1. Bước 1 (Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học): Kiến thức về hai tác phẩm truyện lãng mạn trong chương trình Ngữ văn lớp 11; Hình thành kĩ năng đọc hiểu truyện lãng mạn trong văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn 1930 1945; 2. Bước 2 (Xây dựng nội dung chủ đề bài học): Gồm các văn bản truyện: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). Tích hợp bài LLVH: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Huy động kiến thức của các bài: + Văn học sử: Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân + Làm văn: Thao tác lập luận phân tích 3. Bước 3 (xác định mục tiêu bài học): a. Kiến thức: Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện lãng mạn trong văn học hiện đại Việt Nam được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. Đặc điểm cơ bản của truyện lãng mạn trong văn học hiện đại Việt Nam. b. Kĩ năng Huy động những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm… để đọc hiểu văn bản. Xác định đề tài, chủ đề, nghệ thuật kể chuyện của các tác phẩm. Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện và phân tích ý nghĩa của một hình tượng nghệ thuật. + Nhân diện và phân tích tâm trạng, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động, mối quan hệ với các nhân vật khác, phẩm cách, số phận,… của nhân vật trong các tác phẩm. + Nhận diện, phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm trong chủ đề. + Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà văn qua các tác phẩm. + Biết đọc diễn cảm và đọc sáng tạo những tác phẩm trên. Rèn kĩ năng sử dụng thao tác lập luận phân tích. Vận dụng những kiến thức và kĩ năng để đọc những truyện ngắn hiện đại theo khuynh hướng lãng mạn khác của văn học Việt Nam (không có trong SGK); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những tác phẩm đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lý tưởng sống, cách sống từ những tác phẩm đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân. c. Thái độ: Cảm thông, trân trọng những ước mong của con người về cuộc sống tươi đẹp. Yêu quý, trân trọng, tự hào, có ý thức trách nhiệm giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. Trân trọng cái tài, cái đẹp. 4. Bước 4 (xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học): Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu những nét chính về tác giả Chỉ ra những biểu hiện về con người tác giả được thể hiện trong tác phẩm. Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm gì về tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Nêu xuất xứ của tác phẩm. Tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm? Nếu ở cùng hoàn cảnh tương tự của tác giả, em sẽ làm gì? Nhan đề của tác phẩm Giải thích ý nghĩa của nhan đề. Tại sao tác giả không lấy tên nhân vật chính để đặt cho tác phẩm? Tác phẩm được viết theo thể loại nào? Chỉ ra những đặc điểm về kết cấu, bố cục, cốt truyện,… và cắt nghĩa những sự việc, chi tiết, hình ảnh,… trong các tác phẩm. Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn có hợp lý không? Vì sao? Nhân vật trong tác phẩm là ai? Kể tên các nhân vật đó? Chỉ ra các dẫn chứng thể hiện tâm trạng, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động của nhân vật? Mối quan hệ giữa các nhân vật như thế nào? Khái quát về phẩm cách và số phận của các nhân vật. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các nhân vật? Nhận xét về phẩm cách, số phận của các nhân vật. Tác phẩm xây dựng hình tượng nghệ thuật nào? Phân tích những đặc điểm của hình tượng nghệ thuật đó. Hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn thể hiện cái nhìn về cuộc sống và con người như thế nào? Theo em, sức hấp dẫn của hình tượng nghệ thuật đó là gì? Tư tưởng của nhà văn được thể hiện rõ nhất trong những câu văn đoạn văn nào? Lí giải tư tưởng của nhà văn trong các câu văn đoạn văn đó. Em có nhận xét gì về tư tưởng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm? 5. Bước 5 (biên soạn các câu hỏi bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả): Với bài Hai đứa trẻ (Thạch Lam), có thể sử dụng các câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu những nét chính về tác giả Thạch Lam. Chỉ ra những biểu hiện về con người, đặc điểm sáng tác của Thạch Lam được thể hiện trong tác phẩm. Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm gì về tác giả? Tác phẩm “Hai đứa trẻ” được viết trong hoàn cảnh nào? Xuất xứ của tác phẩm? Tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm? Nếu ở cùng hoàn cảnh tương tự của tác giả, em sẽ làm gì? Nhan đề của tác phẩm là gì? Giải thích ý nghĩa của nhan đề đó. Tại sao tác giả không lấy tên nhân vật chính để đặt cho tác phẩm? Tác phẩm được viết theo thể loại nào? Chỉ ra những đặc điểm khác biệt về cốt truyện của tác phẩm “Hai đứa trẻ” so với các truyện ngắn khác đã học hoặc đã đọc. Em thấy việc sử dụng cốt truyện, ngôn ngữ của tác phẩm có phù hợp với thể loại truyện ngắn không? Vì sao? Nhân vật trong tác phẩm là ai? Kể tên các nhân vật đó? Chỉ ra các dẫn chứng thể hiện tâm trạng, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động của nhân vật Liên và An? Mối quan hệ giữa các nhân vật như thế nào? Ngôn ngữ, tâm trạng của các nhân vật trong tác phẩm có đặc điểm gì? Khái quát về phẩm cách và số phận của các nhân vật. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các nhân vật? Nhận xét về phẩm cách, số phận của các nhân vật. Tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật nào? Phân tích những đặc điểm của hình tượng nhân vật Liên. Hình tượng nhân vật Liên giúp nhà văn thể hiện cái nhìn về cuộc sống và con người như thế nào? Theo em, sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật Liên là gì? Tư tưởng của nhà văn được thể hiện rõ nhất trong những câu văn đoạn văn nào? Lí giải tư tưởng của nhà văn trong các câu văn đoạn văn đó. Em có nhận xét gì về tư tưởng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm? Với bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), có thể sử dụng các câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân. Chỉ ra những biểu hiện về con người, đặc điểm sáng tác và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện trong tác phẩm. Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm gì về tác giả? Tác phẩm “Chữ người tử tù” được viết trong hoàn cảnh nào? Xuất xứ của tác phẩm? Tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm? Nếu ở cùng hoàn cảnh tương tự của tác giả, em sẽ làm gì? Nhan đề của tác phẩm là gì? Tại sao nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm là “Chữ người tử tù”? Tại sao tác giả không lấy tên nhân vật chính để đặt cho tác phẩm? Tác phẩm được viết theo thể loại nào? Chỉ ra những đặc điểm về kết cấu, bố cục, cốt truyện,… và cắt nghĩa những sự việc, chi tiết, hình ảnh,… trong các tác phẩm. Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn có hợp lý không? Vì sao? Toàn bộ truyện ngắn này xoay quanh sự kiện chính nào? Tại sao cho rằng đây là một cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ, một cuộc gặp gỡ “kì ngộ”? Em hãy lí giải (gợi ý: về tính chất không gian, thời gian, thân phận hai nhân vật). Cuộc đối mặt ngang trái giữa Huấn Cao đã thể hiện rõ tính cách hai nhân vật chính, đó là những nét tính cách gì? Phân tích những tính cách đó? Theo em, sức hấp dẫn của tình huống truyện đối với các tác phẩm truyện ngắn là gì? Cụ thể: Khái niệm, vai trò của tình huống truyện? Các loại tình huống truyện cơ bản trong tác phẩm truyện ngắn? Tình huống truyện trong “Chữ người tử tù” thuộc loại nào? Vai trò của tình huống truyện trong việc tạo ra sức hấp dẫn của tác phẩm “Chữ người tử tù”? Động cơ nào dẫn đến quyết định cho chữ của Huấn Cao? Địa điểm cho chữ ở đâu, có gì khác với cảnh cho chữ thường thấy? Người cho chữ là ai? Đang ở trong hoàn cảnh như thế nào? Cảnh cho chữ là một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”, vì sao? (không gian, thời gian, chi tiết miêu tả). Vị thế xã hội của người cho chữ và người xin chữ có gì đặc biệt? Tác dụng của nghệ thuật đối lập (cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, không gian, con người,...) trong cảnh cho chữ? Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm gì? Tư tưởng của nhà văn được thể hiện rõ nhất trong những câu văn đoạn văn nào? Lí giải tư tưởng của nhà văn trong các câu văn đoạn văn đó. Em có nhận xét gì về tư tưởng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm?
Ngày soạn: 14/10/2018 Ngày dạy: 15/10/2018 Chuyên đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Số tiết: (tiết 31 đến tiết 37) (truyện lãng mạn) Bước (Xác định vấn đề cần giải học): Kiến thức hai tác phẩm truyện lãng mạn chương trình Ngữ văn lớp 11; Hình thành kĩ đọc hiểu truyện lãng mạn văn học đại Việt Nam giai đoạn 19301945; Bước (Xây dựng nội dung chủ đề học): - Gồm văn truyện: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Tích hợp LLVH: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện - Huy động kiến thức bài: + Văn học sử: Khái quát VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Tiếng Việt: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân + Làm văn: Thao tác lập luận phân tích Bước (xác định mục tiêu học): a Kiến thức: - Những đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện lãng mạn văn học đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn lớp 11 - Đặc điểm truyện lãng mạn văn học đại Việt Nam b Kĩ - Huy động tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm… để đọc hiểu văn - Xác định đề tài, chủ đề, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật + Nhân diện phân tích tâm trạng, ngơn ngữ, cử hành động, mối quan hệ với nhân vật khác, phẩm cách, số phận,… nhân vật tác phẩm + Nhận diện, phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm chủ đề + Đánh giá sáng tạo độc đáo nhà văn qua tác phẩm + Biết đọc diễn cảm đọc sáng tạo tác phẩm - Rèn kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích - Vận dụng kiến thức kĩ để đọc truyện ngắn đại theo khuynh hướng lãng mạn khác văn học Việt Nam (khơng có SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận tác phẩm học chủ đề; rút học lý tưởng sống, cách sống từ tác phẩm đọc liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân c Thái độ: - Cảm thông, trân trọng ước mong người sống tươi đẹp - Yêu quý, trân trọng, tự hào, có ý thức trách nhiệm giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc - Trân trọng tài, đẹp Bước (xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học): Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu - Nêu nét - Chỉ biểu tác giả người tác giả thể tác phẩm - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Tác động hoàn cảnh tác phẩm đời đến việc thể - Nêu xuất xứ tác phẩm nội dung tư tưởng tác phẩm? - Nhan đề tác phẩm - Giải thích ý nghĩa nhan đề - Tác phẩm viết theo - Chỉ đặc điểm thể loại nào? kết cấu, bố cục, cốt truyện,… cắt nghĩa việc, chi tiết, hình ảnh,… tác phẩm Mức độ vận dụng vận dụng cao - Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm tác giả? - Nếu hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? - Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? - Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn có hợp lý khơng? Vì sao? - Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên nhân vật đó? - Chỉ dẫn chứng thể tâm trạng, ngôn ngữ, cử hành động nhân vật? - Tác phẩm xây dựng hình tượng nghệ thuật nào? - Mối quan hệ nhân vật nào? - Khái quát phẩm cách số phận nhân vật - Em có nhận xét mối quan hệ nhân vật? - Nhận xét phẩm cách, số phận nhân vật - Phân tích đặc - Theo em, sức hấp điểm hình tượng nghệ dẫn hình tượng thuật nghệ thuật gì? - Hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? - Tư tưởng nhà văn - Lí giải tư tưởng nhà - Em có nhận xét thể rõ văn câu văn/ tư tưởng tác câu văn/ đoạn văn đoạn văn giả thể nào? tác phẩm? Bước (biên soạn câu hỏi/ tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả): * Với Hai đứa trẻ (Thạch Lam), sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu - Nêu nét - Chỉ biểu tác giả Thạch Lam người, đặc điểm sáng tác Thạch Lam thể tác phẩm - Tác phẩm “Hai đứa trẻ” - Tác động hoàn cảnh viết hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung nào? tư tưởng tác phẩm? - Xuất xứ tác phẩm? - Nhan đề tác phẩm - Giải thích ý nghĩa nhan gì? đề - Tác phẩm viết theo - Chỉ đặc điểm khác thể loại nào? biệt cốt truyện tác phẩm “Hai đứa trẻ” so với truyện ngắn khác học đọc Mức độ vận dụng vận dụng cao - Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm tác giả? - Nếu hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? - Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? - Em thấy việc sử dụng cốt truyện, ngơn ngữ tác phẩm có phù - Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên nhân vật đó? - Chỉ dẫn chứng thể tâm trạng, ngôn ngữ, cử hành động nhân vật Liên An? - Mối quan hệ nhân vật nào? - Ngôn ngữ, tâm trạng nhân vật tác phẩm có đặc điểm gì? - Khái quát phẩm cách số phận nhân vật - Tác phẩm xây dựng hình - Phân tích đặc điểm tượng nhân vật nào? hình tượng nhân vật Liên - Hình tượng nhân vật Liên giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? - Tư tưởng nhà văn - Lí giải tư tưởng nhà văn thể rõ trong câu văn/ đoạn văn câu văn/ đoạn văn nào? hợp với thể loại truyện ngắn không? Vì sao? - Em có nhận xét mối quan hệ nhân vật? - Nhận xét phẩm cách, số phận nhân vật - Theo em, sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Liên gì? - Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể tác phẩm? * Với Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu - Nêu nét - Chỉ biểu về tác giả Nguyễn Tuân người, đặc điểm sáng tác quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tác phẩm - Tác phẩm “Chữ người - Tác động hoàn cảnh đời đến tử tù” viết việc thể nội dung tư tưởng hoàn cảnh nào? tác phẩm? - Xuất xứ tác phẩm? - Nhan đề tác phẩm - Tại nhà văn lại đặt tên cho tác gì? phẩm “Chữ người tử tù”? Mức độ vận dụng vận dụng cao - Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm tác giả? - Nếu hồn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? - Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác - Tác phẩm viết - Chỉ đặc điểm kết cấu, theo thể loại nào? bố cục, cốt truyện,… cắt nghĩa việc, chi tiết, hình ảnh,… tác phẩm - Toàn truyện ngắn - Tại cho xoay quanh kiện gặp gỡ đầy bất ngờ, gặp nào? gỡ “kì ngộ”? Em lí giải (gợi ý: tính chất không gian, thời gian, thân phận hai nhân vật) - Cuộc đối mặt ngang trái Huấn Cao thể rõ tính cách hai nhân vật chính, nét tính cách gì? Phân tích tính cách đó? phẩm? - Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn có hợp lý khơng? Vì sao? - Theo em, sức hấp dẫn tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: Khái niệm, vai trò tình truyện? - Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? Tình truyện “Chữ người tử tù” thuộc loại nào? Vai trò tình truyện việc tạo sức hấp dẫn tác phẩm “Chữ người tử tù”? - Cảnh cho chữ cảnh tượng “xưa chưa có”, sao? (khơng gian, thời gian, chi tiết miêu tả) - Vị xã hội người cho chữ người xin chữ có đặc biệt? - Tác dụng nghệ thuật đối lập (cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, không gian, người, ) cảnh cho chữ? - Tư tưởng nhà văn - Lí giải tư tưởng nhà văn thể rõ câu văn/ đoạn văn câu văn/ đoạn văn nào? - Động dẫn đến định cho chữ Huấn Cao? - Địa điểm cho chữ đâu, có khác với cảnh cho chữ thường thấy? - Người cho chữ ai? Đang hoàn cảnh nào? - Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân thể quan niệm gì? - Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể tác phẩm? Bước (thiết kế tiến trình dạy học): GỢI DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN LÃNG MẠN: 1.Khái niệm : Lãng mạn gì? Theo từ điển lãng mạn “mơ mộng, giàu tưởng tượng & thiếu thực tế” Lãng mạn khoảnh khắc thoáng qua nhanh, đọng lại nhiều Là chủ trương vượt lên thực tế dựa vào ý muốn chủ quan mà sáng tác.1 Các nhân vật, tình huống, hình ảnh nhà văn sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu lí tưởng tình cảm mãnh liệt 2.Các đặc điểm truyện lãng mạn: a.Các nhà văn lãng mạn thường tìm kiếm giá trị cao đẹp cảnh đời tầm thường, tăm tối ; khám phá cao số phận bị ruồng bỏ, chà đạp Vd : - Thạch Lam “Hai đứa trẻ” : xúc động trân trọng nhựng khát vọng đổi đời, sống hạnh phúc người bé nhỏ bị lãng quên phố huyện nghèo xưa - Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” : tìm thấy tỏa sáng nhân cách người tử tù nơi ngục thất tăm tối; vuơn lên đẹp, thiên lương ngục quan nhà tù xã hội phong kiến xấu xa, suy tàn b.Nhân vật văn học lãng mạn hành động theo tưởng tượng cá nhân nhà văn thể lí tưởng tác giả Vd : + Liên An : nhỏ phải thay mẹ trơng coi quán tạp hóa nhỏ để kiếm sống , đêm bán hang xong lại cố thức đón chuyến tàu đêm qua phố huyện Con tàu với toa sang trọng, đèn sáng trưng chiếu sáng xuống mặt đường tiếng còi rít lên rầm rộ mang theo giới khác phố huyện tăm tồi, tĩnh lặng, thắp lên tâm hồn ngây thơ em khát vọng mơ hồ đáng trân trọng Nhà văn qua thể khát vọng người bé nhỏ bị lãng quên xã hội cũ c.Văn học lãng mạn tự biểu tình cảm tơi cá nhân Các nhà văn lãng mạn thường tuyệt đối hóa vai trò tơi cá nhân đặt chúng cao thực tế khách quan đời sống để thể khát vọng, lí tưởng Vd : + Chữ người tử tù : thể quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Tuân ( đẹp gắn với văn hóa dân tộc, gắn với thiện, có sức cảm hóa xấu , ác đẹp với đời ) d Văn học lãng mạn thường viết cảm hứng lãng mạn - Nhà văn thường hướng đến phi thường, có tính biệt lệ - Xây dựng hình tượng ngưởi vượt lên thực đời sống , hoàn cảnh ,hướng tới tốt đẹp thánh thiện thực Có khát vọng mơ hồ đủ để niềm tin người có điểm tựa - Lãng mạn kết hợp nhuần nhuyễn với chất thực tạo nên vẻ đẹp riêng văn xuôi lãng mạn + Cảnh cho chữ cụ thể, chi tiết Thời gian: nửa đêm Không gian: trại giam Tỉnh Sơn Sự việc: diễn cụ thể ba nhân vật ba nhân vật: Huấn Cao, viên quản ngục, thầy thơ lại + Cảnh thực mà lại lãng mạn, gợi lien tưởng đến đẹp: Ngọn đuốc: rừng rực bóng đêm , tài năng, khí phách, thiên lương Mùi thơm chậu vẽ màu trắng tinh lụa bạch vẻ đẹp lòng tài thăng hoa vào cõi vĩnh d Văn học lãng mạn thường dùng thủ pháp tương phản, đối lập, thích khoa trương, phóng đại, dung ngơn ngữ giàu sức gợi - Cảnh cho chữ đoạn văn giàu kịch tính, dung thành công nghệ thuật đối lập, tương phản + Đối lập, tương phản cảnh Về không gian : chơi chữ thú chơi tao nhã, thường chơi thư phòng, nơi đài các, sang trọng >< cảnh phòng giam “tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián.” Về thời gian: cảnh cho chữ không diễn công khai mà lại lút vào ban đêm lính canh ngủ, đêm cuối tử tù Huấn Cao - Không gian thời gian tăm tối >< ánh sáng Ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu Mùi trắng tinh lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Mùi thơm chậu mực bốc lên Sự sáng tạo đẹp : đẹp nghệ thuật, tài năng, dũng khí nhân cách - Đối lập nhân vật : có thay bậc đổi giữ Huấn Cao viên quản ngục - Sự tương phản bóng tối ánh sáng Hai đứa trẻ : - Tương phản khứ, ( Liên ), nhờ bộc lộ chủ đề tác phẩm : + Hiện nghèo khổ + Quá khứ vui vẻ : * Với Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân): Hoạt động GV HS A Hoạt động – Khởi động: GV chia lớp thành nhóm tham gia trò chơi: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nội dung: Kể tên tác giả, tác phẩm văn xuôi VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách chơi: Trong vòng phút, nhóm kể tên tác giả, tác phẩm (đã học học) VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau xếp tác giả, tác phẩm tìm vào khuynh hướng sáng tác chính: Văn xi LM văn xi thực Kết quả: Nhóm tìm nhiều tác phẩm xếp xác vào khuynh hướng nhóm chiến thắng B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm + GV: yêu cầu tất HS đọc phần Tiểu dẫn SGK để thực yêu cầu sau: - Nêu nét tác giả Nguyễn Tuân? - Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tác phẩm? + HS: Thực yêu cầu + GV: Nhấn mạnh điểm chủ yếu cho học sinh gạch chân Nội dung cần đạt HS nêu tên tác giả tác phẩm văn xuôi VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 I Tìm hiểu chung: Tác giả: * Cuộc đời: - Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn - Năm 1945, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc - Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp - Là bút có phong cách độ đáo, bật lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt tùy bút sách (?) Em nêu nét tập “Vang bóng thời”? + HS: Tóm tắt ý chính, nhận xét, gv đánh giá, bổ sung - Tác phẩm “Chữ người tử tù” viết hoàn cảnh nào? Xuất xứ tác phẩm? - Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? - Nhan đề tác phẩm gì? - Tại nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm “Chữ người tử tù”? - Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? * Sự nghiệp: + Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp + Có đóng góp khơng nhỏ cho văn học đại VN - Tác phẩm chính: Vang bóng thời, Thiếu q hương, Sơng Đà, Tờ hoa… Tập truyện Vang bóng thời: - Xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” qua “vang bóng” - Nhân vật chính: + Chủ yếu nho sĩ cuối mùa, bng xi bất lực trước hồn cảnh giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo sống người tài tử” + Mỗi truyện dường vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho lỡ vận: Chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu + Trong số người đó, bật lên hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện “Chữ người tử tù” Tác phẩm “Chữ người tử tù”: a Nhan đề - Xuất xứ: - Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” - Sau đó, tuyển in tập truyện “Vang bóng thời”(1940) đổi tên thành “Chữ người tử tù” + GV: Nêu bố cục văn bản? Hãy tóm tắt nội dung văn sơ đồ tư + HS: Thực yêu cầu b Bố cục: (?) Cảm nhận ban đầu em + Từ đầu… liệu: Cuộc trò Huấn Cao đọc tác phẩm? chuyện quản ngục thầy thơ (Tài hoa, khí phách ngang tàng, lại tử tù Huấn Cao tâm trạng biết trân trọng người yêu đẹp ) quản ngục + Sớm hôm sau… thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt quản ngục với Huấn Cao + Còn lại: Cảnh cho chữ cuối - “một cảnh tương xưa chưa có” * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN văn + GV: Cho HS đóng kịch số trích đoạn chuẩn bị trước 10 phút + HS: Diễn kịch + GV: Tổ chức cho HS thảo luận làm rõ tình truyện, nhân vật, Tình truyện: Tình truyện: “cái tình cảnh cho chữ (trọng tâm tình truyện chi tiết: cảnh cho xảy truyện” “một khoảnh khắc mà sống đậm chữ) + HS: Thảo luận, trình bày theo đặc” “cái khoảnh khắc chứa đựng đời người” (Nguyễn Minh Châu) gợi dẫn GV - Toàn truyện ngắn xoay quanh kiện nào? - Tại cho gặp gỡ đầy bất ngờ, gặp gỡ “kì ngộ”? Em lí giải (gợi ý tính chất khơng gian, thời gian, thân phận hai nhân vật) - Cuộc đối mặt ngang trái Huấn Cao thể rõ tính cách hai nhân vật chính, nét tính cách gì? Phân tích tính cách đó? + HS: Trình bày - Theo em, sức hấp dẫn tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: - Khái niệm, vai trò tình truyện? - Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? (tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức) - Tình truyện “Chữ - Cuộc gặp gỡ Huấn Cao viên quản ngục tình đối nghịch, éo le: + Xét bình diện xã hội: Quản ngục người địa diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra Huấn Cao người loạn, chờ chịu tội + Xét bình diện nghệ thuật: Họ có tâm hồn nghệ sĩ Huấn Cao người tài hoa: coi thường, khinh bỉ kẻ chốn nhơ nhuốc Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao - Kịch tính lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận lệnh chuyển tử tù pháp trường người tử tù” thuộc loại nào? Vai trò tình truyện việc tạo sức hấp dẫn tác phẩm “Chữ người tử tù”? (tình hành động; đẩy nhân vật tới tình éo le, giải hành động, định diện mạo toàn truyện: truyện ngắn giàu kịch tính tạo nên sức hấp dẫn) + HS: Lí giải (?) Huấn Cao giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp? qua đó, nhân vật lên với chi tiết nào? Hình tượng nhân vật Huấn Cao a Một người nghệ sĩ tài hoa + GV: Tìm chi tiết nói vẻ nghệ thuật thư pháp: đẹp tài hoa nhân vật Huấn Cao? Nhân vật HC xuất gián tiếp qua + HS: Thực yêu cầu lời viên QN thầy thơ lại: - Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao người có tài viết chữ “rất nhanh đẹp” Tài viết chữ Hán - nghệ thuật thư pháp - “Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm… có chữ ông Huấn + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi dành cho mà treo có báu vật đối tượng học sinh khá, giỏi: Có đời” người cho Huấn Cao không - Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà nghệ sĩ mà người văn thể quan niệm tư tưởng anh hùng với khí phách hiên ngang nghệ thuật mình: bất khuất? Hãy chứng minh? + Kính trọng, ngưỡng người tài, + HS: Phát tìm suy nghĩ để + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ chứng minh ý kiến nhận định truyền dân tộc b Một người có khí phách hiên ngang bất khuất: - Là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình - Ngay đặt chân vào nhà ngục: + Trước câu nói tên lính áp giải: khơng thèm để ý, khơng thèm chấp + Thản nhiên rũ rệp thang (?) Hình ảnh Huấn Cao gợi gông: “Huấn Cao lạnh lùng… nâu cho em liên tưởng tới nhân vật đen” nào, tác phẩm học? Đó khí phách, tiết tháo nhà - Từ Hải: Nghênh ngang cõi biên Nho uy vũ bất khuất thùy (Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Cao Bá Quát, tác giả Bài ca ngắn bãi cát - Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh” + GV: Là người có tài viết chữ đẹp phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ HC cho chữ cho chết ai? Vì vậy? - Trả lời quản ngục thái độ + HS: Lí giải khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn vào đây” Khơng quy lụy trước cường quyền => Đó khí phách người anh hùng + GV: Tại Huấn Cao lại nhận lời cho chữ quản ngục? Điều nói lên vẻ đẹp người ông? + HS: Suy nghĩ, trình bày + GV: Nêu cảm nhận câu nói Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ”? + HS: Nêu cảm nhận GV: Bình nâng cao + GV: Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn muốn thể quan điểm người có nhân cách cao cả? + HS: Thảo luận, trình bày + GV: Hình tượng viên quản ngục có phải người xấu, kẻ ác khơng? Vì ông ta lại biệt đãi Huấn Cao vậy? + HS: suy nghĩ, trình bày + GV: Lời nói cuối quản ngục thể điều gì? + HS: Nêu suy nghĩ, cảm nhận c Một nhân cách, thiên lương cao cả: - Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Khơng vàng ngọc hay quyền thê mà ép viết câu đối bao giờ”, cho chữ “ba người bạn thân” Trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ - Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y kẻ tiểu nhân, đối xử coi thường, cao ngạo - Khi biết lòng quản ngục: + Cảm nhận “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục + Huấn Cao nhận lời cho chữ Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài quý đẹp - Câu nói Huấn Cao: “Thiếu chút thiên hạ” Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp => Huấn Cao anh hùng nghệ sĩ, thiên lương sáng - Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái + GV: Cho HS đọc lại cảnh cho chữ để tạo khơng khí Sau cho HS đóng vai giáo viên điều khiển tìm hiểu kiến thức theo hệ thống câu hỏi gợi ý: Tại tác giả viết “một cảnh tượng xưa chưa có”? Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật cảnh cho chữ? - Động dẫn đến định cho chữ Huấn Cao? - Địa điểm cho chữ đâu, có khác với cảnh cho chữ thường thấy? - Người cho chữ ai? Đang hoàn cảnh nào? - Vị xã hội người cho chữ người xin chữ có đặc biệt? - Thành công nghệ thuật cảnh cho chữ? - Tác dụng nghệ thuật đối lập (cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, không gian, người, ) việc thể nội dung? - Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân thể quan niệm gì? + HS: Bàn bạc thảo luận, lí giải, trả lời + GV: Chốt kiến thức + GV: Cho HS rút đặc sắc nghệ thuật tác phẩm + HS: Trả lời + GV: Nhận xét chốt lại ý tài phải đôi với tâm, đẹp thiện tác rời Quan niệm thẩm mỹ tiến Viên quản ngục: - Một người nghệ sĩ, làm nghề giữ tù lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý đẹp: “Cái sở nguyện viên quan coi ngục ông Huấn Cao viết” - Say mê tài hoa kính trọng nhân cách Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao - Tự biết thân phận “kẻ tiểu lại giữ tù” - Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – tôn thờ xin chữ tử tù - Tư khúm núm lời nói cuối truyện quản ngục “kẻ mê muội xin bái lĩnh” Sự thức tỉnh quản ngục Điều khiến hình tượng quản ngục đáng trọng Quản ngục “một âm xô bồ” Cảnh cho chữ: Là cảnh tượng xưa chưa có - Nơi sáng tạo nghệ thuật: “Trong một… phân gián” Cái đẹp tạo nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao lại tỏa sáng nơi ác bóng tối tồn tại, trị - Người nghệ sĩ tài hoa: “Một người tù… mảnh ván” Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt - Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quản ngục… chậu mực” Kẻ cho tử tù, người nhận ngục quan, kẻ có quyền hành lại khúm núm, sợ sệt - Sự đối lập cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị, không gian: làm bật tranh bi hùng => Cái đẹp, thiện chiến thắng xấu, ác Đây tôn vinh nhân cách cao người III Tổng kết: Đặc sắc nghệ thuật: + Tác phẩm thể tài nghệ thuật Nguyễn Tuân việc tạo dựng tình truyện độc đáo đặc sắc + Sử dụng thủ pháp đối lập, tương phản + Xây dựng thành cơng nhân vật, người có nhiều vẻ đẹp + Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, vừa cổ kính vừa đại IV Luyện tập C Hoạt động – Luyện tập: GV cho HS thảo luận rút kết luận vấn đề: - Đặc trưng truyện ngắn lãng mạn: Tình huống, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện, - Có ý kiến cho rằng: Không Huấn Cao người anh hùng có khí phách mà Viên Quản ngục người anh hùng Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 5-10 câu bày tỏ quan điểm cá nhân (HS giỏi) - Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ nhân vật Huấn Cao (HS TB, yếu) D Hoạt động 4: Vận dụng: Phiếu học tập GV phát Phiếu tập cho HS E Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: GV u cầu HS sưu tầm viết, nhận định (để làm tư liệu học tập) vấn đề: - Đánh giá tác giả Nguyễn Tuân - Tình truyện, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm văn xi lãng mạn Việt Nam - Tìm đọc sáng tác Nguyễn Tuân tập Vang bóng thời (chén trà sương sớm, chém treo ngành ) PHIẾU HỌC TẬP Tên học sinh: ……………………………………………………… Lớp:………………… Đọc văn sau trả lời câu hỏi: " Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng phẳng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gò, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: - Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vng vắn tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người Thoi mực, thầy mua đâu tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên khơng? Tơi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội xin bái lĩnh" (Trích: Ngữ văn 11, tập một, NXBGD Việt Nam, 2016, tr.113.114) Câu 1: Đoạn trích chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nội dung đoạn trích gì? Câu 3: Cảnh tượng hàm chứa nhiều yếu tố tương phản Hãy yếu tố tương phản Câu 4: Nguyễn Tuân thể quan niệm nghệ thuật qua lời khuyên Huấn Cao quản ngục; ý nghĩa Đẹp với sống người khẳng định qua cử chỉ, thái độ lời nói quản ngục với Huấn Cao? (Gợi ý câu 3, Câu 3: Cảnh tượng cho chữ, xin chữ "một cảnh tượng xưa chưa có" hàm chứa yếu tố tương phản đầy ấn tượng: - Thứ tương phản tình sáng tạo nghệ thuật Bản chất nghệ thuật chân sáng tạo tự do, người nghệ sĩ tài hoa say mê tô nét chữ lại người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng Nghệ thuật giúp cho đẹp bất tử, người sáng tạo nghệ thuật, người tạo đẹp lại tử tù đêm cuối đời, sớm mai, Người phải vào kinh lĩnh án tử hình Nghịch lí xót xa khiến đẹp trở nên mong manh, quí giá khắc tạo đẹp trang trọng, thiêng liêng - Tiếp tương phản xuất hoàn cảnh sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ thư pháp thường viết chữ thư phòng sạch, cao khiết với bạch lạp, hương trầm ; HC cho chữ QN buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Những tương phản không làm khắc nghiệt hồn cảnh mà cho thấy ý chí phi thường người yêu đẹp, dám vượt lên nghiệt ngã chốn ngục tù để sáng tạo, chiêm ngưỡng lưu giữ đẹp - Sự tương phản sâu sắc thể vị người tù kẻ coi tù: Người tù cổ đeo gơng, chân vướng xiềng uy nghi, đàng hoàng, hiên ngang, đĩnh đạc viết chữ, cho chữ dạy bảo, khuyên nhủ; người coi tù run run khúm núm; chí nghẹn ngào khóc vái người tù vái Trước đẹp, thiện, trật tự thông thường nhà tù bị đảo lộn: khơng người tù kẻ coi tù; có HC, người cho chữ, người sáng tạo, ban phát đẹp, người dạy bảo học thiện; QN, TL người xin chữ, người chiêm ngưỡng may mắn tiếp nhận đẹp nghệ thuật thiên lương - trật tự họ thiết lập theo tiêu chí đẹp, thiện Câu 4: Nguyễn Tuân thể quan niệm nghệ thuật qua lời khuyên Huấn Cao quản ngục; ý nghĩa Đẹp với sống người khẳng định qua cử chỉ, thái độ lời nói quản ngục với Huấn Cao? - Lời khuyên Huấn Cao với quản ngục cho thấy quan điểm tiến NT thống đẹp thiện, chiêm ngưỡng đẹp nơi ngự trị ác, hướng tới đẹp cao chốn mà thiên lương khó giữ cho lành vững Trước đến với đẹp nghệ thuật phải giữ trọn đẹp thiên lương, đẹp không tách rời thiện - Cử chỉ, thái độ lời nói quản ngục với Huấn Cao minh chứng rõ nét cho sức mạnh cảm hóa đẹp, khẳng định nhà văn nước ngoài: Cái đẹp cứu giới) * Với Hai đứa trẻ (Thạch Lam): Hoạt động giáo viên học sinh A Hoạt động – Khởi động: B Hoạt động – Hình thành kiến thức: * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm + GV: yêu cầu HS thực yêu cầu sau: - Nêu nét tác giả Thạch Lam? - Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác Thạch Lam thể tác phẩm? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả: a Tiểu sử, người b Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: Văn “Hai đứa trẻ”: a Hoàn cảnh - Xuất xứ: - Tác phẩm “Hai đứa trẻ” viết hoàn cảnh nào? - Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? b Nhan đề: - Nếu hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? - Xuất xứ tác phẩm? - Nhan đề tác phẩm gì? - Giải thích ý nghĩa nhan đề - Tại tác giả không lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? - Tác phẩm viết theo thể loại nào? - Chỉ đặc điểm khác biệt cốt truyện tác phẩm “Hai đứa trẻ” so với truyện ngắn khác học đọc * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * Thế giới hình tượng + GV: yêu cầu HS thực yêu truyện ngắn cầu sau: - Tác giả kể chuyện gì? - Câu chuyện diễn đâu? Thời điểm nào? - Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên nhân vật đó? - Mối quan hệ nhân vật nào? Phố huyện lúc chiều tàn * Khung cảnh thiên thiên: * Con người - Tâm trạng Liên: Phố huyện lúc đêm xuống * Khung cảnh thiên thiên: * Con người - Tâm trạng Liên: Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua - Ý nghĩa chuyến tàu đêm: Là biểu tượng giới thật đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện III Tổng kết: - Nghệ thuật: + Cốt truyện đơn giản, bật dòng tâm trạng chảy trôi, cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật + Bút pháp tương phản, đối lập + Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người + Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng + Giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng - Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm thể niềm cảm thương chân thành với kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng trân trọng với mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết họ C Hoạt động – Luyện tập: IV luyện tập GV cho HS thảo luận rút kết luận Phiếu học tập vấn đề: - Đặc trưng truyện ngắn lãng mạn: Tình huống, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện thể tác phẩm Hai đứa trẻ D Hoạt động – Vận dụng: Yêu cầu HS lập dàn ý - Diễn biến tâm trạng Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Vì nói truyện ngắn Hai đứa trẻ giống thơ Trữ tình đượm buồn E Hoạt động – Tìm tòi, mở rộng: GV yêu cầu HS sưu tầm viết, nhận định (để làm tư liệu học tập) vấn đề: - Đánh giá tác giả Thạch Lam - Tình truyện, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm văn xuôi lãng mạn văn học đại Việt Nam - PHIẾU HỌC TẬP Tên học sinh: ……………………………………………………… Lớp:………………… Đọc văn sau trả lời câu hỏi: "Tiếng trống thu khơng trêu chòi canh huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị tối ngập dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn - Em thắp đèn lên chị Liên nhé? - Hẵng thong thả lát Em ngồi với chị kẻo muỗi An bỏ bao diêm xuống bàn chị chạy chõng ngồi; chõng nan lún xuống Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: kêu cót két - Cái chõng gãy chị nhỉ? - Ừ để chị bảo mẹ mua khác thay " (Trích: Ngữ văn 11, tập một, NXBGD Việt Nam, 2016, tr 95) Câu Đoạn văn miêu tả cảnh gì? chi tiết thể điều ? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn trích Câu Đoạn trích cho thấy nhân vật Liên người ? sử dụng dẫn chứng để minh họa cho câu trả lời Câu Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em cảnh chiều tàn nơi phố huyện .Rút kinh nghiệm: Mường Ảng, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Số giáo án kiểm tra:………………………… Nhận xét:………………………………….…… …………………………………………………… NHĨM TRƯỞNG Đồn Thị Sim ... loại truyện ngắn có hợp lý khơng? Vì sao? - Theo em, sức hấp dẫn tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: Khái niệm, vai trò tình truyện? - Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? Tình truyện. .. dẫn tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: - Khái niệm, vai trò tình truyện? - Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? (tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức) - Tình truyện “Chữ... GV: Tổ chức cho HS thảo luận làm rõ tình truyện, nhân vật, Tình truyện: Tình truyện: “cái tình cảnh cho chữ (trọng tâm tình truyện chi tiết: cảnh cho xảy truyện “một khoảnh khắc mà sống đậm chữ)