Câu 1. Huyết học là một chuyên ngành có quan hệ mật thiết với: a.Y học cơ sở b.Y học lâm sàng c.Cả A, B đúng @ d.Cả A, B sai Câu 2. Ý nào sao đây đúng: a.Máu và tạo máu phản ứng nhạy bén với các quá trình bệnh lý khác nhau @ b.Máu và tạo máu phản ứng chậm với các quá trình bệnh lý khác nhau c.Máu và tạo máu ít phản ứng với các quá trình bệnh lý khác nhau d.Máu và tạo máu không phản ứng với các quá trình bệnh lý khác nhau Câu 3. Sự phản ứng nhạy bén của máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng: a.Thay đổi huyết học b.Thay đổi tạo máu c.Cả A, B đúng @ d.Cả A, B sai Câu 4. Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây: a.Suy thận mạn thường biểu hiện thiếu máu do tăng erythropoietin b.Suy thận mạn thường biểu hiện thiếu máu do giảm erythropoietin @ c.Suy thận cấp thường biểu hiện thiếu máu do tăng erythropoietin d.Suy thận cấp thường biểu hiện thiếu máu do giảm erythropoietin Câu 5. Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây: a.Nhiễm trùng cấp thường có giảm bạch cầu trung tính b.Nhiễm trùng cấp thường có tăng bạch cầu trung tính @ c.Nhiễm trùng cấp thường có bạch cầu trung tính bình thường d.Nhiễm trùng cấp thường có tăng tất cả dòng bạch cầu Câu 6. Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây: a.Nhiễm virus thường giảm bạch cầu lympho b.Nhiễm virus thường không ảnh hưởng đến bạch cầu lympho c.Bệnh lý gan thường có biến đổi hình thái hồng cầu và rối loạn đông máu @ d.Bệnh lý gan chỉ rối loạn đông máu, không biến đổi hình thái hồng cầu Câu 7. Vai trò của các xét nghiệm huyết học cơ bản (tổng phân tích tế bào máu, tốc độ máu lắng,…) đối với mọi bệnh nhân: a.Chỉ cần thiết cho bệnh nhân huyết học b.Bệnh nhân tim mạch cần thiết hơn bệnh nhân tiêu hóa c.Bệnh nhân nội trú cần thiết hơn bệnh nhân ngoại trú d.Cần thiết cho tất cả bệnh nhân @ Câu 8. Theo dõi biến đổi huyết học trong quá trình điều trị giúp: a.Đánh giá đáp ứng điều trị b.Phát hiện biến chứng trong điều trị c.Cả A, B đúng @ d.Cả A, B sai Câu 9. Cầm máu - đông máu là lĩnh vực cần thiết trong: a.Hồi sức cấu cứu, sản khoa b.Nhi khoa, tim mạch, gan mật c.Trong thực hành lâm sàng nói chung @ d.Cả A, B đúng Câu 42: Chọn câu đúng: a.Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor để kích thích tạo cụm tế bào dòng bạch cầu hạt@ b.Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor để kích thích tạo cụm tế bào dòng bạch cầu mono c.Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor đểức chế tạo cụm tế bào dòng bạch cầu hạt d.Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor đểức chế tạo cụm tế bào dòng bạch cầu mono Câu 43: Các tiến bộ trong điều trị bệnh máu tự miễn bao gồm: a.Ức chế miễn dịch, cắt lách, kháng thể đơn dòng-CD20@ b.Ức chế miễn dịch, cắt lách, gen trị liệu c.Gen trị liệu, ức chế miễn dịch, kháng thể đơn dòng CD-20 d.Cắt lách, kháng thể đơn dòng CD-20, gen trị liệu. Câu 44. Chất được sử dụng để kích thích tạo máu chọn câu sai: a.G-CSF b.GM-CSF c.M-CSF@ d.EPO Câu 45. Dấu ấn miễn dịch màng tế bào của Lympho T, ngoại trừ: a.CD3 b.CD4 c.CD8 d.CD10@ Câu 46. Điều trị bệnh ác tính về máu, chọn câu sai: a.Điều trị trúng đích b.Đa hóa trị liệu tia xạ c.Cắt lách@ d.Sử dụng EPO 47. G – CSF là chất kích thích tạo: a.Cụm tế bào dòng bạch cầu hạt@ b.Cụm tế bào dòng bạch cầu hạt và mono c.Hồng cầu d.Tiểu cầu 48. Tiến bộ về chẩn đoán bệnh huyết học, ngoại trừ: a.Xác định dòng tế bào qua nhuộm hóa học tế bào b.Nhuộm hóa mô miễn dịch c.Giải trình tự gen d.Kháng thể đơn dòng anti- CD20@ 49. Các bất thường liên quan đến hemoglobin phát hiện tốt nhất dựa vào kĩ thuật nào: a.Các kĩ thuật khảo sát tế bào và mô học b.Các kĩ thuật miễn dịch c.Các kĩ thuật sinh học phân tử@ d.Các kĩ thuật di truyền học 50. Chế phẩm anti-CD20 trong điều trị bệnh máu tự miễn:
Trang 1ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYẾT HỌC _TRUYỀN MÁU
Câu 1 Huyết học là một chuyên ngành có quan hệ mật thiết với:
a Y học cơ sở
b Y học lâm sàng
c Cả A, B đúng @
d Cả A, B sai
Câu 2 Ý nào sao đây đúng:
a Máu và tạo máu phản ứng nhạy bén với các quá trình bệnh lý khác nhau @
b Máu và tạo máu phản ứng chậm với các quá trình bệnh lý khác nhau
c Máu và tạo máu ít phản ứng với các quá trình bệnh lý khác nhau
d Máu và tạo máu không phản ứng với các quá trình bệnh lý khác nhau
Câu 3 Sự phản ứng nhạy bén của máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng:
a Thay đổi huyết học
b Thay đổi tạo máu
c Cả A, B đúng @
d Cả A, B sai
Câu 4 Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây:
a Suy thận mạn thường biểu hiện thiếu máu do tăng erythropoietin
b Suy thận mạn thường biểu hiện thiếu máu do giảm erythropoietin @
c Suy thận cấp thường biểu hiện thiếu máu do tăng erythropoietin
d Suy thận cấp thường biểu hiện thiếu máu do giảm erythropoietin
Câu 5 Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây:
a Nhiễm trùng cấp thường có giảm bạch cầu trung tính
b Nhiễm trùng cấp thường có tăng bạch cầu trung tính @
c Nhiễm trùng cấp thường có bạch cầu trung tính bình thường
d Nhiễm trùng cấp thường có tăng tất cả dòng bạch cầu
Trang 2Câu 6 Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây:
a Nhiễm virus thường giảm bạch cầu lympho
b Nhiễm virus thường không ảnh hưởng đến bạch cầu lympho
c Bệnh lý gan thường có biến đổi hình thái hồng cầu và rối loạn đông máu @
d Bệnh lý gan chỉ rối loạn đông máu, không biến đổi hình thái hồng cầu
Câu 7 Vai trò của các xét nghiệm huyết học cơ bản (tổng phân tích tế bào máu, tốc độ máu lắng,…) đối với mọi bệnh nhân:
a Chỉ cần thiết cho bệnh nhân huyết học
b Bệnh nhân tim mạch cần thiết hơn bệnh nhân tiêu hóa
c Bệnh nhân nội trú cần thiết hơn bệnh nhân ngoại trú
d Cần thiết cho tất cả bệnh nhân @
Câu 8 Theo dõi biến đổi huyết học trong quá trình điều trị giúp:
a Đánh giá đáp ứng điều trị
b Phát hiện biến chứng trong điều trị
c Cả A, B đúng @
d Cả A, B sai
Câu 9 Cầm máu - đông máu là lĩnh vực cần thiết trong:
a Hồi sức cấu cứu, sản khoa
b Nhi khoa, tim mạch, gan mật
c Trong thực hành lâm sàng nói chung @
d Cả A, B đúng
Câu 10 Nhà lâm sàng có thể yên tâm điều trị khi:
a Đảm bảo các thăm dò chức năng đông – cầm máu
b Đảm bảo các phương pháp điều trị ổn định chức năng đông – cầm máu
c Cả A, B đúng @
d Cả A, B sai
Câu 11: Truyền máu có vai trò như thế nào trong hoạt động chuyên môn của bệnh viện:
a Quan trọng, là một dược phẩm quý chưa thể thay thế@
b Không quan trọng, có thể thay thế bằng phương pháp khác
c Rất quan trọng, không thể không có
d Tất cả đều sai
Trang 3Câu 12: Muốn phát triển các lĩnh vực chuyên sâu như tim mạch, hồi sức cấp cứu, gan- mật, thận- tiết niệu, lâm sàng huyết học, nhi khoa, ghép tạng,
….Cần làm gì:
a Đầu tư máy móc, kỹ thuật hiện đại
b Xây dựng cơ sở vật chất hiện đại
c Xây dựng một ngân hàng máu chất lượng cao@
d Tập trug nghiên cứu khoa học
Câu 13: Khoa Huyết học cung cấp các chế phẩm máu đảm bảo yêu cầu điều trị, bên cạnh đó truyền máu còn trở thành phương pháp điều trị tích cực trong một số bệnh lý, đồng thời cần chú ý:
a Kêu gọi hiến máu tích cực
b Giá tiền các chế phẩm máu
c Đảm bảo an toàn tối đa cho bệnh nhân nhận máu@
d Không lưu trữ tất cả các chế phẩm máu quá 48h
Câu 14: Trong tương lai, khi máu nhân tạo và các yếu tố đông máu tái tổ hợp phát triển, thì vai trò của truyền máu:
a Cần thiết cho nhiều mục đích điều trị khác@
b Có thể loại bỏ hoàn toàn việc truyền máu trong điều trị
c Thay thế dần dần đến một lúc sẽ loại bỏ việc truyền máu
Câu 16: Máu và tạo máu có ảnh hưởng thế nào đến cơ thể:
a Hầu hết các chức năng trong cơ thể, rất cần thiết đối với bác sĩ để có cáinhìn tổng thể đối với bệnh lý cụ thể@
b Vai trò trong giai đoạn phôi thai và sơ sinh
c Vai trò quan trọng đối với cơ quan hô hấp
d Tất cả đều đúng
Trang 4Câu 17: Đối với y học cơ sở và cận lâm sâm sàng như sinh lý bệnh miễn dịch, miễn dịch học, di truyền học, giải phẫu bệnh, sinh hóa, vi sinh, ung thư học,… Vai trò của huyết học:
a Cầu nối về cả lý thuyết lẫn thực hành@
b Là một khía cạnh riêng, không liên quan
c Liên quan và kết nối ở một số mặt
a Chỉ cần điều trị hình thái ban đỏ ngoài da
b Giải quyết tổn thương huyết học@
c Thay máu
d Truyền máu định kỳ
Câu 20: Huyết học là lĩnh vực y học nghiên cứu:
a Sinh lý và bệnh lý của hê thống máu- tạo máu@
b Máu và truyền máu
c Quá trình tạo các chế phẩm máu
d Tất cả đều đúng
Câu 21.Phát biểu nào sau đây là đúng về môn huyết học – truyền máu:
a Chỉ là môn học cơ sở
b Chỉ là môn học lâm sàng
c Vừa là môn học cơ sở và lâm sàng@
d Môn huyết học – truyền máu gồm 3 phần chính
Câu 22.Phát biểu nào sau đây là sai về môn huyết học – truyền máu:
a Gồm hai phần chính: huyết học và truyền máu
b Hai phần huyết học và truyền máu gắn bó và liên hệ chặt chẽ với nhau
c Vừa là môn học cơ sở , vừa là môn học lâm sàng
d Tất cả đều sai@
Trang 5Câu 23.Môn huyết học – truyền máu gồm thành phần chính:
Câu 26.Huyết học gồm 2 bộ phận, chọn câu đúng:
a Huyết học lâm sàng và cận lâm sàng@
b Huyết học bệnh lành tính và bệnh ác tính
c Huyết học bệnh mạn tính và cấp tính
d Huyết học cơ bản và nâng cao
Câu 27.Hệ thống cận lâm sàng trong phần huyết học không bao gồm xét nghiệm gì:
a Xét nghiệm tế bào học
b Xét nghiệm đông cầm máu
c Xét nghiệm di truyền học
d Bệnh rối loạn đông máu@
Câu 28 Xét nghiệm nào không thuộc hệ thống cận lâm sàng huyết học:
a Hóa sinh
b Sàng lọc bệnh nhiễm trùng@
c Vi sinh
d Hóa tế bào
Trang 6Câu 29 Hệ thống lâm sàng huyết học có trách nhiệm gì, chọn câu sai:
a Điều trị bằng tế bào gốc
b Thiếu máu các loại
c Khám tuyển chọn bệnh và người cho máu@
d Bệnh máu tự miễn
Câu 30 Phần truyền máu bao gồm mấy bộ phận, chọn câu đúng:
a Ngân hàng máu
b Truyền máu lâm sàng
c Người cho máu
d Tất cả đều đúng@
Câu 31 Bộ phận truyền máu lâm sàng có những trách nhiệm gì, chọn câu sai:
a Phân phối máu@
b Chỉ định truyền máu tại giường bệnh
c Lập kế hoạch nhu cầu máu
Trang 7Câu 35 Bệnh nhiễm trùng được sàng lọc trong ngân hàng máu, chọn câu sai:
b Khối tiểu cầu
c Huyết tương tươi đông lạnh
a Người cho máu và truyền máu lâm sàng
b Truyền máu lâm sàng và ngân hàng máu@
c Người cho máu và ngân hàng máu
d Tất cả đều sai
Câu 40 Bộ phận nào có trách nhiệm làm phản ứng crossmatch trước khi truyền máu tại giường bệnh nhân:
a Ngân hàng máu
b Người cho máu
c Truyền máu lâm sàng@
d Cả a và c đều đúng
Trang 8Câu 41: Gen trị liệu là phương pháp điều trị
b Ức chế miễn dịch, cắt lách, gen trị liệu
c Gen trị liệu, ức chế miễn dịch, kháng thể đơn dòng CD-20
d Cắt lách, kháng thể đơn dòng CD-20, gen trị liệu
Câu 44 Chất được sử dụng để kích thích tạo máu chọn câu sai:
Trang 9b Cụm tế bào dòng bạch cầu hạt và mono
c Hồng cầu
d Tiểu cầu
48 Tiến bộ về chẩn đoán bệnh huyết học, ngoại trừ:
a Xác định dòng tế bào qua nhuộm hóa học tế bào
b Nhuộm hóa mô miễn dịch
Trang 1053 Các tiến bộ trong điều trị bệnh máu tự miễn bao gồm:
a Ức chế miễn dịch, cắt lách, kháng thể đơn dòng-CD20@
b Ức chế miễn dịch, cắt lách, gen trị liệu
c Gen trị liệu, ức chế miễn dịch, kháng thể đơn dòng CD-20
d Cắt lách, kháng thể đơn dòng CD-20, gen trị liệu
54 Biệt dược của EPO trên thị trường:
56 Phương pháp tối ưu nhất điều trị bệnh ác tính về máu:
a Giúp tế bào gốc tạo máu@
Câu 60: Các kỹ thuật khảo sát tế bào và mô học, ngoại trừ:
a Số lượng và hình thái tế bào máu
Trang 11b Xác định dòng tế bào qua nhuộm hóa học tế bào
c Nhuộm hóa mô miễn dịch@
d Sinh thiết tổ chức tạo máu
Câu 61: Thành phần máu nào có thể được bảo quản?
B Truyền máu toàn phần
C Có thể truyền thành phần thiếu hoặc truyền máu toàn phần
Trang 12Câu 69 Khi thiếu các thành phần máu ta có thể sử dụng các thành phần máu khác nhau để truyền:
A Đúng @ B Sai
Câu 70 HLA là viết tắt của cụm từ nào?
A Human Leukocyte Antigen @
B Human Leucin Antigen
C Human Late Antigen
D Human Lithium Antigen
Câu 71 So sánh thời gian bảo quản của thành phần máu nào sau đây là đúng:
A Hồng cầu dài hơn tiểu cầu @
B Hồng cầu ngắn hơn bạch cầu hạt
C Tiểu cầu dài hơn huyết tương, tủa lạnh
D Bạch cầu hạt dài hơn tiểu cầu
Câu 72 HPA là viết tắt của cụm từ nào?
A Human Platelet Antigen @
B Human Paller Antigen
C Human Product Antigen
D Human Photphate Antigen
Câu 73 Thành phần nào thời gian bảo quản ngắn nhất:
B Tập hợp huyết tương của 30.000 người cho
C Huyết tương tươi đông lạnh @
D Huyết tương giàu tiểu cầu
Câu 77 Chọn nhóm máu nào sau đây khi bệnh nhân cần truyền máu gấp:
A O và Rh (-) @
B O và Rh (+)
C A và Rh (-)
D B và Rh (+)
Trang 13Câu 78 Bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá có nhóm máu A, cần truyền máu Anh, chị chọn loại máu nào để truyền theo thứ tự ưu tiên:
Câu 81: Tác động của bạch cầu trong truyền máu:
a Gây bệnh truyền nhiễm khi truyền máu
b Tác động xấu đến máu trong quá trình bảo quản
c Gây nhiều phản ứng truyền máu
d Tất cả đều đúng@
Câu 82: Tác động của bạch cầu trong truyền máu:
a Gây bệnh truyền nhiễm khi truyền máu@
b Tác động tốt đến máu trong quá trình bảo quản
c Không gây phản ứng truyền máu
d Tất cả đều đúng
Câu 83: Tác động của bạch cầu trong truyền máu:
a Hạn chế gây bệnh truyền nhiễm khi truyền máu
b Tác động xấu đến máu trong quá trình bảo quản@
c Không gây phản ứng truyền máu
d Tất cả đều đúng
Câu 84: Tác động của bạch cầu trong truyền máu:
a Hạn chế gây bệnh truyền nhiễm khi truyền máu
b Tác động tốt đến máu trong quá trình bảo quản
Trang 14c Gây nhiều phản ứng truyền máu@
Trang 16SỰ PHÁT TRìỂN CỦA DÒNG TẾ BÀO MÁU
Câu 101: Những tế bào máu đầu tiên ở người hình thành ở cơ quan nào?
a Gan
b Lách
c Tủy xương
d Túi noãn hoàng @
Câu 102: Tạo máu nguyên thủy xảy ra vào thời gian nào của phôi thai ?
a Tuần thứ 2 – tuần thứ 5
b Tuần thứ 8 – tuần thứ 19
c Ngày thứ 19 - tuần thứ 8@
d Ngày thứ 15 – tuần thứ 6
Câu 103: Tạo máu nguyên thủy cung cấp các loại tế bào nào?
a Hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu nguyên thủy
b Hồng cầu, bạch cầu lympho, tiểu cầu nguyên thủy
Trang 17c Hồng cầu, bạch cầu hạt, đại thực bào
d Hồng cầu, đại thực bào, tiểu cầu nguyên thủy@
Câu 104: Gan bắt đầu tạo máu vào thời gian nào ?
a Tuần lễ thứ 5 hoặc 6 của phôi@
b Tuần lễ thứ 16 hoặc 18 của phôi
c Ngay tuần lễ đầu tiên
d Tuần thứ 2 hoặc 3 của phôi
Câu 105: ‘ Sau khi sinh, gan không còn tạo máu mà thay hoàn toàn bằng tủy xương’ Phát biểu trên đúng hay sai?
a Mầm lympho được hình thành trong ống ngực từ tháng thứ 3@
b Tuyến ức cũng tham gia sinh máu trong suốt 3 tháng cuối thai kỳ
c Sinh máu ở bào thai là quá trình tiến hóa không ngừng và mạnh mẽ
d Mỗi cơ quan sinh máu đều sinh cả 3 dòng tế bào trong suốt thai kì
Câu 109: Thời kì sơ sinh cơ quan nào tham gia tạo máu?
Trang 18Câu 111: Sau 20 tuổi cơ quan nào không còn tham gia tạo máu?
a Gồm 3 thành phần: tủy đỏ, tủy vàng, tủy trắng
b Tủy vàng là vùng tạo máu nhiều nhất
c Tủy trắng là tổ chức mỡ
d Tủy đỏ chứa nhiều tế bào máu đang biệt hóa và trưởng thành @
Câu 113: Chọn câu sai: Các tế bào gốc tạo máu cư trú ở người trưởng thành:
Trang 19Câu 117: Số lượng tế bào mới phải được thay thế mỗi ngày để duy trì tính hằng định của tế bào máu ngoại vi?
a Tế bào gốc đa năng
b Tiền nguyên hồng cầu
c Nguyên tủy bào
a Bạch cầu hạt < hồng cầu < tiểu cầu
b Bạch cầu hạt < tiểu cầu < hồng cầu @
c Hồng cầu < tiểu cầu < bạch cầu hạt
d Tiểu cầu < bạch cầu hạt < hồng cầu
Câu 121:Nhiệm vụ cung cấp sắt cho các nguyên hồng cầu để tổng hợp huyết sắc tố là do:
a Đại thực bào trung tâm
b Tế bào liên võng ngoại mạch
c Tế bào liên võng nội mạc
d Tế bào nội mô
Câu 122: Giai đoạn biệt hóa đầu tiên từ tế bào gốc vạn năng là
a Tế bào gốc đa năng định hướng sinh dòng tủy
b Tế bào gốc đa năng định hướng sinh dòng lympho
c Tế bào diệt
d Cả a và b đều đúng
Câu 123: Tiền thân dòng tế bào diệt tự nhiên được sinh ra từ
a Tế bào gốc đa năng định hướng sinh dòng tủy
Trang 20b Tế bào gốc đa năng định hướng sinh dòng lympho
B Tế bào liên võng ngoại mạch
C Tế bào liên nội mạch
D Tế bào nội mô
Câu 126: Vi môi trường tạo máu gồm
A Các tế bào đệm
B Chất đệm gian bào
C Các tế bào gốc tạo máu
D Cả a và b đúng
Câu 127: Tế bào gốc vạn năng có khả năng :
A.Tự tái tạo C Biệt hóa vạn năng
B.Thực bào D câu A và C đúng
Câu 128: Chọn câu sai:
a Tế bào gốc vạn năng định hướng sinh dòng tủy có thể quay trở lại thành tế bàogốc vạn năng
b Dấu ấn đặc trưng của tế bào gốc vạn năng là CD34
c Phần lớn các tế bào gốc vạn năng ngủ yên
d Tế bào gốc vạn năng là tế bào mẹ của tất cả các dòng tế bào máu trong cơ thể
Câu 129: Các protein có trong chất đệm gian bào là, chọn câu sai
Trang 21A Tế bào nội mô
B Tế bào liên võng ngoại mạch
C Đại thực bào và bạch cầu lympho
D Bạch cầu đa nhân trung tính
Câu 131: Chọn câu sai : Đặc điểm của tế bào gốc vạn năng :
A Có khả năng sống dài ngày và tái sinh tốt
B Tạo hoa hồng với hồng cầu cừu nhưng không có khả năng đáp ứng miễn dịch
C Mang nhóm kháng nguyên quyết định CD34 trên bề mặt tế bào
D Là tế bào mẹ của tất cả các dòng tế bào máu trong cơ thể
Câu 132: Tương bào được biệt hóa từ tế bào nào , ngoài trừ :
A Tế bào gốc đa năng định hướng sinh tủy
B Tế bào gốc định hướng sinh dòng lympho B
C Tế bào gốc đa năng định hướng sinh lympho
Câu 135: Lớp bọc màng xương bao gồm:
A Tạo cốt bào, hủy cốt bào và các tế bào đệm
B Tạo cốt bào, hủy cốt bào và các tế bào mỡ
C Tạo cốt bào, hủy cốt bào, các tế bào đệm và các các tế bào mỡ
D Tạo cốt bào, hủy cốt bào, các tế bào đệm, các các tế bào mỡ và đại thực bào
Câu 136: Tế bào nào bao phủ toàn bộ mặt trong xoang mao mạch:
A Tế bào liên võng ngoại mạch
B Tế bào nội mô
C Tế bào mỡ
D Tất cả đều sai
Câu 137:Chức năng của các tế bào đệm là
Trang 22A Kiểm soát vật lạ đi vào xoang mao mạch
B Ảnh hưởng đến khả năng tạo xương
C Tạo môi trường dinh dưỡng cho quá trình tạo máu
D Tham gia kiểm soát tạo máu tại chỗ
Câu 138: Các protein có trong chất đệm gian bào là, chọn câu sai
C Pluripotential Stem Cell
D White Blood Cell
Câu 140: Tế bào gốc vạn năng không có khả năng biệt hoá tế bào nào?
A Tế bào diệt tự nhiên
B Kích thích tăng sinh CFU-GM
C Tăng sinh dưỡng bào@
D Cảm ứng quá trình thoái triển của khối u
143 Yếu tố kích thích tạo hồng cầu và CFU-Meg:
A FLT-3 ligand
B Thrombopoietin
C GM-CSF
D Tất cả đều sai@
144 Tác dụng của G-CSF: (chọn câu sai)
a Kích thích tăng sinh và hoạt hóa chức năng bạch cầu hạt
Trang 23b Tăng sinh dưỡng bào@
c Kích thích tế bào gốc giai đoạn sớm cùng các cytokin khác
d Kích thích lympho tiền B Kích thích tăng sinh dòng hạt
145 Yếu tố nào sau đây không là yếu tố kích thích tạo máu:
149 Các yếu tố kích thích tạo máu:
a Yếu tố hoại tử khối u
b Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng beta
B Dòng bạch cầu hạt và dòng tiểu cầu
C Dòng hồng cầu và dòng tiểu cầu
D Tất cả đúng 1
Trang 24152 Tại tủy xương bình thường, tỉ lệ dòng bạch cầu hạt/ dòng hồng cầu là:
155 Đặc điểm: Hạt nhỏ, bắt màu đỏ tươi trải đều trên nền nguyên sinh chất
là của loại bạch cầu nào sau đây?
A Bạch cầu hạt ưa axit
B Bạch cầu hạt ưa kiềm
C Bạch cầu mono
D Bạch cầu hạt trung tính @
156 Bạch cầu hạt tăng đoạn gặp trong bệnh lý nào?
A Thiếu máu hồng cầu to, nhiễm trùng mạn @
B Nhiễm trùng nặng, nhiễm virus
Trang 26Câu 163: Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to
a Thiếu acid folic
b Thiếu vitamin B12
@c Cả 2 ý trên đều đúng
d Cả 2 ý trên đều sai
Câu 164 Bệnh lý gây thiếu máu hồng cầu nhỏ
a Thiếu máu do thiếu sắt
b Bệnh thalassemia
@c Cả 2 ý trên đều đúng
d Cả 2 ý trên đều sai
Câu 165 Hồng cầu đa sắc bắt màu gì trên kết quả phết máu ngoại vi?
b Thiếu máu thiếu sắc
c Cả hai đều sai
Trang 27Câu 173 Thể Howell-Jolly xuất hiện ở đối tượng nào sau đây?
a Phẩu thuật gan - mật
Trang 28Câu 176 Hiện tượng chuỗi tiền hồng cầu gặp trong bệnh lý chọn câu sai:
@a Bạch cầu trung tính
b Bạch cầu ưa axit
c Bạch cầu ưa kiềm
d Bạch cầu mono
Câu 178 “Hạt to, đều, bắt màu vàng cam” là đặc điểm của dòng bạch cầu hạt nào?
a Bạch cầu trung tính
@b Bạch cầu ưa axit
c Bạch cầu ưa kiềm
d Bạch cầu mono
Câu 179 “Hạt to, không đều, bắt màu xanh đen, thường nằm đè lên cả nhân”
là đặc điểm của dòng bạch cầu hạt nào?
a Bạch cầu trung tính
b Bạch cầu ưa axit
@c Bạch cầu ưa kiềm
d Bạch cầu mono
Câu 180 Thứ tự đúng trong quá trình biệt hóa dòng bạch cầu hạt trung tính?
@a CFU-GEMM → Nguyên tủy bào trung tính → Tiền tủy bào trung tính → Tủybào trung tính → Hậu tủy bào trung tính → Bạch cầu đũa → Bạch cầu hạt trung tính
b CFU-GEMM → Bạch cầu đũa →Tiền tủy bào trung tính → Tủy bào trung tính
→ Hậu tủy bào trung tính → Bạch cầu hạt trung tính
c CFU-GEMM → Bạch cầu đũa →Tiền tủy bào trung tính → Tủy bào trung tính
→ Hậu tủy bào trung tính → Nguyên tủy bào trung tính → Bạch cầu hạt trung tính
d CFU-GEMM → Nguyên tủy bào trung tính → Tiền tủy bào trung tính → Hậu tủy bào trung tính → Bạch cầu đũa →Bạch cầu hạt trung tính
Câu 181: Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển thành?
A Bạch cầu ưa kiềm
B Bạch cầu mono@
Trang 29Câu 183: Trong bệnh Osler, bạch cầu mono có đặc điểm như thế nào?
A Nhân nhiều múi, hình lá, hình bàn cờ
B Bạch cầu có kích thước to, nhỏ không đều@
C Nhân nhiều múi, hạt mịn
D Có không bào trong tế bào chất
Câu 184: Bạch cầu mono nhân nhiều múi, hình lá, hình bàn cờ gặp trong?
Trang 30Câu 188: Quá trình biệt hóa dòng bạch cầu mono theo thứ tự đúng là?
A CFU-GM => tế bào tiền thân dòng mono => nguyên bào mono => Tiền mono
=> bạch cầu mono trưởng thành @
B CFU-GM => tế bào tiền thân dòng mono => Tiền mono => nguyên bào mono
=> bạch cầu mono trưởng thành
C CFU-GM => nguyên bào mono => tế bào tiền thân dòng mono => Tiền mono
=> bạch cầu mono trưởng thành
D CFU-GM => tế bào tiền thân dòng mono => bạch cầu mono trưởng thành => nguyên bào mono => Tiền mono
Câu 189: Với nguyên sinh chất tương đối rộng, bắt màu xám hoặc xanh xám,
có chứa các hạt nhỏ màu đỏ cam, thường gặp không bào trong nguyên sinh chất là tế bào gì?
A.Tế bào mono@
B.Tế bào lympho
C.Tế bào hồng cầu
D.Tế bào bạch cầu nhân múi
Trang 31Câu 190: Tiểu cầu được sinh ra chủ yếu từ đâu ở người trưởng thành?
Câu 193: Tiểu cầu khi nhuộm giemsa bắt màu gì?
A.Màu xanh dương
B.Màu tím đen
C.Màu tím hồng @
D.3 ý trên đều sai
Câu 194: Số lượng tiểu cầu được cho là giảm khi:
A.<400*10^9/L
B.<150*10^9/L
C.<100*10^9/L @
D.Đáp án khác
Trang 32Câu 195: Ở người trưởng thành, tiểu cầu già bị thực bào chủ yếu ở đâu?
Câu 197: Các dòng bạch cầu lympho là?
A.Bạch cầu lympho T
Câu 199: Trong các bệnh nhiễm trùng mạn thì:
A.Tăng tỉ lệ bạch cầu lympho lớn.@
B.Giảm tỉ lệ bạch cầu lympho lớn
C.A sai B đúng
D.Cả 3 câu đều sai
Câu 200: Tương bào là một giai đoạn biệt hóa về chức năng của bạch cầu lympho B trong quá trình đáp ứng miễn dịch:
Trang 34a. 11-16g/L
b. 14-16g/L
c. 11-16g/dL
d. 14-16g/dL
8. Hematin được tạo thành khi nào?
a. Fe2+ -> Fe3+, chuyển sang màu đỏ
b. Fe3+ -> Fe2+, chuyển sang màu nâu
c. Fe2+ -> Fe3+, chuyển sang màu nâu @
d. Fe3+ -> Fe2+, chuyển sang màu đỏ
9. Tổng hợp hem xảy ra ở đâu?
a. Giai đoạn tiền nguyên hồng cầu
b. Giai đoạn hồng cầu ưa acid
c. Giai đoạn hồng cầu ưa base
d. Từ giai đoạn tiền nguyên hồng cầu đến giai đoạn hồng cầu lưới @
10. Bình thường hem có màu gì?
d. Tùy từng loại hem mà có hóa trị khác nhau
13. ở cấu trúc bậc 2, bao nhiêu % gốc acid amin của hemoglobin tạo nên các đoạn xoắn?
Trang 35a. Bình thường hem có màu đỏ
b. Khi nguyên tử sắt II trong hem bị oxy hóa thằnh sắt hóa trị III thì
hematin được tạo thành
c. Hematin có màu nâu và mất khả năng vận chuyển oxy@
Trang 36b. Không khồi phụ
c. Câu A đúng @
d. Câu B đúng
24. Sự oxy hóa sắt thành dạng Ferric sẽ?
a. Chuyển hem thành hematin
d. Không tồn tại quá trình trên
28. Loạn men tham gia chuyển hóa ở phản ứng cuối cùng tạo thành hem là:
a. Metyl malonyl isomerase
b. Aminolevulinase
c. Hemoxygenase
d. Ferrochelatase @
29. Ý nào sau đây không đúng về quá trình tổng hợp nhân hem?
a. Dưới các điều kiện di truyền riêng biệt có 8 lạo men cần thiết cho quá trình tổng hợp
b. Phản ứng đầu tiên và 3 phản ứng cuối xảy ra trong ty thể
c. 4 phản ứng giữa xảu ra trong bào tương
d. Bước đầu tiên của quá trình tổng hợp hem là sự phân giải của succinyl
@
30. Trong các phát biểu sau:
- Tất cả các hemoglobin chứa 2 cặp chuỗi polypeptid không giống nhau gọi là chuỗi globin
- Bệnh lý porphyrin là các bệnh lý di truyền gây ra do giảm hoạt tính của một trong các men trong quá trình tổng hợp hem.
- Hb có cấu trúc 4 bậc.
Trang 3733. Phân tử DPG gắn vào vị trí nào trên hemoglobin
a khoảng trống trung tâm hemoglobin
b nơi 4 chuỗi polypeptid tiếp xúc nhau
c A B Đúng@
d A đúng B sai
34 Phát biểu nào sau đây là đúng
a khi giảm oxy trong máu làm giảm tổng hợp 2,3-DPG
b giảm acid làm tăng nồng độ 2,3-DPG@
c sốt làm tăng ái lực của Hb với oxy
d khi thiếu máu làm ức chế nồng độ 2,3-DPG
35 Cấu trúc 2 chuỗi alpha- globin và 2 chuỗi beta-globin sắp xếp đối xứng nhau qua là cấu trúc bậc mấy của hemoglobin
a bậc 1@
b bậc 2
c bậc 3
d bậc 4
36 Trong bệnh porphyria khi enzym ALA dehydratase bị ảnh hưởng gây
a ALA tăng trong nước tiểu
b PBG tăng trong nước tiểu
c cả ALA và PBG đều tăng trong nước tiểu
d uroporphyrin I tăng trong nước tiểu@
37 Các loại globin được chia làm mấy nhóm
A 2 nhóm @
b 3 nhóm
c 4 nhóm
d 6 nhóm
38 Các chuổi globin thuộc họ không alpha bao gồm
a beta globulin và delta globin@
Trang 38b gama globin và alpha globbin
c zeta globin và epsilon globin
d alpha globin và beta globin
39 Các chuổi globin kết hợp với nhau theo các nguyên tắc ngoại trừ
a giống nhau từng đôi một
b một đôi thuộc họ alpha globin
c một đôi thuộc họ không alpha globin
42 Chuỗi globin thuộc họ alpha globin bao gồm
a alpha globin và zeta globin@
b alpha globin và betaglobin
c alpha globin và gama globin
d zeta globin và beta globin
42 Vị trí thứ 26 của chuỗi beta globin bị thay thể bằng Lysin, bất thường này được xếp vào loại nào sau đây?
Trang 39b ngoài bào tương
c 4 giai đoạn đầu xảy ra ở bào tương, 4 giai đoạn sau diễn ra trong ty thể
d giai đoạn đầu và hai giai đoạn cuối xảy ra trong ty thể, các giai đoạn còn lại xảy ra ngoài bào tương
50 Các chuổi globin kết hợp với nhau từng đôi một tạo nên cấu trúc không gian có dạng hình gì
a hình cầu
b hình lăng trụ
c hình trụ
d hình lập phương
Trang 40BỘ CÂU HỎI HUYẾT HỌC NHÓM 2 Câu 201 Cấu trúc hemoglobin bao gồm:
b Vị trí sinh tổng hợp hem đầu tiên
c Mức độ nặng của giảm men
Câu 206 Cấu trúc bậc 1 của hemoglobin là:
a Các acid amin sắp xếp theo một trật tự nhất định @
b Các chuổi polypeptid sắp xếp dưới dạng xoắn ampha, tách riêng bởi nhữngđoạn không xoắn
c Chuổi polypeptid có các vòng xoắn ampha uốn cong và cuộn lại có cấu trúckhông gian 3 chiều