1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường THPT tỉnh bắc kạn

115 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU ĐỨC PHÚ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU ĐỨC PHÚ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Quang THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Triệu Đức Phú i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Hồng Quang tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa đào tạo sau Đại học thuộc trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản lý trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, học sinh trường THPT Chợ Đồn, THPT Bắc Kạn, THPT Chuyên tỉnh Bắc Kạn, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Trong trình thực hiện, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh hơn./ Tác giả luận văn Triệu Đức Phú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu TTXH 1.1.2 Những nghiên cứu GDĐĐ 1.1.3 Những nghiên cứu tác động truyền thông xã hội đến giáo dục đạo đức cho học sinh 10 1.2 Một số vấn đề truyền thông xã hội 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc trưng truyền thông xã hội 13 1.2.3 Các loại hình TTXH 16 1.2.4 Cơ chế tác động TTXH 21 iii 1.3 Ảnh hưởng TTXH đến GDĐĐ học sinh THPT 23 1.3.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 23 1.3.2 Tác động TTXH đến GDĐĐ cho học sinh trường THPT 30 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH 35 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH 35 1.4.2 Quản lý đội ngũ thực kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trước tác động truyền thông xã hội 35 1.4.3 Quản lý việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH 37 1.4.4 Quản lý công tác đánh giá đạo đức học sinh 38 Kết luận Chương 39 Chương THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC KẠN 40 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu khảo sát thực trạng 40 2.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Kạn 40 2.1.2 Vài nét tình hình giáo dục tỉnh Bắc Kạn 40 2.1.3 Khái quát mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp khảo sát 41 2.2 Đặc điểm tình hình giáo dục trường nghiên cứu 42 2.2.1 Về sở vật chất phương tiện 42 2.2.2 Về học sinh 43 2.2.3 Về chất lượng giáo dục 43 2.3 Kết khảo sát thực trạng 44 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trò lực lượng GDĐĐ cho học sinh THPT CBQL, giáo viên, phụ huynh, học sinh 44 2.3.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh 49 2.3.3 Thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh, giáo viên, phụ huynh 53 iv 2.3.4 Thực trạng cảm nhận học sinh, giáo viên, phụ huynh sử dụng mạng xã hội 60 2.3.5 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trước tác động truyền thông xã hội 64 Kết luận Chương 71 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC KẠN 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 72 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 72 3.2 Các biện pháp quản lý ảnh hưởng TTXH đến GDĐĐ cho học sinh trường THPT tỉnh Bắc Kạn 73 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi 79 Kết luận Chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐĐ Giáo dục đạo đức GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GTTB Giá trị trung bình QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông TTXH Truyền thông xã hội iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Nhận thức học sinh vai trò lực lượng giáo dục GDĐĐ học sinh THPT 44 Nhận thức Giáo viên vai trò lực lượng giáo dục 45 Nhận thức phụ huynh vai trò lực lượng giáo dục 47 So sánh nhận thức học sinh, giáo viên phụ huynh vai trò lực lượng giáo dục 48 Thực trạng hiểu biết giáo viên phụ huynh mạng xã hội học sinh sử dụng 52 Mức độ học sinh sử dụng trang mạng xã hội 54 Thực trạng sử dụng mạng xã hội giáo viên 55 Đánh giá giáo viên học sinh sử dụng mạng xã hội 56 Thực trạng sử dụng mạng xã hội phụ huynh 58 Đánh giá phụ huynh sử dụng mạng xã hội 59 Đánh giá học sinh sử dụng mạng xã hội 61 Đánh giá giáo viên