1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Những biến đổi tâm lý của giai cấp nông dân hiện nay

16 276 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ buổi đầu dựng nước đến nay, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân càng có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với phát triển kinh tếxã hội mà còn đối với việc ổn định chính trị đất nước.Sau gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đã tạo nên những biến đổi quan trọng đánh dấu một giai đoạn mới về vai trò vị trí của giai cấp nông dân và sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn nước ta. Đặc biệt, chủ trương đưa kinh tế nông nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nông nghiệp, nông thôn hội nhập nhanh chóng vào sự nghiệp CNH, HĐH kinh tếxã hội của cả nước, làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt kinh tếxã hội nông thôn. Cùng với những biến đổi ấy, còn đang diễn ra quá trình biến đổi tâm lý nông dân. Đây là một quá trình rất phức tạp với sự thay đổi về tình cảm, tâm trạng, xúc cảm, động cơ, thái độ, nhu cầu, xu hướng tâm lý, niềm tin, ý chí; là sự tự điều chỉnh lại những mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và cộng đồng... của nông dân. Nó trực tiếp tác động, chi phối hành vi của người nông dân trong sản xuất, trong sinh hoạt thường ngày.Những biến đổi trong tâm lý nông dân vừa là nhân tố tác động điều chỉnh hành vi hoạt động, quan hệ của người nông dân với tư cách là chủ thể của những biến đổi ấy vừa là sự phản ánh quá trình biến đổi kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn. Thực tế, khi chúng ta đã xác định rõ, trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn bằng con đường CNH, HĐH thì nguồn lực lớn nhất vẫn là nội lực từ mỗi người nông dân và toàn thể giai cấp nông dân; và trong nguồn lực ấy, trước hết phải kể đến tâm lý, ý thức của nông dânđộng lực tinh thần trực tiếp nhất. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là những biến đổi tâm lý của nông dân rất cần quan tâm nghiên cứu để nhận diện chính xác, phát hiện những xu hướng chủ yếu và có dự báo đúng đắn, làm cơ sở khoa học cho những giải pháp tuyên truyền vận động có hiệu quả nhằm đưa nông thôn, nông nghiệp nông dân tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trong quá trình CNH, HĐH đất nước. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Những biến đổi tâm lý của giai cấp nông dân hiện nay” làm đề tài tiểu luận.

MỞ ĐẦU Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ buổi đầu dựng nước đến nay, vấn đề nông nghiệp, nơng thơn nơng dân ln giữ vị trí quan trọng hàng đầu Trong công đổi nay, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dântầm quan trọng đặc biệt khơng phát triển kinh tế-xã hội mà việc ổn định trị đất nước Sau gần 30 năm tiến hành công đổi mới, tạo nên biến đổi quan trọng đánh dấu giai đoạn vai trò vị trí giai cấp nơng dân phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Đặc biệt, chủ trương đưa kinh tế nông nghiệp vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nông nghiệp, nông thôn hội nhập nhanh chóng vào nghiệp CNH, HĐH kinh tế-xã hội nước, làm thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế-xã hội nông thôn Cùng với biến đổi ấy, diễn q trình biến đổi tâm nơng dân Đây q trình phức tạp với thay đổi tình cảm, tâm trạng, xúc cảm, động cơ, thái độ, nhu cầu, xu hướng tâm lý, niềm tin, ý chí; tự điều chỉnh lại mối quan hệ cá nhân, tập thể cộng đồng nơng dân Nó trực tiếp tác động, chi phối hành vi người nông dân sản xuất, sinh hoạt thường ngày Những biến đổi tâm nông dân vừa nhân tố tác động điều chỉnh hành vi hoạt động, quan hệ người nông dân với tư cách chủ thể biến đổi vừa phản ánh q trình biến đổi kinh tế nơng nghiệp xã hội nông thôn Thực tế, xác định rõ, nghiệp phát triển nông nghiệp, nơng thơn đường CNH, HĐH nguồn lực lớn nội lực từ người nơng dân tồn thể giai cấp nơng dân; nguồn lực ấy, trước hết phải kể đến tâm lý, ý thức nông dân-động lực tinh thần trực tiếp Chính vậy, vấn đề đặt biến đổi tâm nông dân cần quan tâm nghiên cứu để nhận diện xác, phát xu hướng chủ yếu có dự báo đắn, làm sở khoa học cho giải pháp tuyên truyền vận động có hiệu nhằm đưa nông thôn, nông nghiệp nông dân tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững trình CNH, HĐH đất nước Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Những biến đổi tâm giai cấp nông dân nay” làm đề tài tiểu luận 2 NỘI DUNG Khái niệm: 1.1 Khái niệm giai cấp nông dân Theo Đại từ điển tiếng Việt nông dân định nghĩa là: “người lao động sống nghề làm ruộng” Theo giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm giai cấp nơng dân diễn đạt sau: “Là giai cấp người lao động sản xuất vật chất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp , trực tiếp sử dụng (canh tác) tư liệu sản xuất đặc thù, gắn với thiên nhiên đất, rừng, biển để sản xuất nông sản” Bàn đặc điểm giai cấp nông dân, C.Mác Ph Ăngghen cho rằng: “nông dân giai cấp người tiểu nông” “Tiểu nông mà nói tới người chủ ruộng đất người tá điền người chủ mảnh ruộng không lớn mảnh ruộng cần thiết để ni gia đình họ Như vậy, tiểu thủ công nghiệp, người tiểu nông người lao động, khác với người lao động vơ sản đại chỗ có tư liệu lao động, tàn dư phương thức lỗi thời” Bản chất xã hội địa vị nông dân xã hội phương thức sản xuất thống trị quy định thay đổi với thay đổi hình thái kinh tế-xã hội giai đoạn phát triển Xét chất kinh tế-xã hội, giai cấp nông dân vừa giai cấp người lao động, vừa giai cấp người tư hữu Với tư cách người lao động, nông dân người lao động cần cù, chịu khó nhiều trường hợp họ sáng tạo Những phẩm chất họ cần phải phát huy trình lao động sản xuất Song với tư cách người tư hữu sản xuất nhỏ, tức đại diện cho phương thức sản xuất nhỏ, họ người sở hữu tư liệu sản xuất nhỏ lẻ, manh mún đất đai, nông cụ khơng thể độc lập kinh tế Chính “những điều kiện sinh hoạt kinh tế trị họ không làm cho họ gần nhau, mà lại làm cho họ xa nhau, rời nhau, biến họ thành hàng triệu người tiểu sở hữu riêng lẻ” trói buộc tư người nơng dân giới hạn chật hẹp, phường hội, tạo nên tâm lý, cách sống bảo thủ, cục bộ, phân tán, biệt lập Trong chế độ cũ, họ bị áp bức, bóc lột nặng nề Giai cấp nơng dân khơng có hệ tư tưởng độc lập, tư tưởng họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng giai cấp thống trị đương thời Trong đấu tranh, họ không tự đại biểu cho lợi ích với tư cách giai cấp xã hội, người khác phải đại biểu cho họ Từ đặc điểm giai cấp nông dân, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin rằng: giai cấp công nhân cần phải tăng cường liên minh với nông dân, dẫn dắt giai cấp nơng dân qua “mắt xích trung gian”, “bước trung gian”, “hình thức trung gian” để bước chuyển chế độ gia trưởng lên chủ nghĩa xã hội Từ phân tích trên, định nghĩa giai cấp nông dân sau: Giai cấp nông dân giai cấp người lao động sản xuất nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp), trực tiếp sử dụng tư liệu sản xuất đặc thù, gắn với thiên nhiên đất, rừng biển để sản xuất sản phẩm nông nghiệp; lực lượng ngày giảm với phát triển sản xuất công nghiệp đại 1.2 Khái niệm tâm nông dân Tâm phận quan trọng đời sống tinh thần người Mặc dù bị chi phối yếu tố sinh học, song từ đầu, tâm người sản phẩm lịch sử, xã hội Nó phản ánh cách trực tiếp, phong phú điều kiện, hồn cảnh sống mơi trường sống người, thơng qua lăng kính chủ quan cá nhân Mỗi người, giai cấp, tầng lớp người có hồn cảnh sống, lao động, giao tiếp khác nên tâm khác Tâm nông dân thực chất tâm xã hội nơng dân Đó tượng ý thức tình cảm, tâm trạng, ước muốn, thói quen, tập qn, động cơ, thái độ, hứng thú, sở thích, nhu cầu, xu hướng tầng lớp nơng dân, hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ chi phối thái độ, hành vi, cách ứng xử họ Ở Việt Nam, điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội, kinh tế tiểu nơng, tự cung, tự cấp, với tính chất cơng điền, công thổ ruộng đất, việc chống chọi với khắc nghiệt thiên nhiên, thiên tai, địch họa để lao động trồng trọt, chăn nuôi, làm sản phẩm nơng nghiệp ni sống thân, gia đình, đồng thời họ tác động lẫn hình thành nên quan hệ xã hội, tạo nên tâm Chính điều tạo nên nét khác biệt để phân biệt tâm họ với tâm phận cộng đồng dân cư khác như: cơng nhân, tư sản, địa chủ, trí thức Như vậy, tâm nông dân thực chất tượng ý thức tình cảm, tâm trạng, ước muốn, thói quen, tập qn, hứng thú, sở thích, nhu cầu nơng dân hình thành ảnh hưởng trực tiếp kinh tế tiểu nông với tính chất cơng điền, cơng thổ ruộng đất luật lệ quy định chặt chẽ phong tục, tập quán, tín ngưỡng, mối quan hệ cá nhân cộng đồng suốt bề dày lịch sử đấu tranh, vận lộn với thiên nhiên chống giặc ngoại xâm chi phối hành vi, cách ứng xử họ Một số đặc điểm tâm nông dân: 2.1 Đặc điểm nhận thức: Vì củng cố điều kiện kinh tế xã hội ngưng đọng hàng nghìn năm nên tâm tiểu nơng có tính bảo thủ sức ỳ lớn Thể trước hết đặc điểm người Việt có khẳng định cá nhân, nhân cách độc lập Người Việt xưng “tơi” mà ln hòa tan vào mối quan hệ cộng đồng, thường xác định vị trách nhiệm quan hệ cộng đồng để có xưng hơ tương ứng: Là anh, em, con, cháu, v.v Cái cá nhân gần bị hòa tan, gần bị che lấp người cộng đồng Đặc điểm văn hóa có người dân, bám vào họ cách bền chặt dai dẳng trở thành đặc điểm tâm Việt bền vững Tâm nguồn gốc thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể, không dám chịu trách nhiệm: “Cha chung khơng khóc"; tâm cầu an, thụ động kiểu “nước lo chi bèo chẳng nổi”, thiếu chí tiến thủ, “Ai tơi vậy” hay “Anh tơi nhì/ Ai tơi tơi thứ ba”, lo giữ lo đối phó, thụ động, thiếu trách nhiệm xã hội, thiếu ý thức cơng dân Chính vậy, tư tưởng nể có hội để phát triển, người ln nghĩ “Đóng cửa bảo nhau”, “Rút dây động rừng” Do vậy, khơng khuyến khích phát triển tính tích cực, động, sáng tạo cá nhân Cần có phân biệt mặt trái tâm cộng đồng với truyền thống coi trọng giá trị cộng đồng-vốn giá trị truyền thống dân tộc thử thách qua thời gian Nhờ người không ngừng rèn luyện phẩm chất cá nhân để hướng tới giá trị cộng đồng cao đẹp Sự coi trọng tính cộng đồng giá trị truyền thống quý báu, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước Điều khác với mặt trái nó, tâm dựa dẫm, ỷ lại, trông chờ vào tập thể Quá coi trọng đến mức phụ thuộc cộng đồng đẻ tính bình qn chủ nghĩa, cục địa phương, đố kỵ, đồn kết, khơng muốn người khác mình, bảo thủ, trì trệ, Tính tự trị, tự quản tương đối hồn chỉnh làngxã óc cục địa phương người nông dân xưa làm cho họ thấy lợi ích chật hẹp làng mình, khơng thấy lợi ích làng khác nước (trừ lúc đất nước bị ngoại xâm thiên tai đe dọa) Xuất phát từ tâm cục địa phương, nhiều làng (nhất làng nghề), Lệ làng có quy định khắt khe nhằm giấu nghề cách không truyền nghề cho người làng khác Làng xã Việt Nam truyền thống làng xã nông nghiệp Nền kinh tế làng xã mang tính tự cung, tự cấp Mọi sinh hoạt bị bó hẹp bên lũy tre làng, có điều kiện giao lưu với bên ngồi, khép kín với thói quen sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán Phương thức sản xuất với tính khép kín quan hệ dòng họ, thơn xóm dẫn đến tư người tiểu nơng khơng có tầm nhìn xa, khơng có tính chiến lược, bảo thủ tiếp nhận Cách tư ấy, cách nhìn ấy, với rụt rè thiếu tự chủ người cá nhân cộng đồng điều kiện để nảy sinh tâm bám làng; dù đói, dù no bám lấy làng mình, lại làng mình: “Ta ta tắm ao ta ” Người nơng dân thích ổn định, an phận, ngại xa để làm ăn mở mang tầm nhìn, họ muốn “an cư lạc nghiệp” nên nảy tâm cầu an Người tiểu nơng Việt Nam vốn ưa bình, tĩnh lặng, nhẹ nhàng, ngại thay đổi Nếu người phương Tây sống xã hội cơng nghiệp năm thay đổi chỗ vài lần ngược lại, người tiểu nông sống xã hội văn minh nông nghiệp đời có sống nơi, chốn Mảnh đất làng xã Việt Nam cổ truyền coi mảnh đất màu mỡ để hạt giống ý thức hệ Nho giáo “cấy” vào Nho giáo có mặt tích cực đáng kể đóng góp vào phát triển xã hội phong kiến Việt Nam Ảnh hưởng Nho giáo chế độ đẳng cấp làng xã coi trọng tầng lớp “sĩ”, kết hợp với tâm trọng danh dẫn tới coi trọng việc học hành, khoa bảng Mặt tích cực sản sinh truyền thống hiếu học Sự coi trọng danh tiếng, danh dự-kết lối sống cộng đồng đề cao thừa nhận cộng đồng, mức độ hợp điều đáng quý, đáng trân trọng, cần kế thừa Nhưng coi trọng học vị khoa bảng cách hình thức “một miếng làng sàng xó bếp”; coi thường thương nghiệp, kỹ nghệ, lệch lạc nguy hiểm Mặt trái tâm coi trọng danh tiếng biểu thói khoa trương hình thức “bệnh sĩ diện” Người Việt giản dị tiết kiệm, “bóp mồm bóp miệng” sinh hoạt ngày thường dịp lễ hội, đình đám, lại phung phí tiền của, “vung tay trán” Thời kỳ công xã nguyên thủy, việc tổ chức ăn uống cộng đồng hoạt động có mục đích thắt chặt tình cảm cộng đồng, đến thời phong kiến, nhiều nơi, truyền thống bị bóp méo thành hủ tục Trong dịp ngày lễ, Tết, đám xá việc tổ chức ăn uống lại dịp để người ta khoa trương thế, để “trả nợ miệng” Những tiêu cực không xảy lễ tết, hiếu hỉ, mà xâm nhập vào dịp sinh hoạt hội họp, tổng kết, Dĩ nhiên chúng để lại di hại kinh tế lẫn văn hóa-xã hội Cũng ảnh hưởng Nho giáo mà trước xuất tâm khinh thường hoạt động buôn bán, coi trọng: Văn, Đạo Đạo đức Do tâm xem thường nghề buôn (họ mỉa “con buôn”: Thật thể lái trâu ) bám rễ sâu vào suy nghĩ người, khiến cho nghề buôn lịch sử Việt Nam khơng phát triển 2.2 Đặc điểm tình cảm: Văn hóa Việt Nam văn hóa làng xã, nghề nghiệp người Việt từ cổ xưa nông nghiệp Điều quy định nét ứng xử văn hóa Việt lối sống tiểu nông, tâm tiểu nông Từ xưa giá trị cộng đồng đặt vị trí ưu tiên so với giá trị cá nhân góp phần giữ cho làng quê ổn định, tạo điều kiện để người thực tốt chức gắn kết điều kiện khắc nghiệt (thiên tai, địch họa ) Các giá trị cộng đồng ẩn chứa thiết chế thể chế xã hội, từ vật chất đến tinh thần, từ hữu hình đến vơ hình, kết tinh thành lối sống, thành chuẩn mực, thành phong tục, tập quán hệ người Việt Nam bảo vệ, gìn giữ, phát triển Tính cộng đồng thể rõ tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn Đây đức tính tốt đẹp góp phần hun đúc nên lòng yêu nước mạnh mẽ, tinh thần nhân văn đậm đà người Việt: “Chị ngã em nâng”, “Tay đứt ruột xót”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng”… Truyền thuyết Sự tích trăm trứng hay truyện Quả bầu mẹ minh họa sinh động, tiêu biểu cho tính cộng đồng cao tộc người mảnh đất Việt Nó nhắc nhở: Dù ai, người Việt Nam anh em nhà Duy giới đất nước có ngày Giỗ Tổ nước Việt Nam yêu dấu: “Dù ngược xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Tâm trọng tình, lối sống trọng tình nghĩa, trọng nghĩa vụ, tơn trọng quy tắc cộng đồng cư dân làng xã nguyên nhân để xã hội ổn định, có xung đột xã hội lớn Nền văn hóa tiểu nơng phú cho người Việt đức tính cần cù, nhẫn nại, chịu thương chịu khó Vào ngày chủ nhật, dù có trả lương cao gấp đơi ngày thường người lao động phương Tây khơng làm, người Việt lại khác, làm quanh năm suốt tháng, bền bỉ, dẻo dai mà không nghĩ đến việc chơi Người Việt có khái niệm “tham cơng tiếc việc” có từ nguồn gốc văn hóa tiểu nơng… Điều tạo tính cách Việt nét tâm hay lo xa, nghĩ Hệ tính hiếu học 2.3 Đặc điểm hành vi: Quan hệ họ hàng, làng xóm dư luận xã hội lên án, phê phán thói hư, tật xấu vừa có tác động đến việc xây dựng tâm pháp luật theo hướng tích cực, góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức pháp luật nhân dân, vừa ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, giữ vững trật tự, an toàn xã hội sở Tâm “phép vua thua lệ làng”, sống theo “lệ làng”, khơng thích, chí coi thường pháp luật Nhà nước xã hội cũ diện đời sống xã hội Nét tâm tác động tiêu cực, dẫn đến dễ có phản ứng tiêu cực nhà nước thi hành sách đụng chạm, liên quan tới lợi ích người dân Đây tâm cục nguy hiểm biết đến phận, vi mơ, mà khơng biết tới tính tồn thể, hệ thống, vĩ mô Tâm coi trọng địa vị thứ, vị lợi với óc cục địa phương ngự trị tiềm thức từ bao đời để lại hậu quả, trở thành sức ỳ, vật cản lớn, ảnh hưởng tới việc xây dựng ý thức pháp luật Tâm coi trọng người cao tuổi, mặt tích cực tạo kính trọng người già, đề cao trách nhiệm người người cao tuổi 8 Tâm “trọng tình trọng lý” ảnh hưởng tiêu cực đến việc xây dựng lối sống ứng xử theo pháp luật Tình cảm dòng họ loại tình cảm tự nhiên thiêng liêng nảy sinh từ quan hệ máu thịt “chim có tổ, người có tơng” người Việt Bởi thế, cách ứng xử người họ khác biệt với cách ứng xử với “người ngoài”, “người dưng” Tình cảm dòng họ, mặt tạo nên tinh thần đoàn kết “máu chảy ruột mềm” thành viên; mặt khác, nảy sinh tính chất hẹp hòi, cục bộ, gia đình chủ nghĩa Những biến đổi tâm nông dân nay: 3.1 Biến đổi nhận thức: Tư biện chứng người phương Đơng nói chung mang đặc trưng trực quan, trực giác, có mềm dẻo, ý nhiều đến định tính, đặc trưng tư người Việt Trong đó, tư kinh nghiệm, trực quan có ưu trội so với tư luận, trừu tượng Nhà nghiên cứu văn hóa làng xã Phan Đại Dỗn viết người nơng dân vùng đồng Bắc Bộ nhận định: “Phương thức tư người Việt-đặc biệt đồng Bắc Bộ trọng thực tiễn, thực dụng, kinh nghiệm bình quân, sống dân làng ln ln gặp khó khăn, họ nghĩ đến tại, giản dị, cần cù, khơng có suy tư phức tạp, tránh thử thách, mạo hiểm’ (Phan Huy Lê -Vũ Minh Giang chủ biên, 1999, tập 1, tr.320) Lối tư lưu tồn rõ, song khơng ngun vẹn người nông dân Trong lao động, sản xuất, việc áp dụng tiến khoa học công nghệ đại ngày trở nên phổ biến, thay cho nguyên tắc lao động dựa vào kinh nghiệm, vào “trăm hay không tay quen” Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên tạo nên thái độ thụ động ổn định sống tư hướng nội người nông dân Điều có thay đổi phát triển tác động kinh tế thị trường, q trình thị hóa buộc người nơng dân phải động hơn, tính tốn nhiều việc sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Sự phát triển khoa học ảnh hưởng đời sống dẫn đến tư khoa học (lý luận) dần thay cho tư kinh nghiệm người nơng dân xưa Có thể khẳng định, tư nông dân Việt Nam bước đầu chuyển từ tư theo phương thức canh tác, lối sống văn hóa nơng nghiệp sang tư theo lối sống văn minh cơng nghiệp Và q trình tiếp biến này, vừa có kế thừa, chọn lọc giá trị tiến đồng thời mạnh dạn bỏ qua yếu tố mang tính cản trở, khơng phù hợp tư truyền thống Tuy nhiên, có biểu xu hướng đề cao cách thái yếu tố truyền thống yếu tố Chẳng hạn, tôi-cá nhân khẳng định, đề cao, trở nên lấn át tinh thần cộng đồng Khi nhận xét tượng này, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hà nêu rõ mặt trái tư duy, lối sống người Việt Nam nay: “Quan điểm thực dụng, văn hóa tiêu dùng gia tăng nhanh chóng xã hội Tư tưởng, tâm thực dụng khơng hồn tồn xấu, khiến cho người ta có động lực làm việc, sáng tạo Song lại đẻ hành vi làm phá hoại đạo đức truyền thống, hình thành nên kiểu sống cá nhân chủ nghĩa, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi, kiểu sống hờ hững ích kỷ với người xung quanh Thanh niên tầng lớp chịu tác động nhiều thể rõ lối sống phương Tây” (Nguyễn Ngọc Hà, 2011, tr.177) Hoặc có khi, tính cộng đồng, tính tập thể đề cao mức dẫn đến mờ nhạt tôi-cá nhân triệt tiêu động lực cho phát triển 3.2 Biến đổi tình cảm: Quan hệ ứng xử người nơng dân thể hai phương diện: ứng xử với tự nhiên xã hội Với tự nhiên, truyền thống, người nơng dân gắn kết với theo “thuận”, “hòa đồng” chí “sùng bái” Tín ngưỡng dân gian, lễ hội truyền thống phương thức canh tác người Việt phản ảnh đặc điểm Còn quan hệ xã hội, lối ứng xử người nông dân với cộng đồng mang nặng đậm tính làng xã, tính cộng đồng khu vực Các yếu tố gia đình, làng, xã quyện vào cá thể vào cộng đồng lao động, sinh sống nông dân Việt Nam Lối sống trọng tình, trọng đức, trọng hòa hiếu hình thành sở Họ nhắc nhở nhau: “sống tình nghĩa khơng sống đĩa xơi đầy”, hay “lời nói chẳng tiền mua/lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”… Tính cộng đồng sở, nguồn gốc hình thành vun đắp giá trị yêu nước, tinh thần dân tộc giá trị nhân văn người nông dân yếu tố tạo nên sức mạnh nội sinh người, dân tộc Việt Nam Lối ứng xử với tự nhiên xã hội người nông dân Việt Nam nảy sinh, phát triển sở kinh tế nông nghiệp, phụ thuộc thiều vào biến đổi thuận/nghịch từ tự nhiên, lại bị ràng buộc khuôn khổ làng xã Bởi vậy, nhận thức hành động thân thiện với tự nhiên, trọng tình lao động mơi trường sống gắn bó gọn “lũy tre làng” trở thành thuộc tính, giá trị 10 ứng xử truyền thống người nông dân Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Đến nay, trước biến đổi cách thức lao động, tiêu dùng, giá trị ứng xử lối sống truyền thống lưu đậm, đặc biệt cộng đồng nông dân vùng đồng Bắc Bộ Nhưng, xen vào có tiếp biến không nhẹ lối sống Từ thái độ thuận theo tự nhiên để tồn dần chuyển sang khai thác ưu đãi tự nhiên, cải biến tự nhiên theo đòi hỏi “gấp gáp” người mong muốn “làm chủ” cách vơ thức Con người, với sức mạnh trí tuệ tính cộng đồng khơng dừng việc thích ứng chống đỡ tự nhiên, mà chủ động gây “hành vi ngược” tự nhiên, cản trở vận động theo quy luật tự nhiên theo lối nghĩ “nghiêng đồng đổ nước sông” lại “nghiêng sông đổ nước vào đồng” Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, khu vực nơng thơn, tính cộng đồng, thái độ trọng tình, thân hữu coi gốc để xây dựng phát triển bền vững môi trường xã hội, khai thác phát huy sức mạnh nhằm xây dựng nơng thơn Tuy nhiên, để thích ứng mơi trường “nóng”, “lạnh” tác động thị hóa, cơng nghiệp hóa, du lịch hóa,…thì nội tượng văn hóa lối sống cổ truyền nảy nở hạn chế, bất cập sống đại Mặt khác, phận nơng dân, nhóm người thuộc hệ trẻ có suy giảm tính trách nhiệm cộng đồng lối sống mang nhiều biểu văn hóa ngoại Tính cá nhân có nhiều hội phát triển, chí trở thành chủ nghĩa cá nhân lối sống thực dụng Điều thể thờ ơ, vơ cảm, thiếu nhiệt tình lớp trẻ với hoạt động tập thể, cộng đồng Như quan hệ ứng xử với tự nhiên, người vươn lên làm chủ tự nhiên đồng thời tàn phá môi trường tự nhiên Hàng loạt nhà máy, khu công nghiệp, làng nghề dồn chất thải mơi trường, làm nhiễm hệ thống sơng ngòi nguồn nước Các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ kích thích khác làm cho khơng lồi động thực vật có ích cho người biến Trong quan hệ xã hội, chừng mực đó, người làm chủ xã hội, làm chủ thân Tính cá nhân, tính thực dụng dần khẳng định ứng xử Xong, điều lại dẫn đến tượng sùng bái tôi, biến thành chủ nghĩa cá nhân Dường tính cộng đồng, tinh thần tập thể trở thành thứ xa xỉ, với lớp trẻ 11 3.3 Biến đổi hành vi: Nơng dân lực lượng lao động sản xuất nơng nghiệp Khi nói đến phương thức lao động nơng dân nói đến tính chất, trình độ loại hình lao động, sản xuất mà người nông dân thực để tạo cải, trì tồn đáp ứng nhu cầu cộng đồng khu vực (làng/xã) Lịch sử dân tộc Việt Nam cho thấy, thời kỳ trước đổi mới, lao động nông dân Việt Nam mang nặng tính cá thể, tự phát sở canh tác lạc hậu, manh mún Kinh nghiệm thói quen nguyên tắc lao động nông dân Nguyên nhân dẫn đến trạng lao động canh tác chủ yếu yếu tố khách quan mang lạ, chế quản lý, tâm nhận thức truyền thống người Việt “trọng nông, ức thương”, “dĩ nông vi bản” thể tồn lâu dài lịch sử Các yếu tố tạo lối sống “khép kín”, “tự cung, tự cấp” có va đập với lối sống ngoại vi khác Hiện nay, mở rộng thị hóa, hình thành thành phần kinh tế kinh tế thị trường, có phát triển đô thị làm cho ruộng đất canh tác bị thu hẹp dần, phương thức lao động có biến đổi Và tất yếu, lối sống người nơng dân có thay đổi, chí có vùng/địa phương/làng/xã xuất biểu “đột biến lạ” lối sống Hình thành phát triển phân cơng, chun mơn hóa lao động người nơng dân Tính chất thủ cơng cơng cụ sản xuất lao động bước thay tính đại, với việc áp dụng ngày nhiều công nghệ tiên tiến vào sản xuất Lao động nông, trực tiếp tạo nông sản (giá trị sử dụng) chuyển sang lao động nơng nghiệp hàng hóa phi nông nghiệp, vừa trực tiếp tạo giá trị sử dụng lại vừa tạo giá trị Trong sản xuất nông nghiệp, chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Lao động có tính ổn định nghề nghiệp chuyển sang lao động thường xun có biến đổi Quan niệm nơng dân người lao động nơng nghiệp khơng hồn tồn xác Cùng người nơng dân, họ vừa làm nghề nơng, vừa làm nghề thủ công dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa chí làm cơng hưởng chế độ lươn công nhân Phương thức lao động để tồn người làm nghề nơng nơi có ruộng đất chuyển đổi mục đích sử dụng phi nơng nghiệp ngày đa dạng, phong phú Sự chuyển đổi nhanh, diễn biến phương thức lao động “gấp” “quá” so với “vốn trình độ” sẵn có người nơng dân Nơng dân 12 có nhiều hội để thu nhập, nhằm trì sống cá nhân người lao động gia đình Mức thu nhập có phần nâng cao, đời sống vật chất người nông dân cải thiện Tuy nhiên, tượng thiếu việc làm phận không nhỏ nông thôn xuất mức độ ngày gia tăng, bao gồm tầng lớp, giới lứa tuổi (Trần Thị Minh Ngọc, 2010, tr.85-213) Hiện tượng tái nghèo người nông dân xa lạ Nguyên nhân tượng số nơng dân khơng thích ứng “tức thời” với tốc độ tác động nhanh chế thị trường Mặt khác, bị thu hồi đất canh tác “đột ngột” (chủ yếu đất ruộng) để chuyển đổi múc đích sử dụng, người nơng dân chưa có nghề để thay Đó yếu tố dẫn đến phân hóa giàu nghèo nhanh, tệ nạn xã hội nảy sinh, mâu thuẫn quan hệ ứng xử cộng đồng xuất tâm “trọng tình, trọng đức, trọng văn” giá trị truyền thống “cây đa, giếng nước, sân đình” dần bị nhạt mờ Và tại, cá biệt, tính cộng đồng “xã”, “tổng” người nông dân không “mất ruộng” Cách thức tiêu dùng người giai đoạn lịch sử tạo nên văn hóa tiêu dùng đặc trưng cho giai đoạn lịch sử Lối tiêu dùng “vại cà, chum tương”, “buôn tàu bè, không ăn dè hà tiện” nơng dân đồng Bắc Bộ nói riêng nơng dân Việt Nam nói chung tạo quỹ vật chất giúp họ tồn suốt chiều dài dựng nước giữ nước Thế hệ tiếp nối khuyên dạy: “áo mặc miễn cho ấm cật, cơm ăn chẳng lo mùi” Việc ăn, mặc, nhà nơng mang đậm đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước Bữa ăn truyền thống người Việt thường có ba thành phần cơm, rau, cá Dụng cụ mà người Việt dùng bữa ăn đôi đũa Chất liệu người Việt sử dụng để mặc tơ tằm, vật liệu làm nhà tre, nứa, gỗ, đất Những tư liệu tiêu dùng người Việt sản phẩm chính, trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nghiêng trồng trọt theo nguyên tắc tự cung tự cấp Không vậy, thiết kế trang phục (về màu sắc, kiểu dáng quần áo) nhà (khuôn viên nhà, sân phơi, hệ thống sử dụng phụ) người Việt phù hợp với đặc điểm tự nhiên, khí hậu khu vực nơng thôn Chẳng hạn, độ dày mỏng tường nhà đất có liên quan đến giữ nhiệt mùa đơng chống nóng mùa hè Quần áo thường màu trầm, để phù hợp với công việc cày cấy Người nông dân vùng núi thường sống nhà sàn để chống nóng ẩm, thú loại côn trùng khác 13 Hiện nay, cách thức tiêu dùng người, gia đình nhà nơng có thay đổi Từ thành phần bữa ăn, chất liệu thiết kế trang phục, vật liệu xây dựng nhà bị pha trộn, nghiêng tính đại Nguyên tắc “ăn no, mặc ấm” thay dần thành “ăn ngon, mặc đẹp” Cơ cấu bữa ăn cải thiện theo hướng gia tăng sản phẩm từ chế biến công nghiệp trao đổi hàng hóa Trang phục thiết kế nhà ngày đa dạng, phong phú đại theo xu hướng Tây hóa Hình ảnh áo cánh màu trầm dần đi, thay vào trang phục đủ màu sắc, kiểu dáng Kiểu nhà ống, nhà tầng, khu chung cư thay dần nhà đất mái tranh hay nhà sàn truyền thống Nhìn chung, xu hướng bê tơng hóa khơng xây dựng nhà mà hệ thống đường đi, kênh mương,… trở thành tính phổ biến “cứng” lối sống người nông dân Cấu trúc sinh hoạt làng/xã lấy trung tâm “cây đa, giếng nước, sân đình” chuyển dạng “tổ dân phố” Số liệu thống kê số đề tài cấp nhà nước tác động cơng nghệp hóa thực trạng lối tiêu dùng người nông dân Việt Nam cho thấy mức sống, điều kiện sống nâng cao trước Nhưng bên cạnh đó, xuất hiện tượng xa hoa, lãng phí, hình thức, có hội phát triển Nhiều gia đình nơng dân, nhận khoản tiền đền bù, giải phóng mặt có dịp “đổi đời”, xây nhà, tậu xe mua sắm nhiều sản phẩm tiêu dùng đại khác Bức tranh đồng màu lối sống truyền thống thay mảng lớn đa màu sắc, có nguy chiếm ưu Ý nghĩa việc nắm vững đặc điểm tâm nông dân công tác tuyên truyền Trong công tác tuyên truyền nông dân, nắm vững đặc điểm tâm họ điều cần thiết Nó vừa có ý nghĩa điều kiện để nâng cao lập trường tư tưởng người làm cơng tác tun truyền, vừa có ý nghĩa nguyên tắc thuộc chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền, nhằm nâng cao hiệu qủa công tác + Về tư tưởng Nắm vững đặc điểm tâm giai cấp nông dân, người làm công tác tuyên truyền thêm yêu quý họ đặc điểm tâm tích cực, hoan nghênh họ biến đổi phù hợp với bước phát triển xã hội, đồng thời thông cảm với họ đặc điểm tâm tiêu cực nảy sinh 14 cách tất yếu từ điều kiện kinh tế-xã hội tồn lâu nông thôn nước ta Cũng từ nhận thức sở hình thành đặc điểm tâm nơng dân, người làm công tác tuyên truyền thêm tin tưởng vào tính đắn thiết công phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học-kỹ thuật vào nơng nghiệp… tất không làm phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất người nông dân, mà làm phát triển tâm họ Niềm tin nâng cao ý thức phục vụ nông nghiệp, phục vụ giai cấp nông dân thông qua công tác tuyên truyền Nắm vững đặc điểm tâm nơng dân, người làm cơng tác tun truyền nhìn ảnh hưởng chúng người Việt Nam, biểu cách nghĩ, cách làm lĩnh vực hoạt động cách ứng xử mối quan hệ Từ đó, vấn đề đặt công tác tuyên truyền phải góp phần phát huy yếu tố tích cực tâm nông dân đồng thời khắc phục hạn chế đời sống + Về chuyên môn nghiệp vụ Nắm vững đặc điểm tâm nông dân, tuyên truyền cho nơng dân thực ngun tắc “phù hợp với đối tượng”-một nguyên tắc trình giáo dục, trình dạy học trình tuyên truyền Một mặt, hướng lựa chọn nội dung tuyên truyền vào vấn đề có liên quan chặt chẽ đến lợi ích thiết thân người nơng dân, đáp ứng nhu cầu thiết họ thơng tin Có thu hút quan tâm ý họ trình tuyên truyền Mặt khác, nội dung tuyên truyền lựa chọn cho có tác dụng cổ vũ, phát huy đặc điểm tâm tích cực, phù hợp với phát triển xã hội phê phán, hạn chế đặc điểm tâm tiêu cực, lạc hậu tồn Việc nắm vững đặc điểm tâm nông dân cho phép người làm công tác tuyên truyền lựa chọn phương pháp trình bày, ngơn ngữ diễn đạt phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm tư ngơn ngữ họ, qua đó, nâng cao hiệu tun truyền 15 Ngồi ra, nắm bắt sở thích, hứng thú nông dân, người làm công tác tuyên truyền sáng tạo nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, sinh động, hấp dẫn, chuyển tải đầy đủ thông tin cần thiết cách nhẹ nhàng chắn, đem lại hiệu cao công tác tuyên truyền 16 KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi đất nước gần 30 năm qua, năm gần làm thay đổi phát triển kinh tế-xã hội đất nước Thành tựu lớn khơi dậy tiềm sáng tạo mội lực lượng xã hội, thành phần kinh tế mà đông đảo lực lượng nhân dân Chuyển sang trình kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế có nghĩa xố bỏ ché tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế Đây cách mạng làm chuyển biến từ từ tư duy, nhận thức đến thực tiễn hành động Kinh tế thị trường với quy luật chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực tác động sâu sắc đến người nơng dân Có thể nói, cừng với đổi xã hội biến đổi tâm lý, nhân cách người nông dân, khẳng định giá trị thước đo giá trị Người nông dân quanh quẩn sau luỹ tre làng ngày có điều kiện nhìn rộng giới Bên cạnh giá trị làng xã, đạo đức, gia đình, lớn dân tộc mở giá trị nhân loại, hòa bình hữu nghị, chủ nghĩa xã hội Điều quan trọng tiềm thân người nơng dân cần đựoc giải phóng, ý thức cơng dân đề cao Người nông dân sống làm việc theo kỷ cương, pháp luật, đồn kết gắn bó với cộng đồng, biết thực nghĩa vụ, biết bảo vệ quyền lợi thân xã hội Người nơng dân có điều kiện nâng lên trình độ học vấn, tay nghề, chủ động tiếp xúc với khoa học công nghệ Tâm thụ động, ỷ lại trông chờ dần bị xóa bỏ, thay vào tâm lý, thói quen hành động động, tháo vát, dám ganh đua cạnh tranh Đây yếu tố tâm tích cực có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố Đánh giá thực trạng, nhận diện xu hướng biến đổi tâm xã hội giai cấp nông dân việc làm cần thiết để có giải pháp tuyên truyền vận động giai cấp thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ... chất người nông dân, mà làm phát triển tâm lý họ Niềm tin nâng cao ý thức phục vụ nông nghiệp, phục vụ giai cấp nông dân thông qua công tác tuyên truyền Nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân, người... thay đổi với thay đổi hình thái kinh tế-xã hội giai đoạn phát triển Xét chất kinh tế-xã hội, giai cấp nông dân vừa giai cấp người lao động, vừa giai cấp người tư hữu Với tư cách người lao động, nông. .. trưởng lên chủ nghĩa xã hội Từ phân tích trên, định nghĩa giai cấp nông dân sau: Giai cấp nông dân giai cấp người lao động sản xuất nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp),

Ngày đăng: 19/10/2018, 10:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w