1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tron bo dedap an doc hieu Van 11 HKI

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57 KB

Nội dung

CHIA SẺ TÀI LIỆU BÀI TẬP ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11-HKI 2015-2016 Thầy ( cô ) em học sinh có nhu cầu tìm đọc 51 đề đọc- hiểu, Hướng dẫn chi tiết ôn tập Ngữ văn 11 Học kỳ I, xin liên hệ qua Thầy giáo có địa Email nguyenhieudung1968@gmail.com gọi DĐ Số 01223745614 giải đáp Tài liệu (có phí) chuyển qua Email thầy/cơ Thầy(cơ) vui lịng gửi Email ghi rõ Họ tên, Địa nơi công tác ( Trường, xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để phản hồi thông tin chi tiết Đề mẫu đáp án minh hoạ tập đọc-hiểu: Đề 1: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Vịnh Khoa Thi Hương Trần Tế Xương Nhà nước ba năm mở khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mu đầm Nhân tài đất Bắc Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà 1/ Phân tích ngắn gọn hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, đả kích biện pháp nghệ thuật đối hai câu luận? 2/ Nhà thơ thể tâm trạng câu kết ? 3/ Qua thơ, anh/ chị hiểu thời đại Tú Xương ? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ từ mở đầu kết thúc thơ : Nhà nước-nước nhà Trả lời: 1/ -Hình ảnh “ông Tây mụ đầm” phản ánh chất xã hội lúc giờ: xã hội nô lệ mà người nắm thực quyền thực dân Hình ảnh “lọng cắm rợp trời” cho thấy cảnh tiếp đón dành cho Tây thật long trọng, kính cẩn -Hình ảnh quan Tây mụ đầm ngồi cao cho thấy cảnh nước -Nhưng thú vị Tú Xương lợi dụng nghệ thuật thơ Đường để bày tỏ thái độ mà khơng thích Lợi dụng nghệ thuật đối, Tú Xương đặt “váy” bà đầm ngang với “lọng” ơng Tây Ghép hai hình ảnh với nhau, cho đối nhau, Tú Xương chơi vố đau, thẳng tay lũ quan Tây Tương tự thế, “quan sứ” “mụ đầm”, quan sứ chữ trang trọng để gọi ông Tây, “mụ đầm” chữ “chơi xỏ”, để chửi, mụ tiếng gọi hạng đàn bà khơng gì, gọi ơng quan Tây trang trọng, gọi vợ ông quan mụ chẳng gì, cách chửi Tú Xương 2/ Hai câu thơ cuối "Nhân tài đất Bắc đó/ Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà" có giọng điệu trữ tình Đất Bắc vùng Hà Nội, kinh ngàn năm văn vật, nơi tụ hội nhân tài đất nước Câu thơ tiếng kêu than mình, đồng thời cịn tiếng kêu gọi nghĩ tới nhục nước, tự hào truyền thống dân tộc Âm điệu câu thơ có xót xa cho thấy tâm trạng xốn xang tác giả… - Lời nhắn gọi Tú Xương hai câu cuối có ý nghĩa : Hai câu thơ lời lay gọi, đánh thức lương tri, lương tâm Câu hỏi phiếm "Nhân tài đất Bắc đó" vừa để sĩ tử khoa thi Đinh Dậu- nơi hội tụ tài trí đất Bắc, vừa mang ý nghĩa khái quát, tất tự cho nhân tài đất Bắc Họ người chăm chăm chạy theo danh vọng Ông hỏi mà thức tỉnh họ nỗi nhục nước 3/ Qua thơ, hiểu thời đại Tú Xương thời đại xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Thực dân Pháp thức đặt ách thống trị tồn cõi Đơng Dương Tình hình văn hóa, giáo dục Việt Nam bắt đầu biến đổi sâu sắc Nho học mạt vận, khoa cử vào cảnh chợ chiều Cánh cửa công danh dần khép lại trước mắt nho sĩ phong kiến Họ trở nên nhỏ bé, bất lực, tuyệt vọng, lạc lõng xã hội kiểu 4/ Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : thí sinh cảm nhận tài nghệ thuật Tú Xương việc dùng từ mở kết thơ Nhà nước đặt đầu thơ nhà nước bảo hộ bọn thực dân Nhà nước lật nhà triều đình phong kiến Việt Nam, thay đổi giáo dục, văn hóa truyền thống, hạ nhục sĩ tử Bắc hà Nước nhà đặt cuối thơ Tổ quốc muôn đời với truyền thống thi-thư-lễ-nghĩa Nó có âm vang nhịp đập trái tim yêu nước Tú Xương Ông ấp ủ vết thương nước tâm hồn Ông muốn bảo vệ tinh thần dân tộc Việt Nam Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Có lính huyện mang trát quan làng: Quan tri huyện huyện X.X Sức hương lý xã Ngũ Vọng tuân cử Nay thừa lệnh Tỉnh đường, ngày 19 Mars này, tức 29 tháng Giêng An Nam, sân vận động huyện có đá bóng thi, nhiều chiến tướng đá hay, nhẽ Vậy sức thầy phải thông báo cho dân làng biết phải thân dẫn đủ trăm người, 12 trưa đến xem, không khiếm diện Những người cắt dự khánh thành sân thể dục tháng trước, lần miễn Ai có mặt sân vận động phải ăn mặc tử tế, đứng nghiêm chỉnh, phải vỗ tay ln ln, hơm có nhiều quan khách Làng Ngũ Vọng lại phải có năm cờ, sẵn sàng từ 10 sáng Việc việc thể dục, thầy không coi thường, không tuân lệnh bị cữu Nay sức Lê Thăng” ( Trích Tinh thần thể dục, Tr173, SGK Ngữ văn 11 ,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Nội dung văn gì? Lời lẽ văn có lạ đời? 2/ Xác định phép điệp văn bản? Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp 3/ Xác định phong cách ngơn ngữ sử dụng phiến “trát”? Tác giả tỏ thái độ qua cách dùng phong cách ngơn ngữ đó? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ văn hoá thể thao sống hơm Trả lời: 1/ Nội dung văn quan huyện thảo trát “sức” hương lí xã bắt dân xem đá bóng Lời lẽ văn lạ đời Với dân phải thông báo cho dân làng biết, phải thân dẫn đủ trăm người, 12h trưa tới xem phải 3,4h chiều trận bóng bắt đầu, lại có mặt sân vận động phải ăn mặc tử tế, đứng nghiêm chỉnh, phải vỗ tay luôn… Với thầy khơng coi thường việc thể dục, không tuân lệnh bị cữu, thầy lại phải lo năm cờ, sẵn sàng từ 10h sáng 2/ Phép điệp: từ “phải” tới lần Hiệu nghệ thuật: Tác giả nhấn mạnh phi lí, nực cười bắt buộc người dân phải có tinh thần thể thao tâm trạng bất an, lo sợ, trồn tránh Đồng thời, nhà văn tạo tình trào phúng qua mâu thuẫn mục đích bề tốt đẹp- thể thao đem lại sức khoẻ, niềm vui…với tính chất bịp bợm sách thể dục thể thao quyền thực dân năm đầu kỉ XX 3/ Phong cách ngôn ngữ sử dụng phiến “trát”: phong cách ngơn ngữ hành chính: có nhiều từ ngữ, câu trang nghiêm, xen kẽ nhiều từ ngữ, cách diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tức ngữ đời thường khiến cho văn mang tính gây cười; Tác giả tỏ thái độ mỉa mai, châm biếm, giễu cợt, lên án tính chất mị dân, bịp bợm chế độ thực dân 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : Từ tính chất phi văn hố thể thao qua phiến trát văn bản, học sinh liên hệ đến văn hố thể thao nói chung, mơn bóng đá nói riêng sống hơm Mục đích thể thao rèn luyện sức khoẻ, đem lại niềm vui tinh thần Phê phán hành vi phi văn hoá thể thao Rút học nhận thức hành động Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Tài sắc không nơi trú ngụ Đêm tối ngày dài dải lụa lê thê Nàng nhướng mắt chín bậc thềm vương phủ Mảnh trăng xa thăm thẳm chưa về… Ai khóc người ta cười Rùng nghe phỡn cung điện Ai thức người ta ngủ Mắt thâm quầng nỗi nhân khôn nguôi Vũ Như Tô chàng đâu đâu Cửu Trùng Đài lồng lộng ánh nắng chừng chình mái đậu Ngơ ngác dung nhan người xa lạ Làm nghệ sĩ bầu bạn với cường quyền Làm đẹp an cư hoa độc ? Đắp xây hay phá đốt Đều làm đau lòng nàng, tội Đan Thiềm ôi ! Thôi trời đất chứng cho lịng dân Người xây điện người đốt điện Ngọn lửa xin lời nguyện Soi lương tri máu đỏ lối nhân quần… ( Đan Thiềm- Nhà thơ Hồng Nhu) 1/ Nhà thơ Hồng Nhu tâm với nhân vật đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng? Nhà thơ xưng hô với nhân vật từ gì? 2/ Xác định từ láy văn trên? Từ láy có ý nghĩa lên án thói ăn chơi sa đoạ vua Lê Tương Dực? 3/ Nêu ý nghĩa hình tượng Cửu Trùng Đài ? 4/ Từ văn bản, viết đoạn văn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ biểu tượng Ngọn lửa văn ? ... âm vang nhịp đập trái tim yêu nước Tú Xương Ông ấp ủ vết thương nước tâm hồn Ông muốn bảo vệ tinh thần dân tộc Việt Nam Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Có lính huyện mang trát quan... chừng chình mái đậu Ngơ ngác dung nhan người xa lạ Làm nghệ sĩ bầu bạn với cường quyền Làm đẹp an cư hoa độc ? Đắp xây hay phá đốt Đều làm đau lòng nàng, tội ? ?an Thiềm ôi ! Thôi trời đất chứng... “Có lính huyện mang trát quan làng: Quan tri huyện huyện X.X Sức hương lý xã Ngũ Vọng tuân cử Nay thừa lệnh Tỉnh đường, ngày 19 Mars này, tức 29 tháng Giêng An Nam, sân vận động huyện có đá bóng

Ngày đăng: 18/05/2017, 16:28

w