1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐTM Nhà máy vật liệu xây dựng

38 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN 3.1 Đánh giá, dự báo tác động 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị Dự án a Đánh giá tính phù hợp vị trí Dự án * Ưu điểm: - Dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư KCN Quán Ngang - Dự án nằm KCN đầu tư mặt sở hạ tầng kỹ thuật Địa điểm nằm xa khu dân cư, đô thị lớn, hạn chế tầm ảnh hưởng đến mơi trường khu dân cư cơng trình khu vực Gần Quốc lộ 1A nên thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ cho hoạt động thi cơng q trình sản xuất - Dự án nằm KCN Quán Ngang nên vấn đề phát sinh chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường quản lý dễ dàng hiệu - Dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nên có nhiều sách ưu đãi như: ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế nhập khẩu, ưu đãi miễn giảm tiền thuê đất * Nhược điểm: - Hiện KCN Quán Ngang chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung (đang triển khai bước lập dự án xin đầu tư) đó, nước thải Nhà máy giai đoạn vận hành phải xử lý đạt Quy chuẩn quy định xả - Khu vực Dự án nằm gần Quốc lộ 1A tuyến đường có mật độ xe lưu thơng lớn nên khả gây tai nạn giao thông dễ xảy Việc vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm làm hư hỏng tuyến đường Đặc biệt, Dự án vào vận hành phát sinh loại chất thải làm ảnh hưởng đến môi trường Do đó, Chủ dự án có biện pháp nhằm quản lý xử lý chất thải trước thải mơi trường Qua phân tích ưu, nhược điểm cho thấy: Vị trí Dự án có nhiều điểm thuận lợi để xây dựng Nhà máy, nên Chủ dự án lựa chọn địa điểm phù hợp b Tác động GPMB Dự án nằm khu đất quy hoạch xây dựng KCN Quán Ngang thu hồi Trong phạm vi khu vực Dự án khơng có dân cư sinh sống nên tiến hành di dân tái định cư Đồng thời, tồn diện tích đất khu vực Dự án chủ yếu bụi trảng cỏ nên tác động công tác GPMB nhỏ 3.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng Dự án a Đánh giá, dự báo tác động hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị * Bụi, khí thải từ phương tiện vận tải từ máy móc thi cơng giới Q trình thi cơng xây dựng có nhiều phương tiện (vận chuyển đất, đá, cát, sắt thép) máy móc tham gia thi công Các thiết bị hoạt động công trường phát sinh nguồn ô nhiễm môi trường không khí bụi, SO 2, CO, CO2, NOx, VOC,… Tải lượng chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố vận tốc xe chạy, phân khối động cơ, chất lượng động cơ, nhiên liệu tiêu thụ, quãng đường Theo tính tốn USEPA (Cơ quan bảo vệ mơi trường Mỹ) WHO hệ số nhiễm loại xe chạy dầu diezel thiết lập sau: Bảng 3.1 Hệ số ô nhiễm loại xe chạy dầu diezel Phƣơng tiện Xe tải, trọng tải < 3,5T Xe trọng tải 3,5T - 16T Xe trọng tải > 16T Đơn vị (U) 1.000km dầu 1.000km dầu 1.000km dầu Bụi (kg/U) 0,2 3,5 0,9 4,3 1,6 4,3 SO2 (kg/U) 1,16S 20S 4,29S 20S 7,26 20S NOx (kg/U) 0,7 12 11,8 55 18,2 24,81 CO (kg/U) 18 28 7,3 20 VOC (kg/U) 0,15 2,6 2,6 12 5,8 16 Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - Part I - WHO, Geneva, 1993 Trong đó: S hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu (%), S=0,05% dầu diezel, tỷ trọng dầu Diezel 875 kg/m3 Tải lượng ô nhiễm cho thời gian hoạt động xây dựng hạng mục cơng trình với khối lượng vận chuyển Bảng 1.4 trọng tải phương tiện sử dụng từ 3,5 - 16 lượng xe vào khu vực khoảng xe/h Tải lượng bụi: Ebụi = xe/h × 0,9 kg/1.000 km/xe = 0,001 mg/m.s Tải lượng SO2: ESO2 = xe/h × 4,29S kg/1000 km/xe = 0,00023mg/m.s Tải lượng NO2: ENO2 = xe/h × 11,8kg/1000 km/xe = 0,013 mg/m.s Tải lượng CO: ECO = xe/h× 6,0 kg/1000 km/xe = 0,0067 mg/m.s Tải lượng VOC: EVOC = xe/h × 2,6 kg/1000 km/xe = 0,0028 mg/m.s Để xác định nồng độ phát thải chất nhiễm động cơ, áp dụng mơ hình phát thải nguồn đường để tính tốn nồng độ chất nhiễm Sử dụng mơ hình Sutton để xác định nồng độ ô nhiễm sau: C(x) = 0,8.E (e( zh) / 2   e( zh) / 2 ) /  zu 2 z 2 z (3.1) Trong đó: + C(x): Nồng độ chất ô nhiễm không khí độ cao z so với mặt đất, cách đường giao thông x mét (mg/m3) + E: Tải lượng nguồn thải (mg/ms) + z: Độ cao điểm tính tốn, tính độ cao 1,5m +  z : Hệ số khuếch tán theo phương z (m), hàm số khoảng cách x theo phương gió thổi độ ổn định khí quyển,  z  0.53  x 0,73 , với cấp độ ổn định khí loại B (là cấp độ ổn định khí đặc trưng khu vực) + u: Tốc độ gió trung bình so với nguồn thải tính theo chiều gió thổi, tốc độ gió trung bình tỉnh Quảng trị 2,4 m/s + h: Độ cao mặt đường so với mặt đất xung quanh (lấy mặt đường mặt đất, h = m) + x: Khoảng cách điểm tính so với nguồn thải tính theo chiều gió thổi (Nguồn: Mơi trường khơng khí, Phạm Ngọc Đăng, NXB KHKT, Hà Nội1997) Thay giá trị vào công thức (3.1), nồng độ chất ô nhiễm khoảng cách khác so với nguồn thải thể sau: Bảng 3.2 Nồng độ khí thải khoảng cách khác Nồng độ (mg/m3) Khoảng z cách x (m) Cbụi CSO2 CNO2 CCO CVOCs 1,7160 0,00027 0,00006 0,00345 0,00355 0,00074 10 2,8463 0,00020 0,00005 0,00265 0,00273 0,00057 15 3,8267 0,00016 0,00004 0,00210 0,00216 0,00045 20 4,7209 0,00013 0,00003 0,00174 0,00180 0,00038 25 5,5561 0,00012 0,00003 0,00150 0,00155 0,00032 30 6,3471 0,00010 0,00002 0,00133 0,00137 0,00029 QCVN 05:2013/BTNMT 0,3 35 0,2 30 (Trung bình 1h) Đánh giá tác động: Khí thải động từ phương tiện giao thơng máy móc thi cơng nguồn thải khơng cố định mang tính bất khả kháng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân thi công người dân sống dọc tuyến đường nơi có xe vận chuyển vật liệu cho Dự án qua Tuy nhiên, qua kết tính tốn q trình thi cơng xây dựng hạng mục Dự án cho thấy, ảnh hưởng bụi chất khí độc hại từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ Dự án nhỏ, đồng thời mật độ thi công không lớn thực theo phương pháp chiếu, nên tác động đến khu vực xung quanh STT * Tiếng ồn: Phát sinh từ phương tiện vận chuyển: Theo PGS.TS Nguyễn Đình Mạnh, Đánh giá tác động môi trường, Hà Nội, 2005 mức ồn từ hoạt động phương tiện giao thông cách nguồn 1m 90 dBA Để đánh giá ảnh hưởng độ ồn tới đối tượng cụm dân cư sống hai bên tuyến đường vận chuyển người dân tham gia giao thông tuyến đường, mức độ ồn giảm theo khoảng cách tính theo cơng thức sau: LP(x) = LP(x0) + 20.lg(x0/x) Trong đó: - LP(x): Mức ồn vị trí cần tính tốn (dBA) - x0 = 1m - LP(x0): Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) - x: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí tính tốn (10 m) Mức ồn cách nguồn 10 m là: LP(x) = 90 + 20.lg(1/10) = 70 (dBA) Như vậy, với khoảng cách 10 m phương tiện giao thơng có mức ồn nằm giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT (70 dBA) Tuy nhiên, tuyến đường vận chuyển có nhiều phương tiện hoạt động nên tác động tiếng ồn thực tế lớn Tiếng ồn lớn ảnh hưởng đến người dân tham gia giao thông tuyến đường hộ dân sống dọc tuyến đường vận chuyển (Quốc lộ 1A, Quốc lộ 9, Tỉnh lộ 73) * Tác động đến vấn đề giao thông - Dự án triển khai tăng mật độ phương tiện tuyến đường đặc biệt tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ Tỉnh lộ 73 có nhiều phương tiện qua lại nên gia tăng nguy xảy tai nạn - Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu ảnh hưởng đến chất lượng tuyến đường giao thông (Tỉnh lộ 73, Quốc lộ 9, Quốc lộ 1A tuyến đường Trung tâm KCN) b Đánh giá, dự báo tác động hoạt động thi cơng hạng mục cơng trình Dự án * Tác động bụi từ trình đào đắp, san ủi mặt Để tạo mặt nâng nền, Dự án tiến hành lấy đất đắp từ mỏ khai thác đất xã Gio Bình, huyện Gio Linh để san lấp cơng trình Tổng khối lượng đất đào, đắp khoảng 78.890 m3 Cung đường vận chuyển đất đắp từ xã Gio Bình đến khu vực Dự án có độ dài khoảng km tuyến đường đổ nhựa Theo Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - WHO 1993 (Tài liệu đánh giá nhanh nguồn thải WHO), hệ số phát sinh bụi trình đào đắp, san ủi mặt bằng, bị gió lên (bụi cát) khoảng 1÷100g/m3, lượng bụi phát sinh tối đa là: 78.890 m3 × 100 g/m3 ≈ 7.889 kg bụi Với thời gian thi công san khoảng tháng thời gian hoạt động thi công ngày tiếng tải lượng bụi phát sinh tối đa 4,57 g/s Áp dụng mơ hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ bụi phát tán vào môi trường khơng khí, phương pháp kết tính tốn sau: Khối khơng khí khu vực Nhà máy hình dung hình hộp với kích thước chiều dài l(m) 274,31 m, chiều rộng b(m) 127,5 m chiều cao H(m) m Nồng độ bụi khối hộp tính theo cơng thức sau: C = Co + (1.000Ml)/(uH) (3.2) Nguồn: Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải - tập 1, GS.TS Trần Ngọc Chấn, 2001 Trong đó: + Co: nồng độ chất ô nhiễm vào khối hộp (Co = 0,139 mg/m3 nồng độ bụi đo trạng môi trường khu vực Dự án) + M: Cường độ phát thải đơn vị nguồn mặt (g/m2.s); + u: Tốc độ gió trung bình (m/s); Chọn u = 2,4 m/s (tốc độ gió trung bình tỉnh Quảng Trị) + H: Chiều cao xáo trộn (m); H = m + l, b: Chiều dài chiều rộng hộp khí (m) Cường độ phát thải đơn vị nguồn mặt xác định sau: M = Es/(l  b) (3.3) Trong đó: + Es: Tải lượng phát thải đơn vị thời gian (Es = 4,57 g/s) Vậy M = 4,57/(274,31127,5) = 13,210-5 g/m2.s Thay M vào cơng thức (3,2) ta có: C = 0,139 + (1.00013,210-5274,31)/(2,45) = 3.16 mg/m3 Đánh giá tác động: Nồng độ bụi tính tốn nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn lao động QĐ 3733/2002/QĐ-BYT (4 mg/m3) Do mặt thi cơng rộng rãi, khơng gian thống đãng nên nồng độ bụi phát tán khơng khí không lớn Tuy nhiên, Chủ dự án yêu cầu Nhà thầu thi công áp dụng biện pháp che chắn để giảm thiểu tối đa lượng bụi phát sinh * Tác động đến môi trường nước Nước thải sinh hoạt: - Phát sinh từ 50 công nhân thi công công trường - Thành phần nước thải: Chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng, chất hữu vi sinh vật - Tải lượng nước thải sinh hoạt phát sinh: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt công nhân với tiêu chuẩn cấp nước 80 lít/người/ng.