1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI hạn xét xử TRONG tố TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM

82 153 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 558,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ ÁNH GIỚI HẠN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HèNH S VIT NAM 1.1 Khái niệm giới hạn xét xử phạm vi xét xử, thẩm quyền xét xử 1.1.1 Khái niệm giới hạn xét xử 1.1.2 Giới hạn xét xử phạm vi xét xử 10 1.1.3 Giới hạn xét xử thẩm quyền xét xử 12 1.2 Giới hạn xét xử số nguyên tắc tố tụng hình 1.2.1 Giới hạn xét xử nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội 14 14 thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2.2 Giới hạn xét xử nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa 17 người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.2.3 Giới hạn xét xử nguyên tắc không bị coi có tội chưa 20 có án kết tội Toà án có hiệu lực pháp luật 1.3 Giới hạn xét xử vấn đề tranh tụng 22 1.4 Giới hạn xét xử vấn đề định tội danh 24 CHƯƠNG II: 31 GIỚI HẠN XÉT XỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHP LUT 2.1 Giới hạn xét xử theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam 31 2.1.1 Giới hạn xét xử sơ thẩm 31 2.1.2 Giới hạn xét xử phúc thẩm 34 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử giai đoạn xét xử sơ thẩm 40 41 2.2.1.1 Mối quan hệ cáo trạng (hoặc định truy 41 tố) với định đưa vụ án xét xử 2.2.1.2 Trường hợp Toà án xử bị cáo tội khác nhẹ 43 tội mà Viện kiểm sát truy tố 2.2.1.3 Toà án thấy cần phải xét xử theo tội danh nặng 45 2.2.1.4 Quyền hạn HXX Kiểm sát viên rút 48 định truy tố phiên 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử giai đoạn 52 xét xử phúc thẩm 2.3 Vấn đề hoàn thiện pháp luật giới hạn xét xử tố tụng hình 56 2.3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giới hạn xét xử 56 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giới hạn xét 58 xử 2.3.2.1 Vấn đề sửa đổi Điều 196 BLTTHS năm 2003 58 2.3.2.2 Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật có liên 67 quan KT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình BLHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU TÝnh cÊp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền lực Nhà n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lµ thống nhất, có phân công, phân nhiệm quan để thực quyền cụ thể Một hệ thống quan nhà nước hệ thống quan Tư pháp, Viện kiểm sát giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, xét xử thi hành án; Toà án quan có chức xét xử Nguyên tắc Hiến định "Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" [1, tr.72] nguyên tắc đặc thù xét xử Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành không từ phía Toà án mà đòi hỏi quan, tổ chức cá nhân không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử Toà án nhằm bảo đảm Toà án xét xử người, tội, pháp luật Với mục đích nâng cao chất lượng hiệu công tác tư pháp, Bộ Chính trị ban hành hai Nghị quan trọng Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Bộ Chính trị xác định Nghị 08-NQ/TW là: Tăng cường phối hợp quan tư pháp hoạt động tố tụng sở thực chức năng, nhiệm [11] vụ, quyền hạn quan, không hữu khuynh đùn đẩy trách nhiệm Khi xét xử, Toà án phải bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng để án, định pháp lt, cã søc thut phơc[11] NghÞ qut 49-NQ/TW khẳng định: Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế [12] xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm Về phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tè tơng, ph¹m vi nhiƯm vơ, qun h¹n cđa phải tuân thủ trình tự thủ tục tố tụng pháp luật quy định, yêu cầu bắt buộc nhằm bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Song để thực tốt chủ trương Đảng, đòi hỏi pháp luật tố tụng hình phải quy định cách đồng sở chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng Một vấn đề pháp luật tố tụng hình giới hạn xét xử Song vấn đề giới hạn xét xử lại vấn đề gây nhiều tranh cãi Thạc sỹ Đinh Văn Quế cho Đây vấn đề nhiều năm có ý kiến khác vấn đề xúc mà thực tiễn xét xử đặt cần giải [70, tr.22] Khi xây dựng BLTTHS năm 2003, tám vấn đề lớn đưa thảo luận vấn đề giới hạn xét xử [28] Nhà làm luật cố gắng khắc phục hạn chế quy định BLTTHS năm 1988 vấn đề giới hạn xét xử, song BLTTHS năm 2003 thông qua nhiều điểm bất hợp lý, cho ®Õn vÊn ®Ị giíi h¹n xÐt xư tè tụng hình nghiên cứu bình luận nhiều khía cạnh khác Vấn đề giới hạn xét xử mối quan tâm người làm công tác xét xử, mà thu hút nhiều nhà nghiên cứu áp dụng pháp luật tham gia bàn luận Đây vấn đề mà đặc biệt quan tâm Trong phạm vi nghiên cứu chương trình đào tạo thạc sỹ luật học, muốn quan tâm chia sẻ tác giả nghiên cứu vấn đề người khác có tâm huyết xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, định chọn vấn đề Giới hạn xét xử tố tụng hình Việt Nam để để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Giới hạn xét xử vấn đề gây tranh luận nhiều năm qua, không quy định BLTTHS năm 1988 mà BLTTHS năm 2003 ban hành tranh luận chưa dừng lại Có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, cụ thể luận văn cao học "Giới hạn xét xử tố tụng hình sự" tác giả Trần Văn Tín thực năm 1997 Các viết giới hạn xét xử đăng tạp chí "Về giới hạn xét xử Toà án" thạc sỹ Vũ Gia Lâm (Tạp chí luật học số năm 1997); "Một số ý kiến giới hạn xét xử Toà án" tác giả Giang Sơn (Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 1997); "Bàn thêm giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" phó giáo sư, tiến sỹ Phạm Hồng Hải (Tạp chí luật học số năm 1998); "Bàn giới hạn xét xử sơ thẩm" thạc sỹ Đinh Văn Quế (Tạp chí TAND số 11 năm 1999); "Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử" phó giáo sư, tiến sỹ Trần Văn Độ (Tạp chí TAND số năm 2000); "Giới hạn xét xử Toà án theo Điều 170 BLTTHS" tác giả Nguyễn Đức Cường (Tạp chí TAND số 12 năm 2001); "Một số vấn đề giới hạn xét xử" tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí luật học số năm 2003); "Vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự" tiến sỹ Nguyễn Thái Phúc (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2003); "Giới hạn xét xử theo quy định BLTTHS năm 2003" tác giả Phạm Vũ Ngọc Quang (Tạp chí Kiểm sát số 12 năm 2004) ; giới hạn xét xử đề cập công trình nghiên cứu viết vấn đề khác có liên quan, lại phân tích vướng mắc, khó khăn áp dụng, đồng thời đưa quan điểm ủng hộ phê phán nội dung giới hạn xét xử Đặt vấn đề nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ quy định giới hạn xét xử tố tụng hình mối quan hệ với quy định khác pháp luật, mối quan hệ lý luận thực tiễn ®Ĩ ®i ®Õn x©y dùng néi dung ®iỊu lt phï hợp chưa nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Làm rõ khái niệm giới hạn xét xử tố tụng hình sự; phân tích quy định giới hạn xét xử để có cách hiểu áp dụng thống nhất; đồng thời tìm điểm chưa hợp lý quy định giới hạn xét xử đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giới hạn xét xử tố tụng hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trên sở mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: - Nghiên cứu số vấn đề chung giới hạn xét xử tố tụng hình số vấn đề khác có liên quan - Phân tích quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam giới hạn xét xử tố tụng hình - Đối chiếu với quy định pháp luật tố tụng hình số nước khác giới hạn xét xử để tham khảo - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, quyền người quyền công dân xã hội Ngoài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy luận logic, kết hợp lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 5 Những kết nghiên cứu ý nghĩa nội dung luận văn Luận văn công trình nghiên cứu khoa học, có tính hệ thống tương đối toàn