1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai theo hướng đổi mới giáo dục phổ thông (tt)

14 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THỊ HẰNG QUẢN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO -DỤC PHỔSDK THÔNG Demo Version Select.Pdf LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế - năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THỊ HẰNG QUẢN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HIẾU Thừa Thiên Huế - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lưu Thị Hằng Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận động viên giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, quý thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với: Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cho suốt thời gian học tập lớp Cao học chuyên ngành Quản giáo dục khóa XXV; PGS.TS Trần Văn Hiếu - người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này; Lãnh đạo phòng ban chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai; Lãnh đạo Ủy ban nhân dân Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Biên Hòa; Các cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học địa bàn thành phố Biên Hòa; Gia đình bạn bè động nghiệp ln động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Demo - Select.Pdf Bản thân hếtVersion sức cố gắng, chắcSDK chắn luận văn tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến góp ý, dẫn giúp đỡ Huế, tháng năm 2018 iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu .8 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 11 1.1 Khái quát lịch sửVersion nghiên cứu hoạt động bồiSDK dưỡng giáo viên quản hoạt động Demo - Select.Pdf bồi dưỡng giáo viên 11 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng giáo viên 11 1.1.2 Nghiên cứu quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên 13 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Quản chức quản 15 1.2.2 Quản giáo dục 16 1.2.3 Quản nhà trường (QLNT) 17 1.2.4 Bồi dưỡng 18 1.2.5 Đội ngũ đội ngũ giáo viên 19 1.2.6 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 19 1.2.7 Quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học 20 1.3 Giáo dục tiểu học người giáo viên tiểu học nghiệp đổi giáo dục phổ thông 20 1.3.1 Giáo dục tiểu học người giáo viên tiểu học nghiệp đổi giáo dục phổ thông 20 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên tiểu học trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 21 1.3.3 Những yêu cầu giáo viên tiểu học 24 1.4 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học 25 1.4.1 Hoạt động bồi dưỡng 25 1.4.2 Tầm quan trọng công tác bồi dưỡng giáo viên 25 1.4.3 Mục tiêu bồi dưỡng 26 1.4.4 Nội dung bồi dưỡng 27 1.4.5 Phương pháp hình thức bồi dưỡng 27 1.4.6 Lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng 28 1.4.7 Các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng (cơ sở vật chất, tài chính, chế độ sách…) 28 1.4.8 Kết bồi dưỡng giáo viên tiểu học 28 1.5 Quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng đổi giáo dục phổ thông 29 1.5.1 Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng 29 1.5.2 Quản mục tiêu bồi dưỡng 31 1.5.3 Quản nội dung bồi dưỡng 31 1.5.4 Quản hình thức tổ chức bồi dưỡng 32 1.5.5 Quản đánh giá kết bồi dưỡng 33 1.5.6 Quản lực lượng tham gia bồi dưỡng 34 1.5.7 Đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài chính…cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên34 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động bồi dưỡng GVTH .35 1.6.1 Yếu tố chủ quan 35 1.6.2 Yếu tố khách quan 36 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 38 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1.1 Vị trí địa 38 2.1.2 Tình hình kinh tế thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 38 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển giáo dục giáo dục tiểu học thành phố Biên Hòa 39 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng .42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Đối tượng khảo sát 43 2.2.4 Phương pháp khảo sát 43 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học thành phố Biên Hòa 45 2.3.1 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng 45 2.3.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng giáo viên 46 2.3.3 Thực trạng hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên 50 2.3.4 Thực trạng thời gian bồi dưỡng giáo viên 52 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên 53 2.3.6 Thực trạng điều kiện phục vụ việc phối hợp công tác bồi dưỡng 54 2.4 Thực trạng quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học thành phố Biên Hoà 55 2.4 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 55 2.4.2 Tổ chức, đạo công tác bồi dưỡng giáo viên 56 2.4.3 Kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên 60 2.4.4 Thực trạng quản nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên 62 2.5 Đánh giá chung thực trạng 64 2.5.1 Mặt mạnh 64 2.5.2 Mặt yếu 64 2.5.3 Thời 65 2.5.4 Thách thức 66 Tiểu kết chương 67 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI 68 3.1 Những định hướng xác lập biện pháp 68 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2025 68 3.1.2 Các văn hướng dẫn, đạo công tác bồi dưỡng giáo viên 69 3.2 Nguyên tắc xác lập biện pháp 69 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 69 3.2.2 Đảm bảo tính khoa học 70 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 70 3.2.4 Đảm bảo tính hệ thống 70 3.3 Biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng đổi giáo dục phổ thơng thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .70 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản giáo viên cần thiết công tác bồi dưỡng 70 Demo Version - Select.Pdf 3.3.2 Đổi nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viênSDK theo hướng đổi giáo dục phổ thông 74 3.3.3 Đa dạng hố hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên tiểu học 78 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá sử dụng kết bồi dưỡng giáo viên tiểu học 79 3.3.5 Đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học 82 3.3.6 Tăng cường phối hợp lực lượng quản nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học 84 3.4 Mối quan hệ biện pháp 85 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 86 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm 86 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 86 3.5.4 Nội dung kết khảo nghiệm 87 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết đầy đủ Chữ viết tắt BD Bồi dưỡng BDTX Bồi dưỡng thường xuyên BDGV Bồi dưỡng giáo viên CBQL Cán quản CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin ĐNGV Đội ngũ giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục tiểu học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm Demo Version - Select.Pdf SDK GVDG Giáo viên dạy giỏi GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật NXB Nhà xuất QL Quản QLGD Quản giáo dục QLNT Quản nhà trường PPBD Phương pháp bồi dưỡng PPDH Phương pháp dạy học SL Số lượng TH Tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1 Quy mô giáo dục đào tạo TP Biên Hòa năm học 2017-2018 .40 Bảng 2.2 Quy mô trường, lớp, HS TH thành phố Biên Hòa 40 Bảng 2.3 Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL TH 41 Bảng 2.4 Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ GVTH .42 Bảng 2.5 Xếp loại đội ngũ GV TH theo Chuẩn nghề nghiệp 42 Bảng 2.6 Mức độ nhận thức mục tiêu bồi dưỡng GVTH (N= 363) .45 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV nội dung BD hiệu thực 46 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV hình thức tổ chức bồi dưỡng 50 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV việc thực kết đáp ứng phương pháp bồi dưỡng 51 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV thời điểm phù hợp tổ chức lớp BD .52 Bảng 2.11 Ý kiến CBQL, GV hình thức kiểm tra đánh giá kết BD 53 Bảng 2.12 Đánh giá xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 55 Bảng 2.13 Đánh giá tổ chức, đạo công tác bồi dưỡng giáo viên .56 Demo - Select.Pdf SDK Bảng 2.14 Đánh giáVersion CBQL, GV kiểm tra, đánh giá công tác BDGV 60 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL, GV điều kiện cần thiết cho công tác BDGV 62 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cấp thiết biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng GVTH thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 87 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng GVTH thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 88 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cấp thiết biện pháp .88 Biểu đồ 3.2 Tương quan tính khả thi biện pháp 90 Sơ đồ 1.1 Quan hệ chức quản .16 MỞ ĐẦU chọn đề tài Trong năm qua, với phát triển chung đất nước, nghiệp giáo dục nước ta có chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng, qui mơ loại hình đào tạo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; đổi chế quản giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) cán quản (CBQL) giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” [18] Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập Demo Version Select.Pdf SDKgiáo dục đạo đức, lối sống, trung vào nâng cao chất lượng,-đặc biệt chất lượng lực sáng tạo, kỹ thực hành để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Xã hội vận động biến đổi khơng ngừng, đòi hỏi giáo dục phải biến đổi theo để đáp ứng yêu cầu xã hội, đặt cho giáo dục thách thức không nhỏ chất lượng giáo dục, cấu ngành nghề, chất lượng nguồn nhân lực… Vì thế, việc quản ngày có nhiều phức tạp nhạy cảm mà trọng tâm quản nhà trường Để giáo dục phát triển nhân tố quan trọng phải xây dựng phát triển ĐNGV Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương nêu rõ “Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển chấn hưng đất nước” [1] Nghị Hội nghị lần thứ hai - Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định “…Khâu then chốt để phát triển chiến lược giáo dục đặc biệt chăm lo đào tạo tiêu chuẩn hóa ĐNGV đội ngũ CBQL giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ”[2] Như vậy, khẳng định, cơng tác bồi dưỡng giáo viên (BDGV) nói chung bồi dưỡng giáo viên tiểu học (GVTH) nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển giáo dục Đây vấn đề Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, việc phát triển công tác thời gian qua có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, chí trái ngược Chẳng hạn, việc nhận định đánh giá hiệu ba chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên cho GV (1992-1996; 1997-2000 2003 - 2007) Có ý kiến đánh giá kết hạn chế, nội dung bất cập, phương pháp đánh giá chung chung, hình thức chưa phù hợp Phần tự học vận dụng vào giảng dạy hàng ngày GV với nội dung bồi dưỡng chưa phát huy Tuy nhiên, triển khai kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2015-2020 thực tế việc bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) hay chuyên đề bồi dưỡng cho GVTH Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai (GD&ĐT), Phòng GD&ĐT thành phố Biên Hòa thời gian qua cho thấy chất lượng chuyên môn ĐNGV ngày nâng lên qua đợt hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi cấp, hội thảo chuyên đề Thành phố Biên Hòa trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Đồng Nai Trong năm qua, lãnh đạo quyền cấp quan tâm chăm lo Version Select.Pdf SDK đến cơng tácDemo bồi dưỡng GV nói- chung GVTH nói riêng Hầu hết tất hội thi phong trào thi đua tỉnh, ngành giáo dục thành phố Biên Hòa ln dẫn đầu 11 huyện, thị Tuy nhiên, xét cách toàn diện, chất lượng giáo dục chưa thật xứng tầm với đô thị loại I Đội ngũ GVTH không đồng trình độ trị, chênh lệch trình độ chun mơn nghiệp vụ Điều đặt vấn đề khó khăn việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Bởi vậy, việc nâng cao trình độ đội ngũ yêu cầu cấp bách nặng nề trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông (GDPT) Hàng năm, thành phố tuyển bổ sung GV nên đủ đáp ứng nhu cầu số lượng GV cho toàn ngành Tỷ lệ GV đạt chuẩn 100%, số GV có trình độ chuẩn ngày nâng lên Vì vậy, phần lớn GV có ý thức trị, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun môn phần đáp ứng yêu cầu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển thời kỳ đổi mới, ĐNNG CBQL giáo dục nhiều hạn chế, bất cập Một phần đội ngũ lịch sử để lại, họ đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều hệ khác Tình trạng cấu đội ngũ có nơi thiếu, nơi thừa, có cân đối địa phương, môn… tồn Chất lượng chuyên môn phận GV chưa đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục, phận thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, chưa làm gương sáng cho học sinh (HS) noi theo Hiệu thành thực đạt cao hay thấp phụ thuộc lớn ĐNGV Vì vậy, việc vận dụng luận khoa học giáo dục để phân tích, đánh giá thực trạng quản hoạt động bồi dưỡng GVTH góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo yêu cầu thiết Trong năm gần đây, Dự án Phát triển GVTH Bộ GD&ĐT nghiên cứu đề xuất chuẩn đội ngũ GVTH biện pháp nhằm thực chuẩn Đây xem sở luận thực tiễn cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVTH Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu công tác bồi dưỡng (BD) đội ngũ GVTH theo hướng đổi GDPT; Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nghiệp phát triển giáo dục tiểu học (GDTH) Demo Version - Select.Pdf SDK thành phố Biên Hòa Xuất phát từ trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai theo hướng đổi giáo dục phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận khảo sát, đánh giá thực trạng quản (QL) hoạt động BD GVTH thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đề xuất biện pháp QL hoạt động BD ĐNGV tiểu học theo hướng đổi GDPT nhằm góp phần đổi giáo dục thành phố Biên Hoà giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động BD GVTH theo hướng đổi GDPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu QL hoạt động BD cho GVTH thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học Công tác quản hoạt động BD đội ngũ GVTH thành phố Biên Hòa đạt hiệu định Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục việc QL hoạt động BD nhiều bất cập xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra đánh giá kết thực Nếu xác lập thực đồng biện pháp QL hoạt động BD GVTH phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dục thành phố Biên Hòa chất lượng đội ngũ GVTH nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở luận QL hoạt động BDGV trường TH theo định hướng đổi GDPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QL hoạt động BD GVTH thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất biện pháp QL hoạt động BD GVTH thành phố Biên Hòa theo hướng đổi GDPT Phạm vi nghiên cứu Demo - Select.Pdf 6.1 Giới hạn Version đối tượng nghiên cứu SDK Đề tài nghiên cứu biện pháp QL hoạt động BD ĐNGV trường TH thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Điều tra lãnh đạo, chuyên viên phụ trách công tác đào tạo BD Phòng GD&ĐT; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng ĐNGV trường TH địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 30/54 trường TH địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu luận Bằng việc nghiên cứu hệ thống văn kiện Đảng, Nhà nước ngành giáo dục đường lối, sách phát triển giáo dục nói chung phát triển giáo dục TH nói riêng giai đoạn nay; đồng thời nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến QL hoạt động BD GVTH Phương pháp sử dụng với mục đích xây dựng sở luận QL hoạt động BD để nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phép toán thống kê để xử kết khảo sát Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở luận QL hoạt động BD GVTH theo hướng đổi GDPT Chương 2: Thực trạng công tác QL hoạt động BDGV trường TH thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Demo Version - Select.Pdf SDKcác trường tiểu học thành phố Chương 3: Biện pháp QL hoạt động BDGV Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Kết luận khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 10 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 11 1.1 Khái quát lịch sửVersion nghiên cứu hoạt động bồiSDK dưỡng giáo viên quản lý hoạt động. .. 1.2.6 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 19 1.2.7 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học 20 1.3 Giáo dục tiểu học người giáo viên tiểu học nghiệp đổi giáo dục phổ thông. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THỊ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Demo Version

Ngày đăng: 19/10/2018, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w