đ (theo TCXDVN 33-2006) Với khoảng 50 người có mặt công trường tương đương với lượng nước sử dụng m3/ng.đ, tổng lượng nước thải 80% tổng lượng nước cấp 3,2 m3/ng.đ Dựa vào thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt Ước tính tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt phát sinh sau: Bảng 3.3 Ƣớc tính nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt STT Thơng số Nồng độ trung bình (mg/l) (*) QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) pH 6,8 - SS 220 120 COD 500 - BOD5 60 Ntổng 250 40 Ptổng - - Nguồn: (*) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải - Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 Ghi chú: - QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt - Cột B: Quy định giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Đánh giá tác động: Qua Bảng 3.3 cho thấy nồng độ chất ô nhiễm (BOD5, TSS) nước thải sinh hoạt 50 công nhân vượt - lần so với QCVN 14:2008 (cột B) Do đó, Chủ dự án có biện pháp giảm thiểu nguồn gây nhiễm Tuy nhiên, hầu hết công nhân thi công người dân địa phương nghỉ lại cơng trường nên khối lượng nước thải thực tế phát sinh thấp nhiều so với tính tốn Nước mưa chảy tràn: Lượng nước mưa chảy tràn diện tích khu vực xác định theo (TCXDVN 51:2008 - Thoát nước - Mạng lưới cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế) theo cơng thức: Q = q × C × F Trong đó: Q - lượng nước mưa chảy tràn F - diện tích mặt khu vực Dự án 34.973 m2 q - lượng mưa tháng lớn vòng 05 năm gần (2010-2014) có giá trị 1.213,9 mm (tháng 10/2011 - Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2011) C - hệ số dòng chảy, C = 0,3 tương ứng với mặt đất, độ dốc trung bình  Vậy: Q = 34.973 m2 × 1,2139 m × 0,3 = 12.736 m3/tháng Theo Tổ chức Y tế giới, thành phần nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn sau: Bảng 3.4 Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc mƣa chảy tràn STT Các chất ô nhiễm Tổng Nitơ Tổng Phốt Nồng độ (mg/l) 0,5  1,5 0,004  0,03 10  20 Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh tổ chức Y tế giới (WHO), 1993 Đánh giá tác động: Qua trình khảo sát thực địa cho thấy địa chất khu Tổng chất rắn lơ lửng vực Dự án chủ yếu đất cát pha sét nên lượng nước mưa chảy tràn thấm xuống đất lớn Bên cạnh đó, nước mưa theo chất bẩn như: rác thải, dầu mỡ, làm ô nhiễm thủy vực tiếp nhận Do để hạn chế tốt tác động xấu nước mưa chảy tràn công trường, Chủ dự án áp dụng biện pháp thích hợp sau * Tác động chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt: CTR sinh hoạt phát sinh từ q trình sinh hoạt CBCNV cơng trường; thành phần chủ yếu thức ăn thừa, túi nilon, giấy vụn, chai, lon, vỏ hoa quả,… Lượng rác thải sinh hoạt tính trung bình từ khoảng 0,5 kg/người/ngày (theo Giáo trình Quản lý CTR - GS Trần Hiếu Nhuệ biên soạn, Nxb Xây dựng, 2001), với tổng số cơng nhân cơng trường 50 CBCNV tổng lượng rác thải phát sinh tính khoảng 25 kg/ngày Chất thải rắn xây dựng: Chất thải rắn phát sinh rơi vãi đá, cát, sạn, loại sắt thép, gỗ, thải loại trình xây dựng Tuy