SKKN vận dụng trò chơi và sơ đồ tư duy nhằm phát triển năng lực học sinh qua chủ đề kí hiện đại trong chương trình ngữ văn 12

25 18 0
SKKN vận dụng trò chơi và sơ đồ tư duy nhằm phát triển năng lực học sinh qua chủ đề kí hiện đại trong chương trình ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TRỊ CHƠI VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUẢ CHỦ ĐỀ KÍ HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Người thực hiện: Trương Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trung tâm GDNN-GDTX Hoằng Hóa SKKN thuộc mơn (lĩnh vực): Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC Mục Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỢI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lý luận dạy học lực 2.1.2 Trò chơi hoạt động học tập 2.1.3 Kĩ thuật sơ đồ tư 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định mục tiêu lực cụ thể cho học 2.3.2 Giải pháp 2: Thiết kế trò chơi qua sản phẩm học tập trải nghiệm trước tiết học (hoạt động chuẩn bị bài) 2.3.3 Giải pháp 3: Vận dụng trò chơi hoạt động Khởi động 10 2.3.4 Giải pháp 4: Vận dụng trò chơi qua hoạt động Hình thành kiến 11 thức 2.3.5 Giải pháp 5: Vận dụng trò chơi qua việc huy động kiến thức liên 12 môn đa dạng từ nhiều lĩnh vực hình thành kiến thức, lực 2.3.6 Giải pháp 6: Vận dụng sơ đồ tư hoạt động luyện tập, 13 vận dụng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 16 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục 16 2.4.2 Đối với thân giáo viên 16 2.4.3 Đối với Tổ chuyên môn nhà trường 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị: 17 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Hỉnh ảnh, tranh vẽ học sinh Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại nguyên tắc đòi hỏi dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Bên cạnh thơ trữ tình với giới cảm xúc, suy tư, thể truyện với tranh đời sống, người trọn vẹn, kịch với xung đột hành động hấp dẫn văn kí gặp gỡ văn xi thơ báo chí, chủ thể trữ tình có vai trị rõ rệt bên cạnh ghi chép cảnh vật, tái người văn hóa Thực tiễn dạy học kí gần cho thấy hiểu biết chưa đầy đủ thể tài học sinh kí, theo đuổi lượng kiến thức phong phú văn kí đầy hấp dẫn giáo viên khiến cho học tải, nhiều hứng thú học sinh Có nhiều khó khăn để văn kí đại chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 đến với tiếp nhận tự nhiên học sinh song phải đáp ứng yêu cầu dạy học tiếp cận lực Những trang viết Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường giàu nghệ thuật tươi chất sống phải dạy học với tổ chức dạy học chủ động, đa dạng, phát huy tất phẩm chất lực học sinh Phù hợp thực tiễn dạy học theo định hướng tiếp cận lực, ngày 27/08/2020, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH điều chỉnh nội dung dạy học THCS, THPT, văn hướng dẫn xây dựng thành chủ đề tích hợp với 04 học:Người lái đị sơng Đà (trích, Nguyễn Tn); Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích, Hồng Phủ Ngọc Tường); Luyện tập vận dụng phương thức biểu đạt văn nghị luận; Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Đó sở để tổ chun mơn xây dựng chủ đề dạy học tích hợp hướng dẫn giáo viên thực hoạt động dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh Để thực thành công dạy học chủ đề này, GV cần tổ chức dạy học với kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh Hấp dẫn với văn giàu kiến thức văn hóa, địa lí thực tiễn dạy học thơng qua trị chơi sơ đồ tư Các hình thức giúp học sinh mở rộng hình thức ghi chép, ghi nhớ kiến thức, tăng cường lực qua việc tự học lực giao tiếp thẩm mĩ Hiện có số kinh nghiệm từ đồng nghiệp bàn dạy học kí đại, song chưa có giải pháp cụ thể chủ đề kí sau văn điều chỉnh dạy học việc vận dụng hai hình thức: Vận dụng trị chơi sơ đồ tư nhằm phát triển lực học sinh qua chủ đề kí đại chương trình Ngữ văn 12 với học sinh trung tâm GDNN-GDTX Hoằng Hóa Bản thân tơi hi vọng qua tổ chức trò chơi sơ đồ tư duy, nâng cao mức độ tích cực, chủ động học tập học sinh cuối cấp với môn học Ngữ văn, giúp em tự học, tự ơn tập qua nhiều hình thức sáng tạo Đó cách để đạt mục tiêu giáo dục lực phẩm chất, để trang viết kí đọng lại nơi tình u ấn tượng sâu sắc vào sống học trò 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài để góp phần nâng cao chất lượng học tập, tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn với học sinh cuối cấp; nhằm giáo dục lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo thẩm mĩ Từ tạo điều kiện cho giáo viên hứng khởi dạy văn, mạnh dạn thử nghiệm, đổi phương pháp dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh lớp 12 trung tâm GDNN-GDTX Hoằng Hóa với sĩ số 87 học sinh (lớp 12A6: 47, lớp 12A7: 40), bên cạnh nghiên cứu dạy, giải pháp có hiệu từ lớp học khối 12 đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn nhà trường, thực tiễn dạy học môn Ngữ văn số Trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu nội dung chương trình - SGK mơn học để tìm kiến thức phục vụ cho việc viết đề tài áp dụng đề tài vào trình giảng dạy Điều tra khả hứng thú học tập học sinh với giải pháp trước sau áp dụng NỢI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lý luận dạy học phát triển lực Năng lực khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội …và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt (WEINERT 2001) Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Cấu trúc lực:Năng lực chuyên môn; Năng lực phương pháp; Năng lực xã hội; Năng lực cá thể … Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập tiếp nhận văn (năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ)… Dạy học theo định hướng phát triển lực chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chương trình giáo dục định hướng lực dạy học định hướng kết đầu nhằm mục tiêu phát triển lực người học Với nhiều đích hướng tới lực, lực hợp tác xem lực tố chất quan trọng dạy học đại cần có dạy học Trong số hình thức dạy học phát triển lực hình thức hoạt động nhóm xem cách thức tổ chức phát huy lực hợp tác hiệu Bên cạnh phương pháp như: trò chơi, học theo dự án, sơ đồ tư duy… Để đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực, giáo viên cần ý hình thành cho học sinh phương pháp tự học, từ phương pháp tiếp cận, phương pháp đọc hiểu đến cách thức tạo lập văn nghe-nói; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để em có khả giải vấn đề sống Nhiệm vụ giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát hỗ trợ học sinh để em bước hình thành phát triển phẩm chất lực mà chương trình giáo dục mong đợi Để khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận, đặt câu hỏi cho cho người khác đọc, viết, nói nghe, giáo viên cần thiết kế hoạt động học tích cực để thu hút tham gia chủ động học sinh, tạo tâm lí hứng thú Qua nghiên cứu phương pháp việc thực trị chơi dạy học, hình thức tranh vẽ, sơ đồ tư có khả kích thích hứng thú phát huy lực học sinh tốt Học sinh thể thân, sáng tạo thẩm mĩ, trình bày vấn đề, hợp tác nhóm thơng qua hình thức hoạt động [12] 2.1.2 Trò chơi hoạt động học tập *Khái niệm:Trò chơi hoạt động quen thuộc gần gũi với người Bất đời tham gia trò chơi "Trò chơi đường để trẻ nhận thức giới, nơi chúng sống chúng nhận thấy cần phải thay đổi" Cũng lao động, học tập, trị chơi loại hình hoạt động sống người Trị chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung định, có quy chế định mà ngư ời chơi phải tuân thủ Cùng với học, chơi nhu cầu thiếu học sinh, dù khơng cịn hoạt động chủ đạo song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống người, có ý nghĩa lớn lao với học trò Lý luận thực tiễn chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho học trò vui chơi cách hợp lý, đắn mang lại hiệu giáo dục Qua trị chơi em khơng phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà cịn hình thành nhiều phẩm chất hành vi đạo đức Chính tổ chức trị chơi sử dụng phương pháp quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Hoạt động trò chơi thúc đẩy học sinh về: Nhận thức thực, hình thành nhận thức định hành vi, tiếp nhận quy tắc quy luật sinh hoạt xã hội, hình thành lực quan sát đánh giá có phê phán cử người khác đặt móng cho niềm tin thói quen, việc tổ chức trị chơi học có tác dụng to lớn việc giúp học sinh hình thành biểu tượng, chuẩn mực đạo đức rèn luyện kỹ thể hành vi, giáo dục kĩ sống cho em *Cách lựa chọn, tổ chức trò chơi: Xây dựng kế hoạch dạy học có hình thức trò chơi Trong học Ngữ văn với đặc trưng môn học người giáo viên tổ chức trị chơi vào lúc nào, tuỳ nội dung học khởi động, giới thiệu bài, để học sinh tìm hiểu bài, phát nội dung học để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh Tuy nhiên thường lựa chọn, tổ chức trò chơi cuối giờ, phần củng cố học Sau học sinh nỗ lực tự giác giải nhiệm vụ học, giáo viên chuyển sang hình thức học tập (trị chơi) em chuyển từ trạng thái "căng thẳng" sang trạng thái "hưng phấn" phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ *Nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học: Phải đảm bảo tính giáo dục, phù hợp với chủ đề học đối tượng kiến thức, với hoàn cảnh, điều kiện lớp học Đảm bảo yêu cầu phổ cập, nghĩa trò chơi phù hợp với lực trình độ học sinh với sức khoẻ em Bởi vì, trị chơi q khó học sinh khơng thể thực được; cịn q đơn giản học sinh nhàm chán, không muốn chơi, tổ chức vào tiết học sinh mệt mỏi hiệu không cao Bảo đảm cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung cách thức tổ chức trò chơi u cầu trị chơi có tác dụng định hướng tồn q trình tổ chức trị chơi, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục học Nội dung trò chơi giúp cho học sinh biết cần làm cách thức tổ chức trị chơi giúp cho học sinh cần phải làm chơi Vì trước tổ chức trị chơi u cầu giải thích rõ ràng nội dung cần đạt, cách thức hoạt động cần thực Bởi khơng em tiến hành chơi cách vô ý thức, tuỳ tiện không thu kết giáo dục mong muốn Bảo đảm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh trình tổ chức chơi Giáo viên chọn hướng dẫn trò chơi, học sinh tự tổ chức trò chơi Giáo viên chọn trò chơi, học sinh tự nghiên cứu tự tổ chức trò chơi Học sinh tự chọn, tự hướng dẫn tổ chức trò chơi Đảm bảo tổ chức trò chơi tự nhiên, khơng gò ép Khi tổ chức trị chơi thường giúp học sinh tham gia cách tự nhiên khơng gị ép, thường em nhập vai thành công Nhờ nhập vai thành công này, em vui chơi thoải mái, dễ dàng thể nghiệm Bảo đảm luân phiên trò chơi cách hợp lý: Khơng nên tổ chức trị chơi q dài, nhiều lần mà vào yêu cầu giáo dục học, vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh để lựa chọn trò chơi thích hợp, để ln phiên giúp học sinh chuyển hướng ý hứng thú cách hợp lý Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng đội Trong tổ chức cho học sinh chơi trị chơi có tính chất đồng đội(thi đua theo nhóm) cần ln quan tâm đến yếu tố thi đua có chuẩn thang đánh giá thành tích cá nhân thành tích chung nhóm *Thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ cho trò chơi Các đồ dùng thiết bị phục vụ cho trò chơi phải đảm bảo nguyên tắc sau: Tiện dụng (dễ sử dụng) Dễ làm (ai làm được, làm nhanh) Rõ ràng, đẹp mắt, bật nội dung trò chơi Tiết kiệm (sử dụng nhiều lần, làm vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền ) 2.1.3 Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) kĩ thuật dạy học trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, học sinh vẽ thêm bớt nhánh, em vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, chữ viết cụm từ diễn đạt khác Có thể sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức, ôn tập, khái quát, kiểm tra đánh giá… Tạo sơ đồ tư ứng dụng Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin tham gia tích cực vào q trình dạy học, đặc biệt việc ứng dụng phần mềm vào việc tạo lập sơ đồ hệ thống kiến thức trực quan, sinh động Trước hết có phần mềm giúp tạo lập sơ đồ hệ thống hữu ích như: Word, Excel, Photoshop, MindMapper 8.0 Professional, MindManager, ConceptDraw, Mindmap Professional…khoảng vài chục chương trình hỗ trợ vẽ sơ đồ công nghệ thông tin từ đơn giản đến phức tạp Bên cạnh vận dụng ln mơ hình sẵn có việc chèn Text Box Các chương trình hầu hết tải miễn phí, sử dụng đơn giản với giáo viên, sử dụng lớp tiết kiệm thời gian, cho chạy phần, mục, ý theo ý tưởng thiết kế tương ứng với phần học Sơ đồ tư vẽ thủ công Nếu không sử dụng phần mềm để tạo sơ đồ tư duy, giáo viên học sinh tạo sơ đồ tư lớp hoăch nhà, cá nhân hay theo nhóm dụng cụ dễ tìm: Giấy A0, Bút chì, bút màu, thước kẻ, số tranh, ảnh có sẵn - Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) + Người vẽ trung tâm với hình ảnh chủ đề Nếu có sẵn hình ảnh dán vào Hình ảnh thay cho ngàn từ giúp sử dụng tốt trí tưởng tượng Sau bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng + Nên sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh + Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề - Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm + Tiêu đề phụ viết chữ in hoa nằm nhánh to để làm bật + Tiêu đề phụ gắn với trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng - Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ + Khi vẽ ý chi tiết hỗ trợ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian + Mỗi từ khóa, hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa + Sau nối nhánh cấp đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2… đường kẻ Các đường kẻ gần trung tâm tô đậm + Nên dùng đường kẻ cong thay đường kẻ thẳng đường kẻ cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều + Tất nhánh tỏa điểm nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể - Bước 4: Giáo viên thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi Công tác dạy học môn Ngữ văn trung tâm GDNN-GDTX Hoằng Hóa ln BGĐ quan tâm, trọng tạo điều kiện tốt để HS học tập ôn thi THPT QG Mơi trường học tập tích cực, thân thiện, ln kích thích GV HS tìm tịi, sáng tạo Nhà trường tổ môn trọng đến công tác đổi phương pháp dạy học, thường xuyên trao đổi lần/tháng cách thức tổ chức, nghiên cứu học Với học tác giả lớn văn trọng tâm ôn thi tổ chuyên môn trọng tổ chức thảo luận, nghiên cứu học tập Về phía học sinh: HS chăm lo cho học tập, ý đến tác phẩm văn chương trọng tâm kiến thức có văn kí Nguyễn Tn Hoàng Phủ Ngọc Tường HS hào hứng tham gia hoạt động học tập tích cực, sưu tầm tài liệu, sẵn sàng thực trò chơi hứng thú nên học Ngữ văn sinh động, hấp dẫn Học sinh yêu thích phong cách văn chương tài hoa độc đáo hai tác giả 2.2.2 Khó khăn Để thiết kế tổ chức dạy học văn nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân hay Hoàng Phủ Ngọc Tường GV phải có kiến thức lý luận chắc, có lực tổ chức dạy học khả thiết kế, ứng dụng thiết bị dạy học sinh động để sưu tầm, chỉnh sửa thơng tin địa lí, lịch sử sơng Đà, sơng Hương, làm video Song khơng phải GV có đủ lực đảm bảo vừa thiết kế học bám sát đặc trưng phong cách tác giả lại vừa sinh động, hấp dẫn Về phía chương trình dạy học, chủ đề thiết kế 06 tiết học với dung lượng kiến thức nhiều phong phú Với tâm lí xác định văn trọng tâm nên kiến thức yếu tố nội dung nghệ thuật tác phẩm phải đảm bảo tạo áp lực cho việc lựa chọn kiến thức với tổ chức hoạt động học Học sinh lười đọc văn bản, văn dài, lại thuộc thể tùy bút, bút kí (khơng thể tóm tắt truyện ngắn hay kịch) Những học sinh khối tự nhiên hầu hết không hứng thú với học dài, đòi hỏi học ghi nhớ nhiều kiến thức Học sinh có thói quen học văn mẫu, chép văn mẫu nên không chủ động định hướng cách học Việc học đóng khung ghi chép vào chưa thu hút hứng thú đa chiều học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định mục tiêu lực cụ thể cho học Từ khâu thiết kế hoạt động dạy học, xác định mục tiêu lực: Năng lực giáo dục Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi chuẩn bị bài, thực nhiệm vụ, yêu cầu học tập mà giáo viên định hướng) Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin: chủ động tham gia, tiếp cận kiến thức, hình thành kỹ đọc hiểu văn bản, cảm nhận văn học… Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên lớp qua hoạt động nhóm để giải câu hỏi, tập khó, sưu tầm tài liệu…) Năng lực sáng tạo: Đưa ý tưởng, phát mẻ GV yêu cầu đánh giá học, vẽ sơ đồ tổng kết học Năng lực tự quản thân: Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá Địa cụ thể Hoạt động/đơn vị KT - Hồn thiện phiếu học tập - Tìm thơng tin dịng sơng Đà, sơng Hương qua vị trí địa lí, văn hóa, lịch sử - Vì văn có nhan đề vậy? - Đọc nghiên cứu văn bản, ghi nhớ thông tin - Đánh dấu hình ảnh, chi tiết để nghiên cứu, lí giải - Tóm tắt nội dung đọc hiểu sơ đồ tư - Hoạt động nhóm phần - Phối hợp để chơi trò chơi cần trợ giúp nhóm - HĐ đọc sáng tạo - HĐ đánh giá, nhận xét hình tượng - Thực nhiệm vụ HT nhà: Hoàn thành phiếu HT, sơ đồ tư tóm tắt học, dịng chảy sông tranh đất nước nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết đọc sáng tạo văn bản, biết trình bày suy nghĩ, quan điểm thân nội dung kiến thức tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo viên, bạn bè Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: Biết nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện - Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện - Hoạt động đọc; chơi trị chơi; phản biện, thuyết trình qua việc tham gia HĐ học - Các HĐ báo cáo sản phẩm học tập - HĐ đọc hiểu, cảm nhận theo đặc trưng thể loại - Các HĐ tập thuyết minh, bình thơ, giải thích từ ngữ, hình ảnh thơ - HĐ vẽ tranh/sơ đồ tư vẻ đẹp dịng sơng 2.3.2 Giải pháp 2: Thiết kế trò chơi qua sản phẩm học tập trải nghiệm trước tiết học (hoạt động chuẩn bị bài) * Mục tiêu tác dụng: - Giúp học sinh chủ động nhớ lại, học tập đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân học truyện ngắn Chữ người tử tù, từ đặc điểm mà soi vào việc học tập tác phẩm - Học sinh tự tìm hiểu kiến thức địa lí, văn hóa, lịch sử dịng sơng Hương ghi lại, chỉnh sửa theo cảm hứng sở thích * Cách thức thực hiện: (1) Với phần tìm hiểu chung kí TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Câu 1: Một tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân (12 chữ cái) - Chữ người tử tù Câu 2: Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường thuộc thể loại ….? (5 chữ cái) – bút kí Câu 3: Tên tập tùy bút Nguyễn Tuân? (6 chữ cái) Sông Đà Câu 4: Câu thơ nhắc đến dịng sơng nào? “Con sơng dùng dằng, sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu”- Thu Bồn - (9 chữ cái) – Sông Hương 10 Câu 5: Câu thơ “Cầu cong lược ngà Sơng dài mái tóc cung nga bng hờ” – Nguyễn Bính nhắc đến cầu nào? chữ cái) – Tràng Tiền Từ chìa khóa: Giang (9 TRỊ CHƠI: AI NHANH HƠN - GV chia lớp thành hàng tương ứng ô kẻ bảng, hàng phát viên phấn Khi bắt đầu tính thời gian, GV đọc câu hỏi: Kể tên tác phẩm thuộc thể kí Việt Nam đại học chương trình THCS? - Kết quả: Lớp 6: Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi; Cơ Tơ (trích phần cuối kí Cơ Tơ Nguyễn Tn); Cây tre Việt Nam tác giả Thép Mới; Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (là bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí – văn nhật dụng) (Theo Thúy Lan, báo Người HàNội) Lớp 7: Mùa xuân tơi trích từ thiên tùy bút Tháng Giêng mơ trăng non rét tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai Vũ Bằng; Ca Huế sông Hương (theo Hà Ánh Minh, báo Người Hà Nội, văn nhậtdụng) Lớp 8: Tùy bút Trong lịng mẹ trích tập hồi kí Những ngày thơ ấu tác giả NguyênHồng (2) Bài học: Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) - Đọc văn ghi lại tóm tắt theo phiếu học tập sau đây: Kiến thức Thông tin kiến thức thu thập Nguồn/trang (Ghi rõ dịng/trang) Nguyễn Tn Sơng Đà Người lái đị sơng Đà Các chi tiết/tình 11 - Kết nối lại với truyện ngắn Chữ người tử tù để tóm tắt đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Từng nhóm: + Nhóm 1,3: Làm phóng Nguyễn Tuân: thời lượng phút nêu rõ đặc điểm người, nghiệp nhà văn (Các hình ảnh, thơng tin sáng tác lấy từ internet, lời thuyết trình cá nhân nhóm) + Nhóm 2,4: Làm phóng qua ảnh video sơng Đà (có thể sưu tầm, cắt ghép từ internet) + Nhóm 5,6: Vẽ tranh minh họa, thuyết trình qua sơ đồ tư ấn tượng khái quát sông Đà cảnh vượt thác ông đò (3) Bài học: Ai đặt tên cho dòng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Học sinh truy cập theo đường link Youtube: https://www.youtube.com/watch?v=rXG_XfOe5_A - Ghi lại thủy trình dịng sơng theo miêu tả video - Video có sử dụng đoạn trích từ văn Hồng Phủ Ngọc tường SGK Ngữ văn 12, đánh dấu nêu ý nghĩa 2.3.3 Giải pháp 3: Vận dụng trò chơi hoạt động Khởi động * Mục tiêu tác dụng: - Giúp HS ghi nhớ lại kiến thức học Nguyễn Tuân (con người, tư tưởng, phong cách nghiệp sáng tác - kiến thức HS học từ truyện ngắn Chữ người tử tù) - Tạo hứng thú tâm lí thoải mái vào học Kết nối tri thức biết với tri thức cần học * Cách thức thực hiện: (1) Bài học: Người lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn) TRỊ CHƠI: AI LÀ TRIỆU PHÚ - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Sau chơi trò chơi Ai triệu phú với 10 câu hỏi? Chúng ta chia đội chơi tìm đội nhanh tham gia chơi: - Đội nhanh nhất: Đọc lời nhận định Nguyễn Tuân - Đội nhanh cử đại diện ngồi ghế nóng, GV cho chạy câu hỏi, người chơi có quyền trợ giúp: Hỏi ý kiến đồng đội loại bỏ phương án sai Mỗi câu trả lời tính điểm Sai chỗ nhường cho đội khác - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: GV cho nhóm thi chọn đội nhanh người chơi - Bước 3: Báo cáo kết quả: HS ngồi ghế nóng thực chọn đáp án * Dự kiến sản phẩm HS: Các câu trả lời (Có phụ lục kèm theo) GV nhận xét phần chơi HS dẫn vào Nguyễn Tuân Ví dụ: 12 (2) Bài học: Ai đặt tên cho dòng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) TRỊ CHƠI Ơ CHỮ * Mục tiêu tác dụng: Giúp HS nắm đặc trưng thể kí độc đáo của nhà văn thể loại * Cách thức thực hiện: - Bước 1: GV chiếu ô chữ gồm câu hỏi, tương đương hàng dọc từ chìa khóa, mục đích cách thức trị chơi theo nhóm, GV chia lớp thành nhóm + HS giơ tay chọn trả lời hàng ngang (mỗi hàng ngang tính 02 điểm thưởng) + Có thể trả lời từ chìa khóa lúc (tính 10 điểm thưởng) - Bước 2: GV điều khiểnHS chơi trò chơi, kết thúc, GV mời HS thuyết minh đặc trưng thể kí Câu 1: Câu thơ “Cầu cong lược ngà Sơng dài mái tóc cung nga bng hờ” Nguyễn Bính nhắc đến cầu nào? (9 chữ cái) TRÀNG TIỀN Câu 2: Nhân vật tác phẩm Nguyễn Tuân? (7 chữ cái) HUẤN CAO Câu 3: Hoàng Phủ Ngọc Tường tổng biên tập báo … (8 chữ cái) CỬA VIỆT Câu 4: Sơng Hương đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa địa danh này? (8 chữ cái) KIM PHỤNG Câu 5: Hình tượng nghệ thuật coi “Chất vàng mười” tâm hồn vùng Tây Bắc? (10 chữ cái) NGƯỜI LÁI ĐÒ Từ chìa khóa: THỂ KÍ 13 2.3.4 Giải pháp 4: Vận dụng trò chơi qua hoạt động Hình thành kiến thức * Mục tiêu tác dụng: Đưa HS vào giới nghệ thuật Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường qua sản phẩm học tập nhóm HS chuẩn bị, từ HS hình thành ấn tượng, tư phong cách tác giả, điểm độc đáo, tài hoa nghiệp sáng tác nhà văn * Cách thức thực hiện: Thực hài học: Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HS nhóm báo cáo, thuyết trình sản phẩm chuẩn bị đời, nghiệp Nguyễn Tuân, video phút Sau HS khác chia sẻ thêm câu chuyện, giai thoại nhỏ Nguyễn Tuân Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Nhóm báo cáo, nhóm thuyết trình, lớp bổ sung thơng tin Bước 3: Báo cáo kết quả: - HS nhóm thực điều khiển phần bổ sung - GV cung cấp thêm thông tinvà nhấn mạnh phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân- định nghĩa người nghệ sĩ * Dự kiến sản phẩm HS: - 02 video nhóm - Video, slide thuyết trình bổ sung giáo viên - Phần ghi chép, tự học HS với thông tin đời, nghiệp, đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 2.3.5 Giải pháp 5: Vận dụng trò chơi qua việc huy động kiến thức liên môn đa dạng từ nhiều lĩnh vực hình thành kiến thức, lực * Mục tiêu tác dụng: Vận dụng kiến thức văn kiến thức tích hợp từ nhiều lĩnh vực: Lý luận, lịch sử, địa lý, hội họa…để giúp HS hình thành kiến thức lực học tập * Các bước thực hiện: Thực hài học: Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) 14 - Bước 1: Vận dụng kiến thức ngồi văn tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác + GV thuyết minh hoàn cảnh đất nước năm 60 hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên gọi Sơng Đà hồn cảnh đời tuỳ bút Nguyễn Tuân với câu hỏi: Người lái đị sơng Đà sáng tác hồn cảnh nào? Mục đích sáng tác? Hồn cảnh cho biết điều tác giả văn bản? + HS dựa vào thông tin Tiểu dẫn – SGK hoàn cảnh lịch sử để trả lời - Bước 2: Vận dụng kiến thức từ nhiều lĩnh vực: Lịch sử, địa lý, hội họa, quân sự, võ thuật… đọc hiểu hình tượng nghệ thuật (1) Hình tượng sơng Đà- sinh thể sống động, cơng trình nghệ thuật tuyệt mĩ tạo hóa qua nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân có cách giới thiệu độc đáo dịng sơng Tây Bắc nào? - Đọc sáng tạo: Tóm tắt đặc điểm tính cách khái qt sơng nhà văn khám phá? Với tính cách bạo: - Hoạt động cặp đôi: + Lần 1: (3 phút) Học sinh 1: Ghi lại chi tiết thể tính cách bạo sơng Đà Học sinh 2: Chỉ phương diện kiến thức, nghệ thuật, âm điệu câu văn + Lần 2: (5 phút) Đổi lại nhiệm vụ HS thảo luận - Báo cáo sản phẩm: + Nhóm 5,6: Báo cáo tranh minh họa, thuyết trình qua sơ đồ tư ấn tượng khái quát sông Đà + Các nhóm cặp đơi: Thuyết trình kết thảo luận gồm ý: Những biểu tính cách bạo Cái nhìn tổng hợp, đa dạng, độc đáo nhà văn Nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân: kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực, âm điệu câu văn, biện pháp NT… Với tính cách trữ tình: - Đọc sáng tạo: + Gọi HS đọc đoạn trang 190 + Câu hỏi: Âm điệu, ngôn ngữ lời văn có thay đổi so với đoạn trước? - Báo cáo sản phẩm chuẩn bị nhóm 2,4: Làm phóng qua ảnh video sơng Đà (có thể sưu tầm, cắt ghép từ internet) - Thảo luận: Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà thể qua yếu tố nào? Nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tn có đáng ý? - Kết quả: Những biểu tính cách trữ tình Cái nhìn tổng hợp, đa dạng, độc đáo nhà văn 15 Nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân: kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực, âm điệu câu văn, biện pháp NT… (2) Hình tượng người lái đò - người lao động, người anh hùng, người nghệ sĩ Thảo luận nhóm Vòng 1: Tìm hiểu thơng tin nhân vật ơng đò: - Nhóm 1: Tìm hiểu lai lịch, hình dáng - Nhóm 2: Tìm hiểu kinh nghiệm lao động sơng nước - Nhóm 3: Tìm hiểu tài trí, dũng cảm đối mặt thác - Nhóm 4: Tìm hiểu tài hoa, nghệ sĩ Vòng 2: Gộp tạo nhóm có đầy đủ thành viên vòng 1, - Từng thành viên trình bày kết thống vẻ đẹp chung ơng đị - Cái nhìn Nguyễn Tn người lái đị có độc đáo? - Chỉ yếu tố nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân? HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, cung cấp thêm thơng tin ngồi văn 2.3.6 Giải pháp 6: Vận dụng sơ đồ tư hoạt động luyện tập, vận dụng (1) Với Hoạt động Luyện tập * Mục tiêu: HS thơng qua hình ảnh, sơ đồ tự sáng tạo mà thiết kế, ghi chép, tổng kết học theo cách riêng * Cách thức thực hiện: - Ví dụ 1: HS khái quát đặc trưng thể kí theo gợi ý từ sơ đồ đơn giản - Ví dụ 2: HS khái quát vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật qua phong cách nghệ thuật tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân Tóm tắt nội dung học: dùng biểu đồ sơ đồ tư 16 - Ví dụ 3: HS nhớ lại, tái kiến thức sơ đồ tư thực qua ứng dụng mind map - Ví dụ 4: GV phát tranh vẽ cho HS nối thơng tin: - Ví dụ 5: HS khái quát học: Ai đặt tên cho dịng sơng sơ đồ mind map: 17 (2) Với hoạt động vận dụng * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức thông tin từ học vào lĩnh vực liên môn thực tế theo định hướng GV * Cách thức thực hiện: - Với kiến thức chung thể kí: GV định hướng HS thực công việc: + Em vẽ theo trí nhớ tên thể loại văn học + Em tưởng tượng thể đặc trưng thể loại, mối quan hệ ảnh hưởng thể loại (nếu có) Kết quả: Tạo nhớ lại tri thức tự nhiên, thoải mái, HS tự thể hình ảnh tri thức, hướng tới kết luận: Thể kí văn xi có liên quan tới thơ - Bài học: Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) + Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” đem đến cho anh(chị) tri thức lĩnh vực đời sống? Nêu dẫn chứng cụ thể + Hãy ghi chép thông tin, số liệu trao đổi với bạn bè - Bài học: Ai đặt tên cho dòng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) + HS vẽ sơ đồ tái so sánh hai dịng sơng theo nhóm + HS thuyết trình kết + Định hướng: Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng dịng sơng vẻ đẹp quê hương, đất nước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Sáng kiến áp dụng lớp với đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 12A6 áp dụng trước, sau đối chứng hiệu tiếp tục áp dụng 12A7 Kết kiểm tra 15 phút qua lần thực nghiệm đối chứng sau: (Đề kiểm tra lưu mục: Minh chứng) 18 Kết quả: Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm giải pháp có tăng lên điểm giỏi khá, giảm điểm trung bình khơng cịn yếu Lớp Sĩ số Kết (Điểm) 7-8 5-6 20 (50%) 11 (27,5%) 16(34,78) 23(50) 8-10

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan