1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị công nghệ

41 1,6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Đổi mới công nghệ ngày càng thể hiện vai trò quyết định việc tăng năng suất,chất lượng sản phẩm hàng hóa cũng như thúc đẩy sự phát triển mang tính bền vữngcủa nền kinh tế đưa Việt Nam ng

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA: KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO

TÊN ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG NỀN KINH TẾ Ở

VIỆT NAM

GVHD: Nguyễn Vương Băng Tâm

Bình Dương, tháng 09 năm 2018

Nhóm 4 Thành viên nhóm:

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗtrợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu học đến nay, nhóm em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xingửi đến quý thầy cô ở khoa Kinh Tế - Trường Đại học Thủ Dầu Một đã cùng với trithức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng emtrong thời gian học tập ở trường Và đặc biệt, trong học kỳ này, khoa đã tổ chức chochúng em được tiếp cận với môn học mà theo nhóm em là hữu ích đối với sinh viênngành Quản lý công nghiệp Dó là môn học “Quản trị công nghệ” Nhóm em xinchân thành cảm ơn cô Th.S Nguyễn Vương Băng Tâm đã tận tâm hướng dẫn emqua từng buổi những buổi nói chuyện, thảo luận về đề tài báo cáo đề tài Nếu không

có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài báo cáo này của nhóm emrất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn cô.Bài báo cáo được thực hiện trong khoản thời gian gần 3 tuần Bước đầu đi vào thực

tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo, nghiên cứu khoa học, kiến thức của nhóm còn hạnchế và thiếu xót Do vậy, không tránh khỏi những điều thiếu sót là điều chắc chắn,nhóm em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và cácbạn cùng lớp để kiến thức của nhóm trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn

Trang 3

Mục Lục

PHẦN MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 4.0 7

1.1 Công nghệ và đổi mới công nghệ 7

1.1.1 Công nghệ 7

1.1.2 Đổi mới công nghệ 7

1.1.3 Nội dung chủ yếu của đổi mới công nghệ 13

1.2 Các hình thức đổi mới công nghệ 16

1.2.1 Nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước: 16

1.2.2 Chuyển giao công nghệ: 16

1.2.3 Yêu cầu của đổi mới công nghệ 17

Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 19

2.1 Đổi Mới Công Nghệ 4.0 Trong Nền Nông Nghiệp 19

2.1.1 Thực trạng 19

2.1.2 Một số điểm mạnh điểm yếu 21

2.1.3 Cơ Hội Và Thách Thức 22

2.2 Thực Trạng Đổi Mới Công Nghệ 4.0 Trong Nền Công Nghiệp Việt Nam 23

2.2.1 Tình hình công nghiệp 23

2.2.2 Thực Trạng Công Nghệ Và Đổi Mới Công Nghệ 4.0 Trong Công Nghiệp 24

2.3 Đổi Mới Công Nghệ 4.0 Trong Lĩnh Vực Dịch Vụ Ở Việt Nam 29

2.3.1 Tình hình công nghệ trong trong nền dịch vụ ở Việt Nam hiện nay 29

2.3.2 Thực trạng công nghệ trong lĩnh vực Dịch vụ ở Việt Nam 30

2.3.3 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 trong Dịch vụ .39

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 4.0 40

3.1 Khuyến Khích Và Hướng Mạnh Các Dòng Đầu Tư Trực Tiếp (FDI) 40

3.2 Phát Triển Thị Trường Khoa Học Công Nghệ 40

3.3 Phát triển thông tin khoa học và công nghệ 42

KẾT LUẬN 45

Trang 4

Hình

Hình 1 1_Các bước điển hình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp ( Giáo trình quản

Hình 2 1_Công nghệ lai tạo giống cà chua (Nguyễn Hồng Minh, 2018) 20

Hình 2 2_Giải pháp trồng rau thủy canh của HACHI thích hợp cho các hộ gia đình (từ trồng cây thủy canh, 2017) 20

Hình 2 1_Sản xuất hàng may mặc (ảnh: Nhật Nam) 26

Hình 2 2_Máy may hiện đại ( Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vinatex) 27

Hình 2 3_Máy dệt công nghiệp ( công ty 28) 27

Hình 2 3_Ứng dụng công nghệ trong Grabbike 29

Hình 2 4_Ứng dụng công nghệ trong ngân hàng 30

Bảng và biểu Bảng 1 1_So sánh giữa cải tiến và đổi mới 7

Y Biểu đồ 2 1_Tốc độ tăng trưởng GDP (2011-2017) 24

Bảng 2 3_Lương công nhân ở Việt Nam và một số nước trên thế giới 25

Biểu đồ 1 1_Minh họa thời điểm thay đổi công nghệ ( từ Giáo trình quản lý công nghệ, 2013, trang 141) 12

Biểu đồ 2 2_Tháp dân số Việt Nam 2016 (Kế hoạch Việt tổng hợp) 25

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU Lời mở đầu

Trong nền kinh tế hội nhập, việc ứng dụng đổi mới công nghệ ngày một nângcao Không thể phủ nhận một điều đó là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang đếncho nhân loại rất nhiều cơ hội để thay đổi nền kinh tế nhưng bên cạnh đó cũng tiềm

ẩn rất nhiều rủi ro khôn lường Bên cạnh những thuận lợi và cơ hội của việc đổi mớicông nghệ đưa lại nền kinh tế Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều cơ hội tháchthức trên con đường hội nhập công nghệ Muốn phát triển công nghệ buộc ViệtNam phải không ngừng tự hoàn thiện cải tiến cũng như nâng cao trình độ tay nghề

kĩ thuật cao

Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn từ bao cấp sang nền kinh tế thịtrường đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể, tuy nhiên việc ứng dụng còn thủ côngnhìn chung tình hình ứng dụng cũng như đổi mới công nghệ vẫn còn chậm và hạnchế Đổi mới công nghệ ngày càng thể hiện vai trò quyết định việc tăng năng suất,chất lượng sản phẩm hàng hóa cũng như thúc đẩy sự phát triển mang tính bền vữngcủa nền kinh tế đưa Việt Nam ngày càng gia nhập sâu rộng vào khu vực và thế giới,với tự do hóa mạnh mẽ cùng những chuẩn mực mới sẽ tạo nhiều cơ hội cho nềnkinh tế phát triển, mở rộng thị trường, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Đểhiểu thêm về tình hình đổi mới công nghệ trong kinh tế hiện tại của nước ta chính vìvậy nhóm em đã chọn đề tài “Đổi mới công nghệ 4.0 trong nền kinh tế của ViệtNam”

Đối tượng nghiên cứu: Nền nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Mục tiêu nghiên cứu:

Có ba mục tiêu chính khi tiến hành nghiên cứu này Thứ nhất, hiểu được tìnhhình công nghệ hiện tại ở Việt Nam Thứ hai,so sánh đối chiếu những điểm giống

và khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn khi áp dũng đổi mới theo hướng công nghệ4.0 Cuối cùng là nhìn nhận được những thuận lợi và khó khăn thực tế trong quátrình đổi mới

Trang 6

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp điều tra phân tích

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp đối chiếu, tổng hợp

Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt nam.

Ý nghĩa đề tài: nắm bắt được tình hình về nền kinh tế của đất nước trong giai đoạn

đổi mới, xác định hướng đi đúng đắn hơn

Kết cấu đề tài:

 Phần mở đầu

 Phần nội dung

 Chương 1: Cơ sở lý luận về đổi mới công nghệ 4.0

 Chương 2: Thực trạng đổi mới công nghệ 4.0 trong nền kinh tế ở Việt Nam

 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạtđộng đầu tư đổi mới công nghệ 4.0

 Kết luận

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 4.0

1.1 Công nghệ và đổi mới công nghệ

Tính chất Dựa trên cái cũ Loại bỏ cái cũ, xây dựng trên

nguyên tắc mới

Đặc trưng Thích nghi tốt hơn Hoạt động mang đặc trưng

nghiên cứu và triển khai

Điều kiện Vốn ít, nhưng đòi hỏi

nỗ lực duy trì thườngxuyên liên tục

Vốn lớn, rủi ro cao; nhân lựctrình độ cao

Đánh giá kết

quả

Tốt hơn, cần khoảngthời gian dài

Thay đổi đột ngột; năng suất,chất lượng thay đổi rõ rệt

Bảng 1 1_So sánh giữa cải tiến và đổi mới

Trang 8

Đổi mới công nghệ là việc thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) haytoàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiến xa hơn Giải quyếtcác bài toán tối ưu, các thông số sản xuất: Năng suất, chất lượng, hiệu quả,… (TrầnThanh Lâm, 2009).

Từ đó, nhóm đưa ra khái niệm theo sự hiểu biết của nhóm: đổi mới côngnghệ là áp dụng cái mới thay thế cho cái củ, cái lạc hậu để đem lại hiệu quả kinh tếcao hơn

b Thực trạng của đổi mới công nghệ

Ngày nay, chúng ta thấy công nghệ luôn biến đổi theo chu kỳ sống của

nó, trong mỗi giai đoạn nhất định có thể phù hợp với thị trường này, nhưng ở giaiđoạn khác, thì không còn phù hợp nữa Do vậy việc đổi mới công nghệ là tất yếu và

là quy luật phát triển

Muốn đổi mới công nghệ trước hết ta phải xem xét nhu cầu của xã hội vềcông nghệ dây truyền và cả sản phẩm được nó tạo ra Bất kỳ công nghệ nào cũngphải tạo ra được cũng như đáp ứng được nhu cầu, lợi ích sau này cho công nghệ

Yếu tố thứ hai công nghệ cần chú ý đến đó là nhân lực Bởi một côngnghệ cần có đủ nguồn lực và tài lực Nó cho thấy được khi đưa công nghệ hay sảnphẩm vào thị trường thì đáp ứng được phạm vi lớn hay nhỏ Ngoài ra, việc khi ápdụng như vậy việc đào tạo con người sẽ như thế nào Đặc biệt hơn là tình cảm của

xã hội dành cho công nghệ đó ra sao Nếu tình cảm của xã hội tốt sẽ tạo điều kiệncho hoạt động đổi mới công nghệ thuận lợi và ngược lại

c Vai trò của đổi mới công nghệ

Đổi mới công nghệ là một quá trình đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng đồng

bộ giữa những cá nhân hoặc nhóm với những vị trí và vai trò khác nhau ở đổi mới

Sự thành công trong đổi mới công nghệ được quyết định bởi chất lượng các hoạtđộng của họ và sự kết hợp giữa chúng Cá nhân có thể giữ vai trò:

Người đổi mới về kỹ thuật là những người thành thạo một vài lĩnh vực,tạo ra các ý tưởng và luôn tìm cách độc đáo, mới lạ để thực hiện công việc;

Người rà soát kỹ thuật thương mại là những cá nhân có vai trò nắm bắtmột lượng thông tin lớn từ môi trường bên ngoài kể cả các thông tin kỹ thuật lẫnthông tin thương mại, hiện nay các thông tin này thường được lấy qua mạng;

"Người gác cổng" là người luôn nắm vững thông tin về các phát minh cóliên quan xảy ra ngoài tổ chức của mình thông qua các kênh thông tin khác nhaunhư hội nghị, hội thảo, báo chí… truyền đạt thông tin cho người khác hoạt động

Trang 9

"Nhà vô địch về sản phẩm" là những người "bán" các ý tưởng mới chocác thành viên khác trong tổ chức, cần nguồn lực, rất quyết liệt cho việc bảo vệ ýtưởng của mình và dám đương đầu với rủi ro;

Người lãnh đạo dự án là người lãnh đạo và thúc đẩy cả nhóm dự án lập

kế hoạch và tổ chức Đảm bảo các yêu cầu về quản trị, tạo sự phối hợp nhịp nhàngcần thiết giữa các thành viên trong nhóm Giám sát tiến triển của dự án đó đồng thờicân đối các mục tiêu của dự án và nhu cầu của tổ chức;

Người bảo trợ là một quan chức cao cấp có trong tổ chức, giúp giảiquyết những hạn chế không cần thiết của tổ chức đối với nhóm dự án, giúp nhóm

dự án có được các điều kiện cần thiết từ các bộ phận khác ở tổ chức, chính nhà bảotrợ đem lại sự thích hợp pháp, sự tin cậy của tổ chức cho nhóm dự án “ Giáo trìnhquản lý công nghệ”

d Lợi ích và tác hại của đổi mới công nghệ

a) Lợi ích.

- Đưa kinh tế của một đất nước ngày một phát triển hơn

- Tận dụng được nguồn lực vốn có của đất nước

- Công nghệ giúp con người tìm việc và làm việc hiệu quả hơn

- Liên lạc, kết nối dễ dàng và gần nhau hơn

- Việc giải trí sẽ trở nên thú vị hơn

- Giúp giảm bớt nguy hiểm cho con người

b) Tác hại.

- Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng

- Dễ mắc các bệnh về mắt

- Con người ngày càng xa cách nhau

e Các giai đoạn của đổi mới công nghệ

Theo giáo trình Quản lý công nghệ do nhà xuất bản Đại học kinh tế

quốc dân - 2010: Đổi mới công nghệ không phải là một hoạt động độc lập mà làmột quá trình bao gồm các quá trình con có liên quan mật thiết với nhau:

a) Quá trình hình thành và ứng dụng các công nghệ mới:

Có 8 giai đoạn trong quá trình đổi mới công nghệ:

 Nghiên cứu cơ bản: là quá trình tạo ra tri thức trong một thời gian dài

 Nghiên cứu ứng dụng: là loại nghiên cứu trực tiếp vào một hay nhiều vấn đề

mà xã hội đặt ra Ví dụ: nghiên cứu ra một loại thuốc chữa bệnh nào đó

 Triển khai công nghệ: là hoạt động biến đổi tri thức, ý tưởng thành hoạtđộng cụ thể

 Thực thi công nghệ: là hoạt động đưa sản phẩm ra ngoài thị trường

Trang 10

 Sản xuất: là hàng loạt hoạt động mở rộng sản phẩm ra ngoài thị trường.

 Marketing: là hoạt động giúp người tiêu dùng biết đến sản phẩm

 Truyền bá: là chiến lược hoạt động đảm bảo sự lan truyền và vị thế trên thịtrường

 Mở rộng công nghệ: là giai đoạn duy trì lợi thế cạnh tranh ( cải tiến dâytruyền, cải tiến chất lượng, giá cả sản phẩm,…) Đặc biệt là mở rộng và kéo dàidòng đời của sản phẩm

b) Quá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp:

Hình 1 1_Các bước điển hình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp ( Giáo trình quản

lý công nghệ, 2013, trang 154)Nảy sinh ý tưởng: ghi nhận nhu cầu; tìm cách đáp ứng nhu cầu đó; phân tích các giải pháp; chọn giải pháp tốt nhất và tiêu chuẩn lựa chọn; đề đạt thực thi;

Cũng cố ý tưởng: xác định khái niệm sản phẩm hay dịch vụ, định mục tiêu kỹthuật và các ưu tiên, dự kiến kết quả thực hiện;

Phân tích thị trường: xác định thị trường, phân tích nhu cầu hiện tại và tương lai, tìm hiểu khách hàng, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, xác định cơ hội;

Phân tích kỹ thuật: các nguồn lực cần thiết, nguồn lực sẵn có, lịch trình triển khai;

Kế hoạch kinh doanh: phân tích ma trận SWOT (ma trận các điểm mạnh (S), yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T), phân tích kinh tế, vốn, triển vọng chiến lược;

Phê chuẩn: cơ quan có thẩm quyền thông qua một hội thảo chất vấn về tất cả các kết quả đã làm ở trên để có được sự đồng thuận cuối cùng ký phê duyệt;

Triển khai: sản xuất thử, kiểm định, thử nghiệm trong phòng thí nghiệm;Marketing: kiểm định trên thị trường, chiến lược giới thiệu ra thị trường, marketing các đổi mới, xác định thời gian, đo lường sự phản ứng của thị trường;

Trang 11

Sản xuất và thương mại hóa: hoàn thiện công nghệ, sản xuất đại trà, xây dựng

hệ thống vận chuyển tới các đại lý, kho tàng ;

Loại bỏ: do sự lỗi thời hay vấn đề môi trường, sức khỏe “ Giáo trình quản lý công nghệ”

c) Quá trình đổi mới công nghệ ở phạm vi quốc gia:

Đối với hệ thống công nghệ quốc gia, theo kinh nghiệm của các nước pháttriển đã trải qua quá trình công nghiệp hoá thành công thì quá trình đổi mới côngnghệ thường phải trải qua các bước sau:

 Nhập công nghệ để thoả mãn các nhu cầu tối thiểu;

 Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp nhận công nghệnhập khẩu;

 Tạo nguồn công nghệ từ nước ngoài thông qua lắp ráp sản phẩm(SKD – Semi Knock Down, CKD – Complete Knock Down, IKD – IncompleteKnock Down);

 Phát triển công nghệ thông qua mua licence;

 Thích nghi, cải tiến công nghệ nhập khẩu;

 Tiến hành đổi mới công nghệ nhờ R&D;

 Khẳng định vị thế trên thị trường công nghệ thế giới dựa trên đầu tưcao cho nghiên cứu cơ bản

Trang 12

f Thời điểm của đổi mới công nghệ

Biểu đồ 1 1_Minh họa thời điểm thay đổi công nghệ ( từ Giáo trình quản lý công

nghệ, 2013, trang 141)Giả sử công nghệ sử dụng có giá thành sản phẩm là c1 và giá bán sàn phẩm

là b1 Công nghệ mới có giá thành là c2 và bán với giá là b2 (hình vẽ) Giả thiết cácdường b và c là song song với nhau, khoảng cách giữa b2c2 nhỏ hơn b1c1 thể hiệntính ưu việt của công nghệ mới Dường b1,c1 nằm ngang do công nghệ đang sửdụng đã ổn định, còn b2,c2 dốc xuống do quá trình đưa vào sử dụng, kinh nghiệmvận hành, trình độ tay nghề của công nhân và khả năng quản lý của cán bộ đượcnâng lên Các đường b2,c2 cắt b1,c1 tại thời điểm t1,t2,t3 và t4

Tại t1, công nghệ mới có giá thành bằng giá bán công nghệ cũ; lúc này sảnphẩm công nghệ được giới thiệu trên thị trường tại t2, công nghệ mới có giá bánbằng sản phẩm công nghệ cũ, lạc hậu, sản phẩm công nghệ mới được bán ra nhiều.Tại t3, giá thành công nghệ mới bằng giá thành sản phẩm cũ và giá bán thấp hơn giábán sản phẩm công nghệ lạc hậu, nên sản phẩm công nghệ mới sẽ chiếm lĩnh thịtrường tại t4, giá bán sản phẩm công nghệ mới bằng giá sản phẩm công nghệ cũ,công nghệ cũ đã lỗi thời và công nghệ mới hoàn toàn thay thế công nghệ cũ “Giáotrình quản lý công nghệ”

Trang 13

1.a.3 Nội dung chủ yếu của đổi mới công nghệ.

a Lựa chọn công nghệ thích hợp

a) Tính tất yếu khách quan của lựa chọn công nghệ thích hợp.

Ngày nay vấn đề đổi mới công nghệ là tất yếu khách quan và là cần thiếtvới sự phát triển của một đất nước, quốc gia Quá trình đó sẽ giúp các nước dinhanh vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy vậy vẫn còn nhiềuvấn đề bất cập trong vấn đề gải quyết các mục tiêu chung về kinh tế - xã hội Mộtcông nghệ mới không chỉ tạo ra những lợi ích về kinh tế mà kèm theo nó là các vấn

đề về nguồn lực Đa số các nước đang phát triển thì có nguồn nhân lực cao nhưngtrí lục và vốn thì lại thấp Không những thế các nước còn phải đấu tranh để giảiquyết các mối quan hệ Nhìn chung, khó khăn lớn nhất mà công nghệ đang phải đốimặt đó là nó phải phù hợp với mục tiêu của quốc gia, cuả ngành, của địa phương

Đề thực hiện đổi mới công nghệ một cách hiệu quả không cách nào khác

là ta phải giải quyết mọi nhu cầu của kinh tế xã hội đặt ra trên cơ sở phù hợp hàihòa với điều kiện và hoàn cảnh thực tế

b) Những căn cứ lựa chọn công nghệ thích hợp.

Trong hoạt động đổi mới công nghệ, người ta có thể hiểu nó theo cáchkhác nhau, vì một công nghệ có thể không phù hợp với quốc gia này nhưng có thểphù hợp với quốc gia khác do điều kiện của mỗi quốc gia là nhất định, điều kiệnvùng lãnh thổ lại khác nhau Vì vậy khi lựa chọn công nghệ các quốc gia luôn căn

cứ theo:

Thứ nhất là căn cứ vào định hướng công nghệ, nó có thể xếp vào loại thô

sơ, thủ công hay hiện đại Việc lựa chọn cái nào cho phù hợp còn tùy thuộc vàođiều kiện của đất nước đó Đối với các nước dang phát triển, đa phần họ lựa chọn làtrung gian giao thoa giữa thô sơ, thủ công và hiện đại do nếu chỉ áp dụng công nghệhiện đại họ còn khó khăn về vốn, lao động cũng như sự thích nghi Họ chọn nhưvậy để kịp bắt theo xu thế, dễ hội nhập quốc tế

Thứ hai là căn cứ vào định hướng theo nhóm mục tiêu nào Ở mỗi giaiđoạn các quốc gia luôn có những định hướng khác nhau cho mục tiêu phát triển củamình, và để lựa chọn được như vậy họ đưa ra mục tiêu là:

 Thõa mản được nhu cầu, giải quyết được vấn đề việc làm nâng caođời sống cho nhân dân

 Tăng năng suất lao động, cạnh tranh thế giới

 Tự lực tự cường, độc lập dân tộc

Thứ ba là căn cứ vào định hướng đầu vào Điều này rất quan trọng, xemxét có phù hợp với thích ứng, thích hơp và độ dồi dào của đầu vào hay không Mặc

Trang 14

khác các nước phát triển thì có tài nguyên thiên nhiên phong phú và nguồn lực dồidào, họ luôn xem xét nó coi nó có sử dụng nguồn lực đó.

Thứ tư là căn cứ vào sự hài hòa giữa sử dụng, thích nghi, cải tiến và pháttriển hay không Phải có sự phát triển không gượng ép, kết hợp được công nghệtrong và ngoài nước, tạo ra sự phát triển hài hòa, bền vững

c) Nội dung của lựa chọn công nghệ thích hợp

 Tìm hiểu nhu cầu về công nghệ và sản phẩm công nghệ ờ trong nước

 Xác định cũng như định hướng được về công nghệ, tất cả các nộidung trên giúp công nghệ được nhập phù hợp với mục tiêu từng quốc gia hơn

 Nghiên cứu và tìm hiểu thông tin vê thị trường công nghệ của cácnước khác

 Ra quyết định lựa chọn công nghệ

b Đánh giá công nghệ

a) Tổng quan về hiệu quả công nghệ.

Đổi mới công nghệ tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời nó cũng tạo ranhững cơ chế tăng trưởng kinh tế Nó chính là cơ sở,là điểm khởi đầu cho một chutrình phát triển kinh tế được gọi là các chu trình sống dài của các nền kinh tế

Theo Bele (1987) chu trình sống dài của nền kinh tế diễn ra như sau:

 Những phát hiện khoa học tạo cơ sở cho đổi mới công nghệ;

 Đổi mới công nghệ cơ bản và mạnh mẽ tạo ra các sản phẩm mới;

 Các sản phẩm mới này tạo ra một thị trường mới và các ngành công nghiệpmới;

 Các ngành công nghiệp mới tiếp tục đổi mới về sản phẩm và quá trình mởrộng thị trường;

 Lợi ích vủa sản phẩm và công nghệ thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh vượtmức;

 Cung vượt quá cầu làm giảm lợi nhuận và tăng thất bài kinh doanh;

 Hậu quả kinh tế rối loạn trong thị trường tài chính dẫn đến suy thoái;

 Khoa học mới và công nghệ mới dẫn tới tăng trưởng kinh tế mới

Các chu trình sống dài đã được các nhà kinh tế học Xô Viết Kondratieffphát hiện vào năm 1930 đã được Gralam và Senge (1980) nhận xét là có nguồn gốc

do đổi mới công nghệ mang tính cách mạng tạo ra

b) Vai trò của đánh giá công nghệ.

Trang 15

 Giúp các nước xác định được công nghệ hiện hành ở các nước đã phát triển

có phù hợp với điều kiện và mục tiêu của mình hay không

 Giúp các nước lựa chọn được công nghệ vốn có và công nghệ nhập khẩu saocho phù hợp với các mục tiêu phát triển của quốc gia

 Nó giúp các quốc gia quản lý công nghệ phù hợp để bảo vệ môi trường

c) Các bước tiến hành đánh giá công nghệ.

Đánh giá công nghệ ta tiến hành các bước sau:

tố kinh tế, yếu tố tài nguyên, yếu tố mội trường tự nhiên, yếu tố dân số, yếu tố vănhóa xã hội, yếu tố pháp luật – chính trị,… trong các yếu tố này có những yếu tố địnhlượng, có nhuung73 yếu tố định tính Vì vậy để thực hiện đánh giá công nghệ người

ta sử dụng hai loại công cụ kỹ thuật cơ bản: một số có tính định lượng và một sốkhác là định tính Kỹ thuật phân tích lợi ích chi phí là một công cụ ra quyết định lựachọn đầu tư Kỹ thuật định tính đượcsử dụng bằng một số đánh giá chủ quan đối vớitác động của một công nghệ tương ứng với các yếu tố khác nhau

c Đổi mới công nghệ 4.0

a) Đánh giá trình độ công nghệ hiện tại.

Hiện nay sự chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước phát triển vàcác nước đang phát triển rất lớn Việc nhận biết sự chênh lệch ấy là cơ sở cho việcsắp xếp, bố trí cho các hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ trong nước vàquốc tế

Để nhân biết được sự chênh lệch ấy như thế nào ta có thể so sánh nó vớingành của một nước khác có thành tích tốt nhất trong cùng lĩnh vực Để làm đượcđiều đó, một công nghệ cụ thể phải chọn ra được một hay một số chỉ số bộ phậnđịnh lượng để xác định được trình độ công nghệ Những chỉ số giúp đánh giá đượctrình độ công nghệ khác nhau giữa các nước, chứng minh được sự tồn tại khoảngcách công nghệ

Trang 16

Đánh giá toàn diện phải được xem xét trên quan điểm của 4 thành phần của

nó và khoảng cách công nghệ từ đó được xác định đối với từng thành phần

Việc đánh giá này giúp cho các nước nhận thấy được trình độ công nghệcủa mình so với các nước khác, trong qúa trình hội nhập kinh tế các nước cạnhtranh với nhau ngày càng ngay gắt vì thế để duy trì và phát triển nền kinh tế độc lập,các nước ngoài có chính sách phát triển khoa học và công nghệ đồng thời cắn cứvào nhu cầu thị trường, một số sản phẩm không còn phù hợp nữa buộc doanhnghiệp phải thay thế công nghệ hiện tại

1.2 Các hình thức đổi mới công nghệ

1.2.1 Nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước:

Nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động đổi mới công nghệ Ngoài những lợi ích về kinh tế mà nó đem lạicòn góp phần vào quá trình hội nhập kinh tế, đem lại sự độc quyền về công nghệ donước đó tạo ra và tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước

Quá trình nghiên cứu và phát triển là nhận biết những khả năng tiềm tàng,tạo ra ý tưởng sáng tạo Sự tìm tòi góp phần nâng cao kiến thức nảy sinh các ýtưởng tìm tàng trong khoa học, công nghệ Quá trình đó là quá trình kỹ nghệ hóa:sáng tạo, thiết kế, chế tạo và cuối cùng là marketing để tìm cách truyền bá côngnghệ

Hình thức này có nhiều ưu điểm như tận dụng hết nguồn lực vốn có; tạo racông nghệ phù hợp thích nghi với điều kiên có sẵn, dễ quản lý, không phụ thuộcvào nước ngoài, tiết kiệm được chi phí nhập công nghệ; tạo điều kiện nâng cao trithức công nghệ trong nước

Song, bên cạnh đó nó cũng có những hạn chế như: mất thời gian nghiên cứu

và triển khai, dễ mất đi cơ hội chiếm lĩnh thị trường; hạn chế về năng lực Nhữnghạn chế này gây ra không ít khó khăn cho các nước đang phát triển và nó chỉ đượcthực hiện với tỷ lệ nhỏ so với toàn bộ hoạt động đổi mới công nghệ

1.2.2 Chuyển giao công nghệ:

Chuyển giao công nghệ là quy trình tác động qua lại giữa bên mua và bênbán

Đây là hình thức chủ yếu để thực hiện đổi mới công nghệ ở các nước đangphát triển Ở những nước này, do trình độ nghiên cứu và triển khai công nghệ trongnước còn yếu do đó chủ yếu thực hiện chuyển giao công nghệ để nâng cao trình độcông nghệ trong nước

Trang 17

Việc chuyển giao công nghệ gồm có hai phần: phần cứng và phần mềm.Qua việc chuyển nhượng cái mới, phần mềm rất là trừu tượng, đòi hỏi bên nhậnphải nắm vững được kiến thức chuyên môn về phần mềm công nghệ Quá trìnhchuyển nhượng công nghệ người ta đưa ra được một số loại phạm trù sau:

 Nghiên cứu khả thi và khảo sát thì trường trước khi đầu tư

 Thu thập thông tin về một số công nghệ đã có

họ chỉ có thể phát triển một số công nghệ để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho riêng mình

so với nước khác Chính do vậy họ cần phải giao lưu công nghệ với nước khác đểkhai thác không chỉ nguồn lực mà còn tận dụng được các nguồn vốn từ bên ngoàitạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước

Thứ hai: một công nghệ hoàn hảo thì một sản phẩm tốt về công nghệ chúng

ta đều biết chúng có chu kỳ sống nhất định, vì nhà sản xuất luôn luôn muốn kéo dàithời gian sống của nó Mặc khác, công nghệ hoặc sản phẩm không phù hợp với thịtrường này nhưng có thể phù hợp với thị trường mới Việc chuyển giao công nghệvừa tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước vùa kéo dài được chu kỳ sống củanó

Thứ ba: ngày nay nhu cầu thị trường biến đổi ngày một đa dạng vì vậy cácnhà doanh nghiệp luôn phải có định hướng cho các sản phẩm và sản phẩm thay thế.Muốn được như vậy các danh nghiệp không còn cách nào khác ngoài việc chuyểngiao công nghệ, đổi mới từng công đoạn, từng phần hay toàn bộ phụ thuộc vàochiến lược và năng lực công nghệ Mặt khác đổi mới công nghệ là nhu cầu củachuyển giao công nghệ

Thứ tư: ngoài việc chuyển giao được công nghệ mới các nước còn tranh thủđược vốn đầu tư của nước, tận dụng đầu tư chất xám từ nước ngoài, tận dụng liêndoanh, liên kết,…

1.2.3 Yêu cầu của đổi mới công nghệ

 Nâng cao trình độ công nghệ, hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm,…

Trang 18

 Không làm phương hại đến an toàn sản xuất, lao động, điều kiện và môitrường công nghệ cho người lao động.

 Sử dụng hợp lý năng lưỡng lao động, các nguồn tài nguyên và nguồn nhânlực

 Không gây tác hại đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội chung

Trang 19

Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG NỀN KINH TẾ

Ở VIỆT NAM2.1 Đổi Mới Công Nghệ 4.0 Trong Nền Nông Nghiệp

2.1.1 Thực trạng

Áp dụng đổi mới công nghệ 4.0 vào trong sản xuất đã đạt được khá nhiềuthành công trong những năm vừa qua, tuy nhiên việc áp dụng đổi mới công nghệ4.0 vào trong sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi ViệtNam phải có chính sách hợp lý trong sản xuất

Ở nước ta, các cơ quan nghiên cứu đã hoàn thiện quy trình, tiến bộ kĩ thuật đổimới công nghệ, công nhận hàng chục giống rau, hoa màu thích hợp cho vụ sớm vàtrái vụ Các công nghệ đổi mới sử dụng bạt che phủ đất, tưới nước trồng cây thâmcanh, trồng rau thủy canh,…Ngoài ra còn các thiết bị máy móc công nghệ được đuavào trong quá trình sản xuất, các công nghệ hiện đại do trong nước và nước ngoàichế tạo đã được hình thành và phát triển

Hiện nay chúng ta đã có một số thành công trong công nghệ cao về tạo giống

và cải thiện trong phương pháp canh tác: đã có nhiều giống lúa, ngô, cà phê, Cónăng suất cao, chống sâu bệnh tốt; đã có nhiều mô hình trồng rau dùng màn che,phủ luống, trồng cà phê áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt hoặc hệ thống tưới phun cóhiệu quả; đã áp dụng chế phẩm sinh học EM (Effective Microoganisms) đại trànhiều nơi để thay thế thuốc bảo vệ thực vật và phân bón vô cơ từ đó đã đem lại sảnlượng cao trong sản xuất

Tuy nhiên, việc áp dụng chưa được xuyên suốt và đồng bộ, nên khi sản lượnglúa gạo đạt đỉnh thì chúng ta gặp những khó khăn như thiếu kho tàng để tạm trữ lúasau thu hoạch, thiếu nhà mát để lưu kho, thiếu cơ sở để chế biến, thiếu thị trườngcòn rất hạn chế

Trong lĩnh vực trồng trọt có những bước đột phá do đổi mới công nghệ đem lạinhiều thành tựu cho sản xuất nông nghiệp như:

Trang 20

 Công nghệ chọn tạo giống cà chua

Hình 2 1_Công nghệ lai tạo giống cà chua (Nguyễn Hồng Minh, 2018)

Công nghệ được phát triển bởi PGS.TS Nguyễn Hồng Minh công nghệ nàyông nghiên cứu đổi mới công nghệ ghen cà chua bằng cách thu thập nguồn gen càchua bản địa và nhập nội Ứng dụng công nghệ lai hữu tính, xử lý đột biến, côngnghệ lai chuyển gen… sử dụng phương pháp chọn lọc cá thể để chọn tạo các giống

cà chua mới

Từ đó làm chủ công nghệ chọn tạo các cặp lai theo định hướng mục tiêu như:năng suất cao, quả chín chậm, cà chua bi, cà chua

 Trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh thông minh

Đây là một trong những giải pháp đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng công nghệkết nối vạn vật vào nông nghiệp đô thị đã được nông dân thử nghiệm và thành côngtại nhà vườn

Hình 2 2_Giải pháp trồng rau thủy canh của HACHI thích hợp cho các hộ gia đình

(từ trồng cây thủy canh, 2017)Trồng rau thủy canh là phương pháp trồng rau không cần đất, cây sốngđược nhờ dung dịch dinh dưỡng thiết yếu hòa tan hoàn toàn trong nước để đảm bảo

Ngày đăng: 28/10/2018, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Quản lý công nghệ ( tái bản lần thứ 3). (2013). NXB Đại học kinh tế Quốc Dân [3] Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn, Đàm Quang. (2012). Bàn về thuật ngữ “ Thị trường khoa học” và “thị trường công nghệ” và “ thị trường KH&CN”. Tạp chí khoa học, Bộ KH&CN, ISSN 1859-4794, số 641, tr.50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công nghệ "( tái bản lần thứ 3). (2013). NXB Đại học kinh tế Quốc Dân[3] Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn, Đàm Quang. (2012). Bàn về thuật ngữ “ Thịtrường khoa học” và “thị trường công nghệ” và “ thị trường KH&CN
Tác giả: Quản lý công nghệ ( tái bản lần thứ 3). (2013). NXB Đại học kinh tế Quốc Dân [3] Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn, Đàm Quang
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc Dân[3] Nguyễn Vân Anh
Năm: 2012
[4] Tinasang. (2017). Hai điểm yếu của nông nghiệp Việt Nam trong hội nhập công nghệ quốc tế. Truy suất từ http://iasvn.org/tin-tuc/Hai-diem-yeu-cua-nong-nghiep-Viet-Nam-trong-hoi-nhap-quoc-te-5047.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai điểm yếu của nông nghiệp Việt Nam trong hội nhập côngnghệ quốc tế
Tác giả: Tinasang
Năm: 2017
[5] Dương Thanh. (2018). Nông nghiệp trước cơ hội và thách thức của công nghệ 4.0. Truy xuất từ http://kinhtenongthon.vn/nong-nghiep-truoc-co-hoi-va-thach-thuc-cua-cong-nghe-40-post18244.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp trước cơ hội và thách thức của công nghệ 4.0
Tác giả: Dương Thanh
Năm: 2018
[6] Đỗ Hương. (2018). Cách mạng 4.0: Cơ hội 'vàng' cho nông nghiệp Việt Nam.Truy xuất từ http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Cach-mang-40-Co-hoi-vang-cho-nong-nghiep-Viet-Nam/344585.vgp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng 4.0: Cơ hội 'vàng' cho nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hương
Năm: 2018
[8] Thu Hiền. (2017). Ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất nông nghiệp và thủy sản. Truy xuất từ http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/ung-dung-cong-nghe-thong-minh-trong-san-xuat-nong-nghiep-va-thuy-san-453260.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất nông nghiệp và thủysản
Tác giả: Thu Hiền
Năm: 2017
[10] Nguyễn Hồng Minh. (2018). Công nghệ chọn tạo giống cà chua. Truy xuất từ http://www.vnua.edu.vn/cong-nghe-ung-dung-trong-nong-nghiep/linh-vuc-nong-hoc/cong-nghe-chon-tao-giong-ca-chua-32254.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chọn tạo giống cà chua
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2018
[9] Trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh thông minh. (2017). Truy suất từ:http://dangcongsan.vn/khoa-giao/thanh-cong-tu-viec-trong-rau-sach-bang-phuong-phap-thuy-canh-thong-minh-425596.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w