nhiên, khối lượng loại chất thải rắn khó xác định xác, thường phụ thuộc vào phương pháp thi công, khả tiết kiệm nguyên vật liệu, ý thức công nhân thi công, chất lượng vật liệu,… Đánh giá tác động: Như phân tích trên, CTR phát sinh giai đoạn thi công, xây dựng bao gồm CTR sinh hoạt, CTR xây dựng với khối lượng tương đối lớn Lượng chất thải để phát tán tự môi trường làm mỹ quan khu vực, gây tắc nghẽn dòng chảy, xâm nhập vào đất làm thay đổi kết cấu đất, gây nhiễm đất, nước mưa theo chất thải xây dựng làm ô nhiễm môi trường nước… Tuy nhiên, phần lớn CTR xây dựng có khả tận dụng như: gia cố móng; bán; tái sử dụng, phần lại Chủ dự án yêu cầu Nhà thầu thu gom tận dụng xử lý thích hợp * Tác động tiếng ồn, độ rung: - Nguồn phát sinh tiếng ồn: Từ trình vận hành máy móc, thiết bị thi cơng xây dựng hạng mục cơng trình Mức ồn từ hoạt động thiết bị thi công thể bảng sau: Bảng 3.5 Mức ồn phát sinh từ hoạt động máy móc thi cơng STT Các phƣơng tiện Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) 93 87 Máy ủi Máy khoan Máy nén Diezel 80 Máy trộn bê tơng 75 Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Mạnh, Đánh giá tác động môi trường, Hà Nội, 2005 Để đánh giá ảnh hưởng độ ồn tới đối tượng khu dân cư, nhà máy xung quanh công nhân trực tiếp vận hành, mức độ ồn giảm theo khoảng cách tính theo cơng thức sau: LP(x) = LP(x0) + 20.lg(x0/x) Trong đó: - LP(x): Mức ồn vị trí cần tính tốn(dBA) - x0 = 1m - LP(x0): Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) - x: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí tính toán (m) Bảng 3.6 Mức ồn phát sinh từ hoạt động thi công khoảng cách x(m) STT Các phƣơng tiện Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) Mức ồn cách nguồn 30m (dBA) Máy ủi 93 63,5 Máy khoan 87 57,5 Máy nén Diezel 80 50,5 Máy trộn bê tông 75 45,5 QCVN 26:2010/BTNMT 70 dBA (từ 6h đến 21h) Đánh giá tác động: Qua Bảng 3.6 cho thấy thiết bị, máy móc hoạt động giai đoạn thi cơng thường có mức ồn vượt QCVN 26:2010/BTNMT (70 dBA), tác động tránh khỏi mang tính bất khả kháng Tuy nhiên, khu vực thi công cách xa khu dân cư (>1.000 m) nhà máy xung quanh (>50m) nên tiếng ồn ảnh hưởng đến công nhân trực tiếp vận hành công trường Mức độ tác động mang tính tạm thời gây ảnh hưởng cục diện tích cơng trường rộng nguồn ồn không phát sinh thường xuyên - Độ rung: Rung động hoạt động máy móc thi cơng chủ yếu đào đất, khoan Mức độ rung động phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt quan trọng cấu tạo địa chất móng cơng trình Khi mức độ rung động lớn vượt giới hạn cho phép ảnh hưởng tới sức khỏe người công nhân, dân cư xung quanh làm hư hại cơng trình Nhà máy lân cận Mức độ rung động máy móc thi công thể sau: Bảng 3.7 Mức độ rung máy móc thi cơng STT Các phƣơng tiện Mức độ rung động cách nguồn 10m (dB) Mức độ rung động cách nguồn 30m (dB) Máy đào đất 80 71 Máy khoan 63 55 Máy ủi 79 69 QCVN 27:2010/BTNMT 75 Nguồn: USEPA Đánh giá tác động: Qua Bảng 3.7 cho thấy khoảng cách >30 m, mức rung từ máy móc thi cơng bảo đảm giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT hoạt động xây dựng 75 dB Tuy nhiên khoảng cách

Ngày đăng: 25/10/2018, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w