1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình Ứng dụng của năng lượng hạt nhân trong điện hạt nhân

18 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Năng lượng hạt nhân : Sử dụng phản ứng phân hạch hạt nhân được duy trì liên Ứng dụng trong các nhà máy điện hạt nhân, tàu thủy và tàu ngầm hải quânPhương pháp duy nhất được sử dụng hiện nay để tạo ra năng lượng là phân hạch hạt nhân. Các nhà khoa học đang thử nghiệm năng lượng tổng hợp cho thế hệ tương lai

Trang 1

Ứng dụng của năng lượng hạt nhân trong điện hạt nhân

Nhóm

Trần Đình Khôi

Nguyễn Đào Công Duy

Lâm Bình Nghiệp

Huỳnh Phúc Nghị

Trần Đức Mạnh

Đinh Tuấn Thành

Nguyễn Văn Ánh

Nguyễn Duy Phương

Lê Phạm Hà Tân

Nguyễn Minh Trọng Trí

Huỳnh Văn Thịnh

Hồ Viết Quang Tâm

Trang 2

Sức mạnh khổng lồ ẩn trong hình hài nhỏ bé

Trang 3

KHÁI QUÁT, KHÁI NIỆM

Năng lượng hạt nhân :

-Sử dụng phản ứng phân hạch hạt nhân được duy trì liên

- Ứng dụng trong các nhà máy điện hạt nhân, tàu thủy và tàu ngầm hải quân

-Phương pháp duy nhất được sử dụng

hiện nay để tạo ra năng lượng là phân hạch hạt nhân

-Các nhà khoa học đang thử nghiệm

năng lượng tổng hợp cho thế hệ tương lai

Trang 4

Phương pháp tạo ra năng lượng

Tổng hợp hạt nhân Phân hạch hạt nhân

Trang 5

LỊCH SỬ, NGUỒN GỐC

Người được cho là cha đẻ của ngành khoa học hạt nhân là nhà lý-hoá học người Anh Ernest Rutherford

Khái niệm nguyên tử đã tồn tại trong

hàng nghìn năm qua nhưng chỉ trong hai

thế kỷ gần đây, con người mới bắt đầu

hiểu được những điều đầu tiên về nguồn

sức mạnh khủng khiếp chứa trong vật thể

có khối lượng nhỏ xíu đó

Trải qua nhiều chương trình nghiên cứu về

cấu trúc của nguyên tử của những nhà

hoá - lý học nổi tiếng trong suốt nhiều thế

kỷ sau đó, đặc biệt là trong thế kỷ 18, cho

tới đầu những năm 1900, họ mới khám

phá ra rằng những nguyên tử vô cùng

nhỏ bé đó lại có chứatrong nó một nguồn

năng lượngrất lớn

Trang 6

Phát triển

-Vào thời điểm năm 2005, năng lượng hạt nhân cung cấp 6,3% năng lượng thế giới và 15% lượng điện của thế giới -Tháng 2 năm 2011 : cả thế giới có 56 lò phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu dân sự, 440 lò phản ứng

thương mại hoạt động tại 30 quốc gia với tổng công suất lắp đặt đạt trên 377.000 MWe

-Hầu hết điện hạt nhân thế giới

hiện đang được sản xuất sử dụng

hai kiểu lò phản ứng được phát

triển từ những năm 50 của thế kỷ

trước và được cải thiện dần từ đó

-Những cải tiến trên cơ sở Thế hệ

III đang được tiến hành,

Trang 7

Chu trình làm việc của

1 nhà máy điện hạt

nhân

>Phát nhiệt

Lõi lò phản ứng tạo ra nhiệt theo một số bước sau:

•Động năng của sản phẩm từ phản ứng phân hạch được chuyển đổi thành nhiệt năng khi những hạt nhân đó va chạm vào những nguyên tử gần đó

•Một số tia gamma tạo ra từ phản ứng phân hạch được lò phản ứng hấp thụ, và năng lượng đó được biến đổi thành nhiệt

•Nhiệt năng tạo ra từ sự phân rã phóng xạ của sản phẩm và nguyên liệu cho phản ứng nhiệt hạch đó được kích hoạt bởi sự hấp thụ nơ-tron nguồn nhiệt phóng xạ đó sẽ còn

dư cho trường hợp lò phản ứng tạm ngưng hoạt động.

>Làm mát

Sẽ có hệ thống làm mát liên tục nhằm tránh hiện tượng tan chảy lõi của lò

phản ứng dẫn tới rò rỉ phóng xạ

Trang 9

Lợi ích kinh tế - xã hội của năng lượng hạt nhân

> Điện hạt nhân cung cấp

điện với hiệu suất cao và

giá thành ổn định

> Điện hạt nhân góp

phần tăng thêm thu

nhập, tạo công ăn việc

làm cho nhiều người.

> Điện hạt nhân mang

đến đóng góp tài chính

cho kinh tế vùng và quốc

gia

> Nguồn năng lượng

xanh

Trang 11

Nhược điểm của điện hạt nhân

Trang 12

Chất thải phóng xạ và

bức xạ

> Chất thải phóng xạ vẫn còn là một vấn đề chưa được giải

quyết Chất thải từ năng lượng hạt nhân cực kỳ nguy hiểm và phải được bảo quản cẩn thận trong hàng ngàn năm (10.000

năm theo các tiêu chuẩn của Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ).

>Ngoài ra,chất thải phóng xạ có thể được sử dụng cho sản

xuất vũ khí hạt nhân.Bíí quyết tương tự thường được dùng để thiết kế các nhà máy điện hạt nhân có thể dùng để chế tạo

vũ khí hạt nhân ở một mức độ nhất định nào đó (phổ biến vũ

khí hạt nhân).

> Sự giải nhấphóng ngẫu nhiên các bức xạ có hại là một

trong những hạn chế lớn t của năng lượng hạt nhân

Trang 13

Không thể tái tạo

Mặc dù chúng tạo ra một lượng lớn năng lượng, các lò phản ứng hạt nhân vẫn phụ thuộc vào uranium Đây là một nhiên liệu có thể bị cạn kiệt Sự cạn kiệt của nó lại có thể gây ra một vấn đề nghiêm trọng Các lò phản

ứng sẽ phải ngừng hoạt động, chúng

sẽ vẫn chiếm một diện tích lớn đất đai và làm ô nhiễm môi trường.

Tuy một lượng lớn năng lượng có thể được sản xuất từ một 

nhà máy điện hạt nhân , nhưng nó đòi hỏi chi phí đầu tư lớn Cần đến

khoảng 10-15 năm để xây dựng xong một nhà máy điện hạt nhên Việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân có thể không khả thi.

Chi phí xây dựng khổng lồ

Trang 14

Tai nạn nhà máy điện hạt

nhân

Trang 15

Sự cố chernobyl

-Ngày 26/4/1986  bị nổ.

-Vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử  Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ  tung lên

từ nhà máy lan rộng ra

nhiều vùng phía tây Liên

ban Xô Viết, Đông và Tây

Âu, Scandinavia, Anh quốc,

và đông Hoa Kỳ

Trang 16

Sự cố nhà máy điện Fukushima I

Là một loạt các sự kiện tại nhà máy điện hạt nhan Fukushima I sau trận động đất và sóng thần Đến ngày 13 tháng 3 năm 2011, các sự kiện khác đã diễn ra tại nhà máy điện Fukushima II 11,5 km về phía nam và nhà máy điện hạt nhân Onagawa

Ngày tiếp theo, trong khi bằng chứng nóng chảy từng phần của lõi lò phản ứng ở số 1 đang tăng lên, một vụ nổ hidro đã phá hủy tầng trên của tòa nhà chứa lò phản ứng số

1 và làm bị thương 8 công nhân, nhưng hộp chứa lò phản ứng vẫn nguyên vẹn

Trang 17

Đứng trước tình hình khủng hoảng năng lượng như hiện nay, 

năng lượng hạt nhân đã thật sự thể hiện ưu điểm của nó

Cung cấp nguồn năng lượng thay thế được các nguồn năng lượng đang dần khan hiếm, đáp ứng nhu cầu tăng năng

lượng, thân thiện với môi trường…Chúng ta thấy được rằng 

năng lượng hạt nhân thật sự là nguồn năng lượng tương lai Nhưng năng lượng hạt nhân - “một người bạn” sẽ mang lại nguy hiểm nếu ta để nó vượt khỏi tầm kiểm soát, dùng nó vì mục đích phi hòa bình

Nhìn thấy được điều đó, chúng ta hiểu rằng, năng lượng hạt nhân là “bạn” hay “thù” tùy vào mục đích sử dụng, khả năng kiểm soát nguồn năng lượng này của chính chúng ta

Ngày đăng: 20/10/2018, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w