BÀI 3. MẠCH LƯU CHẤTTÓM TẮTKhi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo đều bị tổn thất áp suất. Mô hình thí nghiệm mạch lưu chất nhằm xác định các tổn thất đó như: tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống, tổn thất cục bộ của co, van, đột mở, đột thu, tính toán được hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo ( màng chắn, Ventury, ống Pito) qua tổn thất cột áp của lưu chất. Trở lực ma sát trong ống thẳng của các ống khác nhau có thể được nghiên cứu trong các khoảng của chuẩn số Re từ 103 đến 105 ( từ chế độ chảy tầng qua chảy quá độ và đến chảy rối). Một thí nghiệm được thực hiện trên ống nhám để so sánh sự khác nhau về độ nhám ảnh hưởng tới tổn thất áp suất trên cùng một kích thước ống.3.1. GIỚI THIỆU3.1.1. Cơ sở lý thuyết 13.1.1.1. Trở lực ma sátGiáo sư Osborne Reynolds đã chỉ ra rằng có 2 chế độ có thể tồn tại trong một ống: Chảy tầng (Laminar): tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với vận tốc (hoặc ) Chảy rối (Turbulent): Tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với hoặcHai chế độ này được phân chia bởi chế độ chảy quá độ mà không xác định được mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc.Hình 3 1 Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp theo vận tốc dòng chảy trong ống
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ HÓA
HỌC
BÀI 3 MẠCH LƯU CHẤT
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Văn Minh
Tổ 2 Nhóm 1 Lớp : DHHO11B
Trang 2MỤC LỤC
BÀI 3 MẠCH LƯU CHẤT 1
TÓM TẮT 1
3.1 GIỚI THIỆU 1
3.1.1 Cơ sở lý thuyết [1] 1
3.1.1.1 Trở lực ma sát 1
3.1.1.2 Trở lực cục bộ 3
3.1.1.3 Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên 4
3.2 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 6
3.3 THỰC NGHIỆM 7
3.3.1 Mô Hình thí nghiệm 7
3.3.2 Trang thiết bị và hóa chất 7
3.3.3 Tiến hành thí nghiệm 8
3.3.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất cột áp do ma sát của chất lỏng với thành ống 8
3.3.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ 8
3.3.3.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp 9
3.4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 9
3.4.1 Kết quả thí nghiệm 9
3.4.1.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất cột áp do ma sát của chất lỏng với thành ống 9
3.4.1.2 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ 10
3.4.1.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp 10
3.4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm và nhận xét 11
3.4.2.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất cột áp do ma sát của chất lỏng với thành ống 11
3.4.2.2 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ 17
Trang 33.4.2.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp 20
3.5 KẾT LUẬN 22
3.6 TÍNH MẪU 22
3.6.1 Tính mẫu cho Thiết bị Đột Thu ở ống trơn 22
3.6.2 Tính mẫu cho Thiết bị Đột Thu ở ống trơn 23
3.6.3 Tính mẫu cho Thiết bị Đột Mở ở ống trơn 24
3.6.4 Tính mẫu cho thí nghiệm khảo sát hệ số lưu lượng màng chắn và Ventury 25
3.6.5 Tính mẫu cho thí nghiệm xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ống Pitot 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC ii
Trang 4BÀI 3 MẠCH LƯU CHẤT
TÓM TẮT
Khi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo đều bị tổn thất áp suất Mô hình thí nghiệm mạch lưu chất nhằm xác định các tổn thất đó như: tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống, tổn thất cục bộ của co, van, đột mở, đột thu, tính toán được hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo ( màng chắn, Ventury, ống Pito) qua tổn thất cột áp của lưu chất Trở lực ma sát trong ống thẳng của các ống khác nhau có thể được nghiên cứu trong các khoảng của chuẩn số Re từ 103 đến
105 ( từ chế độ chảy tầng qua chảy quá độ và đến chảy rối) Một thí nghiệm được thực hiện trên ống nhám để so sánh sự khác nhau về độ nhám ảnh hưởng tới tổn thất áp suất trên cùng một kích thước ống
3.1 GIỚI THIỆU
3.1.1 Cơ sở lý thuyết [1]
3.1.1.1 Trở lực ma sát
Giáo sư Osborne Reynolds đã chỉ ra rằng có 2 chế độ có thể tồn tại trong một ống:
- Chảy tầng (Laminar): tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với vận tốc (hoặc )
- Chảy rối (Turbulent): Tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với hoặc
Hai chế độ này được phân chia bởi chế độ chảy quá độ mà không xác định được mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc
Hình 3 - 1 Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp theo vận tốc dòng chảy trong ống
Trang 5Trở lực do ma sát của chất lỏng chảy choán đầy trong ống được tính theo công thức sau:
Trong đó: : Vận tốc chuyển động của lưu chất trong ống
: Khối lượng riêng của lưu chất ⁄
Trang 6
- : Chế độ chảy xoáy ống nhẵn: màng chảy dòng thành ống tương đối dày phủ kín được những gờ nhám nên ống tuy nhám nhưng cũng coi như là ống nhẵn và gọi là ống có độ nhẵn thủy học Hệ số vẫn chưa chịu ảnh hưởng của độ nhám và được xác định theo công thức Ixaep
(
- : Chuyển động chảy xoáy trong ống nhám: Chiều dày của màng chảy dòng mỏng chỉ còn ở sát thành ống, sức cản do hiện tượng tạo thành xoáy lốc trong lòng chất lỏng đạt tới giá trị không đổi, phụ thuộc vào số Re mà chỉ phụ thuộc vào độ nhám tương đối n của ống được xác định bằng công thức Ixaep:
Trong đó: : hệ số trở lực cục bộ
Trang 7Hình 3 - 2 Giản đồ Moody
3.1.1.3 Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên
3.1.1.3.1 Đo lưu lượng kế màng chắn và Ventury
Màng chắn và Ventury là hai dụng cụ để đo lưu lượng dựa vào nguyên tắc khi dòng lưu chất qua tiết diện thu hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh lệch áp suất trước và sau tiết diện được thu hẹp
Trang 8Áp dụng phương trình Bernoulli ta có mối liên hệ giữa lưu lượng và tổn thất áp suất qua màng chắn, Ventury theo công thức:
[√ ( ⁄ )
√ ( )
]
(3.9)
Trong đó: : Lưu lượng của dòng chảy trong ống, ⁄
: Hệ số hiệu chỉnh, cho màng chắn, cho Ventury : Tiết diện ống dẫn,
: Tiết diện thu hẹp đột ngột, : Áp suất, Pa
: Trọng lượng riêng của lưu chất, ⁄
Trang 9√ ( ) (3.10)
Trong đó: : Vận tốc dòng chảy trong ống, m/s
: Áp suất toàn phần (áp suất tại điểm ngưng đọng_stagnation point), : Áp suất tĩnh,
3.2 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Thí nghiệm 1: Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sat và vận tốc của nước chảy bên trong ống trong và xác định hệ số ma sát
- Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở
- Thí nghiệm 3: Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo (màng chắn, Ventury)
và ứng dụng việc đo độ chênh lệch áp trong việc do lưu lượng và vận tốc của nước trong ống
Trang 103.3 THỰC NGHIỆM
3.3.1 Mô Hình thí nghiệm
Hình 3 - 6 Sơ đồ hệ thống Mạch Lưu Chất 3.3.2 Trang thiết bị và hóa chất
Bảng 3 - 1 Kích thước ống dẫn bằng đồng STT Tên gọi Đường kính ngoài
Trang 11Bảng 3 - 2 Kích thước màng chắn, ống Ventury, ống dẫn pitot, đột thu, đột mở và
co 90°
Đường kính lỗ Màng chắn Ventury Ống dẫn
Pitot Đột thu Đột mở Co
3.3.3 Tiến hành thí nghiệm
3.3.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất cột áp do ma sát của chất lỏng với thành ống
- Điều chỉnh thước đo độ chênh lệch áp suất cân bằng ở các vị trí đo
- Mở một phần van 6 (van hoàn lưu), mở hoàn toàn các van 1, 2, 3, 4, 5, cho dòng chất lỏng chảy qua hệ thống thiết bị để loại bỏ hoàn toàn không khí trong hệ thống
- Mở bơm để đẩy khí ra khỏi hệ thống thiết bị Khi thấy không khí đã không còn trong thiết bị thì điều chỉnh độ mở của van 6 để không có hiện tượng chênh lệch
áp suất quá lớn làm trào nước 2 bên thiết bị đo áp suất
- Tiến hành đo độ chênh lệch cột áp do ma sát của chất lỏng với từng loại ống
- Mở lần lượt các van 2, 3, 4, 5 để khảo sát với từng loại ống
- Điều chỉnh lưu lượng vào hệ thống nhiều lần để thu được kết quả thí nghiệm
- Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp, ghi nhận kết quả
3.3.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ
- Điều chỉnh thước đo độ chênh lệch áp suất cân bằng ở các vị trí đo
- Mở một phần van 6 (van hoàn lưu), mở hoàn toàn các van 1, 2, 3, 4, 5, cho dòng chất lỏng chảy qua hệ thống thiết bị để loại bỏ hoàn toàn không khí trong hệ thống
- Mở bơm để đẩy khí ra khỏi hệ thống thiết bị Khi thấy không khí đã không còn trong thiết bị thì điều chỉnh độ mở của van 6 để không có hiện tượng chênh lệch
áp suất quá lớn làm trào nước 2 bên thiết bị đo áp suất
- Đóng hoàn toàn các van 3, 4, 5, để mở van 2 để đo độ chênh lệch áp suất từ 2 thiết
bị đột thu và đột mở
- Điều chỉnh lưu lượng vào hệ thống nhiều lần để thu được kết quả thí nghiệm
- Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp, ghi nhận kết quả
Trang 12Đo độ chênh lệch áp suất theo độ mở Van 5
- Mở hoàn toàn van 5, sau đó đóng van 2
- Điều chỉnh lưu lượng vào hệ thống nhiều lần để thu được kết quả thí nghiệm
- Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp, ghi nhận kết quả
3.3.3.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp
- Điều chỉnh thước đo độ chênh lệch áp suất cân bằng ở các vị trí đo
- Mở một phần van 6 (van hoàn lưu), mở hoàn toàn các van 1, 2, 3, 4, 5, cho dòng chất lỏng chảy qua hệ thống thiết bị để loại bỏ hoàn toàn không khí trong hệ thống
- Mở bơm để đẩy khí ra khỏi hệ thống thiết bị Khi thấy không khí đã không còn trong thiết bị thì điều chỉnh độ mở của van 6 để không có hiện tượng chênh lệch
áp suất quá lớn làm trào nước 2 bên thiết bị đo áp suất
- Đóng hoàn toàn các van 3, 4, 5, để mở van 2 để đo độ chênh lệch áp suất từ các thiết bị Màng chắn, Ventury và ống Pitot
- Điều chỉnh lưu lượng vào hệ thống nhiều lần để thu được kết quả thí nghiệm
- Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp, ghi nhận kết quả
Trang 133.4.1.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp
Thiết bị Lưu lượng thực tế Tổn thất cột áp
Trang 14Lưu lượng
⁄
Vận tốc
Hệ số
ma sát
lý thuyết
Hệ số
ma sát thực nghiệm
Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc dòng chảy:
Đồ thị 3- 1 Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc chuyển động trong ống trơn
Từ: 1.273 – 2.123: chế độ chạy xoáy trong ống nhẵn
Đồ thị log h theo log V:
1.273
1.698
2.123
0 10 20 30 40 50 60
Trang 15Đồ thị 3- 2 Đồ thị biểu diễn theo log h và log V của ống trơn 16
Dựa vào đồ thị biểu diễn theo và ta thấy, ba điểm nên ba điểm này thuộc vùng chảy rối là đường thẳng
Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết
Đồ thị 3- 3 Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết 16
Trang 16Đồ thị 3- 4 Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc chuyển động trong ống trơn
21
Từ 0,564 – 0,941: chế độ chạy xoáy trong ống nhẵn
Đồ thị log h theo log V:
Đồ thị 3- 5 Đồ thị biểu diễn theo log h và log V của ống trơn 21
Dựa vào đồ thị biểu diễn theo và ta thấy, 2 điểm đầu thẳng hàng nên 2 điểm này thuộc vùng chảy rối là đường thẳng
Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết
0.564,
0.753 0.941
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
Trang 17Đồ thị 3- 6 Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết 21
3.4.2.1.3 Ống trơn
Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc dòng chảy:
Đồ thị 3- 7 Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc chuyển động trong ống trơn
0.285
0.381
0.476
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Trang 18Đồ thị log h theo log V:
Đồ thị 3- 8 Đồ thị biểu diễn theo log h và log V của ống trơn 27
Dựa vào đồ thị biểu diễn theo và ta thấy, 2 điểm đầu thẳng hàng nên 2 điểm này thuộc vùng chảy rối là đường thẳng
Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết
Đồ thị 3- 9 Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết 27
Trang 19Đồ thị 3- 10 Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc chuyển động trong ống
nhám 27
Từ: 0,416 - 0,694: chế độ chạy xoáy trong ống nhẵn
Đồ thị log h theo log V:
Đồ thị 3- 11 Đồ thị biểu diễn theo log h và log V của ống nhám 27
Dựa vào đồ thị biểu diễn theo log h và log V ta thấy, ba điểm thẳng hàng nên ba
điểm này thuộc vùng chảy rối là đường thẳng
Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết
0.416
0.555
0.694
0 10 20 30 40 50 60
Trang 20Đồ thị 3- 12 Đồ thị so sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết 27 nhám
Lưu lượng Q Vận tốc
dòng chảy
Tổn thất
áp suất
Áp suất động
Hệ số trở lực cục bộ Lít/phút ⁄
Co 90
0.021 8 0.000133 0.385 0.02 0.0075 2.642 0.021 10 0.000167 0.481 0.0403 0.0118 3.407
Van 5
0.021 6 0.0001 0.289 0.1116 0.0042 26.212 0.021 8 0.000133 0.385 0.1996 0.0075 26.371 0.021 10 0.000167 0.481 0.336 0.0118 28.411
0 0.01
Trang 21Đồ thị 3- 13 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hệ số trở lực cục bộ theo lưu lượng
dòng chảy trong thiết bị Đột thu
Đồ thị 3- 14 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hệ số trở lực cục bộ theo lưu lượng
dòng chảy trong thiết bị Đột mở
1.45 1.5 1.55 1.6 1.65 1.7 1.75 1.8
Trang 22Đồ thị 3- 15 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hệ số trở lực cục bộ theo lưu lượng
dòng chảy trong thiết bị Co 90°
Đồ thị 3- 16 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hệ số trở lực cục bộ theo lưu lượng
dòng chảy trong van số 5
Nhận xét:
- Theo hình 3.9, 3.10 lưu lượng dòng tăng thì hệ số trở lực cục bộ cũng tăng theo,
- Theo Hình 3.8 Trong thiết bị đột mở khi ta tăng lưu lượng dòng chảy trong thiết bị thì trở lực của thiết bị giảm rồi tăng tạo thành một đường cong trên đồ thị
- Do quá trình thực nghiệm bị sai số
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
Trang 233.4.2.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp
3.4.2.3.1 Khảo sát hệ số lưu lượng của Màng chắn và Ventury
Lưu lượng Tổn thất áp suất
Tổn thất áp lý thuyết Vận tốc dòng
chảy
Lưu lượng lý thuyết
Trang 24Đồ thị 3- 17 Biểu đồ thể hiện lưu lượng thực tế và lưu lượng lý thuyết theo độ chênh
lệch áp suất trên thiết bị màng chắn
Đồ thị 3- 18 Biểu đồ thể hiện lưu lượng thực tế và lưu lượng lý thuyết theo độ chênh
lệch áp suất trên thiết bị Ventury
Trang 25Đồ thị 3- 19 Biểu đồ thể hiện lưu lượng thực tế và lưu lượng lý thuyết theo độ chênh
lệch áp suất trên thiết bị ống Pitot
Nhận xét:
- Dựa vào hình 3.9, 3.10, 3.11 cho ta thấy tổn thất áp suất thực tế tỉ lệ thuận với lưu lượng của dòng chảy Và Lưu lượng lý thuyết lớn hơn rất nhiều so với lưu lượng thực tế, nguyên nhân là do sai số trong quá trình tiến hành thí nghiệm
3.5 KẾT LUẬN
Ngoài sự mất mát năng lượng do sự ma sát của chất lỏng với thành ống thông qua các thí nghiệm và bài báo cáo kết quả còn cho ta thấy có sự mất mát năng lượng do trở lực cục bộ gây nên bởi sự thay đổi tiết diện ống dẫn, hướng chảy, bị cản bởi độ mở của van, đột thu, đột mở, hay các loại co
Dựa vào các kết quả thí nghiệm ra có thể đưa ra được sự ảnh hưởng của các loại ống và thiết bị phụ trợ đến lưu lượng dòng chảy của ống từ đó đưa ra sự lựa chọn thiết bị phù hợp và tối ưu cho việc vận chuyển chất lỏng trong hệ thống thiết bị mà ta mong muốn
Lưu lượng
⁄
Vận tốc
Chuẩn
số Re
Tổn thất cột áp
Hệ số
ma sát thực nghiệm
0 0.0005 0.001 0.0015 0.002 0.0025 0.003 0.0035
Trang 26- Tiết diện của ống
- Lưu lượng dòng lưu chất chảy qua thiết bị trong 1s
⁄ ⁄
3.6.2 Tính mẫu cho Thiết bị Đột Thu ở ống trơn
Lưu lượng Q Vận
tốc dòng chảy
Tổn thất
áp suất
Áp suất động
Hệ số trở lực cục bộ
Trang 27- Hệ số trở lực cục bộ
3.6.3 Tính mẫu cho Thiết bị Đột Mở ở ống trơn
Lưu lượng Q Vận
tốc dòng chảy
Tổn thất áp suất
Áp suất động
Hệ số trở lực cục bộ
- Hệ số trở lực cục bộ
Trang 28
3.6.4 Tính mẫu cho thí nghiệm khảo sát hệ số lưu lượng màng chắn và Ventury ST T Đường kính ống Tiết diện ống Lưu lượng Tổn thất áp suất thực tế Hệ số k Hệ số ⁄
Màng chắn 1 0.016 6 0.0001 0.0343 336.483 0.545 - Tổn thất Áp suất thực tế
- Tiết diện ống dẫn
- Tiết diện ống dẫn bị thu hẹp đột ngột
- Hệ số k √ ( )
√
√ ( )
√
- Với ⁄ ⁄
- Hệ số hiệu chỉnh √
√
3.6.5 Tính mẫu cho thí nghiệm xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ống Pitot STT Tiết diện ống
Lưu lượng Q thực tế
Tổn thất áp lý thuyết Vận tốc dòng chảy
Lưu lượng lý thuyết
Màng chắn
Trang 29- Tổn thất áp suất lý thuyết
- Lưu lượng dòng chảy lý thuyết qua màng chắn
⁄