: Giúp học sinh thấy phân bố mưa địa phương giới (Bài 20: Hơi nước khơng khí Mưa - Trang 61 – Địa lí 6) Học sinh thấy ý nghĩa số biểu diễn biểu đồ (Bài 21: TH: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lương mưa- Trang 61 – Địa lí 6) * Mơn Sinh học: Qua biểu đồ em xác định độ tuổi mình, thể trạng chiều cao kênh nào, để từ bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý hay tăng cường luyện tập thể thao… * Môn Ngữ văn: Học sinh hiểu dân số tình hình tăng dân số Thấy việc hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển loài người ( Bài: Bài toán dân số - Trang 130 – Ngữ văn 8) * Môn GDCD: Giáo dục ý thức an tồn giao thơng cho học sinh ( Bài: Thực trật tự, an tồn giao thơng – Trang 75– GDCD ) b Kỹ + Vẽ thành thạo biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ đoạn thẳng + Biết vẽ biểu đồ máy tính + Vận dụng kiến thức toán học để giải vấn đề thực tế có liên quan c Thái độ - Học sinh u thích mơn Tốn, từ say mê nghiên cứu, sử dụng kiến thức vào thực tế d Định hướng hình thành lực tư - Phát triển lực quan sát, phân tích, tổng hợp - Ĩc tưởng tượng, tư kết nối mơn học Liên hệ Tốn học với mơn khoa học khác Sự hỗ trợ tương quan mơn học - Tốn học thực tiễn có liên hệ mật thiết với 3.3.2 ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC * Đối tượng dạy học học sinh khối - Lớp: 7A - Trường THCS Yên Khương - Năm học: 2016-2017 - Số lượng học sinh: 31 em - Số lớp thực hiện: 01 lớp 3.3.3 Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC Qua học giúp em ôn luyện thực hành kĩ vẽ biểu đồ Khơng vẽ xác, khoa học mà nhận xét, đánh giá vấn đề thể biểu đồ qua tập cụ thể Học sinh thấy tầm quan trọng việc học toán ứng dụng toán học Từ thêm u mơn tự hào quê hương biển đảo 3.3.4 THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU * Giáo viên: - Kiến thức thực tế liên quan thống kê thấy quan trọng biểu đồ tác dụng biểu đồ việc đánh giá dự báo thống kê - Biểu đồ địa lý - Biểu đồ tăng trưởng sức khỏe, hình ảnh đường biểu diễn nhiệt nóng chảy đơng đặc chất (hình ảnh qua máy chiếu) - Máy chiếu, soạn giảng chương trình word, powepiont Tài liệu tham khảo: kiến thức địa lý 6,7; sinh học, vật lý 6, Ngữ văn 8, GDCD 6… liên quan đến học - Tìm hiểu số kiến thức địa lý kỹ phân tích biểu đồ - Kiến thức sinh học, biểu đồ tăng trưởng cân nặng, chiều cao, tuổi - Vật lý liên quan đường biểu diễn nóng chảy hay đơng đặc số chất * Học sinh: - Nghiên cứu kĩ nội dung học (SGK) - Dụng cụ học tập thước kẻ, ê ke, com pa - Giấy kẻ ô vuông 3.3.5 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a Ổn định tổ chức (1’) Giáo viên ổn định tổ chức lớp b Kiểm tra cũ (3’) ? Nêu bước để vẽ biểu đồ hình cột (học sinh đứng chỗ trả lời) c Luyện tập.(33’) HOẠT ĐỘNG Dạng I: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (7') 1) Mục tiêu - Rèn tính cẩn thận, xác việc biểu diễn biểu đồ - Biết đọc biểu đồ đơn giản - Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng 2) Phương pháp - Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm 3) Hình thức tổ chức hoạt động - Hoạt động theo nhóm 4) Phương tiện dạy học Máy chiếu, biểu đồ minh họa Hoạt động GV HS Ghi bảng - Giáo viên đưa nội dung tập 12 Bài tập 12 (tr14-SGK) a) Bảng tần số lên máy chiếu x 17 18 20 25 28 30 31 32 - Học sinh đọc đề n 1 2 N=12 - Cả lớp hoạt động theo nhóm b) Biểu đồ đoạn thẳng - Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu - Giáo viên: Chiếu kết cho HS nhận xét sau GV nhận xét kết nhóm GV: Các em có biết người biết sử dụng biểu đồ thực tế x môn học khác để làm khơng? HS trả lời GV: Chúng ta thấy rõ tác dụng minh họa biểu đồ qua ví dụ sau: GV tích hợp mơn vật lý: Chỉ cần biết số liệu ta vẽ đường biểu diễn nóng chảy hay đơng đặc chất Và ngược lại nhìn vào đường biểu diễn ta biết chất nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ nào, thời điểm nhiệt độ nhận chất chất nào? HS: Vật lý lớp em vẽ đường biểu diễn nóng chảy hay đơng đặc chất, bay hơi, ngưng tụ GV: Chiếu biểu đồ lên bảng GV tích hợp Mơn Địa lí: Giúp học sinh thấy phân bố mưa địa phương giới Hiểu ý nghĩa số biểu diễn + Tháng có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng mm? + Tháng có mưa nhất? Lượng mưa khoảng mm? GV tích hợp sinh học: sử dụng phương pháp tọa độ biểu đồ tăng trưởng Qua biểu đồ em xác định độ tuổi mình, thể trạng chiều cao kênh nào, để từ bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý hay tăng cường luyện tập thể thao… HS lấy ví dụ biểu diễn biểu đồ tăng trưởng, tháp dinh dưỡng, tháp dân số, biểu đồ dân số… - GV: Chiếu lên cho HS quan sát Điểu chỉnh: Ví dụ: biểu đồ tăng trưởng HOẠT ĐỘNG 2: Dạng II: Bài toán thực tế:(24') 1) Mục tiêu: - Biết đọc biểu đồ, sử sụng biểu đồ nhận xét, đánh giá vấn đề - Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng - Giáo dục: trách nhiệm an tồn giao thơng, thấy tác hại tăng dân số nhanh, tình yêu quê hương đất nước, biển đảo với học sinh 2) Phương pháp: - Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm 3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cặp đơi, hoạt động nhóm 4) Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, máy tính bỏ túi, biểu đồ minh họa - Giáo viên đưa nội dung tập 13 (tr15-SGK) lên máy chiếu - Học sinh quan sát hình vẽ Hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh đứng ại chỗ trả lời miệng - Học sinh trả lời câu hỏi Bài tập 13 (tr15-SGK) GV tích hợp Mơn Ngữ văn: Cung cấp thêm số liệu cho học sinh hiểu dân số tình hình tăng dân số Thấy việc hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu Giải a) Năm 1921 số dân nước ta 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người phát triển lồi người ( Bài: Bài tốn dân số - Trang 130 – Ngữ văn 8) GV tích hợp Mơn GDCD: thơng qua ví dụ Giáo dục ý thức an tồn giao thơng cho học sinh ( Bài: Thực hiệntrật tự, an tồn giao thơng– Trang 75– GDCD ) Biểu đồ hình ảnh minh họa mang tính tổng quan nhiều lĩnh vực đặc biệt ngành thống kê Ví dụ: cánh sát giao thông phải tổng hợp vụ tai nạn GT nước năm 2015 2016 Bài tập bổ sung 1: GV đưa đề lên bảng máy chiếu quan sát HS quan sát, đọc đề - Học sinh làm nhóm - Cử đại diện trả lời - Nhận xét chéo nhóm c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người Bài tập bổ sung 1: giá dầu thô giới từ 18/9 đến 30/10 ghi lại biểu đồ ( đơn vị tính USD/thùng) trả lời câu hỏi sau: (Trích từ VINPA- Hiệp hội xăng dầu Việt Nam) a) Dấu hiệu ? b) Nhận xét giá dầu giới khoảng thời gian trên? c) Nếu thùng dầu thơ giảm 1USD/thùng ngân sách nhà nước giảm 1000 tỉ đồng (theo tài chính) Hỏi *Giáo viên tích hợp địa lí, giáo dục khoảng 11 ngày từ ngày 10/10 đến ngày công dân, giáo dục môi trường: 20/10 ngân sách nước ta khoảng bao Nước ta có nguồn dầu mỏ vô tiền phong phú Bạch Hổ mỏ dầu lớn Giải thềm lục địa nước ta, a) Dấu hiệu giá thùng dầu thô nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho Việt ngày Nam nay, nằm phía đơng nam, b) Giá dầu giới khoảng thời gian cách bờ biển Vũng Tàu 145km Mỏ có liên tục giảm mạnh trữ lượng khoảng 300 triệu Mỗi ngày Vietsovpetro khai thác từ mỏ 38.000 dầu thô, chiếm đến 80% sản lượng dầu thô Việt Nam Hiện theo tính tốn Bộ Tài chính, giá dầu giới giảm USD ngân sách hụt khoảng 1.000 tỷ đồng Nếu giá giảm 85 USD ngân sách hụt khoảng 20.000 tỷ đồng Do Việt Nam quốc gia chịu áp lực lớn lạm phát chi phí vận tải lớn, CPI giá xăng dầu chiếm vị trí quan trọng, ảnh hưởng mạnh đến tăng, giảm số Giá dầu phụ thuộc chung vào giá giới, nhiên với việc giảm mạnh giá dầu thơ ta tài nguyên “vàng lỏng” đem lại cho kinh tế đất nước nguồn thu có giá trị lớn Vì phải biết yêu quý biển đảo gìn giữ tài nguyên đất nước Bài tập bổ sung 2: - Cho học sinh làm việc cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm GV chiếu đáp án lên bảng GV : Biển đảo có ý nghĩa dối với đời sống kinh tế xã hội nước ta? - Là phận tách rời kinh tế xã hội Việt Nam Hàng năm sản lượng đánh bắt hải sản góp phần to lớn việc giải việc làm làm giàu cho nhân dân, đặc biệt ngư dân vùng biển Trong khoảng 11 ngày từ ngày 10/10 đến ngày 20/10 giá thùng dầu giảm là: 98,99 – 95,05 = 3,94 (USD) Trong khoảng 11 ngày từ ngày 10/10 đến ngày 20/10 ngân sách nước ta khoảng 3,94 1000 = 3940 ( tỉ đồng ) Bài tập bổ sung 2: Biểu đồ biểu diễn số năm mà tổng sản lượng thủy sản nước ta ( đơn vị tính triệu ) qua năm Hãy quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi sau: a) Sau năm ( kể từ năm 1990) tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng thêm 2,8 triệu ? b) Từ năm 1990 đến năm 2009, tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng thêm ? Giải a) Sau năm ( kể từ năm 1990) tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng thêm 2,8 triệu b) Từ năm 1990 đến năm 2009, tổng sản - Là huyết mạch giao thông quan trọng lượng thủy sản nước ta tăng thêm 3,8 kinh tế Việt Nam, khu triệu vực giới - Là mạnh phát triển kinh tế, du lịch nước, đầu mối quan trọng giao lưu trao đổi kinh tế - văn hóa - xã hội - trị với nước ngồi - Là học sinh em thấy trách nhiệm phải làm gì? Điểu chỉnh: HOẠT ĐỘNG 3: Dạng III: Bảng tần số:(5') 1) Mục tiêu: - Biết đọc biểu đồ, sử sụng biểu đồ nhận xét, đánh giá vấn đề Từ biều đồ lập bảng thống kê số liệu 2) Phương pháp: - Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ 3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cặp đôi 4) Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, máy tính - Giáo viên đưa nội dung toán lên máy chiếu - Học sinh suy nghĩ làm - Giáo viên học sinh chữa - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào Bài tập (tr5-SBT) a) Nhận xét: - Số điểm thấp điểm - Số điểm cao 10 điểm - Trong lớp chủ yếu điểm 5; 6; 7; b) Bảng tần số x 10 Điểu chỉnh: N= n 3 32 HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò.(5') 1) Mục tiêu: - Biết đọc biểu đồ, sử sụng biểu đồ nhận xét, đánh giá vấn đề Từ biều đồ lập bảng thống kê số liệu 2) Phương pháp: - Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ 3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cặp đôi 4) Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, máy tính 3.3.6 Củng cố: - Học sinh nhắc lại bước biểu diễn giá trị biến lượng tần số theo biểu đồ đoạn thẳng.(HS nhắc lại) - Vai trị chủ yếu biểu đồ ? (Biểu đồ cho ta hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số) - Câu hỏi mở: Em có biết cách khác để vẽ biểu đồ khơng ?( Dùng máy tính) Em biết điều bổ ích qua học hôm ? Điểu chỉnh: 3.3.7 Hướng dẫn nhà : * Biểu đồ ứng dụng nhiều lĩnh vực dự báo thời tiết, tài chính, kinh tế lương tiết học có 45' khơng cho phép thầy giáo lấy thêm nhiều ví dụ lĩnh vực, nhà em lấy thêm ví dụ khác em biết + Xem lại tập chữa làm 12, 13 –SGK/Tr14 + Vận dụng kiến thức học vào đời sống hàng ngày 3.3.8 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 3.4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 3.4.1 Các nôi dung kiểm tra - Đối với dạng trả lời ngắn phần kiểm tra cũ - Với hoạt động nhóm cho điểm theo nhóm đạt yêu cầu GV - Các tập lớp, luyện tập giáo viên tổ chức cho HS chấm chéo theo đôi theo nhóm, 3.4.2 Kết đạt - Kiểm tra cũ có 15 HS xung phong trả lời, học sinh trả lời 10 điểm - Với hoạt động nhóm cho điểm theo nhóm 5/6 nhóm đạt yêu cầu GV - Các tập lớp, luyện tập giáo viên tổ chức cho HS chấm chéo theo đôi theo nhóm, nhóm học tập tích cực 80% làm đạt yêu cầu đề Có 21 học sinh làm câu chủ yếu câu Trong đó: có 10 em làm trọn vẹn 2câu câu hỏi, 11 em làm câu ý câu 3.5 CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 3.5.1 Phiếu học tập: GV cho HS làm phiếu học tập tập làm thời gian ngắn 3.5.2 Bài chấm chéo nhóm HS hai HS 3.5.3 Bảng phụ: Kết làm nhóm học sinh tập giao 3.5.4 Bài kiểm tra khảo sát học sinh lớp theo chủ đề tích hợp: 3.5.5 Bài kiểm tra 15 phút, 45phút 3.5.6 Kết học tập học sinh: Sau chấm kiểm tra đánh giá tổ chuyên môn dự có khoảng 90% học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng vào làm tập sách giáo khoa, Kết đạt sau: Giỏi : 4/31 em = 12,9%; Khá: 10/31 em = 32,3%; Trung bình: 17/31 em = 54,8% Là trường vùng cao biên giới với tỉ lệ học sinh tiếp thu khả quan Từ kết học tập em nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn vào mơn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Cụ thể thực thử nghiệm môn Toán năm học 2016-2017 đạt kết khả quan Tiết học gây hứng thú hơn, thấy rõ mối quan hệ mật thiết môn học, thêm yêu mơn tốn thấy tốn học gắn liền với sống quay trở lại phục vụ sống Việc tích hợp kiến thức liên mơn giúp em học sinh không giỏi môn mà cần biết kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để bổ trợ cho dạy mơn dạy tốt hơn, đạt hiệu cao Nhưng với kinh nghiệm, vốn kiến thức thân khiêm tốn chắn trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến đống góp đồng nghiệp bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! 3.6 Đề Kiểm tra 15 phút Câu 1: Cho biểu đồ sản lượng cao su cua nước ta năm minh họa sau a) Dấu hiệu thống kê gì? Số giá trị bao nhiêu? b) Từ năm 1995 đến năm 2007 sản lượng cao su nước ta tăng bao nghìn tấn? c) Từ biểu đồ nhận xét sản lượng cao su nước ta qua năm ? Câu 2: Để nghiên cứu “tuổi thọ” loại bóng đèn, người ta chọn tùy ý 50 bóng bật sáng liên tục lúc chúng tự tắt “Tuổi thọ” bóng (tính theo giờ) ghi lại bảng sau: Tuổi thọ (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 12 18 N = 50 a) Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng b) Tính tần suất giá trị KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Kết việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy Để kiểm tra kết học tập học sinh học theo đề tài, phát cho học sinh đề trắc nghiệm khách quan, đề nội dung học giảng dạy lớp Để đạt kết kiểm tra, đánh giá xác nhất, tơi thực hai lớp sau dạy - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh trả lời 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em hiểu mức độ tốt ( Giỏi) + Học sinh trả lời 50 - 79 %: HS hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: HS chưa hiểu - Thực kiểm tra hai lớp sau thực sáng kiến cho kết quả: 92 % số học sinh hiểu mức độ tốt Sau áp dụng tích hợp kiến thức liên mơn, câu hỏi trên, năm học 2017-2018, kết đạt sau: Lớp Sĩ số 7A 7B 44 44 Tỉ lệ Giỏi 10 % 22,7 11,4 Khá 20 16 % 45,5 36,4 TB 14 23 % 31,8 52.3 Yếu 0 % 0 Phần III: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào chủ đề định, nhận thấy học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, hiểu hứng thú với mơn Tốn Nếu dạy học mơn Tốn áp dụng phương pháp liên mơn, tơi tin học khơng cịn khơ khan tạo niềm u thích mơn học trị Kiến nghị * Đối với nhà trường: - Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học máy chiếu, máy tính cần sử dụng rộng rãi - Cần trang bị phịng học mơn để giáo viên thường xuyên sử dụng ứng dụng dạy học * Đối với phòng giáo dục: - Cần tăng cường buổi chuyên đề, ngoại khóa cấp khu tổ chức theo quý để giáo viên có hội học hỏi, rút kinh nghiệm - Cần bổ sung thêm sách tham khảo sách nâng cao cho giáo viên mơn Tốn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 18 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lê Xuân Đức MỤC LỤC Tên đề mục Trang Phần I: Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng 2.1 Thuận lợi, khó khăn ………………………….……………………………………… 2.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp lien mơn mơn Tốn ………… 3 Giải pháp thực để giải vấn đề… 3.1 Các nguyên tắc tích hợp 3.2 Các phương pháp thực tích hợp 3.3 Soạn giáo án thử nghiệm lớp ………………………………….… 3.3.1 Mục tiêu dạy học ………………………………………………… 3.3.2 Đối tượng dạy học học ………………………………… … 3.3.3 Ý nghĩa học ……………………………………………… 3.3.4 Thiết bị dạy học, học liệu ………………………………….……… 3.3.5 Các hoạt động dạy học …………………………………………… 3.3.6 Củng cố …………………………………………………………… 12 3.3.7 Hướng dẫn nhà ………………………………………………… 12 3.3.8 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………… 12 3.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập ……………………………… … 12 3.4.1 Các nội dung kiểm tra ………………………………………… … 12 3.4.2 Kết đạt ………………………………………………… 12 3.5 Các sản phẩm học sinh ………………………………………… 13 3.6 Đề kiểm tra 15 phút ……………………………………………….… 13 Kết đạt ……………………………………………………… 14 Phần III: Kết luận kiến nghị ………………………………………… 14 Kết luận ……………………………………………………………… 14 Kiến nghị ……………………………………………………………… 15 PHÒNG GD-ĐT LANG CHÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN KHƯƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Yên Khương, ngày 16 tháng năm 2018 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Xuân Đức Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Yên Khương TT Tên đề tài SKKN Ứng dụng bảng tính excel việc quản lý, thống kê điểm lập báo cáo kết học tập học sinh trường trung hoc sở Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Huyện C Năm học đánh giá xếp loại 2011-2012 Giáo viên Lê Xuân Đức ... ứng dụng sử dụng biểu đồ để minh họa Để góp phần vào việc làm rõ ứng dụng rộng rãi biểu đồ thực tế môn khoa học khác Tôi mạnh dạn xây dựng dạy tiết 46 "Biểu đồ" Toán vận dụng kiến thức mơn tốn vào. .. biết vận dụng hợp lý làm cho giang thêm sinh động, có tính hấp dẫn học sinh Qua thực tế trình dạy học thấy vận dụng kiến thức mơn khác vào dạy việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên môn. .. cho nhau, giúp người học có thuận lợi học tập vận dụng vào sống - Đảm bảo tính khả thi: Người học tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ liên mơn, người dạy có điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học tập