TỰ ý nửa CHỪNG CHẤM dứt VIỆC PHẠM tội TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

81 235 0
TỰ ý nửa CHỪNG CHẤM dứt VIỆC PHẠM tội TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI ĐỨC LỢI TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH PGS Lê Văn Cảm HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TSKH PGS, thầy giáo Lê Văn Cảm nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Trường Đại học Luật Hà Nội, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đức Lợi Môc lục Trang Mở đầu Chương 1: Một số vấn ®Ị chung vỊ chÕ ®Þnh tù ý nưa chõng chấm dứt việc phạm tội 1.1 Khái niệm ®Ỉc ®iĨm cđa viƯc tù ý nưa chõng chÊm døt việc phạm tội 1.1.1 Khái niệm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 1.1.2 Các đặc ®iĨm cđa chÕ ®Þnh tù ý nưa chõng chÊm døt việc phạm tội 12 1.2 Một số quy định tương ứng với chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm 13 tội luật hình số nước giới 1.2.1 Về kháI niệm tự ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi 14 1.2.2 VỊ ®iỊu kiƯn cđa tù ý nưa chõng chÊm døt việc phạm tội 16 1.3 Tránh nhiệm hình đối víi ng­êi tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m tội 18 1.3.1 Trách nhiệm hình người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đối 23 với tội định phạm 1.3.2 Trách nhiệm hình tội phạm khác trường hợp tự ý nửa 26 chừng chấm dứt việc phạm tội Chương 2: Căn cứ, điều kiện tự ý nửa chừng 26 chấm dứt việc phạm tội thực tiễn áp dụng 2.1 Căn tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 26 2.1.1 Căn vào hành vi phạm tội 26 2.1.2 Căn vào yếu tố chủ quan chủ thể 27 2.2 Các điều kiện tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi 28 2.2.1 Các điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 28 2.2.2 Các điều kiện thuộc vỊ chđ quan cđa ng­êi ph¹m téi 37 2.3 VÊn ®Ị tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi đồng phạm 55 2.3.1 KháI quát chung đồng phạm 55 2.3.2 Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm 62 Kết luận số kiến nghị 70 Danh mục tài liệu tham khảo 75 Bảng từ viết tắt BLHS Bộ luật Hình CTTP Cấu thành tội phạm TNHS Trách nhiệm hình mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tội phạm hình phạt hai phạm trù quan trọng Luật hình Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có có lực trách nhiệm thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa (Điều Bộ luật hình năm 1999) Vì vậy, người thực tội phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc trách nhiệm hình Tuy nhiên, trường hợp người thực tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, nhằm đáp ứng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, thể tinh thần nhân đạo vốn có từ lâu luật hình Nhà nước ta, truyền thống tốt đẹp "đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại", khoan hồng người tự thú, thành khẩn, khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây Vì vậy, thể truyền thống tốt ®Đp ®ã sau Nhµ n­íc ta míi đời văn pháp luật hình ghi nhận trường hợp "Tự nguyện đình tội phạm" giảm nhẹ miễn hình phạt Bộ luật hình Bộ luật hình hành ghi nhận thức thành chế định "Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" ghi nhận trường hợp miễn trách nhiệm hình Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chế định có ý nghĩa lớn công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Việc quy định chế định Bộ luật hình thể sách hình Nhà nước ta người biết ăn năn hối cải, mặt khác khuyến khích người chuẩn bị thực tội phạm tự nguyện chấm dứt không thực hành vi phạm tội mình, từ tránh hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội gây đồng thời qua thức tỉnh người thực hành vi phạm tội, cho họ hội để chuộc lại lỗi lầm Tuy nhiên, chưa quan tâm mức chế định góc độ luật thực định, áp dụng nghiên cứu Luật thực định qui định có