ĐỔI mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ hà nội TRONG điều KIỆN HIỆN NAY

72 116 0
ĐỔI mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ hà nội TRONG điều KIỆN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN DÂN HUY ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ MINH THÔNG HÀ NỘI - 2006 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN - HĐND: Hội đồng nhân dân - MTTQ: Mặt trận tổ quốc - UBND: Ủy ban nhân dân - XHCN: Xã hội chủ nghĩa Lêi nói đầu tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh thực công cải cách máy nhà nước Tuy nhiên, chủ trương, giải pháp thực tập trung chủ yếu vào hệ thống quan nhà nước cấp Trung ương Trong đó, tổ chức hoạt động hệ thống quyền địa phương, đặc biệt với địa phương có tính đặc thù trị kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội, chưa cải cách phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thủ đô Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng với nước Đây trung tâm đầu não trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước Thực tế cho thấy, với vị trí đặc thù trên, tổ chức hoạt động cấp quyền thành phố lộ hạn chế, bất cập cần phải giải Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng mô hình quyền phù hợp với đặc điểm, tính chất thành phố Hà Nội Thủ đô nước vấn đề cấp thiết quan trọng tình hình nghiên cứu đề tài: Đến nay, có công trình khoa học nghiên cứu riêng biệt, cã hƯ thèng vỊ vÊn ®Ị ®ỉi míi tỉ chøc hoạt động quyền thành phố Hà Nội Một số công trình nghiên cứu có liên quan như: Xây dựng quyền địa phương điều kiện cải cách hành - đề tài cấp Bộ (năm 1993), Nghiên cứu quản lý đô thị - đề tài cấp Bộ (năm 1993), Nghiên cứu mô hình máy quyền thành phố đặc biệt (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh) - đề tài cấp Bộ (năm 1998) Trong tình hình đó, với mong muốn nhỏ góp phần vào trình nghiên cứu, mạnh dạn chọn đề tài Đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội điều kiện làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động cấp quyền thành phố Hà Nội, bao gồm: - HĐND UBND Thành phố - HĐND UBND quận, huyện thuộc thành phố - HĐND UBND xã, phường, thị trấn thuộc thành phố phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Luận văn có sử dụng phương pháp như: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, vấn trực tiếp, khảo sát thực tế (tham dự kỳ họp HĐND, họp UBND số đơn vị) để giải vấn đề đặt thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: * Mục đích nghiên cứu: thông qua việc nghiên cứu vấn đề đặc điểm thành phố Hà Nội, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, thực trạng tổ chức hoạt động quyền thành phố, Luận văn cung cấp luận chứng khoa học cho việc khắc phục hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động cấp quyền thành phố * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích điểm đặc thù thành phố Hà Nội tự nhiên, trị, kinh tế, văn hoá, xã hội - Làm sáng tỏ vị trí, tính chất, vai trò, chức cấp quyền thành phố cấu tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - Phân tích trình hình thành phát triển quyền thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng, phát vấn đề bất cập đặt thực tiễn tổ chức hoạt động cấp quyền thành phố Hà Nội - Phân tích nguyên nhân hạn chế, yếu tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội - Xây dựng số mô hình quyền mang tính giả định đưa giải pháp chủ yếu góp phần đổi hoạt động cấp quyền thành phố Cơ cấu luận văn: Ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: - Chương Chính quyền thành phố Hà Nội cấu tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - Chương Thực trạng, phương hướng đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội Chương quyền thành phố hà nội cấu tổ chức máy nhà nước cộng hoà xhcn việt nam 1.1 Vài nét khái quát thành phố Hà Nội: Thủ đô Hà Nội có diện tích tự nhiên 962,12 km2, dân số triệu người Nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ, với vị trí địa thuận lợi, Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng nước Thành phố hình thành khu vực nội thành ngoại thành với đặc điểm tự nhiên, kinh tÕ - x· héi kh¸c râ rƯt: - Khu vực nội thành, bao gồm quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai Diện tích tự nhiên khu vực nội thành 185,77 km2, chiếm 19,3% diện tích tự nhiên thành phố Dân số nội thành triệu người, chiếm 65% dân số thành phố Mật độ dân số trung bình 10.766 người/km2 (đặc biệt quận Hoàn Kiếm có mật độ dân số rÊt cao, 37.068 ng­êi/km2) Kinh tÕ cña khu vùc néi thành phát triển mạnh, hình thành rõ nét cấu dịch vụ - công nghiệp với ngành du lịch, thương mại, viễn thông, tài ngân hàng phát triển mạnh mẽ Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị thành phố quan tâm đầu tư xây dựng Hà Nội có khoảng 600 đường, phố, ngõ (đã đặt tên), tập trung chủ yếu khu vực nội thành Các đường, phố, ngõ tổ chức theo mô hình bàn cờ, đan xen, cắt ngang nhau, nhiều tuyến đường, phố nằm địa bàn phường, quận khác Có thể thấy hoạt động kinh tÕ - x· héi khu vùc néi thµnh có liên thông, thống toàn địa bàn Các cộng đồng dân cư sinh sống khu vực tương đối đồng văn hoá, lối sống, tâm lý, phong tục tập quán Hoạt động kinh tế quận có liên kết chặt chẽ không gian kinh tế thống Sự phân định đơn vị hành - lãnh thổ quận, phường chủ yếu mang tính chất nhân tạo, thuận lợi cho việc điều chỉnh phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Khu vực ngoại thành, bao gồm huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm Diện tích tự nhiên khu vực ngoại thành 776,35km2, chiếm 80,7% diện tích tự nhiên thành phố Dân số ngoại thành triệu người, chiếm 35,54% dân số thành phố Mật độ dân số trung bình 1.419 người/km2 (đặc biệt huyện Sóc Sơn có mật độ dân số thấp, 846 người/km2) Kinh tế ngoại thành chủ yếu nông nghiệp công nghiệp Tại nhiều địa phương, hình thành mở rộng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung như: vùng trồng hoa, trồng rau an toàn, vùng trồng ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thèng v.v Nh­ vËy, cã thÓ thÊy khu vùc nội - ngoại thành Hà Nội có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khác Nếu khu vực nội thành hình thành rõ nét đặc điểm đô thị lớn, khu vực ngoại thành mang nặng tính chất nông thôn, bước vào giai đoạn đầu trình đô thị hoá Những đặc điểm tác động lớn tới trình tổ chức hoạt ®éng cđa chÝnh qun c¸c cÊp Do ®ã, qu¸ trình nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội, thiết phải tính đến điểm đặc thù khu vực để có phương án, giải pháp phù hợp cho mô hình quyền khu vực, nhằm phát huy mạnh hạn chế điểm yếu địa phương Biểu 1.1 diện tích, dân số, đơn vị hành quận, huyện thuộc thành phố hà nội (1) STT đơn vị Diện tích Dân số đơn vị (km2) (người) hành Quận Ba Đình 9,24 233.466 14 phường Quận Cầu Giấy 12,04 166.938 08 ph­êng QuËn §èng §a 9,96 358.409 21 ph­êng QuËn Hoµn KiÕm 5,29 196.095 18 ph­êng QuËn Hai Bµ Tr­ng 14,65 314.784 20 ph­êng QuËn Hoµng Mai 41,04 240.481 14 ph­êng QuËn Long Biên 60,38 187.865 14 phường Quận Tây Hồ 24 108.641 08 ph­êng QuËn Thanh Xu©n 9,11 193.313 11 phường 10 Huyện Đông Anh 182,3 208.262 23 xã, thị trấn 11 Huyện Gia Lâm 114 211.359 21 xã, thị trấn 12 Huyện Sóc Sơn 306,51 259.319 25 xã, thị trấn 13 Huyện Thanh Trì 98,22 164.068 15 xã, thị trấn 14 Huyện Từ Liêm 75,32 259.323 15 x·, thÞ trÊn 1.2 VÞ trÝ, tÝnh chất, vai trò quyền Thành phố Hà Nội cấu tổ chức máy Nhà nước Cộng hoµ XHCN ViƯt Nam: ViƯt Nam lµ qc gia cã cấu trúc lãnh thổ theo mô hình nhà nước đơn Lãnh thổ quốc gia phân chia thành đơn vị hành lãnh thổ trung ương địa phương Theo Hiến pháp 1992, có cấp đơn vị hành lãnh thổ địa phương, bao gồm: - Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, quận thị xã - Cấp xã, phường, thị trấn Xét tính chất, Hà Nội đơn vị hành lãnh thổ địa phương, cấp thành phố trực thuộc Trung ương Thành phố cã cÊp chÝnh qun, bao gåm chÝnh qun Thµnh phố, quyền quận, huyện quyền xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, khác với thành phố trực thuộc Trung ương khác (thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ), Hà Nội Thủ đô nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm trị - kinh tế - văn hoá - khoa học lớn nước Với tính chất này, Hà Nội có trọng trách đặc biệt với nước Việc thực nhiệm vụ Thủ đô không tuý mang ý nghĩa riêng Hà Nội mà chứa đựng ý nghĩa nước, có ảnh hưởng quan trọng trực tiếp đến tình hình trị đất nước Về vị trí quyền cấp thành phố Hà Nội cấu tổ chức máy Nhà nước, thấy quyền cấp võa cã vÞ trÝ phơ thc, võa cã vÞ trÝ độc lập: - Vị trí phụ thuộc cấp quyền thành phố xác định sở hoạt động quyền mang tính chất chấp hành Mặt khác, cấu quyền cấp, UBND quan hành nhà nước địa phương vµ lµ mét bé phËn hƯ thèng hµnh chÝnh nhà nước thống Chính phủ lãnh đạo Với vị trí này, quyền cấp chịu lãnh đạo quan hành nhà nước cấp chịu trách nhiệm trước quan hành nhà nước cấp phạm vi mức độ phân cấp, phân quyền đây, cần phải khẳng định nguyên tắc quyền cấp quan quyền lực nhà nước địa phương Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu thống quyền lực nhà nước phạm vi toàn lãnh thổ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - Vị trí độc lập cấp quyền thành phố thể chủ yếu địa vị pháp lý HĐND phạm vi quyền tự chủ phân cấp quản lý cấp quyền HĐND không quan quyền lực nhà nước địa phương, mà quan đại diện cho quyền lợi, ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương, có quyền định vấn đề địa phương theo quyền tự chủ pháp luật quy định Như vậy, mức độ định, tính tự quản quyền cấp xác định Tính chất tự quản này, việc HĐND cấp không hình thành hệ thống quan đại diện thống mà hoàn toàn độc lập với nhau, tạo nên vị trí độc lËp cho chÝnh qun c¸c cÊp hƯ thèng tỉ chức máy nhà nước, cho dù vị trí độc lập mang tính tương đối Như vậy, hoạt động quyền cấp thành phố Hà Nội võa mang tÝnh qun lùc nhµ n­íc, võa mang tÝnh tự quản Tính chất kép xác định hai vai trò quyền thành phố mối quan hệ nhà nước cộng đồng dân cư thành phố, tập trung dân chủ đời sèng nhµ n­íc vµ x· héi: 55 diƠn ngày HĐND năm họp kỳ, thời gian họp lại ngắn, nội dung kỳ họp lại nhiều nên chất lượng kỳ họp không cao Trong kỳ họp, đại biểu không đủ thời gian để thảo luận sâu nội dung đưa nghị, dẫn đến trình trạng nhiều nghị thông qua thiếu tính khả thi Theo chúng tôi, nên kéo dài thời gian kỳ họp, đồng thời tăng cường tổ chức kỳ họp mang tính chuyên đề để định vấn đề quan trọng, cấp thiết địa phương Bên cạnh đó, phải tuân theo quy định trình tự thảo luận định vấn đề thuộc nội dung, chương trình kỳ họp, không tuỳ tiện, chủ quan Các báo cáo, đề án thuyết trình phải chuẩn bị chu đáo, công phu, khoa học, gắn với thực tiễn mang tính khả thi, đồng thời giảm bớt thời lượng trình bày để dành nhiều thời gian cho thảo luận thông qua nghị Một giải pháp để nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND tăng cường hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Nội dung chất vấn nên sâu vào vấn đề cụ thể, đồng thời quy định rõ trách nhiệm người trả lời chất vấn trường hợp không chấp hành, không trả lời kiến nghị HĐND Có thể quy định HĐND có quyền kiến nghị cách chức thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND trường hợp không thực chức trách, nhiệm vụ giao (hiện nay, Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 quy định đại biểu HĐND có quyền đề nghị HĐND bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu) * Nâng cao hiệu hoạt động Thường trực, ban đại biểu HĐND: Trước hết, thường trực HĐND cấp phải tăng cường phối kết hợp với UBND Uỷ ban MTTQ cấp việc thực chức năng, nhiệm vụ Sự phối kết hợp giúp cho hoạt động quyền đoàn thể nhân dân tiến hành đồng bộ, có hiệu quả, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trò quan Đồng thời, thường trực HĐND phải phát huy vai trò điều hoà, phối hợp hoạt động ban HĐND 56 Thứ hai, thường trực đại biểu HĐND phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với tầng lớp nhân dân, lắng nghe nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân Thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri định kỳ, theo chuyên đề, theo giới, theo ngành, theo đơn vị bầu cử để lựa chọn nội dung trọng tâm cho hoạt động giám sát HĐND đưa vào nội dung kỳ họp để giải đồng vấn đề xúc mà cử tri quan tâm, kiến nghị Thứ ba, đại biểu HĐND vào chương trình hoạt động HĐND, tổ đại biểu HĐND, phải xây dựng chương trình hoạt động theo tháng, quý hàng năm Bên cạnh đó, đại biểu phải tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, xây dựng quyền, không ngừng học tập, nâng cao trình độ, lực, đặc biệt kỹ tiếp xúc cử tri, thu thập xử lý thông tin, phân tích đánh giá tình hình, kỹ chất vấn giám sát Thứ tư, đổi hình thức nội dung hoạt động giám sát Công tác giám sát phải tiến hành thường xuyên, phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể theo hàng tháng, hàng quý, hàng năm Đồng thời có phối hợp với UBND ngành liên quan hoạt động giám sát theo hướng vừa giám sát, vừa đạo, vừa kết hợp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sở trình thực nghị HĐND Hoạt động giám sát phải thực đồng nhiều hình thức như: giám sát định kỳ, giám sát đột xuất, giám sát sở, giám sát thông qua hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Nội dung hoạt động giám sát phải phong phú, đa dạng, có cụ thể, có bao quát, như: giám sát tình hình thực nghị HĐND, giám sát theo chuyên đề, giám sát theo phản ánh, đề nghị cử tri v.v Thứ năm, thường trực HĐND, ban, đại biểu HĐND cấp phải có phối kết hợp chặt chẽ với việc thực chức năng, nhiệm vụ cấp, việc tổ chức hoạt động tiếp xúc cử tri, giám sát, xây dựng đề án v.v 2.3.2.2 Đổi hoạt động UBND cấp: Một giải pháp quan trọng cần nghiên cứu trình đổi hoạt động UBND cấp thực chế độ thủ trưởng hành Những 57 phân tích phần thực trạng tổ chức UBND cấp cho thấy, chế độ làm việc theo chế tập thể dẫn tới hệ vừa không rõ vai trò trách nhiệm tập thể uỷ ban, vừa không rõ vai trò trách nhiệm người đứng đầu chủ tịch uỷ ban Trên thực tế, định uỷ ban phụ thuộc chủ yếu vào ý chí chủ tịch uỷ ban, lại thể danh nghĩa tập thể định Bởi vậy, vai trò định tập thể uỷ ban mang nặng tính hình thức Hơn nữa, cho dù đổi hoạt động UBND theo hướng tăng cường vai trò định tập thể lại dẫn tới hệ định hành không kịp thời, thiếu nhanh nhạy phải chờ đến kỳ họp UBND định Như vậy, quan hành cấp thành phố Hà Nội nên nghiên cứu để đổi hoạt động theo mô hình thị trưởng, quận trưởng, huyện trưởng Thị trưởng, quận trưởng, huyện trưởng HĐND bầu ra, có chức năng, nhiệm vụ thực định HĐND đồng thời người đại diện cho quyền lực hành nhà nước địa phương, hoạt động sở nguyên tắc quyền uy, phục tùng mối quan hệ thứ bậc cấp hành chÝnh thc hƯ thèng hµnh chÝnh thèng nhÊt tõ trung ương đến địa phương Giúp việc cho thị trưởng (quận trưởng, huyện trưởng) phó thị trưởng (phó quận trưởng, phó huyện trưởng) quan chuyên môn Các quan đơn vị có chức tham mưu, giúp việc thị trưởng, quận trưởng, huyện trưởng, địa vị pháp lý độc lập pháp nhân công quyền Thẩm quyền đơn vị tham mưu, giúp việc phát sinh từ thẩm quyền người đứng đầu hành địa phương, người đứng đầu hành uỷ quyền thực Đồng thời thủ trưởng quan hành cấp có quyền lựa cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn máy hành chÝnh ®Ĩ trùc tiÕp bỉ nhiƯm Trong ®iỊu kiƯn ch­a thể áp dụng chế độ thủ trưởng hành chính, hoạt động UBND cấp cần chuyển trọng tâm từ tập thể uỷ ban sang chủ tịch ủy ban Theo đó, vấn đề thuộc thẩm quyền định tập thể uỷ ban vấn đề đặc biệt quan trọng địa phương, bao gồm: 58 - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dự toán ngân sách, toán ngân sách hàng năm quỹ dự trữ địa phương - Kế hoạch đầu tư, xây dựng công trình trọng điểm địa phương - Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn thuộc UBND việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành địa phương Các vấn đề khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND Chủ tịch UBND định Một giải pháp quan trọng khác góp phần nâng cao hiệu hoạt động UBND cấp thành phố Hà Nội thực phân cấp triệt để Thực chất mối quan hệ quyền lực Trung ương thành phố Hà Nội, cấp quyền thành phố, quan hệ quyền uy phục tùng theo mô hình cấp cấp mà mối quan hệ có tính phân công phối hợp quyền lực thông qua nguyên tắc phân cấp quản lý Vì thế, quyền cấp không quan cấp dưới, phục tùng quan nhà nước cấp mà quan có quyền độc lập tự chủ định Thực trình phân cấp đòi hỏi phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cấp quyền địa phương, đồng thời, phân định cụ thể loại công việc mà cấp quyền thực tốt nhất, phù hợp với tình hình lực thực tế Thực tốt phân cấp, mặt giảm tải áp lực công việc cho quyền thành phố, mặt tạo nên linh hoạt, ®éng ho¹t ®éng cđa chÝnh qun qn, hun, x·, phường, thị trấn khai thác tốt mạnh cấp quyền Hiện nay, thành phố Hà Nội triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO quản lý hành số sở, ngành quận, hun, x·, ph­êng Trong thêi gian tíi, cÇn tiÕp tơc đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn quản lý hoạt động quản lý, điều hành Theo đó, phải xác định thật cụ thể tiêu chuẩn nghiệp vụ, quy trình thực cho chức danh công chức cụ thể, chế độ trách nhiệm vị trí công tác; cấu lại quan hệ công tác cấu trúc tổ chức, theo đó, loại bỏ cấu trúc trung gian, tăng 59 cường mối quan hệ trực tiếp người đứng đầu quan cán thuộc quyền; đơn giản hoá thủ tục giải công việc, cá thể hoá quyền hạn trách nhiệm cán bộ, công chức để đảm bảo cho hoạt động quản lý, điều hành quan quản lý hành nhà nước thật đồng bộ, thông thoáng hiệu 2.3.3 Đổi mối quan hệ Đảng, quyền đoàn thể xã hội: Chính quyền cấp lµ mét bé phËn quan träng hƯ thèng chÝnh trị Do vậy, đổi tổ chức hoạt động cấp quyền thành phố Hà Nội phải gắn với đổi mối quan hệ Đảng, quyền đoàn thể xã hội địa phương Về đổi lãnh đạo cấp uỷ đảng quyền cấp: lịch sử cho thấy, lãnh đạo Đảng yếu tố quan trọng, điều kiện cần thiết để đảm bảo Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Vị trí, vai trò cầm quyền Đảng tất yếu khách quan, lựa chọn lịch sử lựa chọn tầng lớp nhân dân Sự lãnh đạo Đảng Hiến pháp 1980 khẳng định điều 4: Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội Điều tiếp tục khẳng định điều 4, Hiến pháp 1992: Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước Như vậy, với ghi nhận công khai, thức hiến pháp, quyền lãnh đạo Đảng mang đầy đủ tính pháp lý tính hợp hiến Ngày nay, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh đạo Đảng trở nên quan trọng có ý nghĩa to lớn Tuy nhiên, bối cảnh thời đại, lãnh đạo Đảng nhà nước nói chung, lãnh đạo cấp uỷ đảng quyền thành phố Hà Nội nói riêng, cần phải đổi để phù hợp với bước phát triển mạnh mẽ đất nước quốc tế Dưới số giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng cấp quyền thành phố Hà Nội: 60 Trước hết, phải xác định cấp uỷ đảng tổ chức quyền lực máy nhà nước địa phương Sự lãnh đạo Đảng phải bảo đảm phát huy vai trò chủ động, sáng tạo quyền cấp nguyên tắc: Đảng lãnh đạo quyền không bao biện, làm thay công việc quyền Các cấp uỷ đảng phải tôn trọng, đề cao vị trí uy tín quyền, biết giới hạn quyền lực phạm vi xác định, phù hợp với quy định luật pháp Thứ hai, tổ chức đảng phải tự hoàn thiện không ngừng nâng cao hiệu phương thức lãnh đạo Chẳng hạn, việc xây dựng ban hành nghị quyết, không nên đưa biện pháp, bước đi, cách làm cụ thể khiến quyền cấp tính chủ động việc đưa nghị đảng vào đời sống xã hội Đồng thời, cấp uỷ đảng cần hạn chế phương thức lãnh đạo theo hướng ban hành thị chiều, mà phải chủ động phối hợp, đối thoại với quyền việc xây dựng chủ trương, sách Bên cạnh đó, cần xác định rõ vấn đề địa phương thuộc thẩm quyền trách nhiệm cấp uỷ đảng, vấn đề quyền cần xin ý kiến cấp uỷ trước định vấn đề quyền chủ động giải mà xin ý kiến đạo cấp uỷ Thứ ba, cấp uỷ đảng phải đổi công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt việc giới thiệu đảng viên vào vị trí lãnh đạo máy quyền phải đảm bảo tính dân chủ, khách quan Bên cạnh đó, phải tinh gọn tổ chức quan đảng địa phương, tăng cường sử dụng máy quyền công tác tham mưu Thứ tư, phải tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Đảng quyền địa phương Hiện nay, có số phương án kiện toàn máy kiểm tra đảng như: hợp quan kiểm tra đảng quan tra quyền; bố trí cán đứng đầu uỷ ban kiểm tra cấp uỷ đồng thời người đứng đầu quan tra quyền (hiện quy định chánh tra đương nhiên uỷ viên uỷ ban kiểm tra cấp uỷ) Trong điều kiện nay, thành phố Hà Nội thực theo phương án 2, bè trÝ s¾p xÕp chđ nhiƯm ủ ban 61 kiĨm tra cấp uỷ kiêm nhiệm chức danh chánh tra thành phố, quận, huyện Như tạo khả phối hợp hiệu quan kiểm tra đảng quan tra quyền việc đảm bảo kỷ luật đảng kỷ cương nhà nước Về đổi mối quan hệ quyền tổ chức trị xã hội, trước hết phải xác định lại chức năng, nhiệm vụ cấu máy tổ chức Hiện nay, có xu hướng hành hoá tổ chức trị xã hội, thể phương diện như: quyền bao cấp tài chính, sở vật chất cho tổ chức trị xã hội hoạt động; nhiều cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo tổ chức trị xã hội thuộc biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; phần lớn hoạt động tổ chức trị xã hội Đoàn thành niên, Hội Liên hiệp phụ nữ nhằm triển khai nhiệm vụ quyền địa phương giao Xu hướng hành hoá làm tổ chức trị xã hội dần tính chủ động, bình đẳng với quyền, vai trò tổ chức đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích tầng lớp nhân dân, khiến tổ chức trị xã hội dường trở thành quan máy nhà nước Để nâng cao vị trí, vai trò tổ chức trị xã hội, cần đổi tổ chức theo hướng ®éc lËp víi chÝnh qun c¸c cÊp, tiÕn tíi tù đảm bảo kinh phí hoạt động, tự định máy đội ngũ cán Trong hoạt động, tổ chức trị xã hội phải chủ động, tích cực tham gia vào trình hình thành máy nhà nước (như giới thiệu thành viên ưu tú ứng cử vào quan đại diện), phối hợp với cấp uỷ đảng, quyền xây dựng chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế xã hội địa phương; đổi phương thức hoạt động nhằm động viên đông đảo tầng lớp nhân dân Thủ đô tham gia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng phát huy khối đại đoàn kết toàn dân công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thủ đô Ngược lại, quyền cấp phải tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc đoàn thể vận động nhân dân thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia xây dựng quyền, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, 62 cán bộ, công chức quyền cấp Thường xuyên cung cấp thông tin tình h×nh thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ - x· héi địa phương để Mặt trận tổ quốc đoàn thể biết 2.3.4 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống quyền thành phố Hà Nội: Công tác cán yếu tố định đến vận hành thông suốt máy quyền cấp Do vậy, đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội cần phải tiến hành đồng thời với việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức Trong điều kiện đất nước đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với trình hội nhập quốc tế, yêu cầu trình độ, lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức hành đặt Bên cạnh đó, trình cải cách hành quốc gia việc phân cấp quản lý quyền địa phương đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phải nâng cao Dưới số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức: - Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, công chức nhiều hình thức đào tạo quy, chức, đào tạo từ xa Đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ, công chức thực tự đào tạo, nâng cao trình độ Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, công chức - Công tác xếp, bố trí cán phải đảm bảo dân chủ, công bằng, khách quan Việc bố trí cán vào chức danh lãnh đạo phải sở trình độ, lực thực tế cđa c¸n bé Cã nh­ vËy míi khai th¸c, ph¸t huy mạnh tạo động lực phấn đấu cán bộ, công chức - Đổi chế tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức, kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp có biểu tiêu cực, tham nhũng, không hoàn thành nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, công tác xếp 63 loại, đánh giá cán bộ, công chức hàng năm cần phải đổi nhằm mang lại thông tin xác, khách quan cán bộ, công chức, tạo sở cho công tác xếp, bố trí cán Hiện nay, nhiều địa phương, có khác biệt rõ phân loại, đánh giá công chức hàng năm máy quyền đánh giá, nhận xét từ phía người dân Do vậy, thông tin để đánh giá cán bộ, công chức cần phải lấy từ nhiều nguồn khác nhau, phải xây dựng chế để nhân dân tham gia vào trình kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức - Một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức đổi sách đãi ngộ Theo đó, thu nhập cán bộ, công chức tối thiểu phải đảm bảo đời sèng theo møc trung b×nh cđa x· héi Kinh nghiƯm chèng tham nhòng cđa nhiỊu n­íc cho thÊy, cc sống vật chất, tinh thần cán bộ, công chức máy quyền đảm bảo hình thành tâm lý không cần tham nhũng không nên tham nhũng Bên cạnh đó, sách đãi ngộ công bằng, hợp lý đảm bảo cho công chức yên tâm công tác, tận tâm, gắn bó với công việc phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao Có thể nói, nguồn lực dồi dào, quý giá Thủ đô Hà Nội nguồn nhân lực có chất lượng cao Bên cạnh đội ngũ công nhân có tay nghề, lực lượng nông dân có khả thích ứng với sản xuất hàng hoá, Hà Nội nơi tập trung đông đảo đội ngũ trí thức có trình độ cao Do đó, cần có chế, sách cụ thể để động viên đội ngũ trí thức đóng góp công sức xây dựng quyền, thực quản lý nhà nước, quản lý xã hội Vấn đề xây dựng, sử dụng cán phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triĨn kinh tÕ - x· héi Theo ®ã, chÝnh qun cấp phải thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán cho phù hợp, đạt hiệu cao 2.3.5 Xây dựng sở pháp lý tổ chức hoạt động qun thµnh Hµ Néi: 64 HiƯn nay, tỉ chøc hoạt động quyền thành phố Hà Nội xác định theo Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, số văn khác như: - Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 Chính phủ quy định số lượng Phó chủ tịch cấu thành viên UBND cấp - Nghị định số 133/2004/NĐ-CP ngày 9/6/2004 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc thµnh lËp vµ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, biên chế Văn phòng HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ngoài ra, tổ chức hoạt động quyền thành phố chịu điều chỉnh Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/12/2000 Tuy nhiên, nội dung Pháp lệnh chung chung, chủ yếu xác định mục tiêu, chế sách, phân công trách nhiệm phân cấp quản lý nhà nước Thủ đô Hà Nội Nghiên cứu cho thấy, địa phương nước khác yếu tố như: địa lý tự nhiên, tính chất trình độ phát triển kinh tế văn hóa - xã hội, cấu dân cư v.v Sự khác đặt yêu cầu địa phương phải quản lý theo mô hình phù hợp Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, có quy định theo hướng phân biệt quyền đô thị phi đô thị, song chưa thể tạo nên bước đột phá việc xây dựng mô hình quyền phù hợp với đặc thù vùng, địa phương Hà Nội có điểm đặc thù, vừa thành phố trực thuộc Trung ương, vừa Thủ đô nước, vừa đầu não trị - hành chính, vừa trung tâm lớn kinh tế văn hoá - khoa học kỹ thuật Song quyền cấp tổ chức theo mô hình thống địa phương khác Điều ảnh 65 hưởng lớn tới hiệu hoạt động quyền thành phố, mạnh, tiềm kinh tế xã hội, văn hoá truyền thống Thủ đô không phát huy Do đó, cần phải đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động cấp quyền theo hướng xác lập mô hình riêng cho Hà Nội Theo hướng này, cần xây dựng đạo luật độc lập quyền Thủ đô (có thể lấy tên Luật tổ chức quyền thành phố Hà Nội) Trong đó, quy định cụ thể tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm chế quan hệ quyền cấp thành phố Đạo luật sở pháp lý cho quyền thành phố đổi tổ chức hoạt động phù hợp với tình hình thực tiễn 66 Kết luận Các đơn vị hành lãnh thổ vỊ thùc chÊt rÊt kh¸c vỊ c¸c u tè điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội, tính chất trình độ phát triển Điều đòi hỏi công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội phải phù hợp với đặc thù đơn vị hành lãnh thổ Và vậy, tổ chức hoạt động quyền cấp phải thực theo tình hình thực tế địa phương Ngay địa phương, địa bàn dân cư tổ chức mô hình quản lý nhà nước khác Có thực phát huy mạnh đơn vị hành lãnh thổ Đồng thời khắc phục điểm yếu địa phương, địa bàn dân cư để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trên sở nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, trị, kinh tế xã hội Hà Nội, qua phân tích vị trí, vai trò, chức khảo sát thực tiễn tình hình tổ chức, hoạt động cấp quyền thành phố, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội sau: Thứ nhất, tính chất liên thông phát triển kinh tế xã hội khu vực dân cư thành phố đặt yêu cầu phải tổ chức máy quyền có tính tập trung cao, đảm bảo khả xử lý nhạy bén vấn đề phát sinh toàn địa bàn Do đó, cần nghiên cứu xây dựng mô hình quyền thành phố theo hướng giảm bớt cấp quyền trung gian Thứ hai, thực trạng quyền cấp cho thấy cần thiết phải đổi mạnh mẽ phương thức hoạt động HĐND (cơ quan đại diện) UBND (cơ quan hành nhà nước) Đối với HĐND cấp, cần khắc phục tính hình thức hoạt động, quy định chức năng, nhiệm vụ hợp lý cho cấp để đảm bảo tính khả thi hoạt động Đối với UBND cấp, nghiên cứu áp dụng chế độ thủ trưởng hành nhằm đảm bảo tính tập trung thống nhất, khả xử lý nhanh nhạy vấn đề phát sinh quản lý nhà nước; tiếp tục đẩy mạnh 67 cải cách hành phân cấp triệt để theo khả thực nhiệm vụ cấp quyền, giảm tải áp lực công việc cho quyền thành phố Thứ ba, đổi mối quan hệ Đảng, quyền đoàn thể nhân dân nhân tố để đảm bảo quyền thực nhân dân, nhân dân nhân dân, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Nghiên cứu thực tiễn hoạt động cấp quyền thành phố cho thấy nơi phát huy sức mạnh hệ thống trị, dân chủ phát huy, nhiƯm vơ chÝnh trÞ – kinh tÕ – x· héi thực tốt Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán công chức có lực, trình độ, phẩm chất đạo đức yếu tố định hiệu hoạt động quyền cấp Bên cạnh đó, công tác xếp, bố trí cán phải đảm bảo tính khoa học, khách quan, công Cần đổi chế tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ, công chức hàng năm với hình thức nội dung phong phú, đa dạng Đồng thời không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức Thứ năm, cần nghiên cứu xây dựng đạo luật độc lập quyền Thủ đô Trong quy định cụ thể tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm chế quan hệ cấp quyền thành phố theo mô hình riêng xây dựng cho thành phố Hà Nội, phù hợp với đặc thù trị kinh tế văn hoá - xã hội Thủ đô Đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội phải thực tổng thể trình cải cách máy nhà nước Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp thành phố Hà Nội, đề tài xin đưa số giải pháp chủ yếu 68 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Tuyên giáo Thành uỷ (2001), Đổi hệ thống trị cấp thành phố Hà Nội giai đoạn cách mạng nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2004), Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (1930 - 2000), Nxb Hà Nội, Hà Nội HĐND thành phố Hà Nội (2004), Kỷ yếu HĐND thành phố Hà Nội khoá XII, nhiệm kỳ 1999 - 2004, Nxb Hà Nội, Hà Nội HĐND thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tóm tắt Hoạt động HĐND thành phố năm 2005, nhiệm vụ trọng tâm năm 2006, Hà Nội HĐND quận Ba Đình (2005), Báo cáo kết giám sát HĐND năm 2005, Hà Nội HĐND x· Nam Hång (2005), NghÞ qut vỊ viƯc thùc hiƯn nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2005, phương hướng năm 2006, Hà Nội Nguyễn Nam Hà (2000), Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Qua kinh nghiệm hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hoà), Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Tô Tử Hạ (2005), Nghiệp vụ công tác tổ chức Nhà nước, Nxb Thống kê Hà Nội Häc viƯn hµnh chÝnh qc gia (2000), Lý ln chung hành nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Lý (1999), Sự lãnh đạo Đảng mét sè lÜnh vùc träng u cđa ®êi sèng xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nhà xuất trị Quốc gia (2005), Hệ thống văn pháp luật tổ chức HĐND UBND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội năm 2001, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 13 Quận uỷ Ba Đình (2001), Chuyên đề tiếp tục cải cách hành chính, tổ chức xếp máy, cán nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động phòng, ban chuyên môn UBND phường thuộc quận Ba Đình, Hà Nội 69 14 Bùi Tiến Quý, Dương Danh Mỵ (2005), Một số vấn đề hoạt động tổ chức quyền địa phương nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (1999), Báo cáo tổng kết công tác đạo, điều hành Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 1994 - 1999, Hà Nội 18 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo công tác tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Néi nhiƯm kú 1999 - 2004, Hµ Néi 19 ban nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo t×nh h×nh thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ x· héi, an ninh quốc phòng năm 2005, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 thành phố Hà Nội, Hà Nội 20 Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 1999 - 2004 HĐND quận, huyện: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Từ Liêm, Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Gia Lâm 21 Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 1999 - 2004 HĐND số xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội 22 Báo cáo tổng kết công tác tổ chức hoạt động nhiệm kỳ 1999 - 2004 UBND quận, huyện: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Long Biên, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Từ Liêm, Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Gia Lâm 23 Báo cáo tổng kết công tác tổ chức hoạt động nhiệm kỳ 1999 - 2004 UBND số xã, phường, thị trấn thuộc thành Hµ Néi ... phương hướng đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội 4 Chương quyền thành phố hà nội cấu tổ chức máy nhà nước cộng hoà xhcn việt nam 1.1 Vài nét khái quát thành phố Hà Nội: Thủ đô Hà Nội có diện... trấn Tổ chức máy quyền cấp bao gồm quan HĐND UBND 23 Chương Thực trạng, phương hướng đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động quyền thành phố Hà Nội: Trong. .. thống Uỷ ban hành Tháng 5/1946, Uỷ ban hành Hà Nội định điều chỉnh lại địa giới hành thành 17 khu phố nội thành khu ngoại thành đơn vị hành trực thuộc thành phố Uỷ ban hành thành phố thống đạo

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan