KLTN hoạt động công tác xã hội trong phòng chống BLGĐ

117 109 0
KLTN  hoạt động công tác xã hội trong phòng chống BLGĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia đình là tế bào xã hội, là tổ ấm thân yêu của mỗi con người, như Bác Hồ đã từng nói: Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tình hình bạo lực gia đình đang ở mức đáng báo động khi 58% phụ nữ đã từng là nạn nhân của ít nhất một trong ba hình thức bạo hành chính trong đời sống vợ chồng là bạo hành thể xác, tình dục và tinh thần. Điều đáng ngại hơn, một nửa trong số nạn nhân này chưa từng nói với ai về tình trạng bạo lực mà họ phải chịu đựng. Theo kết quả nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình tại Việt Nam do Tổng cục Thống kê và WHO thực hiện cho thấy có tới 32% phụ nữ đã từng kết hôn phải hứng chịu bạo lực thể xác trong đời sống gia đình. Đồng thời trên hơn nửa phụ nữ Việt Nam đã phải hứng chịu bạo lực tinh thần trong đời. Trong đó tỷ lệ bị bạo lực đối với phụ nữ đã kết hôn là 9%. Cứ 10 cặp vợ chồng thì có một cặp từng trải qua các hình thức bạo lực nghiêm trọng nhất. Phụ nữ thường là đối tượng của bạo lực. Cũng theo nghiên cứu của Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho thấy 2,3% hộ được phỏng vấn báo cáo có bạo lực về thể chất, 25% có bạo lực tinh thần, 30% có bạo lực tình dục. Việt Nam chịu ảnh hưởng của chế độ nho giáo và văn hóa Đông Nam Á, vì vậy nhiều người còn cho rằng việc người phụ nữ, trẻ em gái thậm chí kể cả nam giới bị bạo lực mà không thông báo là bình thường, việc kể chuyện, thông báo với người ngoài về việc này được coi là vạch áo cho người xem lưng. Vì vậy, có những vụ việc thương tâm liên quan đến bạo lực gia đình đã xảy ra ở nhiều nơi trên đất nước, gây phẫn nộ trong dư luận. Con số bị bạo lực cao như thế nhưng theo các điều tra thì ở Việt Nam có tới 87% không hề tìm kiếm sự hỗ trợ nào từ các địa chỉ hỗ trợ hay ban, ngành ở địa phương và 49,6% thậm chí không hề tiết lộ việc mình bị bạo lực gia đình cho bất kỳ ai. Một nghiên cứu khác được Cơ quan Phòng, chống ma túy và tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) thực hiện năm 2008 chỉ ra rằng chỉ có 43% số vụ việc bạo lực gia đình được báo cho cơ quan công an, và trong số này có tới 43% người bị bạo lực được khuyên là nên “giải quyết vấn đề” trong nội bộ gia đình. Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng trong việc PCBLGĐ, để các quy định pháp luật về PCBLGĐ được thực thi trong đời sống xã hội nhưng trên thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật về PCBLGĐ vẫn diễn ra thường xuyên ở nhiều nơi. Thống kê của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, Tổng cục thống kê và Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 2662008 với điều tra của 93 ngàn hộ gia đình trên khắp mọi miền đất nước thì có tới 21,2% cặp vợ chồng đã trải qua một hình thức bạo lực gia đình như đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục và như vậy cứ 5 cặp vợ chồng thì đã có một cặp đã có hình thức bạo lực gia đình. Thể chế hoá quy định của Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữ khỏi các hình thức bạo lực gia đình được quy định cụ thể, chi tiết trong nhiều văn bản pháp luật khác như Luật Hôn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình...Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng trong việc PCBLGĐ, để các quy định pháp luật về PCBLGĐ được thực thi trong đời sống xã hội nhưng trên thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật về PCBLGĐ vẫn diễn ra thường xuyên ở nhiều nơi. Thống kê của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, Tổng cục thống kê và Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 2662008 với điều tra của 93 ngàn hộ gia đình trên khắp mọi miền đất nước thì có tới 21,2% cặp vợ chồng đã trải qua một hình thức bạo lực gia đình như đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục và như vậy cứ 5 cặp vợ chồng thì đã có một cặp đã có hình thức bạo lực gia đình. Chúng ta đều biết bạo lực gia đình là một hiện tượng xã hội không mới, nhưng lại nổi lên như một căn bệnh xã hội hết sức nan giải trong giai đoạn hiện nay. Qua các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng mình lạm dụng nhiều hơn gấp 3 lần so với khả năng bị người khác lạm dụng. Bạo lực gia đình đình đối đã gây hậu quả hết sức nghiêm trọng đối với thể chất và tinh thần của nạn nhân Ở bất kỳ thời đại nào gia đình đều giữ vai trò là tế bào của xã hội, là một trong những nhân tố quyết định sự hưng thịnh của một quốc gia. Trong những năm qua, cùng với các chủ trương phát triển kinh tế, chính trị, an sinh xã hội cũng được chú trọng. Vấn đề bạo lực gia đình ngày càng được quan tâm. Bạo lực gia đình là vấn đề mang tính lịch sử toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ. Bước sang thế kỷ XXI, phòng, chống bạo hành trong gia đình đang là một trong những mục tiêu của thiên niên kỷ. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới việc phòng, chống bạo hành trong gia đình gia đình và đã ban hành nhiều đạo luật trực tiếp và gián tiếp liên quan như: Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh về Người cao tuổi; Pháp lệnh về Người tàn tật… và đặc biệt là Luật PCBHGĐ. Những văn bản này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội trong lĩnh vực phòng, chống bạo hành. Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan thì các quy phạm pháp luật này chưa thực sự đi vào cuộc sống, sự quan tâm và hiểu biết về lĩnh vực này chưa đi vào chiều sâu, tình trạng bạo hành trong gia đình chưa có nhiều thay đổi. Bạo lực gia đình đã tàn phá, hủy hoại sự bình yên của nhiều gia đình, làm băng hoại đạo đức xã hội, tước đoạt quyền được sống hạnh phúc của những người vợ, người con. Bạo lực gia đình là một vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm. Đây không còn là đề tài mới nhưng vẫn rất thời sự. Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, không ít các trường hợp bệnh nhân nhập viện vì chấn thương do các tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có những trường hợp rất man rợ và đáng thương tâm. Nhiều vụ ly hôn ra toà là nguyên nhân của nạn bạo lực gia đình. Phụ nữ, người già, trẻ nhỏ là những đối tượng nhạy cảm, vì vậy, các triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại hơn là sự suy giảm thần kinh đã trở thành bệnh, là những hậu quả của nạn bạo lực gia đình. Không chỉ thế, người phụ nữ còn là đối tượng hứng chịu những tổn hại về sinh lý dưới tác động của hành vi bạo lực về tình dục. Trong khi đó, tổn thất cho việc giải quyết vấn đề bạo lực gia đình là không nhỏ, bao gồm nhiều khoản chi phí cho các dịch vụ hỗ trợ luật pháp, công an, tòa án, xã hội; cho công tác tuyên truyền, y tế, giáo dục. Đồng thời, phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình sẽ giảm năng suất lao động, giảm khả năng tạo thu nhập và việc làm. Thị trấn Yên Lạc là nơi tôi được sinh ra và từng bước trưởng thành. Nơi đây, cuộc sống kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn vất vả, kèm theo đó là các tệ nạn xã hội vẫn đang ngày ngày hiện hữu, trong đó có nạn bạo lực gia đình, đặc biệt là đối với phụ nữ. Người dân nơi đây chưa có nhận thức đầy đủ về vấn đề bạo lực, chưa thấy được những hệ quả của bạo lực cũng như những quyền lợi mà họ được thụ hưởng. Gia đình là tế bào của xã hội do vậy công tác xã hội cũng đặc biệt chú trọng tới sự phát triển của gia đình. Công tác xã hội hỗ trợ, can thiệp những gia đình có vấn đề: xung đột gia đình, nghèo đói, bệnh tật, bạo lực gia đình…Các hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình sẽ góp phần mang lại cuộc sống bình yên cho người dân nơi đây nói chung và tổ ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình nói riêng. Yên Lạc sẽ không còn cảnh tượng chồng đánh vợ, con cái đánh mắng cha mẹ, nhiều cuộc ly hôn, gia đình đổ vỡ, các con lưu lạc nữa…. Chính vì vậy mà tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình tại thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.. Thông qua khoá luận này, tôi mong muốn cung cấp những kiến thức bổ ích về vấn nạn bạo lực gia đình. Thông qua vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp phụ nữ bị bạo lực tôi muốn nhấn mạnh hơn nữa vai trò hỗ trợ, can thiệp của công tác xã hội trước thực trạng vấn nạn bạo lực gia đình ngày càng xảy ra thường xuyên ở nước ta. Với khả năng và kiến thức hạn chế của một sinh viên tôi không nghĩ mình có thể làm thay đổi vấn nạn bạo lực gia đình ở Việt Nam nói chung và ở địa phương tôi nói riêng nhưng tôi mong muốn sẽ mang đến cái nhìn sâu sắc, sự nhận thức về nghề nghiệp tương lai của một nhân viên công tác xã hội thông qua mô hình trợ giúp, can thiệp mang “chất” công tác xã hội. Tôi hi vọng sự phát triển của đất nước có phần không nhỏ sự trợ giúp, can thiệp của công tác xã hội để các gia đình Việt Nam ngày càng hạnh phúc, bình yên. Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng song do thời gian hạn hẹp và khả năng còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tụi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn.

LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin dành lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo khoa công tác xã hội, trường Đại học Lao Động Xã Hội tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu giúp đỡ trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên- T.S Nguyễn Trung Hải, tận tình bảo, đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài: “ Hoạt động công tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” Xin cảm ơn cán quyền địa phương người dân thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu cách thuận lợi Trong trình thực đề tài nghiên cứu, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên khóa luận em khó trảnh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Lệ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Trung Hải Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm ` Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Lệ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Ý nghĩa BLGĐ Bạo lực gia đình BLTC Bạo lực thể chất BLTT Bạo lực tinh thần BLTD Bạo lực tình dục BLXH Bạo lực xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân PVS Phỏng vấn sâu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm thân yêu người, Bác Hồ nói: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Tuy nhiên, Việt Nam, tình hình bạo lực gia đình mức đáng báo động 58% phụ nữ nạn nhân ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng bạo hành thể xác, tình dục tinh thần Điều đáng ngại hơn, nửa số nạn nhân chưa nói với tình trạng bạo lực mà họ phải chịu đựng Theo kết nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình Việt Nam Tổng cục Thống kê WHO thực cho thấy có tới 32% phụ nữ kết hôn phải hứng chịu bạo lực thể xác đời sống gia đình Đồng thời nửa phụ nữ Việt Nam phải hứng chịu bạo lực tinh thần đời Trong tỷ lệ bị bạo lực phụ nữ kết hôn 9% Cứ 10 cặp vợ chồng có cặp trải qua hình thức bạo lực nghiêm trọng Phụ nữ thường đối tượng bạo lực Cũng theo nghiên cứu Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội cho thấy 2,3% hộ vấn báo cáo có bạo lực thể chất, 25% có bạo lực tinh thần, 30% có bạo lực tình dục Việt Nam chịu ảnh hưởng chế độ nho giáo văn hóa Đơng Nam Á, nhiều người cho việc người phụ nữ, trẻ em gái chí kể nam giới bị bạo lực mà không thông báo bình thường, việc kể chuyện, thơng báo với người ngồi việc coi "vạch áo cho người xem lưng." Vì vậy, có vụ việc thương tâm liên quan đến bạo lực gia đình xảy nhiều nơi đất nước, gây phẫn nộ dư luận Con số bị bạo lực cao theo điều tra Việt Nam có tới 87% khơng tìm kiếm hỗ trợ từ địa hỗ trợ hay ban, ngành địa phương 49,6% chí khơng tiết lộ việc bị bạo lực gia đình cho Một nghiên cứu khác Cơ quan Phòng, chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) thực năm 2008 có 43% số vụ việc bạo lực gia đình báo cho quan cơng an, số có tới 43% người bị bạo lực khuyên nên “giải vấn đề” nội gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc PCBLGĐ, để quy định pháp luật PCBLGĐ thực thi đời sống xã hội thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật PCBLGĐ diễn thường xuyên nhiều nơi Thống kê Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 26/6/2008 với điều tra 93 ngàn hộ gia đình khắp miền đất nước có tới 21,2% cặp vợ chồng trải qua hình thức bạo lực gia đình đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục cặp vợ chồng có cặp có hình thức bạo lực gia đình Thể chế hố quy định Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữ khỏi hình thức bạo lực gia đình quy định cụ thể, chi tiết nhiều văn pháp luật khác Luật Hơn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc PCBLGĐ, để quy định pháp luật PCBLGĐ thực thi đời sống xã hội thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật PCBLGĐ diễn thường xuyên nhiều nơi Thống kê Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 26/6/2008 với điều tra 93 ngàn hộ gia đình khắp miền đất nước có tới 21,2% cặp vợ chồng trải qua hình thức bạo lực gia đình đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục cặp vợ chồng có cặp có hình thức bạo lực gia đình Chúng ta biết bạo lực gia đình tượng xã hội khơng mới, lại lên bệnh xã hội nan giải giai đoạn Qua kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp lần so với khả bị người khác lạm dụng Bạo lực gia đình đình đối gây hậu nghiêm trọng thể chất tinh thần nạn nhân Ở thời đại gia đình giữ vai trò tế bào xã hội, nhân tố định hưng thịnh quốc gia Trong năm qua, với chủ trương phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội trọng Vấn đề bạo lực gia đình ngày quan tâm Bạo lực gia đình vấn đề mang tính lịch sử tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ Bước sang kỷ XXI, phòng, chống bạo hành gia đình mục tiêu thiên niên kỷ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phòng, chống bạo hành gia đình gia đình ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan như: Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân gia đình; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh Người cao tuổi; Pháp lệnh Người tàn tật… đặc biệt Luật PCBHGĐ Những văn tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội lĩnh vực phòng, chống bạo hành Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan quy phạm pháp luật chưa thực vào sống, quan tâm hiểu biết lĩnh vực chưa vào chiều sâu, tình trạng bạo hành gia đình chưa có nhiều thay đổi Bạo lực gia đình tàn phá, hủy hoại bình yên nhiều gia đình, làm băng hoại đạo đức xã hội, tước đoạt quyền sống hạnh phúc người vợ, người Bạo lực gia đình vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Đây khơng đề tài thời Hiện nay, phương tiện thơng tin đại chúng, khơng trường hợp bệnh nhân nhập viện chấn thương tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có trường hợp man rợ đáng thương tâm Nhiều vụ ly tồ ngun nhân nạn bạo lực gia đình Phụ nữ, người già, trẻ nhỏ đối tượng nhạy cảm, vậy, triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại suy giảm thần kinh trở thành bệnh, hậu nạn bạo lực gia đình Khơng thế, người phụ nữ đối tượng hứng chịu tổn hại sinh lý tác động hành vi bạo lực tình dục Trong đó, tổn thất cho việc giải vấn đề bạo lực gia đình khơng nhỏ, bao gồm nhiều khoản chi phí cho dịch vụ hỗ trợ luật pháp, cơng an, tòa án, xã hội; cho cơng tác tuyên truyền, y tế, giáo dục Đồng thời, phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình giảm suất lao động, giảm khả tạo thu nhập việc làm Thị trấn Yên Lạc nơi sinh bước trưởng thành Nơi đây, sống kinh tế xã hội nhiều khó khăn vất vả, kèm theo tệ nạn xã hội hữu, có nạn bạo lực gia đình, đặc biệt phụ nữ Người dân nơi chưa có nhận thức đầy đủ vấn đề bạo lực, chưa thấy hệ bạo lực quyền lợi mà họ thụ hưởng Gia đình tế bào xã hội công tác xã hội đặc biệt trọng tới phát triển gia đình Cơng tác xã hội hỗ trợ, can thiệp gia đình có vấn đề: xung đột gia đình, nghèo đói, bệnh tật, bạo lực gia đình…Các hoạt động cơng tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình góp phần mang lại sống bình n cho người dân nơi nói chung tổ ấm, hạnh phúc gia đình nói riêng n Lạc khơng cảnh tượng chồng đánh vợ, đánh mắng cha mẹ, nhiều ly hơn, gia đình đổ vỡ, lưu lạc nữa… Chính mà lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động cơng tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” cho khóa luận tốt nghiệp Thơng qua khố luận này, tơi mong muốn cung cấp kiến thức bổ ích vấn nạn bạo lực gia đình Thơng qua vận dụng phương pháp cơng tác xã hội cá nhân trợ giúp phụ nữ bị bạo lực tơi muốn nhấn mạnh vai trò hỗ trợ, can thiệp công tác xã hội trước thực trạng vấn nạn bạo lực gia đình ngày xảy thường xuyên nước ta Với khả kiến thức hạn chế sinh viên không nghĩ làm thay đổi vấn nạn bạo lực gia đình Việt Nam nói chung địa phương tơi nói riêng tơi mong muốn mang đến nhìn sâu sắc, nhận thức nghề nghiệp tương lai nhân viên công tác xã hội thơng qua mơ hình trợ giúp, can thiệp mang “chất” công tác xã hội Tôi hi vọng phát triển đất nước có phần khơng nhỏ trợ giúp, can thiệp công tác xã hội để gia đình Việt Nam ngày hạnh phúc, bình yên Mặc dù nỗ lực cố gắng song thời gian hạn hẹp khả hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tụi mong nhận góp ý q thầy giáo để khóa luận hồn thiện Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận bạo lực gia đình, hoạt động cơng tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình - Nghiên cứu thực trạng nhóm đối tượng bị bạo lực gia đình vàng]ời gây bạo lực gia đình - Nghiên cứu yếu tố tác động đến cong tác phòng chống bạo lực gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cơng tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình - Hệ thống hóa quan điểm Đảng, nhà nước hoạt động cơng tác xã họi phòng chống bạo lực gia đình - Thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cơng tác xã hội phòng chống BLGĐ thị trấn Yên Lạc - Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu PCBLGĐ thị trấn Yên Lạc Đối tượng nghiên cứu Hoạt động công tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu Nạn nhân bị bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc Người gây bạo lực Người thân nạn nhân bị bạo lực gia đình Cán làm cơng tác xã hội Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: + Khóa luận tập trung tìm hiểu, phân tích hoạt động cơng tác ban hành áp dụng văn luật pháp nhà nước phòng chống bạo lực gia đình + Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho ifdaan bạo lực gia đình + Tuyên truyền, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kiến thức kỹ cho cán làm công tác xã hội…, từ đưa số đề xuất giải pháp kiến nghị - Thời gian: tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 - Không gian: thị Trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 10 đặt tình trạng bạo lực gia đình tồn phổ biến với mức độ hình thức ngày phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: " Hoạt động cơng tác xã hội phòng chống bạo lực gia đìnhh thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc" có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô quan trọng đặc biệt giai đoạn nay, Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường, thực dân chủ hoá xã hội hội nhập mặt khu vực toàn cầu, xây dựng xã hội văn minh, đại, đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân Khóa Luận phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật PCBLGĐ, vi phạm pháp luật PCBLGĐ để từ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu PCBLGĐ đạt hiệu cao nữa; mong muốn đóng góp chút hiểu biết vào công xây dựng đất nước, đem lại trật tự, ổn định xã hội, vào nghiệp bảo vệ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, chương 3, người nghiên cứu tổng kết lại vấn đề nghiên cứu, đồng thời đưa số kết mà khóa luận đạt thời gian nghiên cứu Cũng từ thực trạng bạo lực gia đình phân tích phần chương 2, sở để người nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng chống bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc hiệu Và đưa số khuyến nghị với Đảng, nhà nước, với quyền xã, người làm cán xã hội nạn nhân bị bạo lực gia đình, người gây bạo lực cộng đồng để thúc đẩy trình giúp đỡ nạn nhân bị bạo lực gia đình xóa bỏ hành vi bạo lực gia đình khỏi thị trấn n Lạc 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai, Nhập môn CTXH, (2010) NXB Lao động Xã hội, 2010 Ban tư pháp huyện Yên Lạc Bảng theo dõi tình trạng kết hơn, ly hộ gia đình hàng năm Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Luật Bình đẳng giới, (2007) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Luật nhân gia đình (2000) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Luật Phòng chống BLGĐ(2008) NXB Lao động Xã hội Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh, (2008) Bạo lực gia đình: sai lệch giá trị, Trung tâm nghiên cứu giới phát triển, ĐHKHXH & NV, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Gia, Bùi Thị Xuân Mai, (2001) Bài giảng Công tác xã hội, NXB Lao động Xã hội, 10.Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Văn Thanh, (2010), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Phụ nữ 104 11.Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hôn nhân gia đình 12.Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 13.Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai, (2007) Giáo trình tâm lý học xã hội, NXB Lao động Xã hội, 14.UBND huyện n Lạc (2017) Báo cáo cơng tác phòng chống BLGĐ 15.UBND huyện Yên Lạc (2017) Báo cáo công tác truyền thơng phòng chống bạo lực gia đình tai huyện Yên Lạc năm 2017 16 Các trang mạng xã hội khác: http://giadinh.net.vn/32789p0c1001/khi-chong-la-thu-vat.htm http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/425703/Vi-sao-ba-Lieudot-chong.html http://vietbao.vn/Xa-hoi/3-ngay-co-mot-nguoi-chet-vi-bao-hanh-giadinh/30137123/157/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Về vấn đề bạo lực gia đình) Thực hiện: Nguyễn Mỹ Lệ, sinh viên Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động- Xã hội Chào ông/ bà 105 Nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, tiến hành khảo sát nhằm thu thập lại thơng tin liên quan đến tình trạng, ngun nhân hậu quả, cơng tác phòng chống bạo lực gia đình địa phương từ đưa số giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng này, góp phần thúc đẩy sống tốt đẹp Bởi vậy, tơi kính mong ơng/ bà đóng góp ý kiến khách quan thơng qua trả lời câu hỏi cách trung thực Các thông tin ông /bà cung cấp cam đoan hồn tồn bảo mật Ơng/ bà vui lòng đánh dấu X vào nội dung phù hợp 106 I THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Họ tên: …………………………………… Quê quán: ……………………………………… Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Khác………… (Đại cấp chuyên nghiệp) học/ trung Nghề nghiệp: ………………………………………… Thu nhập bình quân tháng Dưới 700.000 đồng/ tháng Từ 701.000- 2.000.000 Đồng/ tháng Từ 2.000.000-4.000.000 đồng / tháng Trên 4.000.000 107 I THÔNG TIN VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ơng/ bà thuộc đối tượng bạo lực gia đình xảy ra: Có Khơng Người gây bạo lực Là nạn nhân Tần suất hành vi bạo bạo lực gia đình xảy nào? Tần suất Dưới 3-5 lần/ Trên lần/ tuần tuần lần/ tuần Thể chất Tinh thần Kinh tế Tình dục Ơng/ bà chịu hành vi BLGĐ sau đây? 108 Hành vi bạo lực gia đình Đấm, đá Tát Thể chất Giật tóc Sử dụng khí( gậy gộc, dao…) Khác… Chửi mắng Nhục mạ Giễu cợt Tinh thần Đe dọa Phớt lờ Khác Tình dục Ép buộc làm tình Phớt lờ/ bỏ bê 109 vũ Không cho sử dụng biện pháp tránh thai Khác… Kiểm sốt tài Khơng đóng góp Kinh tế Cấm tham gia Khác… Người gây bạo lực cho ông/ bà ai? Người gây bạo hành Có Ơng Bà Bố Mẹ Chồng 110 Khơng Vợ Con Phản ứng bị bạo hành? Cách phản ứng Cam chịu Phản kháng Bỏ chạy Cầu cứu Báo quyền Bỏ tìm cách giải sau Theo ông/ bà, đâu nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình Cấu tạo sinh học, tâm lý, tình cảm 111 Kinh tế Bất bình đẳng giới Cơ chế quản lý nhà nước nhiều bất cập Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hạn chế Tệ nạn xã hội Sự quan tâm, giúp đỡ cộng đồng hạn chế Công tác triển khai hoạt động tham vấn phòng chống bạo lực gia đình thị trấn n Lạc Thường xun Khơng thường xun Khơng có Nội dung hoạt động tham vấn phòng chống bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc gì? 112 Nội dung động tham vấn hoạt Tham vấn xử lý khủng hoảng Tham vấn cách thức cầu cứu bị bạo lực Tham vấn giải tỏa mâu thuẫn dẫn đến bạo lực Tham vấn cách tự vệ chăm sóc sức khỏe Khác Sự quan tâm người dân hoạt động tham vấn phòng chống bạo lực gia đình thị trấn Yên Lạc Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm 10 Hoạt động truyền thông phòng chống bạo lực gia đình triển khai hình thức nào? 113 Tên hình thức truyền thông - Thông qua buổi sinh hoạt/ họp dân - Phát loa truyền - Phát tờ “rơi”, tài liệu nơi cộng đồng - Phát tờ “rơi”, tài liệu nhà - Cán tuyên truyền nhà - Treo panơ, áp phích - Các loại hình khác 11 Khi bị bạo hành ông/ bà kết nối với nguồn lực nào? Bạn bè, hàng xóm Gia đình (bố mẹ, anh chị em, cái) Họ hàng Chính quyền địa phương 114 Tự thân cố gắng Các ban ngành đoàn thể khác (Đoàn niên, Hội NCT…) 12 Khi bị bạo hành ông/ bà kết nối với dịch vụ nào? Dịch vụ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Dịch vụ việc làm Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Dịch vụ giáo dục Dịch vụ dạy nghề 13 Ông/ bà thấy hoạt động kết nối nguồn lực có đáp ứng nhu cầu thân không? Đáp ứng nhu cầu Bình thường Khơng đáp ứng nhu 115 cầu 14 Đánh giá hiệu hoạt động công tác xã hội phòng, chống bạo lực gia đình thị trấn n Lạc Khơng hiệu Hiệu Bình thường Rất hiệu 15 Theo ơng/ bà làm để ngăn chặn việc bạo lực gia đình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tơi xin chân thành cảm ơn! 116 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Ông/ bà chứng kiến/ bị bạo lực gia đình/ gây bạo lực gia đình chưa? Các hành vi bạo hành mà ông/ bà chứng kiến/ bị bạo lực/ gây bạo lực gia đình gì? Khi gặp bạo lực gia đình ơng/ bà làm gì? Theo ơng/ bà, ngun nhân dẫn tới bạo lực gia đình? Những hậu để lại cho nạn nhân sau vụ bạo hành gì? Tại địa phương có chương trình, hoạt động phòng chống bạo lực gia đình nào? Liệt kê? Theo ơng/ bà, hoạt động phòng chống bạo lực gia đình đạt kết nào? Một số đề xuất giải pháp giúp hạn chế phòng ngừa tình trạng bạo lực gia đình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà! 117 ... cơng xã hội cho tất người 1.1.3 Khái niệm nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội (Social worker) Hiệp hội nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế IASW định nghĩa: “Nhân viên công tác. .. nhỏ kể nam giới 1.2.4 Khái niệm công tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình - Cơng tác xã hội phòng chống bạo lực gia đình chuỗi hoạt động nhân viên công tác xã hội : tư vấn, kết nối, tham vấn,... “tế bào xã hội , gia đình “thiết chế xã hội , "là “nhóm xã hội , “tổ chức xã hội … Trong tác phẩm “Cấu trúc xã hội (1949) G.P Murdock cho “Gia đình nhóm xã hội có đặc trưng cư trú, hợp tác tái

Ngày đăng: 30/10/2018, 00:12

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Khách thể nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Kết cấu nội dung

    • Hình thức truyền thông

      • 1.4.2. Phong tục, tập quán

      • 1.4.4. Điều kiện kinh tế xã hội

      • 1.4.6. Trình độ dân trí

      • *Vị trí địa lý

      • 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế

      • Độ tuổi của nạn nhân bị bạo lực gia đình

      • Trình độ học vấn

      • Trung học cơ sở

      • Trung học phổ thông

      • Bảng 2.5: Nghề nghiệp của nạn nhân bị bạo lực gia đình tại thị trấn Yên Lạc

      • Nghề nghiệp của nạn nhân bị bạo lực gia đình

      • Cán bộ, viên chức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan