Các khái niệm cơ bản trong phòng bệnh lao Trả lời 1. Cơ chế lây truyền trong bệnh lao: Bệnh lao là bệnh lây truyền qua đường hô hấp do hít phải các hạt khí dung trong không khí có chứa vi khuẩn lao được sinh ra khi người mắc lao phổi trong giai đoạn tiến triển ho, khạc, hắt hơi (hạt khí dung có đường kính khoảng 1 – 5 micromet bay lơ lửng trong không khí khoảng từ vài giờ đến 24 giờ). Khả năng lây lan giảm mạnh sau điều trị từ 2 – 4 tuần, do vậy phát hiện và điều sớm bệnh lao sẽ làm giảm lây lan trong cộng đồng. 2. Nhiễm lao: Là tình trạng có vi khuẩn lao trong cơ thể nhưng không sinh trưởng được do sự khống chế của hệ thống miễn dịch, vi khuẩn tồn tại trong cơ thể nhưng không hoạt động và có thể hoạt động sau này khi sức đề kháng của cơ thể suy giảm. Người nhiễm lao không có biểu hiện lâm sàng của bệnh lao, số lượng vi khuẩn lao ít, có thể phát hiện tình trạng nhiễm lao thông qua các xét nghiệm miễn dịch học như phản ứng Mantoux, hoặc xét nghiệm IGRA (xét nghiệm trên cơ sở giải phóng interferon gamma) 3. Bệnh lao: Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể lao phổ biến nhất (chiếm 80 – 85%) và là nguồn lây chính cho người xung quanh. Người bệnh có các dấu hiệu của bệnh lao, số lượng vi khuẩn ở người bệnh lao nhiều hơn với số lượng vi khuẩn ở người nhiễm lao 4. Nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao: Khoảng 10% trong suốt cuộc đời những người khỏe mạnh có hệ thống miễn dịch bình thường bị nhiễm lao từ lúc nhỏ sẽ chuyển thành bệnh lao. Với những người suy giảm miễn dịch như đồng nhiễm HIV thì nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao hoạt động sẽ tăng lên rất cao, khoảng 10% năm 5. Một số yếu tố liên quan đến sự lây truyền bệnh lao: Sự tập trung của các hạt khí dung trong không khí bị chi phối bởi số lượng vi khuẩn do người bệnh ho khạc ra và sự thông khí tại khu vực phơi nhiễm. Thời gian tiếp xúc với các hạt khí dung bị nhiễm vi khuẩn lao Trạng thái gần với nguồn các hạt khí dung mang vi khuẩn lao Hệ thống miễn dịch suy giảm: HIV, tiểu đường, và suy dinh dưỡng… Những người sử dụng thuốc lá, rượu có thể làm gia tăng nguy cơ nhiễm lao và bệnh lao. Các yếu tố môi trường: Không gian chật hẹp, thông khí không đầy đủ, tái lưu thông không khí có chứa các hạt khí dung chứa vi khuẩn lao 39
Các khái niệm phòng bệnh lao Trả lời Cơ chế lây truyền bệnh lao: - Bệnh lao bệnh lây truyền qua đường hô hấp hít phải hạt khí dung khơng khí có chứa vi khuẩn lao sinh người mắc lao phổi giai đoạn tiến triển ho, khạc, hắt (hạt khí dung có đường kính khoảng – micromet bay lơ lửng khơng khí khoảng từ vài đến 24 giờ) - Khả lây lan giảm mạnh sau điều trị từ – tuần, phát điều sớm bệnh lao làm giảm lây lan cộng đồng Nhiễm lao: - Là tình trạng có vi khuẩn lao thể không sinh trưởng khống chế hệ thống miễn dịch, vi khuẩn tồn thể khơng hoạt động hoạt động sau sức đề kháng thể suy giảm - Người nhiễm lao khơng có biểu lâm sàng bệnh lao, số lượng vi khuẩn lao ít, phát tình trạng nhiễm lao thông qua xét nghiệm miễn dịch học phản ứng Mantoux, xét nghiệm IGRA (xét nghiệm sở giải phóng interferon gamma) Bệnh lao: - Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên - Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 – 85%) nguồn lây cho người xung quanh - Người bệnh có dấu hiệu bệnh lao, số lượng vi khuẩn người bệnh lao nhiều với số lượng vi khuẩn người nhiễm lao Nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao: - Khoảng 10% suốt đời người khỏe mạnh có hệ thống miễn dịch bình thường bị nhiễm lao từ lúc nhỏ chuyển thành bệnh lao - Với người suy giảm miễn dịch đồng nhiễm HIV nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao hoạt động tăng lên cao, khoảng 10% /năm Một số yếu tố liên quan đến lây truyền bệnh lao: - Sự tập trung hạt khí dung khơng khí bị chi phối số lượng vi khuẩn người bệnh ho khạc thơng khí khu vực phơi nhiễm - Thời gian tiếp xúc với hạt khí dung bị nhiễm vi khuẩn lao - Trạng thái gần với nguồn hạt khí dung mang vi khuẩn lao - Hệ thống miễn dịch suy giảm: HIV, tiểu đường, suy dinh dưỡng… - Những người sử dụng thuốc lá, rượu làm gia tăng nguy nhiễm lao bệnh lao - Các yếu tố môi trường: Không gian chật hẹp, thơng khí khơng đầy đủ, tái lưu thơng khơng khí có chứa hạt khí dung chứa vi khuẩn lao 39 ...3 Bệnh lao: - Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên - Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 – 85%) nguồn... cho người xung quanh - Người bệnh có dấu hiệu bệnh lao, số lượng vi khuẩn người bệnh lao nhiều với số lượng vi khuẩn người nhiễm lao Nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao: - Khoảng 10% suốt đời... thống miễn dịch bình thường bị nhiễm lao từ lúc nhỏ chuyển thành bệnh lao - Với người suy giảm miễn dịch đồng nhiễm HIV nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao hoạt động tăng lên cao, khoảng 10%