sử dụng mạng xã hội 63 Nhận thức học sinh thực trạng tác động TTXH GDĐĐ học sinh 64 Mức độ thực biện pháp quản lý chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trước tác động TTXH 67 Mức độ thực biện pháp quản lý đội ngũ thực kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH 68 Mức độ thực biện pháp quản lý tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trước tác động TTXH 69 Mức độ thực biện pháp đánh giá mức độ giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH 70 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp 80 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp 81 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 82 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thông tượng xã hội phổ biến, đời phát triển với phát triển xã hội loài người, tác động liên quan đến cá thể xã hội Các phương tiện truyền thông thành tựu quan trọng lồi người vòng hai thập kỷ trở lại nhận quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý xã hội người dân nói chung Sự đời cơng nghệ có ảnh hưởng định xã hội Sự xuất phương tiện truyền thông thời gian vừa qua tạo nên thay đổi xã hội sâu sắc Những thay đổi không dừng lại biểu bên xã hội hay người, mà thấm sâu, làm thay đổi chất xã hội, tâm lý, thói quen người đặc biệt giới trẻ Cùng với phát triển mạnh mẽ internet Việt Nam, ngày có nhiều người sử dụng mạng xã hội để chia sẻ tin tức ngày đồng thời tìm hiểu thông tin cụ thể từ nhiều chủ đề, lĩnh vực khác Giới trẻ Việt Nam có số lượng lớn, cấu đa dạng, vừa có đặc điểm thuận lợi cho việc tiếp thu yếu tố tích cực, vừa có đặc điểm dễ bị tổn thương trước tác động tiêu cực phương tiện TTXH thúc đẩy yếu tố tiêu cực từ môi trường phương tiện TTXH phát triển Thực tế cho thấy, đa số giới trẻ Việt Nam có thái độ, hành vi ứng xử tích cực phù hợp môi trường mạng, tận dụng phương tiện TTXH kênh hữu hiệu phục vụ cho nhu cầu sống, làm chủ thân trước tác động phương tiện TTXH Tuy nhiên, phận giới trẻ thiếu chuẩn bị kỹ tâm nên khơng tận dụng lợi ích phương tiện TTXH, chí bị sa đà, chìm đắm giới ảo, chịu tổn hại tinh thần, vật chất Hơn nữa, số niên chọn cách nhập cổ xúy cho thái độ, hành vi, lối sống lệch lạc, ngược lại giá trị Có  Khơng  Nếu trả lời “Có” xin mời trả lời tiếp câu hỏi sau: Em cảm thấy bị cha mẹ, thầy cô cấm sử dụng mạng xã hội? Việc làm theo em có phù hợp với thời đại hay khơng? Tại ? Nếu trả lời “Không” xin mời trả lời tiếp câu hỏi sau: Thầy cô, cha mẹ không cấm em sử dụng mạng XH tin tưởng em hay có lý khác? Câu 7: Em đồng ý với phát biểu mức độ nào? Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hiện nhờ liên lạc qua mạng xã hội nên việc gặp gỡ ngồi đời khơng cần thiết    Mạng xã hội công cụ hữu hiệu để kết nối người    Bạn cảm thấy an toàn sử dụng mạng xã hội    Bạn tin tưởng thông tin cá nhân bảo mật    Thầy cô thường xuyên hướng dẫn học sinh cách sử mạng xã hội hiệu    Thầy cô thường xuyên giáo dục học sinh       Bạn cảm thấy hạnh phúc chia sẻ kết nối qua mạng xã hội    Bạn tin tưởng người mạng xã hội    Mọi người chia sẻ thật mạng xã hội    Hầu hết học sinh thích sử dụng mạng xã hội để giao lưu, học hỏi    với thông qua tương tác mạng xã hội Bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè chia sẻ thơng tin có lời kêu gọi giúp đỡ mạng xã hội Câu 8: Thời gian ngày em dành để sử dụng mạng xã hội bao nhiêu?  Dưới đồng hồ  Dưới đồng hồ  Trên đồng hồ Câu 9: Thời gian ngày em dành để tự học bao nhiêu?  Dưới đồng hồ  Dưới đồng hồ  Trên đồng hồ Câu 10 Theo em, mạng xã hội có tác động tích cực, tiêu cực đây? STT Nội dung Rất đồng ý Cơ đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tác động tích cực Thường xuyên tiếp cận, cập nhật nhiều thông tin mạng Chia sẻ nhiều gương điển hình, người tốt, việc tốt Được kết nối, trao đổi, chia sẻ nhiều kinh nghiệm lẫn Thông qua mang xã hội thực nhiều hoạt động từ thiện Thể quan điểm cá nhân, tự điều chỉnh hành vi, lối sống, nhân cách trước thơng tin, hình ảnh Tác động tiêu cực Mất nhiều thời gian truy cập trang mạng ảnh hưởng đến học tập Dễ bị lơi theo ứng dụng, trò chơi Khám phá, chia sẻ thông tin xấu, độc, địa đen khơng kiểm sốt Ngại giao tiếp với bên ngồi, hình thành thói quen, lối sống ảo Dễ bị lừa gạt, lơi kéo, kích động, khơng làm chủ thân kinh nghiệm chưa nhiều Nếu sử dụng không hợp lý ảnh hưởng đến sức khỏe, trí tuệ, tinh thần Xin chân thành cảm ơn! Em vui lòng cho biết số thơng tin sau: - Họ tên: ……………………(có thể khơng cần ghi) ; Giới tính: Nam  Nữ  - Lớp: ……………………- Trường: ……………………………………………… Hồn tồn khơng đồng ý PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phụ lục 02) (Dành cho giáo viên cán quản lý) Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh bối cảnh trường THPT, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu  vào ô tương ứng Câu 1: Theo đồng chí, cá nhân/ tổ chức có vai trò quan trọng giáo dục đạo đức học sinh : Mức độ Cá nhân/tổ chức Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng    Cha mẹ, người thân Cộng đồng dân cư địa phương    Giáo viên chủ nhiệm    Giáo viên môn    Cán quản lý giáo dục    Bạn bè    Tự thân em Câu 2: Đồng chí nghĩ học sinh biết sử dụng mạng xã hội (có thể đánh dấu vào nhiều ơ) Mạng xã hội Có biết Có sử dụng Thích sử dụng    Facebook    Zalo    Viber    Twitter    LinkedIn    Flickr    Google Plus    Slide Share    ZingMe    Instagram    Youtube    Myspace    Tamtay    Chacha    Clipvn    PhunuNet Câu 3: Theo đồng chí mạng xã hội mang lại cho học sinh lợi ích gì, có tác hại gì? Lợi ích: Tác hại: Câu 4: Đồng chí có sử dụng mạng xã hội hay khơng? Có  Khơng  Nếu trả lời “Có” xin mời trả lời tiếp câu hỏi số Câu 5: Đồng chí thường sử dụng mạng xã hội để thực việc đây? Rất Thỉnh Không Các hoạt động thường thoảng xuyên Kết nối giữ liên lạc với bạn bè    Chơi game    Cập nhật tin tức    Chia sẻ sở thích    Tham gia nhóm Facebook    Quảng cáo, kinh doanh    Chat với bạn bè    Theo dõi, quản lý    Theo dõi, quản lý học sinh    Tìm hiểu kiến thức    Giải trí    Câu 6: Theo đồng chí, học sinh sử dụng mạng xã hội để thực công việc mức độ nào? Rất Không Thường Thỉnh Hiếm Các biểu hiện/nội dung thường bao xuyên thoảng xuyên Tìm kiếm bạn bè mạng xã hội      Nhận lời mời kết bạn mạng      xã hội Cập nhật tin tức từ bạn bè      Chia sẻ , cập nhật tin tức thân      Chat với bạn bè      Tham gia thảo luận nhóm (Group)      Xem tin tức mà bạn bè chia sẻ      Xem tin tức mà người lớn (thầy      cô, cha mẹ, anh chị chia sẻ) 10 Chia sẻ câu nói hay      Chia sẻ thông tin mới, cập nhật 11      mạng xã hội 12 Chia sẻ link viết tâm đắc      13 Chia sẻ nhạc hay      14 Chia sẻ ảnh/ hình ảnh cá nhân      Chia sẻ thơng tin mà 15      không cần kiểm chứng Câu 7: Thầy/cô đồng ý với phát biểu mức độ Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hiện nhờ liên lạc qua mạng xã hội nên việc gặp gỡ ngồi đời khơng cần thiết Mạng xã hội công cụ hữu hiệu để kết nối người với Bạn thường xuyên hướng dẫn học sinh cách sử mạng xã hội hiệu Bạn thường xun giáo dục học sinh thơng qua tương tác mạng xã hội Học sinh bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè chia sẻ thơng tin có lời kêu gọi giúp đỡ mạng xã hội Học sinh bạn chia sẻ thật mạng xã hội Hầu hết học sinh thích sử dụng mạng xã hội để giao lưu, học hỏi                      Câu 8: Đồng chí có quản lý việc sử dụng mạng xã hội học sinh hay khơng? Tại sao? Câu 9: Theo đồng chí có thuận lợi khó khăn quản lý, giáo dục học trò thời đại bùng nổ thơng tin - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu 10: Theo đồng chí làm để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh bối cảnh bùng nổ thông tin dịch vụ internet nay? Câu 11: Theo đồng chí, nội dung quản lý giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH nhà trường đồng chí thực mức độ nào? Mức độ STT Nội dung quản lý Tốt Khá Đạt Chưa ĐTB TB YC đạt YC I Quản lý chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trước tác động TTXH Xây dựng kế hoạch quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trước tác động TTXH theo khối lớp Chỉ đạo khối/ lớp lập kế hoạch giáo dục đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh STT Nội dung quản lý Tốt Khá Mức độ Đạt Chưa YC đạt YC ĐTB TB Chỉ đạo khối trưởng đôn đốc GVCN thực kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Triển khai hoạt động phối kết hợp nhà trường, giáo viên lực lượng giáo dục khác việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh II Quản lý đội ngũ thực kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị trách nhiệm nghề nghiệp cho giáo viên Động viên, khích lệ giáo viên đề xuất áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trước tác động TTXH Khuyến khích tạo điều kiện 4để giáo viên tham gia khóa học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề nhằm hỗ trợ việc giải vướng mắc khó khăn giáo viên III Quản lý tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trước tác động TTXH Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động TNST Kiểm tra việc thực kế hoạch theo chương trình thời gian biểu Kiểm tra việc tổ chức giáo viên thông qua hoạt động dự Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn (dự giờ, sinh hoạt chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, hoạt động bồi dưỡng…) Kiểm tra sản phẩm hoạt động (sổ sách, hồ sơ…) STT Nội dung quản lý Tốt Khá Mức độ Đạt Chưa YC đạt YC IV Quản lý giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH Quản lý giáo viên đánh giá chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo kế hoạch đạo hướng dẫn cấp QL đạo giáo viên tổ chức kiểm tra định kỳ thống toàn trường Quản lý giáo viên đánh giá học sinh thường xuyên hoạt động hàng ngày Quản lý giáo viên đánh giá học sinh theo đặc trưng tâm lý lứa tuổi để có điều chỉnh kịp thời kế hoạch giáo dục Xin chân thành cảm ơn! Đồng chí vui lòng cho biết số thông tin sau: - Họ tên ……………………………… (có thể khơng cần ghi) - Tuổi: Trên 35  Dưới 35  - Trường: …………………………………… - Giáo viên  Giáo viên chủ nhiệm  Cán quản lý  ĐTB TB PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phụ lục 03) (Dành cho phụ huynh học sinh) Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh bối cảnh trường THPT, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu  vào ô tương ứng Câu 1: Theo anh chị, cá nhân có vai trò quan trọng giáo dục đạo đức học sinh: Mức độ Cá nhân/tổ chức Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng    Cha mẹ, người thân    Cộng đồng dân cư địa phương    Giáo viên chủ nhiệm    Giáo viên môn    Cán quản lý giáo dục    Bạn bè    Tự thân Câu 2: Anh chị nghĩ biết sử dụng mạng xã hội (có thể đánh dấu vào nhiều ơ) Mạng xã hội Có biết Có sử dụng Thích sử dụng Facebook    Zalo    Twitter    LinkedIn    Flickr    Google Plus    Slide Share    ZingMe    Instagram    Youtube    Myspace    Tamtay    Chacha    Clipvn    PhunuNet    Câu 3: Theo anh/chị mạng xã hội mang lại cho lợi ích gì, có tác hại gì? Lợi ích: Tác hại: Câu 4: Anh/ chị có sử dụng mạng xã hội hay khơng? Có  Khơng  Nếu trả lời “Có” xin mời trả lời tiếp câu hỏi số Câu 5: Anh /chị thường sử dụng mạng xã hội để thực việc đây? Rất Thỉnh Không Các hoạt động thường thoảng xuyên    Kết nối giữ liên lạc với bạn bè    Chơi game    Cập nhật tin tức    Chia sẻ sở thích    Tham gia nhóm Facebook    Quảng cáo, kinh doanh    Chat với bạn bè    Theo dõi, quản lý    Giải trí Câu 6: Theo anh chị, sử dụng mạng xã hội để thực công việc mức độ nào? Rất Thường Thỉnh Hiếm Không TT Các biểu hiện/nội dung thường xuyên thoảng xuyên Tìm kiếm bạn bè mạng xã hội      Nhận lời mời kết bạn mạng xã hội      Cập nhật tin tức từ bạn bè      Chia sẻ, cập nhật tin tức thân      Chat với bạn bè      Tham gia thảo luận nhóm (Group)      TT Các biểu hiện/nội dung Xem tin tức mà bạn bè chia sẻ Xem tin tức mà người lớn (thầy cô, cha mẹ, anh chị chia sẻ) Chia sẻ câu nói hay Chia sẻ thông tin mới, cập nhật mạng xã hội Chia sẻ link viết tâm đắc Chia sẻ nhạc hay Chia sẻ ảnh/ hình ảnh cá nhân Chia sẻ thông tin mà khơng cần kiểm chứng 10 11 12 13 14 Rất Thường Thỉnh Hiếm Không thường xuyên thoảng xuyên                                         Câu 6: Anh/chị có quản lý việc sử dụng mạng xã hội hay không? Tại sao? Câu 7: Anh/ chị gặp thuận lợi, khó khăn quản lý, giáo dục thời đại bùng nổ thông tin - Thuận lợi: - Khó khăn: Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin sau: Họ tên… (có thể không cần ghi); Phụ huynh lớp: ……………; Trường…………………………………… PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Phụ lục 04) Để có thêm đề xuất biện pháp hiệu giáo dục đạo đức học sinh THPT trước ảnh hưởng truyền thông xã hội, thầy vui lòng cho biết ý kiến biện pháp đây: Tên biện pháp TT Xây dựng văn quy định truyền thông GDĐĐ học sinh nhà trường Xây dựng chủ đề truyền thơng tích cực nhà trường Tổ chức thi, ngoại khóa với nội dung GDĐĐ nhà trường gắn với việc sử dụng phương tiện TTXH Phát huy vai trò Đồn Thanh niên nhà trường để hỗ trợ, tư vấn, bồi dưỡng kỹ sử dụng mạng xã hội Huy động thành phần xã hội tham gia vào hoạt động truyền thông học sinh Khác (xin ghi rõ) Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 5 Câu Thầy/Cơ có đề xuất, khuyến nghị để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh cho học sinh giai đoạn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ Thầy/Cơ! Thầy/Cơ vui lòng cho biết số thông tin sau: - Họ tên: ………………………… Đơn vị công tác: - Chức vụ tại: ……………………… - Cán quản lý Giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Phụ lục 05) (Dành cho giáo viên) Nhà trường thầy có văn quy định việc sử dụng mạng xã hội giáo viên, công nhân viên học sinh không ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy cô, nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nội dung khó thực ? Vì ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh trước tác động TTXH, thầy cô gặp thuận lợi khó khăn ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy cơ, có giải pháp áp dụng hiệu cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trước tác động TTXH ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 06 Bảng 6.1 Nhận thức học sinh vai trò lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh trường THPT tỉnh Bắc Kạn THPT Chợ Đồn (n=50) STT Nội dung QT IQT KQT THPT Bắc Kạn (n=50) Trung Thứ bình bậc QT IQT KQT THPT Chuyên Bắc Kạn (n=50) Trung Thứ bình bậc QT IQT KQT Chung (n=150) Trung Thứ bình bậc QT IQT KQT Trung Thứ bình bậc Cha mẹ, người thân 45 2,9 44 2,88 49 2,98 44 2,88 2 Cộng đồng dân cư địa phương 42 1,16 39 1,32 7 14 29 1,56 39 1,32 Giáo viên chủ nhiệm 40 2,74 42 2,82 49 2,98 42 2,82 Giáo viên môn 32 10 2,48 35 10 2,6 46 2,92 35 10 2,6 5 Cán quản lý giáo dục 10 19 21 1,78 17 18 15 2,04 23 24 2,4 17 18 15 2,04 6 Bạn bè 44 2,86 41 2,8 46 2,92 41 2,8 Tự thân 43 2,86 49 2,98 50 0 49 2,98 Bảng 6.2 Nhận thức giáo viên vai trò lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh trường THPT tỉnh Bắc Kạn THPT Chợ Đồn (n=52) STT Nội dung QT IQT KQT THPT Bắc Kạn (n=53) Trung Thứ bình bậc QT IQT KQT THPT Chuyên Bắc Kạn (n=50) Trung Thứ bình bậc QT IQT KQT Chung (n=162) Trung Thứ bình bậc QT IQT KQT Trung Thứ bình bậc Cha mẹ, người thân 52 0 3,00 53 0 3,00 49 2.98 162 0 3,00 Cộng đồng dân cư địa phương 38 14 2,73 32 21 2,60 7 14 29 1.56 120 42 2,74 Giáo viên chủ nhiệm 52 0 3,00 41 12 2,77 49 2.98 150 12 2,93 Giáo viên môn 40 12 2,77 49 2,92 46 2.92 138 24 2,85 5 Cán quản lý giáo dục 32 20 2,62 39 14 2,74 23 24 2.4 116 46 2,72 6 Bạn bè 40 12 2,77 50 2,94 46 2.92 147 15 2,91 Tự thân 49 2,94 53 0 3,00 50 0 159 2,98 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU ĐỨC PHÚ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý giáo. .. đánh giá đạo đức học sinh 38 Kết luận Chương 39 Chương THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC KẠN 40... luận ảnh hưởng truyền thông xã hội đến GDĐĐ cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng TTXH GDĐĐ học sinh trường THPT tỉnh Kạn Chương 3: Biện pháp quản lý ảnh hưởng TTXH đến GDĐĐ cho học sinh

Ngày đăng: 25/10/2018, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w