trường hợp tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi trường hợp người thực hành, dạng người đồng phạm khác đưa Nghị số 01 ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, quy định chung chung khó áp dụng Mặt khác, thực tiễn quan tiến hành tố tụng áp dụng chế định cách hạn chế, máy móc không tránh khỏi thực tế quan tiến hành tố tụng thường hay bỏ qua việc xác định tình tiết thể hiƯn ng­êi ph¹m téi tù ý nưa chõng chÊm døt việc phạm tội Vì vậy, cần phải có đầu tư nghiên cứu sâu chế định này, nhằm góp phần đưa chế định nên với ý nghÜa to lín vèn cã cđa nã V× lÏ chọn đề tài "Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội luật hình Việt Nam" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Luật hình Việt Nam chế định có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, cần có nghiên cứu, phân tích cách toàn diện, có hệ thống mặt lý luận đánh giá thực tiễn việc áp dụng chế định Hiện nay, có số viết vấn đề giáo trình, sách Bình luận khoa học luật hình sự, sách chuyên khảo luật hình sự, tạp chí chuyên ngành như: "Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" tác giả Kim Dung, đăng tạp chí Kiểm sát số năm 1999; "Về chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" tác giả Phạm Mạnh Hùng - Tạp chí Tòa án nhân dân số năm 1995; "Tự ý nửa chừng đồng phạm" tác giả Trần Quang Tiệp - Tạp chí Công an nhân dân số 10, năm 2000; "Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt" tác giả Trịnh Quốc Toản - Chuyên san Kinh tế Luật, số năm 2002; "Hoàn thiện chế định liên quan đến tội phạm Luật hình Việt Nam nay" tác giả Trần Quang Tiệp - Tạp chí Tòa án nhân dân số năm 1998; Các công trình nghiên cứu chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội từ góc độ khác Vì vậy, việc nghiên cứu tản mạn, rời rạc chưa toàn diện tính hệ thống, đòi hỏi cần phải có đầu tư nghiên cứu sâu vấn đề Phạm vi nghiên cøu Tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi Luật hình Việt Nam chế định có mối quan hệ sâu rộng tới chế định khác quy định Bộ luật hình Trong phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu: Khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; nghiên cứu quy phạm chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Bộ luật hình số nước giới; nghiên cứu điều kiện cđa tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi trách nhiệm hình người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề tác giả dựa sở phương pháp luận khoa học cđa Chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ Chđ nghÜa vật lịch sử triết học Mác - Lênin Bên cạnh tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, để nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề đặt luận văn nhằm đạt mục đích đặt Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm rõ số vấn đề lý luận chung có liên quan tới đề tài: Khái niệm, đặc điểm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; khái quát lịch sử hình thành phát triển chế định này, nghiên cứu số quy định tương ứng với chế định tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi Bộ luật hình số nước giới; nghiên cứu làm rõ điều kiƯn cđa tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m tội việc áp dụng thực tiễn, từ đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng chế định thực tiễn, nhằm khuyến khích người thực tội phạm đình việc thực hành vi Nhằm đạt mục đích nêu mở rộng phạm vi chủ thể hưởng chế định nhân đạo Luận văn có nhiệm vụ sau: (1) Phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; (2) Khái quát lịch sử hình thành phát triển chế định Luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến có Bộ luật hình năm 1999 (3) Nghiên cứu quy định tương ứng với chế định Pháp luật hình số nước giới: Liên Bang Nga, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc (4) Nghiên cứu làm rõ sở cứ, vấn đề trách nhiệm hình đối víi ng­êi tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m tội, (5) Nghiên cứu, làm rõ sở điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, có liên hệ với với thực tiễn áp dụng điều kiện quan tư pháp hình (6) Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng, vào sách hình Đảng Nhà nước, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định Những đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống tương đối toàn diện chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, qua góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế định - Nghiên cứu trường hợp có dấu hiệu tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi, nh­ng chưa quy định Bộ luật hình - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy phạm chế định Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương Chương Một số vấn đề chung chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 1.1 Khái niệm đặc điểm việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 1.1.1 Khái niệm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Cũng chế định miễn trách nhiệm hình (TNHS) khác, chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chế định nhân đạo luật hình Việt Nam, nhằm động viên, khuyến khích tạo hội cho người chuẩn bị thực hành vi phạm tội có hội chuộc lại lỗi lầm cách tự nguyện đình hành vi phạm tội mình, qua hạn chế, loại trừ hậu xấu cho xã hội hành vi phạm tội gây Với ý nghĩa to lớn đó, chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ghi nhận tương đối sớm luật hình Việt Nam Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội lần quy định Pháp lệnh "Trừng trị tội phản cách mạng" ngày 30/10/1967 §iỊu 20, theo ®ã tù ý nưa chõng chÊm døt việc phạm tội hiểu là: "Có âm mưu phạm tội tự nguyện không thực tội phạm" Như vậy, theo quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hiểu tự nguyện không thực âm mưu phạm tội Tại Bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 Tòa án nhân d©n tèi cao vỊ tỉng kÕt thùc tiƠn xÐt xư số tội giết người có nêu: Trường hợp rõ ràng can phạm có ý định giết người không xác định rõ ràng ý thức y nửa chừng hành động can phạm thấy nạn nhân bị thương tích, chủ động tự chấm dứt công biết hành động, 63 - Tất người đồng phạm phải bị truy tố, xét xử vỊ cïng mét téi danh, theo cïng mét ®iỊu lt phạm vi chế tài điều luật quy định - Tất người đồng phạm phải chịu TNHS tình tiết tăng nặng quy định Điều 48 BLHS, họ biết tình tiết có bàn bạc từ trước - Các nguyên tắc chung TNHS, thời hiệu, định hình phạt, đường lối xử lý, áp dụng chung cho tội phạm b) Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập việc thực đồng phạm Bên cạnh nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm, việc xác định TNHS người đồng phạm dựa nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập việc thực đồng phạm + Cơ sở nguyên tắc: Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc trách nhiệm cá nhân luật hình Việt Nam Mặc dù đồng phạm mäi ng­êi cïng cè ý thùc hiƯn téi ph¹m, nhiên mức độ tham gia người khác nhau, thực tiễn xét xử cho thấy hành vi nào, tình tiết vụ đồng phạm người biết, tham gia hưởng ứng Vì vậy, bắt người đồng phạm khác phải gánh chịu hành vi mà họ họ không tham gia vào + Nội dung nguyên tắc thể điểm sau: - Những người đồng phạm chịu TNHS hành vi vượt người đồng phạm khác Thực tiễn xét xử cho thấy hành vi vượt thường xuất người thực hành, hành vi vượt người đồng phạm so với ý chí mục đích chung nhóm hành vi vượt cấu thành tội khác cấu thành tình tiết tăng nặng - Việc miễn TNHS miễn hình phạt người đồng phạm không loại trừ TNHS người đồng phạm khác 64 - Hành vi người tỉ chøc, xói giơc, gióp søc dï ch­a ®­a ®Õn việc thực tội phạm, họ phải chịu TNHS, điều xuất phát từ sở hành vi chưa đưa đến việc thực tội