Quan niệm về bệnh qua các thời đại: - Thời đại nguyên thủy - Các nền văn minh cổ đại - Thời kỳ trung cổ - Thế kỷ XVI - XVII - Thế kỷ XVIII - XIX Thế kỷ XX Nghiên cứu và rút ra được quan niệm về bệnh ở các thời kỳ, cho ví dụ minh họa cho từng quan niệm (về cơ học, về hóa học, về tâm thần học) Quan niệm khoa học về bệnh: - Bệnh là sự thành lập một cân bằng mới không bền vững: Giải thích tại sao lại nói như vậy? Rút ra ý nghĩa trong việc điều trị BN? - Bệnh làm hạn chế khả năng lao động của con người: Vì sao lại nói như vậy? Quan niệm này thể hiện ý nghĩa gì trong việc điều trị cho BN? Thái độ xử trí của thầy thuốc từ quan niệm khoa học về bệnh này? . Khái niệm: Bệnh sinh là gi? 2. Các giai đoạn của quá trình bệnh sinh: Ủ bệnh, tiền phát, toàn phát và kết thúc. Phân tích biểu hiện của các g/đ? 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sinh: Vai trò của yếu tố bệnh nguyên trong bệnh sinh: Liều lượng, Thời gian tác dụng, vị trí tác dụng của BN Vai trò của phản ứng tính trong bệnh sinh: Tuổi, Giới, thần kinh nội tiết, Thể tạng, Ngoại môi Mối liên quan giữa cục bộ và toàn thân trong quá trình bệnh sinh: Mối liên quan thể hiện như thế nào? Vòng xoắn bệnh lý: Đó là gì? Ý nghĩa của nó?
Trang 1CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
(TRONG SINH BỆNH HỌC)
PGs.Ts Trần Ngọc Dung
BM Sinh lý bệnh – Miễn dịch
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1 Trình bày được thế nào là một quan niệm khoa học
về bệnh.
2 Trình bày được quan niệm khoa học về bệnh nguyên học, mối quan hệ nhân quả trong bệnh nguyên học
3 Trình bày được quan niệm khoa học về bệnh sinh học, mối liên quan giữa bệnh nguyên và bệnh sinh
4 Hiểu được khái niệm về tính phản ứng của cơ thể
5 Hiểu được khái niệm về vòng xoắn bệnh lý trong bệnh sinh học và thái độ xử trí
Trang 3QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH (1)
• Quan niệm về bệnh qua các thời đại:
- Thời đại nguyên thủy
- Các nền văn minh cổ đại
- Thời kỳ trung cổ
- Thế kỷ XVI - XVII
- Thế kỷ XVIII - XIX -Thế kỷ XX
Nghiên cứu và rút ra được quan niệm về bệnh ở các thời kỳ, cho ví dụ minh họa cho từng quan
niệm (về cơ học, về hóa học, về tâm thần học)
Trang 4QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH (2)
• Quan niệm khoa học về bệnh:
- Bệnh là sự thành lập một cân bằng mới
không bền vững: Giải thích tại sao lại nói như vậy?
Rút ra ý nghĩa trong việc điều trị BN?
- Bệnh làm hạn chế khả năng lao động của
con người: Vì sao lại nói như vậy? Quan niệm này thể
hiện ý nghĩa gì trong việc điều trị cho BN?
Thái độ xử trí của thầy thuốc từ quan niệm khoa
học về bệnh này?
Trang 5QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN
(1)
1 Một số quan niệm sai lầm về bệnh nguyên:
- Thuyết nguyên nhân đơn thuần
- Thuyết điều kiện gây bệnh
- Thuyết thể tạng
Giải thích tại sao lại nói đó là thuyết sai
lầm? Các quan điểm đó có ưu điểm gì?
Trang 6QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN
(2)
2 Quan niệm khoa học về bệnh nguyên:
• Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện:
- Nguyên nhân quyết định và điều kiện phát huy tác
dụng của nguyên nhân
- Tác động qua lại giữa nguyên nhân và điều kiện
gây bệnh
• Quy luật nhân quả trong bệnh nguyên học:
Qui luật đó là gì? Nêu vd minh họa và giải thích?
ngoài? Yếu tố bên trong? Giải thích và cho ví dụ minh họa?
Trang 7QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH SINH
1 Khái niệm: Bệnh sinh là gi?
bệnh, tiền phát, toàn phát và kết thúc Phân tích biểu hiện của các g/đ?
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sinh:
• Vai trò của yếu tố bệnh nguyên trong bệnh sinh:
Liều lượng, Thời gian tác dụng, vị trí tác dụng của BN
• Vai trò của phản ứng tính trong bệnh sinh: Tuổi, Giới, thần kinh nội tiết, Thể tạng, Ngoại môi
• Mối liên quan giữa cục bộ và toàn thân trong quá trình bệnh sinh: Mối liên quan thể hiện như thế nào?
• Vòng xoắn bệnh lý: Đó là gì? Ý nghĩa của nó?