diện giới hạn xét xử Trong luận văn có điểm sau: - Đưa sở lý luận thực tế giới hạn xét xử tố tụng hình - Phân biệt giới hạn xét xử mối quan hệ giới hạn xét xử với số vấn đề có liên quan - Phân tích có hệ thống quy định pháp luật có liên quan đến giới hạn xét xử tố tụng hình - Nghiên cứu trình áp dụng giới hạn xét xử thực tiễn xét xử, đồng thời phát quy định chưa phù hợp quy định giới hạn xét xử tố tụng hình - Đưa số kiến nghị hoàn thiện giới hạn xÐt xư tè tơng h×nh sù ý nghÜa: ln văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy nghiên cứu môn luật tố tụng hình Những kết nghiên cứu luận văn vận dụng công tác lập pháp áp dụng pháp luật Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương sau: Chương1 Những vấn ®Ị chung vỊ giíi h¹n xÐt xư tè tơng hình Việt Nam Chương Giới hạn xét xử theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Thực tiễn áp dụng vấn đề hoàn thiện pháp luật CHNG I NHNG VN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HèNH S VIT NAM 1.1 Khái niệm giới hạn xét xử phạm vi xét xử, thẩm quyền xét xử 1.1.1 Khái niệm giới hạn xét xử Theo Từ điển Luật học Xét xử hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc nhằm ®­a mét ph¸n xÐt vỊ tÝnh chÊt, møc ®é pháp lý vụ việc, từ nhân danh Nhà nước đưa phán tương ứng với chất, mức độ trái hay không trái pháp luật vụ việc[22, tr.869]; giới hạn việc xét xử hình phạm vi Toà án cấp sơ thẩm xem xét định vụ án[22,tr.309] Hiến pháp Luật tổ chức TAND quy định Toà án quan có chức xét xử Để bảo đảm cho Toà án thực chức xét xử, pháp luật quy định cho Toà án quyền hạn, khả pháp lý Toà án xem xét định vấn đề cụ thể vụ án phạm vi, giới hạn định, gọi chung giới hạn xét xử Điều 196 BLTTHS năm 2003 quy định giới hạn xét xử sau: Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa xét xử Toà án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Với quy định ®iỊu lt nãi trªn chóng ta cã thĨ hiĨu giíi hạn xét xử vụ án hình phạm vi người, hành vi mà HXX xét xử phiên theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Phạm vi hạn chế phạm vi người hành vi theo tội danh ghi định đưa vụ án xét xử 64 phản ánh thực tế vụ án đủ điều kiện để Toà án đưa kÕt ln kh¸c víi kÕt ln cđa ViƯn kiĨm s¸t HXX xác định bị cáo phạm tội khác nặng tội mà Viện kiểm sát truy tố lại án tuyên bị cáo phạm tội theo cáo trạng mà Viện kiểm sát truy tố Như liệu có bảo đảm yêu cầu quy định khoản Điều 222 BLTTHS năm 2003 Khi nghị án vào chứng tài liệu thẩm tra phiên toà, sở xem xét đầy đủ , toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên hay không? Nếu pháp luật tố tụng hình cho phép HXX án kết tội tuyên bị cáo vô tội, thay đổi tội danh nhẹ tội danh mà Viện kiểm sát truy tố mà không cho phép HXX thay đổi tội danh khác nặng tội danh mà Viện kiểm sát đề nghị chưa hợp lý khó khăn trình xét xử vụ án Sự không thống BLTTHS năm 2003 giải tuyệt đối hoàn thiện quy định giới hạn xét xử theo hướng Toà án toàn quyền định tội danh áp dụng bị cáo Thứ tư, không giới hạn xét xử tội danh hạn chế tranh chấp khó giải kéo dài qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo người tham gia tố tụng khác, đến uy tín quan tiến hành tố tụng, Toà án, đặc biệt trường hợp Toà án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố tội danh nặng hơn, Toà án chuyển vụ án cho Toà án cấp cao để xét xử theo thẩm quyền Viện kiểm sát không đồng ý, Toà án cấp giám đốc thẩm huỷ án Toà án cấp để xét xử lại theo tội danh nặng Viện kiểm sát không đồng ý [35, tr.2] Thứ năm, điều kiện phát triển, tiến hội nhập nay, để tìm phương án tối ưu giải vấn đề giới hạn xét xử Toà án không tham khảo pháp luật tố tụng hình nước vấn đề Thực tế tham khảo pháp luật số nước thấy vấn đề Toà án xét xử theo tội danh mà công tố truy tố không đặt - Theo quy định Điều 252 BLTTHS Liên bang Nga giới hạn xét xử: 65 Việc xét xử tiến hành bị can theo lời buộc tội đưa ®èi víi hä ChØ ®­ỵc phÐp thay ®ỉi néi dung buộc tội trình xét xử không làm xấu tình trạng bị cáo không xâm phạm đến quyền bào chữa [5, tr.113] họ - Điều 662 BLTTHS Canada quy định trường hợp truy tố tội chứng minh tội khác, bị cáo bị kết án tội mà bị cáo thực hiện[8, tr.176] - BLTTHS Cộng hoà Pháp điều luật cụ thể quy định giới hạn xét xử Toà án, mà thẩm quyền Toà án loại việc, giai đoạn xét xử quy định cụ thể Không có quy định hạn chế không cho phép Toà án kết án bị cáo tội danh khác với tội danh bị truy tố Toà án có quyền tuyên bố bị cáo có tội hay vô tội, phạm tội gì, áp dụng hình phạt nào[4] - Điều 298 BLTTHS Hàn Quốc quy định thay đổi cáo trạng sau: Khi Toà thấy thích hợp, họ yêu cầu bổ sung thay đổi tội danh buộc điều khoản ¸p dơng c¸c lt hiƯn hµnh NÕu Toµ ¸n thÊy bất lợi cho bị cáo Toà án tự định theo đề nghị bị cáo, luật sư bào chữa hoãn phiên thời gian định để bị cáo chuẩn bị bào [6,tr.71] chữa - Điều 167 BLTTHS Malaysia quy định bị cáo bị buộc tội chứng lại cho thấy phạm tội khác bị cáo bị kết án tội phạm khác không bị buộc tội tội phạm Đồng thời ®iỊu lt ®­a vÝ dơ minh ho¹ nh­ sau: A bị buộc tội trộm cắp Nhưng chứng lại thấy phạm tội lạm dụng lòng tin tiếp nhận hàng trộm cắp A phải bị kết án tội lạm dụng lòng tin tội tiếp nhận hàng trộm cắp (tuỳ theo trường hợp) A không bị buộc tội đó[7, tr.80] - Điều 19 BLTTHS Thái Lan quy định: 66 truy tố lại đề cập đến tội phạm không trích dẫn sai điều khoản luật áp dụng Toà án có quyền phạt bị cáo theo tội thực tế mà bị cáo phạm phải Nếu tội nêu cáo trạng gồm nhiều hành vi mà thân hành vi tội, Toà án phạt bị cáo hành vi mà Toà án chứng minh trình xét xử[48, tr.4] Như thấy rằng, theo quy định BLTTHS Liên bang Nga, Canada, Cộng hoà Pháp, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan có điều luật cụ thể cho phép Toà án định tội, kết án bị cáo hoàn toàn vào kết thẩm tra chứng phiên công khai, không bị hạn chế bị lệ thuộc vào tội danh bị truy tố Qua nghiên cứu BLTTHS cđa mét sè n­íc nªu trªn chóng ta cã thĨ nhận xét sau: BLTTHS điều luật riêng quy định giới hạn xét xử, có BLTTHS Liên bang Nga có điều luật riêng giới hạn xét xử, không giới hạn xét xử tội danh mà quy định giới hạn thay đổi nội dung buộc tội trình xét xử - không làm xấu tình trạng bị cáo không xâm phạm đến quyền bào chữa họ (khoản Điều 252 [5, tr.113] ) Hầu hết quốc gia quy định rõ Toà án vào diễn biến, chứng thẩm tra phiên công khai để xét xử kết án bị cáo phạm tội Không bị ràng buộc phải theo tội danh ghi cáo trạng Không có nước quy định Toà án buộc phải xét xử kết án theo tội danh mà cáo trạng truy tố Qua nghiên cứu trình bày vấn đề phần thấy cần phải xác định đắn sở lý luận thực tiễn để giải vấn đề giới hạn xét xử Toà án Trước hết, nội dung giới hạn xét xử phải không trái với quy phạm Hiến pháp quy định, Điều 130 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, không bị lệ thuộc phải theo quan điểm quan cá nhân Toà án quan xét xử cđa n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, có Toà án quan có thẩm quyền xác định người có tội hay tội, phạm tội mức hình phạt (các điều 67 72 127 Hiến pháp) Nội dung quy phạm Hiến pháp nêu cụ thể hoá ghi nhận thành nguyên tắc quy định chương I BLTTHS hành (các điều 9, 16, 17 22), quy phạm cụ thể chương khác BLTTHS, có quy định giới hạn xét xử không trái với nguyên tắc Ngoài ra, giới hạn xét xử phải phù hợp với quy định khác pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Theo hướng đó, giới hạn xét xử quy định sau: Điều 196 Giới hạn xét xử Toà án xét xử bị cáo hành vi mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa xét xử Lẽ tất nhiên, hoàn thiện vấn đề giới hạn xét xử theo hướng nêu tất yếu phải hoàn thiện quy định điều 178, 222, 249, 250 BLTTHS năm 2003 cho phù hợp với quy định giới hạn xét xử 2.3.2.2 Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Theo hướng hoàn thiện quy định giới hạn xét xử phần 2.3.2.1, thấy cần phải hoàn thiện số quy định khác có liên quan Thứ , Điều 178 BLTTHS năm 2003 quy định nội dung định đưa vụ án xét xử cần bổ sung tội danh điều khoản mà Toà án xét xử bị cáo vào sau khoản Điều 178 Nội dung định đưa vụ án xét xử Tội danh điều khoản BLHS mà Toà án xét xử hành vi bị cáo. Thứ hai , Điều 222 BLTTHS năm 2003 quy định nghị án nên bỏ khoản 2, khoản chuyển lên vị trí khoản bổ sung sau: 68 Điều 222 Nghị án Khi nghị án án vào chứng tài liệu thẩm tra phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên Trường hợp có xác định bị cáo phạm tội khác nặng tội mà Viện kiểm sát truy tố phải yêu cầu điều tra bổ sung Thứ ba , khoản Điều 249 BLTTHS năm 2003 cần quy định rõ để Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm bổ sung số trường hợp Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm Điều 249 Sửa án sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm sau: a) Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo có quy định điều 25 54 BLHS; b) áp dụng điều khoản BLHS tội nhẹ hơn, giảm hình phạt cho bị cáo trường hợp điều khoản BLHS mức hình phạt mà Toà án cấp sơ thẩm áp dụng bị cáo nặng so với tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi ; c) Giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lý vật chứng Toà án cấp sơ thẩm áp dụng không Điều 41, 42 BLHS; d) Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo; đ) Có thể sửa án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ Toà án cấp sơ thẩm vi phạm quy định hiệu lực thời gian áp dụng BLHS, tình tiết tăng nặng mà Toà án cấp sơ thẩm xác định không với quy định Điều 48 BLHS; tổng hợp hình phạt không với quy định điều 50, 51 BLHS, xử phạt bị cáo người chưa thành niên không với quy định BLHS 69 Thứ tư , khoản Điều 249 BLTTHS năm 2003 cần bổ sung quyền Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ cho bị cáo kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị có quy định khoản Điều 249 BLTTHS Điều 249 Sửa án sơ thẩm Nếu có quy định khoản Điều này, Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ cho bị cáo kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Thứ năm , khoản Điều 249 BLTTHS năm 2003 cần bổ sung quyền Toà án cấp phúc thẩm tuyên hình phạt bị cáo án sơ thẩm tuyên miễn trách nhiệm hình hay miễn hình phạt Đồng thời quy định rõ giới hạn Toà án cấp phúc thẩm quyền sửa án theo tội danh nặng tội thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án xét xử sơ thẩm vụ án Điều 249 Sửa án sơ thẩm Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị người bị hại kháng cáo yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm tuyên hình phạt bị cáo án sơ thẩm tuyên miễn trách nhiệm hình hay miễn hình phạt; tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS tội nặng hơn; tăng mức bồi thường thiệt hại, có kháng nghị Viện kiểm sát kháng cáo người bị hại, nguyên đơn dân sự; có quy định khoản Điều này, Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ Thứ sáu , bổ sung vào sau khoản Điều 250 BLTTHS năm 2003 huỷ án sơ thẩm trường hợp Toà án cấp phúc thẩm xác định bị cáo phạm tội khác nặng mà tội không thuộc thẩm quyền sơ thẩm Toà án cấp sơ thẩm xét xử vụ án Điều 250 Huỷ án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại 70 Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để xét xử lại cấp sơ thẩm có xác định bị cáo phạm tội khác nặng mà tội không thuộc thẩm quyền sơ thẩm Toà án cấp sơ thẩm xét xử vụ án 71 KT LUN Trong công trình nghiên cứu mình, với khả nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo hạn chế, đề tài nghiên cứu có nội dung phức tạp, cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tố tụng hình Việt Nam, liên hệ với pháp luật tố tụng hình số nước khác vấn đề giới hạn xét xử Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau đây: Giới hạn xét xử vấn đề phức tạp gây nhiều tranh luận mặt lý luận mà thực tiễn tố tụng hình nước ta Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học, nhiều ý kiến vấn đề chưa có thống nhất; thực tiễn công tác xét xử có nhiều vướng mắc nội dung quy định giới hạn xét xử Do việc nghiên cứu cách nghiêm túc phương diện khoa học pháp lý vấn đề giới hạn xét xử có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, đặc biệt việc sửa đổi bổ sung BLTTHS năm 2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xác định chương trình xây dựng luật năm 2007 Việc xây dựng pháp luật tố tụng hình phải phù hợp với quy luật phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội Như biết, việc công bố phán Toà án - tức việc chuyển tải toàn văn định án Toà án tới toàn thể công chúng cách công khai trở thành đòi hỏi tất yếu Nhà nước pháp quyền với dân chủ mở rộng Mục đích việc công bố phán Toà án nhằm làm cho công chúng thấy rõ quan điểm Toà án việc áp dụng pháp luật để xét xử thể tính minh bạch pháp luật áp dụng pháp luật Công khai phán Toà án nguyên tắc quan trọng áp dụng trình xét xử Theo nguyên tắc việc xét xử phải tiến hành cách công khai người tham dự Trong trường hợp đặc biệt cần để giữ gìn bí mật Nhà nước, phong mỹ tục bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Toà án xét xử kín tuyên án phải công khai để người biết Phù hợp với xu thÕ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam 72 thông lệ quốc tế, nước ta thời gian gần việc công bố án bắt đầu tiến hành thông qua việc công bố số định Giám đốc thẩm án TAND tối cao Trong thời đại thông tin điện tử nay, việc đưa án công khai lên mạng viễn thông đòi hỏi tất yếu xã hội, án có logic nội dung đánh giá với định có ý nghĩa thuyết phục, củng cố niềm tin công dân Nhà nước, đồng thời thu hút mối quan hệ hợp tác bạn bè quốc tế Với ý nghĩa đó, quy định pháp luật tố tụng hình giới hạn xét xử tạo điều kiện cho Toà án thực tốt chức xét xử công khai, minh bạch, áp dụng pháp luật hình để giải vụ án hình cách khách quan vô cần thiết, hạn chế tối đa tình trạng oan sai bỏ lọt tội phạm Thông qua nội dung phân tích luận văn này, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào sở lý luận việc quy định giới hạn xét xử, từ nhà làm luật có quy định phù hợp tạo điều kiện cho Toà án hoàn thành tốt nhiệm vụ xét xử, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội Qua phân tích đánh giá quy định BLTTHS hành giới hạn xét xử thực tiễn áp dụng hoạt động xét xử vụ án hình cho thấy cần phải hoàn thiện quy định cho phù hợp với mục đích tố tụng hình xét xử khách quan, công minh, người, tội Để đạt yêu cầu cần xác định chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, nguyên tắc hoạt động phối hợp quan Đồng thời phải tôn trọng tính khách quan đánh giá vụ án Bảo đảm yếu tố chắn xác định giới hạn xét xử Toà án cách khoa học sở pháp lý quan trọng để Toà án xét xử người, tội, pháp luật./ 73 DANH MC TI LIU THAM KHO Hiến pháp 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi BLTTHS cđa n­íc Céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2000), Nxb Chính trị qc gia, Hµ Néi BLHS cđa n­íc Céng hoµ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), BLTTHS nước Cộng Hoà Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện khoa học kiểm sát VKSND tối cao (2002), BLTTHS Liên bang Nga VKSND tèi cao (1998), BLTTHS Hµn Quèc ViƯn khoa häc kiĨm s¸t VKSND tèi cao (1999), BLTTHS Malaysia ViƯn khoa häc kiĨm s¸t VKSND tèi cao (1998), BLTTHS BLTTHS Canada 1994 LuËt tæ chøc VKSND năm 2002 (2002), Nxb Chính trị quốc gia 10 Luật tổ chức TAND năm 2002 (2002), Nxb Chính trị quốc gia 11 Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Báo cáo tổng kết hàng năm TAND tối cao, tham luận Toà Hình sù TAND tèi cao 14 TAND tèi cao (1976), TËp hệ thống hoá luật lệ tố tụng hình sự, Hà nội 15 TAND tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà nội 16 Hồ sơ vụ án hình sơ thẩm số 13/HSST năm 1998 TAND tỉnh Hà Tây 17 Hồ sơ vụ án hình sơ thẩm số 48/HSST năm 2000 TAND tỉnh Hà Tây 18 Hồ sơ vụ án hình sơ thẩm số 162/HSST năm 2004 TAND tỉnh Hà Tây 19 Hồ sơ vụ án hình sơ thẩm số 25/HSST năm 2005 TAND tỉnh Hà Tây 20 Hồ sơ vụ án hình phúc thẩm số 585/HSPT năm 1998 Toà phúc thẩm 74 TAND tối cao Hà Nội 21 Hồ sơ vụ án hình phúc thẩm số 11/HSPT, 248/HSPT năm 2005 Toà phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 22 Từ điển Luật học (2006), Nxb từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Trung tâm từ điển học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Những nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo tr×nh Lt tè tơng h×nh sù ViƯt Nam, Nxb T­ pháp, Hà Nội 27 VKSND tối cao (2003), Tờ trình dự án BLTTHS sửa đổi, số 1098/VKH ngày 07/5/2003 28 ban Th­êng vơ Qc héi (2003), B¸o c¸o giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo BLTTHS sửa ®ỉi, sè 143/UBTVQH11 ngµy 18/10/2003 29 Ngun Mai Bé (1997), Giới hạn xét xử, Chuyên đề hội thảo Luật tố tơng h×nh sù ViƯt Nam - VKSND tèi cao 30 Lê Cảm (1999), Định tội danh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí TAND, (3), tr.9-11 31 Lê Cảm (1999), Định tội danh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí TAND, (4), tr.17-19 32 Nguyễn Đức Cường (2001), Giới hạn xét xử Toà án theo Điều 170 BLTTHS, Tạp chí TAND, (12), tr.11-12 33 Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà (2003), Oan sai tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2), tr.54-60 34 Nguyễn Ngọc Chí (2003), Tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr 53-59 35 Trần Văn Độ (2000), Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử, Tạp chí TAND, (3), tr 1-3 75 36 Trần Văn Độ (2001), Một số vấn đề quyền công tố, Tạp chí Luật học, (3), tr 8-12 37 Bùi Kiên Điện (1996), Về nguyên tắc suy đoán vô tội, Tạp chí Luật học, (1), tr 36-38 38 Bùi Kiên Điện (1997), Về trách nhiệm chứng minh tội phạm, Tạp chí Luật học, (1), tr 13-17 39 Bùi Kiên Điện (1997), Giới hạn chứng minh tố tụng hình sự, Tạp chí LuËt häc, (4), tr 16-19 40 Tèng Anh Hµo (2004), Về tranh tụng phiên hình sự, Tạp chí TAND, (5), tr.2-4 41 Phạm Hồng Hải (1995), Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, tr.177-185 42 Phạm Hồng Hải (1997), Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, Chuyên đề hội thảo Luật tố tụng hình Việt Nam - VKSND tối cao 43 Phạm Hồng Hải (1998), Bàn thêm giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Luật học, (4), tr 36-39,48 44 Phạm Hồng Hải (1998), Mấy ý kiến việc hoàn thiện mối quan hệ tố tụng Viện kiểm sát Toà án cấp trước giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr.14-21 45 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, 46 Phạm Hồng Hải (2003), Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.68-72 47 Phạm Hồng Hải (2003), Tiến tới xây dựng tố tơng h×nh sù ë ViƯt Nam theo kiĨu tranh tơng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7) tr.41-45 48 Nguyễn Văn Hiện (1999), Vấn đề giới hạn xét xử cđa TAND”, T¹p chÝ TAND, (8), tr.1-5 49 Ngun Ngäc Hoà (2004), Tội danh việc chuẩn hoá tội danh Bộ 76 luật hình Việt Nam, Tạp chÝ Lt häc, (6), tr 50-53 50 Ngun Ngäc Hoµ (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Lê Quốc Hùng (2003), Quyền lực nhà nước - Thống phân quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2), tr 14-21 52 Nguyễn Văn Huyên (1999), Những để quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Luật học, (2), tr 45-48 53 Nguyễn Văn Huyên (2002), Thẩm quyền Toà án cấp theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Huyên (2003), Một số vấn đề vỊ giíi h¹n xÐt xư”, T¹p chÝ Lt häc, (6), tr 47-51 55 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr.32-37 56 Vũ Gia Lâm (1997), Về giới hạn xét xử Toà án, Tạp chí Lt häc, (5), tr 46-51 57 Ngun §øc Mai (1993), Về thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm, Tạp chÝ TAND, (8), tr 2-5 58 Ngun §øc Mai (1994), Thế làm xấu tình trạng bị cáo xét xử phúc thẩm, Tạp chí TAND, (8), tr 14-17 59 Nguyễn Đức Mai (1995), Chức Viện kiểm sát tố tụng hình sự, Tạp chí Lt häc, (4), tr 26-29 60 Ngun §øc Mai (1995), “Ph¹m vi xÐt xư thÈm”, T¹p chÝ TAND, (10), tr 10-12 61 Nguyễn Đức Mai (1996), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, (1), tr 23-29 62 Phan Thanh Mai (2000), “Bµn vỊ tÝnh chÊt cđa thÈm”, T¹p chÝ Lt häc, (1), tr.41-45 63 Phan Thanh Mai (2003), Bàn nguyên tắc không làm xấu tình trạng bị cáo, Tạp chÝ LuËt häc, (3), tr 56-59 77 64 Ng« Hång Phóc (1997), ThÈm qun xÐt xư cđa TAND, Ln văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Thái Phúc (2003), Bàn hoạt động VKSND, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 28-33 66 Nguyễn Thái Phúc (2003), Vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr.40-59 67 Đặng Quang Phương (1992), Tìm hiểu quy định BLTTHS rút định truy tố, Tạp chí TAND, (4), tr.4-7 68 Đặng Quang Phương (1995), Nguyên tắc độc lập xét xử vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, tr.45-48 69 Ph¹m Vò Ngäc Quang (2004), “Giíi h¹n xÐt xư theo quy định BLTTHS năm 2003, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr.30-31, 36 70 Đinh Văn Quế (1998), Thủ tơc thÈm lt tè tơng h×nh sù ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 71 Đinh Văn Quế (1999), "Bàn giới hạn xét xử sơ thẩm", Tạp chí TAND, (11), tr.22-23 72 Đinh Văn Quế (2004), Vai trò HXXtrong việc tranh tụng phiên sơ thẩm hình sự, Tạp chí TAND, (1), tr.4-8 73 Hoàng Thị Sơn (1996), Tìm hiểu nguyên tắc: xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, Tạp chí Luật học, (5), tr 1921 74 Hoàng Thị Sơn (1997), Quyền hạn Toà án xét xử phúc thẩm, Tạp chí Luật học, (6), tr 30-34 75 Hoàng Thị Sơn (1998), Các chức buộc tội, bào chữa xét xử tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, (2), tr.35-38 76 Hoàng Thị Sơn (2003), Thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát, Tạp chí Luật học số đặc san BLTTHS, tr.65-73 78 77 Hồ Sỹ Sơn (2002), Vai trò Viện kiểm sát hoạt động xét xử, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr.49-55 78 Hồ Sỹ Sơn (2005), Hoàn thiện mối quan hệ Toà án Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.63-68 79 Lê Hữu Thể (2005), Vai trò Kiểm sát viên hoạt động tranh tụng phiên toà, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr.35-41 80 Nguyễn Duy Thuân (2000), Về giới hạn chứng minh tố tụng hình sự, T¹p chÝ TAND, (4), tr.4-5 81 Ngun M¹nh TiÕn (2005), Bàn số quy định BLTTHS tranh tụng phiên toà, Tạp chí TAND, (17), tr.3-7 82 Trần Văn Tín (1997), Giới hạn xét xử tố tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 83 Nguyễn Văn Tuân (1998), Quyền bào chữa giới hạn xét xử, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (7), tr.23-24 84 Nguyễn Quốc Việt (1996), Bàn nguyên tắc tố tụng hình xây dựng BLTTHS sửa đổi, Tạp chí LuËt häc, (3), tr.46-52 85 Vâ Kh¸nh Vinh (2003), “Thay ®ỉi ®Þnh téi danh: Mét sè vÊn ®Ị lý ln thực tiễn, Tạp chí TAND, (11), tr 6-11 ... VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Kh¸i niƯm giíi hạn xét xử phạm vi xét xử, thẩm quyền xét xử 1.1.1 Khái niệm giới hạn xét xử 1.1.2 Giới hạn xét xử phạm vi xét xử 10 1.1.3 Giới. .. Giới hạn xét xử thẩm quyền xét xử 12 1.2 Giới hạn xét xử số nguyên tắc tố tụng hình 1.2.1 Giới hạn xét xử nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội 14 14 thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2.2 Giới. .. VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm giới hạn xét xử phạm vi xÐt xư, thÈm qun xÐt xư 1.1.1 Kh¸i niƯm giới hạn xét xử Theo Từ điển Luật học Xét xử hoạt động xem xét, đánh

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN