1. Truyền thông giáo dục sức khỏe và tư vấn cho cộng đồng (trong thời gian khoảng 90 phút, có sự hỗ trợ của máy chiếuprojector) về chủ đề: Chườm (nónglạnh, ướtkhô) và áp dụng một số kiểu chườm trong thực tiễn. 2. Trong thời gian đi thực địa (sinh viên năm thứ II – đại học Y tế công cộng), bạn và một bạn cùng nhóm đang ở tại tram y tế xã (không có thêm người nào nữa) thì được người dân địa phương báo qua điện thoại: Cách trạm khoảng 200 mét có một người bị bỏng lạnh – xin cấp cứu. Bạn hãy xử trí tình huống trên.
Trang 1BÀI TẬP HẾT MÔN SƠ CẤP CỨU BỆNH THÔNG THƯỜNG
TẠI CỘNG ĐỒNG
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE VÀ TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ CHƯỜM (NÓNG/LẠNH, ƯỚT/KHÔ) VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ KIỂU CHƯỜM TRONG
THỰC TIỄN
Trang 3A GIỚI THIỆU
- Chườm là một ứng dụng của nhiệt trị liệu
(Nhiệt trị liệu là một phương pháp điều trị của
vật lý trị liệu, trong đó sử dụng các tác nhân gây nhiệt để mang lại hiệu quả điều trị Tùy
theo nhiệt độ của tác nhân gây nhiệt, chia
thành 2 loại: nhiệt nóng và nhiệt lạnh)
Chườm chia thành 2 loại: chườm nóng và
chườm lạnh
Trang 4A GIỚI THIỆU
• Chườm nóng hoặc chườm lạnh là phương
pháp phổ biến được mọi người sử dụng khi bị chấn thương không rách da hoặc gặp phải các cơn đau nhẹ
Trang 5A GIỚI THIỆU
- Tuy nhiên, nếu chườm sai cách hoặc nhầm lẫn
giữa các cách chườm sẽ làm vết thương
nghiêm trọng hơn
Trang 7B CHƯỜM NÓNG, CHƯỜM
LẠNH
B CHƯỜM NÓNG, CHƯỜM
LẠNH
Trang 8I CHƯỜM NÓNG
• 1 Tác dụng
• - Tăng cấp máu, kích thích thải trừ chất độc
• - Thư giãn cơ làm giảm đau
• - Giúp vết thương liền nhanh
• - Giảm đau
• - Thân nhiệt tăng
Trang 9I CHƯỜM NÓNG
• 1 Tác dụng
• Phòng trị bệnh đau cột sống:
Các chứng bệnh cột sống trong
giai đoạn đầu như cứng cổ,
nhức mỏi hoặc sau khi bị
nhiễm lạnh cảm thấy hơi đau
nhức có thể chườm nóng để cải
thiện các triệu chứng trên,
thúc đẩy máu lưu thông, giảm
nhẹ chứng co rút cơ bắp,
phòng chống bệnh cột sống.
Trang 10I CHƯỜM NÓNG
• 2 Áp dụng
• Chườm nóng áp dụng cho các cơn đau mãn tính (Đau mạn tính là loại đau kéo dài và tái phát) hoặc chấn thương sau 48 giờ
Trang 11I.CHƯỜM NÓNG
• 2 Áp dụng
• - Cơn đau thắt dạ dày, thận hoặc
khớp
• - Viêm thanh quản, viêm phế quản
• - Trẻ sơ sinh thiếu tháng, cho người già khi trời rét
Trang 12I CHƯỜM NÓNG
• 3 Không áp dụng
- Viêm ruột thừa.
- Viêm phúc mạc.
- Các bệnh nhiễm khuẩn nặng gây mù.
- Các trường hợp xuất huyết.
- Đau bụng không rõ nguyên nhân.
- Chấn thương 24 giờ đầu vì dễ gây chảy máu lại
do giãn mạch.
- Những bệnh nhân bị mất cảm giác
Trang 13I CHƯỜM NÓNG
• 3 Không áp dụng
- Khi bị bong gân tuyệt đối không được xoa bóp
để làm nóng bằng các loại dầu, cồn, thuốc
rượu, mật gấu Và đặc biệt khi bong gân không nên chườm nóng, không tiêm bất cứ thuốc gì vào vùng bong gân vì làm như vậy có nguy cơ làm giãn mạch, chảy máu nhiều hơn và càng phù nề
Trang 14I CHƯỜM NÓNG
Trang 16I CHƯỜM NÓNG
• 6 Thời gian chườm
• Mỗi lần trung bình 20-30 phút Nếu cần, sau 3h chườm lại
Trang 172-• 7 kỹ thuật chườm nóng
Trang 187.1 Chườm nóng khô
• a Chuẩn bị bệnh nhân
- Thông báo và giải thích cho bệnh nhân và
người nhà bệnh nhân biết về kỹ thuật sắp làm
- Hướng dẫn bệnh nhân những điều cần biết, cần làm trước khi thực hành kỹ thuật
Trang 207.1 Chườm nóng khô
• b Chuẩn bị dụng cụ
- Nước nóng đựng trong bình, phích
- Nhiệt kế đo nước chườm
- Nhiệt kế đo thân nhiệt của bệnh nhân
- Bao bọc ngoài túi chườm hoặc khăn bông
- Băng cuộn, kim băng, dầu nhờn
Trang 217.1 Chườm nóng khô
• c Tiến hành
- kiểm tra túi có bị thủng không.
- Kiểm tra nước chườm bằng nhiệt kế đo nước.
- Đổ nước vào túi chườm 1/2 - 2/3 dung tích của túi chườm rồi đặt túi trên mặt phẳng, một tay cầm miệng túi, tay còn lại ép túi chườm để nước dâng lên đến
cổ túi sau đó vặn chặt nắp túi lại.
Trang 227.1 Chườm nóng khô
• c Tiến hành
- Dốc ngược túi kiểm tra lại một lần nữa rồi lau khô phía ngoài túi, cho vào bao
hoặc bọc trong khăn bông (không đặt
túi chườm trực tiếp lên da bệnh
nhân).
- Ðặt người bệnh nằm tư thế phù hợp
Ðặt từ từ túi chườm lên vùng định
chườm (Ðể miệng túi quay lên trên)
Trang 237.1 chườm nóng khô
• c Tiến hành
- Cố định túi chườm vào vùng chườm
Xoa dầu nhờn khi người bệnh kêu nóng rát (không xoa dầu lên vết thương).
- Thay nước khi cần: thường khoảng
20-40 phút thay nước một lần Hết giờ thì lấy túi chườm ra Lau khô dầu trên da (nếu bôi).
Trang 247.1 Chườm nóng khô
• d Những điểm cần lưu ý
• Phải đo nhiệt độ của nước chườm theo đúng chỉ định.
• Giữ da vùng chườm luôn khô ráo.
• Thường xuyên theo dõi da bệnh nhân
vùng chườm, nhất là những người già,
trẻ em suy dinh dưỡng, thiếu máu, bệnh nhân rối loạn cảm giác.
• Không cho bệnh nhân đè lên túi chườm.
• Không nên chườm quá lâu
Trang 257.2 Chườm nóng ướt
• Chườm nóng ướt bằng nhiều cách
như: ngâm vùng cần chườm vào nước
ấm, đắp parafin nóng hoặc các loại
rượu quế, hồi
• Phương pháp phổ biến nhất là dùng khăn gạc tẩm nước nóng rồi đắp lên vùng định chườm
Trang 28hở thì phải chuẩn bị gạc vô khuẩn.
- kẹp gắp khăn, nylon hoặc vải dày (phủ
ngoài gạc hoặc khăn để giữ sức nóng được lâu), dầu nhờn (Parafin, …).
- nhiệt kế
Trang 297.2 chườm nóng ướt
• b Tiến hành
- Kiểm tra dung dịch, gạc/khăn chườm (nhiệt
độ, vô khuẩn – nếu cần).
- Cho bệnh nhân nằm tư thế thích hợp.
- Nhúng gạc hoặc khăn vào dung dịch Vắt
cho ráo bằng kìm/kẹp.
- Mở rộng khăn ra, từ từ đắp lên vùng chườm Phủ tấm nylon hoặc vải dày lên trên lớp gạc hoặc khăn chườm.
- Thay gạc hoặc khăn chườm khi hết nóng
(trung bình 10 phút thay 1 lần)
Trang 30Không xoa đầu lên mặt vết thương).
- Cho bệnh nhân nằm lại tư thế thoải mái.
- Trường hợp chườm ở mặt: Dùng gạc vuông 5x5 cm (nếu có một mắt đau thì phải che mắt lành lại Cho bệnh nhân nằm nghiêng
về bên mắt đau để tránh gạc đè lên mắt
đau).
Trang 317.2 Chườm nóng ướt
• c Những điểm cần lưu ý
- Phải đo nhiệt độ của nước chườm,
thường xuyên theo dõi da vùng
chườm (nhất là người già, trẻ em suy dinh dưỡng, thiếu máu, rối loạn cảm giác, )
- Không nên chườm quá lâu
Trang 32II CHƯỜM LẠNH
Trang 33• 1 Tác dụng
• Tác dụng làm giảm sung huyết cục bộ.
• Giảm đau do chấn thương cơ, dây
chằng.
• Giảm thân nhiệt.
• Chống viêm, giảm bớt nhiệt độ trong các khớp, từ đó đẩy lùi các cơn đau
nhức
Trang 34II CHƯỜM LẠNH
• 2 Áp dụng
- Nội khoa:
• + Xuất huyết nội ngoài nguyên nhân
xuất huyết do phổi.
• + Sốt cao trong các bệnh nhiễm khuẩn.
• + Bệnh ở não, màng não
• + Trong một số trường hợp đau bụng, đau ngực.
Trang 37• 4 Kỹ thuật chườm lạnh
Trang 384.1 Chườm lạnh bằng đá
• a Chuẩn bị bệnh nhân
Như chuẩn bị bệnh nhân để chườm nóng
Trang 39• Bao túi hoặc khăn.
• Băng vải, kim băng
• Bột talc
• Nhiệt kế
Trang 404.1 Chườm lạnh bằng đá
• c Tiến hành
• Kiểm tra túi (có bị thủng không)
• cho đá vào túi khoảng 1/2-2/3 túi
• đuổi hết không khí trong túi; vặn
chặt nắp và dốc ngược túi chườm (để kiểmsoát nắp túi có bị rò rỉ không);
lau khô; cho túi chườm vào bao (hoặc dùngkhăn bọc) - không đặt túi chườm trực tiếp lên da bệnh nhân
Trang 41• c Tiến hành
• Ðặt người bệnh nằm tư thế phù hợp.
• Từ từ để túi chườm lên vùng định
chườm, cố định túi chườm.
• Thỉnh thoảng kiểm tra toàn trạng bệnh nhân tại chỗ chườm và túi chườm.
• Dừng chườm thì lấy túi chườm ra Lau khô da (nếu cần) rồi xoa bột talc.
Trang 424.1 Chườm lạnh bằng đá
• d Những điểm cần lưu ý
• Giữ da vùng chườm luôn khô ráo, thường
xuyên theo dõi da vùng chườm.
• Nếu người bệnh rét, khó chịu, thân nhiệt hạ thì dừng không chườm nữa.
• Không để người bệnh đè lên túi chườm.
• Trường hợp cần làm hạ thân nhiệt thì phải dùng nhiều túi chườm
• Với trường hợp chấn thương cấp tính,
chườm lạnh chỉ có tác dụng trong 2-3 giờ đầu, nếu trễ quá không còn tác dụng.
Trang 434.2 Tắm hạ nhiệt độ
• Tắm hạ nhiệt độ là phương pháp
dùng khăn thấm nước lạnh hoặc
nước có pha cồn để đắp và lau lên
các phần của cơ thể để giúp hạ nhiệt
độ, làm giảm sự kích động, làm êm dịu thần kinh Thủ thuật thường được
áp dụng cho trẻ em
Trang 454.2 Tắm hạ nhiệt độ
• Trường hợp áp dụng: sốt cao (trên
39oC, )
• Không áp dụng:
• Trẻ sơ sinh, người già yếu
• Nhiễm khuẩn trên da
Trang 464.2 Tắm hạ nhiệt độ
• a Chuẩn bị bệnh nhân
• Như chuẩn bị bệnh nhân để chườm nóng
Trang 47• b Chuẩn bị dụng cụ
• Chậu đựng nước tắm, nước tắm có nhiệt
50% theo tỷ lệ 1/2 nước + 1/2 cồn, nhiệt
độ của nước tùy theo tuổi, tình trạng
Trang 48• c Tiến hành
• Lấy mạch, nhiệt độ, đo huyết áp, đếm nhịp thở
• Kéo bình phong che người bệnh
• Ðo nhiệt độ của nước, điều chỉnh nhiệt độ của nước nếu nước quá nóng, lạnh quá
• Tiến hành tắm cho người bệnh
Trang 50C MỘT SỐ CÁCH CHƯỜM TẠI
NHÀ
• 1 Chườm nóng
Trang 51C MỘT SỐ CÁCH CHƯỜM TẠI
NHÀ
Trang 52C MỘT SỐ CÁCH CHƯỜM TẠI
NHÀ
Trang 53C MỘT SỐ CÁCH CHƯỜM TẠI
NHÀ
Trang 54C MỘT SỐ CÁCH CHƯỜM TẠI
NHÀ
• 2 chườm lạnh
Trang 55C MỘT SỐ CÁCH CHƯỜM TẠI
NHÀ
Trang 56D MỘT SỐ BÀI CHƯỜM DÂN
tần giã nhyễn với rượu
rồi đắp lên vết thương
Trang 57D MỘT SỐ BÀI CHƯỜM DÂN
Trang 58D MỘT SỐ BÀI CHƯỜM DÂN