phạm hành vi tổ chức, xúi giục giúp sức thực tác động đến người thực hành Vì vậy, thể tương đối đầy đủ nguy hiểm cho xã héi - Sù tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc phạm tội người đồng phạm không loại trừ TNHS người đồng phạm khác c) Nguyên tắc cá thể hóa TNHS người đồng phạm + Cơ sở nguyên tắc: Trong vụ đồng phạm tất người phạm tội hoạt động nhằm mục đích thực tội phạm họ bị truy cøu TNHS vỊ cïng mét téi Tuy nhiªn, tÝnh chất mức độ tham gia, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi người, đặc điểm riêng người khác Do đó, TNHS người phải xác định khác + Nội dung: Trên sở nguyên tắc xây dựng sách hình người đồng phạm sách nghiêm trị kết hợp với khoan hồng "Nghiêm trị người chủ mưu cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra" 2.3.2.2 Các điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm Trên nghiên cứu khái quát đồng phạm nguyên tắc xác định TNHS đồng phạm Các điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội sở, để miễn TNHS cho người đồng phạm, phải xây dựng sở nguyên tắc phù hợp với loại người đồng phạm Nghiên cứu hình thức biểu hiện, thái độ tâm lý bên thấy dạng người đồng phạm 65 người thực hành có nhiều yếu tố giống người phạm tội trường hợp phạm tội riêng lẻ Vì vậy, ®iỊu kiƯn cđa tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc phạm tội người thực hành giống ®iỊu kiƯn tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m tội trường hợp phạm tội riêng lẻ Qua nghiên cứu chế định đồng phạm, thấy trường hợp phạm tội phức tạp với tham gia nhiều người, người đóng vai trò khác nhau, thực hành vi khác việc ph¹m téi: Tỉ chøc v¹ch kÕ ho¹ch, chØ huy, thóc đẩy, kích động dụ dỗ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho việc thực tội phạm dễ dàng Do việc xác định điều kiện tự ý nửa chừng trường hợp có nhiều điểm khác so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Nghiên cứu quy định luật hình Việt Nam, thấy Điều 19 BLHS năm 1999 quy định trường hợp tự ý nưa chõng cđa ng­êi trùc tiÕp thùc hiƯn hµnh vi phạm tội, chưa quy định tự ý nửa chừng trường hợp đồng phạm, quy định đồng phạm Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Nghị số 01/HĐTP ngày 19/04/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Sau xem xét điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội dạng người đồng phạm a) Đối với người thực hành Theo quy định Điều 20 BLHS năm 1999 ng­êi thùc hµnh lµ ng­êi trùc tiÕp thùc hiƯn téi phạm Cũng giống trường hợp phạm tội riêng lẻ, người thực hành người trực tiếp thực hành vi thuộc mặt khách quan tội phạm Vì vậy, áp dụng điều kiện trường hợp phạm tội riêng lẻ người thực hành Tuy nhiên, trường hợp có nhiều người thực hành vụ đồng phạm trường hợp đồng phạm giản đơn điều kiện Điều 19 họ cần phải có thêm điều kiện gì? 66 Trong Nghị số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tèi cao cã h­íng dÉn: "thùc tiƠn xÐt xư cho thÊy mét sè vơ ¸n cã nhiỊu ng­êi thùc hành tội phạm, có người tự ý nửa chừng từ bỏ ý định phạm tội, có người không từ bỏ ý định phạm tội Trong trường hợp này, người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn TNHS theo Điều 16 BLHS họ không làm việc họ làm trước từ bỏ ý định phạm tội không giúp cho người đồng phạm khác việc tiếp tục thực tội phạm" Khi nghiên cứu trường hợp này, cần ý thời điểm coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Đây trường hợp có nhiều người thực tội phạm Vì vậy, hành vi người đồng phạm hành vi đơn lẻ, mà có mối liên hệ mật thiết, hỗ trợ thúc đẩy hành vi thực tội phạm người thực hành khác, người thực hành vi số hành vi định thuộc mặt khách quan tội phạm Tuy nhiên, xem xét hành vi phạm tội phải tổng hợp hành vi tất người đồng thực hành Thực tiễn công tác giả vụ án đồng phạm cho thấy trường hợp tất người đồng thực hành thực hết hành vi khách quan tội phạm coi hoàn thành số đồng thực hành thực hết hành vi thỏa mãn đầy đủ CTTP Vì vậy, xem xét thời điểm thực tội phạm trường hợp cần xem xét, đánh giá hành vi tất người thực hành, hay nói cách khác hành vi phạm tội tổng hợp tất hành vi tất người thực hành Ví dụ: Nguyễn Thanh T Trần Đình C Nguyễn Mạnh Q chơi tối về, đường ngang qua cánh đồng gặp chị Trần Thị H T, C Q nảy sinh ý định cưỡng hiếp chị H, bọn chúng dùng vũ lực ép chị H vào bãi nghĩa địa gần đó, T Q giữ chân tay chị H cho C thực hành vi giao cấu, thấy chị H van xin nên sau T Q không thực hành vi giao cấu thả chị H 67 Trong ví dụ hành vi cđa T vµ Q ch­a tháa m·n hÕt dÊu hiệu tội hiếp dâm, nhưmg hành vi C thỏa mãn Vì vậy, trường hợp T Q không coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được, hành vi C thỏa mãn đầy đủ cấu thành tội hiếp dâm, tội phạm hoàn thành b) Đối với dạng người đồng phạm khác Trên xem xét điều kiện tự ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi cđa ng­êi thùc hành, người trực tiếp thực tội phạm vụ đồng phạm Còn người gián tiếp thực tội phạm cách tác động tới hành vi cđa ng­êi thùc hµnh: Ng­êi tỉ chøc, ng­êi xói giơc, người giúp sức điều kiện để coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đặt nào? Người tổ chức, người xúi giục người giúp sức người không trực tiếp thực tội phạm, mà hành vi họ tác động tới hành vi người thực hành nhằm tổ chức, đạo, tạo điều kiện vật chất, tinh thần, thúc đẩy, dụ dỗ, lôi kéo việc thực tội phạm người khác Vì vậy, tÝnh chÊt nguy hiĨm hµnh vi cđa hä thĨ thông qua hành vi người thực hành Do ®ã, ®iỊu kiƯn tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc phạm tội dạng người đồng phạm việc phải tuân theo điều kiện chung quy định Điều 19 BLHS năm 1999, đòi hỏi người phạm tội có hành động tích cực để vô hiệu hóa tác động đến người thực hành tội phạm, qua loại bỏ hậu tội phạm Ngoài việc chủ thể phải tự nguyện dứt khoát đình hành vi phạm tội mình, theo hướng dẫn Nghị số 01 ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người tổ chức, người xúi giục cần có số điều kiện sau: 68 - Người tổ chức, người xúi giục phải khuyên bảo, thuyết phục, đe dọa để người thực hành không thực tội phạm phải báo cho quan Nhà nước có thẩm quyền, báo cho người nạn nhân biết tội phạm chuẩn bị thực để quan Nhà nước người nạn nhân có biện pháp ngăn chặn tội phạm - Đối với người giúp sức, họ phải chấm dứt việc tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho việc thực tội phạm không cung cấp phương tiện công cụ cho việc phạm tội, không điểm dẫn đường cho người thực hành, không cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tội phạm, Nếu giúp sức người đồng phạm khác sử dụng để thực tội phạm người giúp sức phải có hành động tích cực tương tự người người tổ chức, người xúi giục nêu trên, theo người giúp sức phải có hành động tích cực để loại trừ hạn chế tác dụng biện pháp, công cụ phương tiện mà họ cung cấp - Những hành vi họ phải ngăn chặn việc thực tội phạm hậu việc thực tội phạm không xảy - VỊ thêi ®iĨm, cã quan ®iĨm cho r»ng; Sự tự ý người đồng phạm phải xảy trước người thực hành trực tiếp bắt tay vào việc thực tội phạm, kẻ thực hành bắt tay vào thực tội phạm tự ý người đồng phạm khác không tác dụng làm tính nguy hiểm cho xã hội mà tội phạm gây mà tự ý không ý nghĩa [16, tr 23] Theo chúng tôi, quan điểm chưa hợp lý người thực hành bắt tay vào thực tội phạm tội phạm chưa hoàn thành, họ sử dụng công cụ, phương tiện, trợ giúp, người đồng phạm khác chưa thể đầy đủ nguy hiểm 69 biện pháp trợ giúp Hơn nữa, Nghị số 01 năm 1989 ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao còng ghi nhËn "NÕu sù gióp søc cđa ng­êi gióp sức người đồng phạm khác sử dụng để thực tội phạm, người giúp sức phải có hành động tích cực nêu người xúi giục, người tổ chức để ngăn chặn việc thực tội phạm" Như vậy, vấn ®Ị tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi người giúp sức đặt người thực hành bắt tay vào thực tội phạm Vì vậy, theo người thực hành bắt tay vào thực tội phạm việc người đồng phạm khác có hành động ngăn chặn hành vi người thực hành làm giảm loại trừ tính nguy hiểm hành vi họ gây từ ngăn chặn hậu tội phạm Điều có ý nghĩa cho xã hội có đủ sở để miễn TNHS cho họ Do nên coi thời điểm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm téi cđa ng­êi tỉ chøc, xói giơc, gióp søc nh­ quy định Điều 19 BLHS nhằm động viên khuyến khích việc tích cực tham gia ngăn chặn hậu tội phạm Như vậy, qua nghiên cứu điều kiƯn cđa tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m tội đồng phạm, thấy trường hợp phạm tội phức tạp với tham gia nhiều người với vai trò khác Vì vậy, điều kiện chung, đòi hỏi phải có điều kiện riêng loại người đồng phạm, điều kiện quy định Nghị số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, để đáp ứng đòi hỏi công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, theo cần thiết phải đưa quy định vào BLHS 70 Kết luận số kiến nghị I Kết luận Qua nghiên cứu chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội luật hình Việt Nam, cho phép chóng t«i rót mét sè kÕt ln sau: Thø nhất, chế định nhân đạo luật h×nh sù ViƯt Nam, thĨ hiƯn b»ng viƯc miƠn TNHS tội định phạm cho người phạm tội Khi họ tự nguyện, dứt khoát từ bỏ vĩnh viễn ý chí thực tội phạm đến từ hạn chế đến mức thấp loại trừ hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Đây chế định có ý nghĩa luật hình Việt Nam, vừa loại bỏ cho xã hội hậu nguy hiểm hành vi vừa đạt mục đích phòng ngừa chung phòng ngừa riêng luật hình mà không cần phải sử dụng biện pháp TNHS Thứ hai, nghiên cứu quy định tương ứng với chế định pháp luật hình số nước giới thấy luật hình nước quy định chế định có nhiều điểm tương đồng với chế định tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi luật hình Việt Nam Thứ ba, trường hợp miễn TNHS có điều kiện, tức có đủ điều kiện chủ quan khách quan thĨ hiƯn sù tù ngun tõ bá døt kho¸t vÜnh viễn hành vi ý chí phạm tội, tội phạm chưa hoàn thành người phạm tội chưa thực tội phạm đến họ miễn TNHS tội định phạm Mặt khác, người phạm tội miễn TNHS theo chế định không loại trừ khả họ phải chịu TNHS hành vi họ thực tế đủ yếu tố cấu thành tội phạm khác Thứ tư, qua xem xét việc áp dụng điều kiện để coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thực tiễn giải vụ án hình sự, thấy việc xác định điều kiện vụ án cụ thể không dễ dàng, đòi hỏi quan tư pháp hình phải khách quan, phải 71 vào ý chí chủ thể, yếu tố khách quan khác yếu tố thứ yếu, xác định xem người có đủ điều kiện để hưởng chế định nhân đạo không cần phải xem thái độ họ có ý thức khả tiếp tục thực tiếp tội phạm hay không? Hơn nữa, quan tư pháp hình cần phải bám sát vào ý nghĩa chế định này, từ giải vụ án đắn Thứ năm, qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng chế định này, thấy chế định có số điểm hạn chế: Chưa đầy đủ, toàn diện, quy định chưa xác Đây chế định có mối quan hệ tới chế định khác luật hình Việt Nam, đặc biệt chế định giai đoạn thực tội phạm chế định đồng phạm Trong trình nghiên cứu chế định cho thấy đặt mối quan hệ với chế định này, đòi hỏi hai chế định phải có thay đổi cho phù hợp hoàn chỉnh II Một số kiến nghị Qua nghiên cứu chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội luật hình Việt Nam Trên sở sách hình Nhà nước, để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Chúng xin đưa số kiến nghị sau nhằm hoàn thiện chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nói riêng quy định pháp luật hình nói chung Đối với chế định khác có liên quan tới chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Đối với chế định giai đoạn thực tội phạm: Tại Điều 17 Điều 18 BLHS quy định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, hai trường hợp quy định tội phạm chưa hoàn thành nguyên nhân ý muốn chủ thể Vì vậy, theo hai trường hợp xảy trình người thực tội phạm, 72 tương tự trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Do đó, lấy hai trường hợp để coi thời điểm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (như phân tích chương II) Vì vậy, cần thiết phải xây dựng chế định giai đoạn thực tội phạm thể trình thực tội phạm có bao gồm tất trường hợp xảy trình người thực tội phạm Trên sở phân tích đó, theo cần phải xây dựng chế định giai đoạn thực tội phạm bao gồm quy định chuẩn bị phạm tội, tội phạm chưa hoàn thành tội phạm hoàn thành Về chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Qua nghiên cứu chế định thấy tồn số điểm hạn chế sau: - Về tên gọi, Điều 19 BLHS năm 1999 sử dụng cụm từ "tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" không phù hợp, thể tự ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi cđa ng­êi thùc hành mà chưa thể tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội dạng người đồng phạm khác Vì vậy, cần phải quy định "tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm." - Điều 19 quy định điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người trực tiếp thực tội phạm Tuy nhiên, dạng người đồng phạm khác người trực tiếp thực tội phạm mà họ thực tội phạm thông qua hành vi người thực hành, hành vi họ tác động tới người thực hành Vì vậy, nguy hiểm hành vi họ thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hành thực tội phạm Do đó, điều kiện định giống người trực tiếp thực tội phạm, họ phải có điều kiện riêng - Về điều kiện cđa tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi Điều 19 sử dụng cụm từ "tuy ngăn cản" để tự ý chủ thể không 73 bị chi phối điều kiện khách quan Theo điều quan trọng trường hợp phải vào ý chí người phạm tội xem họ có nhận thức khả phạm tội đến hay không tức điều kiện khách quan ảnh hưởng đến khả thực tội phạm họ nào? Bởi lẽ, thực tiễn xét xử vụ án hình cho thấy thực tế xuất yếu tố ngăn cản người phạm tội tiếp tục phạm tội, họ không nhận thức điều tự nguyện không thực tội phạm Trong trường hợp này, râ rµng lµ hoµn toµn sù tù ngun cđa chủ thể thực tế khách quan có yếu tố gây khó khăn, cản trở Ngược lại, có trường hợp khách quan ngăn cản người phạm tội tưởng có không thực tiếp tội phạm Hai trường hợp đánh giá không thực khách quan chủ thể rõ ràng ảnh hưởng tới ý chí thực tội phạm chủ thể Vì vậy, điều quan trọng phải ý thức người phạm tội khả thực tội phạm đến - Cần đưa thêm trường hợp tự nguyện khắc phục hậu tội phạm cuối hậu tội phạm không xảy vào thành trường hợp tương tự tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi Bëi lẽ, sau người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết mà hậu chưa xảy ra, hành vi hậu có khoảng thời gian, rõ ràng trường hợp chủ thể lựa chọn tác động thêm cho hậu xảy nhanh tác động làm cho hậu không xảy ra, không tác động thêm So sánh ba trường hợp thấy trường hợp chủ thể có hành động để ngăn chặn hậu tội phạm cuối hậu tội phạm không xảy Theo chúng tôi, trường hợp họ có đủ sở điều kiện để miễn TNHS Vì vậy, nên quy định trường hợp tương tự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Xuất phát từ kiến nghị xin đưa mô hình lý luận chế định sau: 74 "Điều Tù ý nưa chõng chÊm døt téi ph¹m Tù ý nửa chừng chấm dứt tội phạm trường hợp tự nguyện không thực hành vi tội phạm đến họ ý thức khả thực tội phạm đến Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức coi tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm điều kiện Khoản họ phải áp dụng biện pháp tích cực để ngăn chặn người thực hành thực tội phạm đến phải ngăn chặn hậu tội phạm Người tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm miễn TNHS tội định phạm, nhiên họ phải chịu TNHS tội phạm khác hành vi thực tế họ có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể quy định phần tội phạm luật Trong trường hợp người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết hậu tội phạm chưa xảy Người phạm tội sử dụng biện pháp tích cực, hữu hiệu ngăn chặn hậu tội phạm, miễn TNHS theo Khoản Điều này." Trên số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định Pháp luật hình nói chung chế định tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm nói riêng Đây chế định mang nhiều ý nghĩa công tác phòng chống tội phạm, hy vọng tương lai có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề để hoàn thiện chế định nhân đạo nâng cao hiệu việc áp dụng chế định quan tư pháp hình 75 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình hình Việt Nam, 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ luật hình Thụy Điển Bộ Tư pháp, Bộ luật hình Nhật Bản Bộ Tư pháp, Bé lt h×nh sù cđa Trung Qc Bé T­ pháp (1998), "Bộ luật hình Liên bang Nga", Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Luật hình sù cđa mét sè n­íc trªn thÕ giíi), tr 54-140 Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình - phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại häc Quèc gia Hµ Néi, Hµ Néi Kim Dung (1999), Tù ý nưa chõng chÊm døt viƯc ph¹m téi, Tạp chí Kiếm sát, (4), tr 26 - 27 10 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Điệp, Vũ Mạnh Thông (2000), Bình luận tìm hiểu phần chung Bộ luật hình sửa đổi 1999, Nxb Đại học Quèc gia TP HCM, Hå ChÝ Minh 12 NguyÔn Ngäc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 76 13 Phạm Mạnh Hùng (1995), Về chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8), tr 23 - 25 14 Vũ Mạnh Hùng, Vũ Ngọc Điệp (2001), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, Hồ Chí Minh 15 Khoa Luật - ĐHQGHN (2003), Giáo trình Luật hình - phần chung, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (1999), Pháp luật thực tiễn án lệ, Nxb Đà Nẵng, ĐN 17 Quốc Hội, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Qc Héi, Bé lt h×nh sù cđa n­íc céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 19 Qc Héi, Bộ luật Tố tụng hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 21 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật häc (Lt h×nh sù, Lt tè tơng h×nh sù), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trịnh Tiến Việt (2004), Những trường hợp miễn trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 26 Tòa án ND tối cao, HƯ thèng hãa lt lƯ vỊ h×nh sù tËp I (1945 - 1975) 27 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1970 28 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 1976 29 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 77 30 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 31 ủy ban thường vụ Quốc Hội, Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 32 Viện nghiên cứu Nhà nước & Pháp luật (1993), Mô hình lý luận BLHS Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 33 ViƯn Lt học (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi ... chống tội phạm theo tên gọi chế định "tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" cần sửa "tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm" với khái niệm sau: Tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm trường hợp người phạm tội. .. hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vậy, trước tiên để xem xét tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hay không phải vào thân hành vi đó, 27 hành vi người để xem xét tự ý nửa chừng chấm dứt. .. phạm tội tội định phạm Điều 19 BLHS năm 1999 quy định: "Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm" Như vậy, theo quy định người tự ý nửa chừng chấm dứt việc

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan