Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cấp nước sinh hoạt bền vững cho tỉnh long an trước bối cảnh biến đổi khí hậu

146 256 1
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cấp nước sinh hoạt bền vững cho tỉnh long an trước bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN BẢO TÙNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT BỀN VỮNG CHO TỈNH LONG AN TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 6520320 TP HCM, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 6520320 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT BỀN VỮNG CHO TỈNH LONG AN TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HVTH: NGUYỄN BẢO TÙNG MSHV: 1541810037 GVHD: PGS.TS HUỲNH PHÚ TP HCM, 2017 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Bảo Tùng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 1977 Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Nơi sinh: Long An MSHV: 1541810037 I- Tên đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp cấp nước sinh hoạt bền vững cho tỉnh Long An trước bối cảnh biến đổi khí hậu II- Nhiệm vụ nội dung Nhiệm vụ: - Xác định quy trình quản lý cơng nghệ phù hợp cấp nước cho tỉnh Long An trước bối cảnh biến đổi khí hậu - Đề xuất giải pháp cung cấp nước bền vững cho nhân dân tỉnh Long An Nội dung - Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước tình nghiên cứu khu vực Việt Nam; - Khảo sát đánh giá công nghệ xử lý nước cấp chất lượng nước; - Hiện trạng tài nguyên nước ngầm, nước mặt khả đáp ứng nhu cầu cấp nước cho nhân dân tỉnh Long An; - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước cấp nước sinh hoạt; - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cấp nước cho tỉnh Long An trước bối cảnh biến đổi khí hậu III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/08/2017 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Phú CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Mọi tài liệu, số liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Bảo Tùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2017 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2017 Hội đồng xét duyệt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu AusAID Cơ quan phát triển Quốc tế Úc BĐKH NBD Biến đổi khí hậu- Nước biển dâng CĐQL Cộng đồng quản lý CNNT Cấp nước nông thôn CNTTNT Cấp nước tập trung nơng thơn CNH- HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CTCN Cơng trình cấp nước DA Dự án DANIDA Cơ quan hỗ trợ phát triển Quốc tế Đan mạch ĐTM Đồng Tháp mười KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xá hội LienAID Tổ chức phát triển Singapore MTQG Mục tiêu Quốc gia NMN Nhà máy nước NS & VSMT Nước vệ sinh môi trường PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt nam TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNDP Cơ quan phát triển Liên hợp quốc UBND Uy ban Nhân dân UNICEF Quỹ Liên hiệp quốc VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Khái quát chung 1.2 Tính cấp thiết đề tài .8 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 4.1 Cách tiếp cận 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 14 5.1 Ý nghĩa khoa học .14 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 15 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NƯỚC SẠCH 15 1.2 TÌNH HÌNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CẤP NƯỚC SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 15 1.2.1 Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 15 1.2.2 Inđônêsia .18 1.3 TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC SẠCH Ở VIỆT NAM 20 1.3.1 Đánh giá điều kiện nguồn nước ảnh hưởng đến việc cấp nước 20 1.3.2 Điều kiện KTXH tác động đến việc cấp nước 24 1.3.3 Kết thực cấp nước Việt Nam 26 1.3.4 Những vấn đề đặt cấp nước nông thôn 35 1.3.5 Cơ sở lý luận phương pháp đánh giá cơng trình cấp nước theo hướng PTBV 35 CHƯƠNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC SẠCH TẠI LONG AN 42 2.1 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC TỪNG ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH LONG AN 42 2.1.1 Tại Thị xã Tân An 42 2.1.2 Thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành 49 2.1.3 Thị trấn Tân Trụ - Huyện Tân Trụ 49 2.1.4 Thị trấn Cần Đước, huyện Cần Đước 49 2.1.5 Thị trấn Cần Giuộc - huyện Cần Giuộc 50 2.1.6 Thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức 51 2.1.7 Thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa 52 2.1.8 Thị trấn Thạnh Hóa, huyện Thạnh Hố 52 2.1.9 Thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hoà 53 2.1.10 Thị trấn Đức Hòa, huyện Đức Hoà .54 2.1.11 Thị trấn Hiệp Hòa, huyện Đức Hồ 54 2.1.12 Thị trấn Đông Thành, huyện Đức Huệ .54 2.1.13 Thị trấn Mộc Hóa, huyện Mộc Hố 54 2.1.14 Thị trấn Tân Thạnh, huyện Tân Thạnh .55 2.1.15 Thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng 55 2.1.16 Thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng 56 2.1.17 Tổng hợp trạng cấp nước khu vực 56 2.2 TIỀM NĂNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH LONG AN 58 2.2.1 Tiềm nguồn nước ngầm .58 2.2.2 Khả khai thác nước đất 70 2.2.3 Khai thác, sử dụng bảo vệ nước đất tỉnh Long An 71 2.2.4 Tiềm nguồn nước mặt 78 2.2.5 Sơng Sài Gòn 88 2.2.6 Hệ thống kênh, rạch hữu tỉnh 89 2.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC 90 2.3.1 Nguồn nước ngầm .90 2.3.2 Nguồn nước mặt 91 2.4 DỰ BÁO VỀ DÂN SỐ 94 2.5 DỰ BÁO NHU CẦU DÙNG NƯỚC 95 2.6 PHÂN TÍCH SWOT TRONG QUÁ TRÌNH CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI TỈNH LONG AN 97 CHƯƠNG - ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH CHO NHÂN DÂN TỈNH LONG AN 99 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI VIỆC SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH 99 3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ PTBV CỦA CƠNG TRÌNH CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẠI TỈNH LONG AN 104 3.2.1 Bền vững nguồn nước 104 3.2.2 Bền vững quản lý, vận hành 104 3.2.3 Bền vững có tham gia cộng đồng 107 3.2.4 Bền vững tài 108 3.2.5 Bền vững công nghệ 108 3.2.6 Bền vững mặt tổ chức 109 3.2.7 Ðánh giá chung PTBV cơng trình CNTTNT theo phương pháp trọng số 109 3.2.8 Ðánh giá tồn công tác quản lý, vận hành cơng trình CNTTNT tỉnh Long An 109 CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƯỚC SẠCH BỀN VỮNG CHO NHÂN DÂN TỈNH LONG AN TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 116 4.1 ĐỀ XUẤT NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG CHO QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ TỈNH LONG AN 116 4.2 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH CNTTNT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ÁP DỤNG TẠI TỈNH LONG AN 120 4.3 CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 127 4.4 NHẬN XÉT 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .133 KẾT LUẬN .133 KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1345 4.2.5 Áp dụng tiến khoa học công nghệ cấp nước bảo vệ môi trường lưu vực - Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ nói chung cơng nghệ cấp nước tập trung nơng thơn nói riêng Các địa phương xây dựng cơng trình có nhiều hội lựa chọn mơ hình cơng nghệ phù hợp Tuy nhiên, q trình lựa chọn cơng nghệ xây dựng cơng trình CNTTNT cần phù hợp với điều kiện địa hình, kinh tế đặc biệt lực quản lý, vận hành địa phương - Ngoài ra, áp dụng số công nghệ cải tiến đơn giản việc tiết kiệm điện trạm bơm: Sử dụng pin lượng mặt trời chạy máy bơm Hiện nay, vấn đề tổ chức quốc tế quan tâm liên quan đến việc phát triển cơng nghệ theo hướng tăng trưởng xanh - Áp dụng công nghệ xử lý nước thải trạm xử lý nước cấp trước thải môi trường: Nước thải trạm xử lý nước cấp theo khuyến nghị từ chuyên gia thực bao gồm: hồ lắng sơ → khử trùng → nước thải môi trường 4.2.6 Tổ chức quản lý, vận hành cơng trình CNTTNT 4.2.6.1 Mơ hình quản lý, vận hành Mơ hình cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường gắn với quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông Đây mơ hình đại có hiệu để khai thác nguồn lợi lưu vực, đôi với bảo vệ dòng sơng, hạn chế tác hại lũ lụt, hạn hán, xói mòn màu mỡ đất vùng trung lưu hạ lưu Theo đánh giá, mơ hình quản lý vận hành phù hợp với địa phương sau: 4.2.6.1.1 Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành - Đối với cơng trình chưa bền vững, hiệu nguyên nhân quản lý, vận hành bàn giao cho doanh nghiệp quản lý theo hình thức thoả thuận - Đối với cơng trình khởi công thực nguồn vốn doanh nghiệp Thực Quyết định 131/2009/QĐ-TTg doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước theo mức hỗ trợ quy định Khi tài sản doanh nghiệp cơng tư phối hợp Q trình quản lý vận hành, doanh nghiệp cần tính tốn giá thành theo nguyên tắc tính tính đủ chi phí hợp lý trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong trường hợp giá bán thấp giá thành Ngân sách phải cấp bù theo quy định - Mơ hình doanh nghiệp mơ hình có tính chun nghiệp cao, phù hợp với loại hình dịch vụ cơng Để doanh nghiệp hoạt động hiệu bền vững cần quan tâm củng cố số vấn đề sau: 125 4.2.6.1.2 Mơ hình Tư nhân quản lý, vận hành - Thể chế hoạt động theo Luật Dân Chủ yếu tư nhân vận hành hệ thống cấp nước có quy mơ nhỏ, khơng hình thành doanh nghiệp quản lý theo doanh nghiệp - Cơ chế hoạt động thể hợp đồng quản lý vận hành quan nhà nước có thẩm quyền tư nhân giao quản lý theo sách hành Theo mơ hình này, tư nhân chịu trách nhiệm vận hành cơng trình sau xây dựng xong, khơng u cầu đầu tư tài Hình thức xếp đơn giản 01 02 cá nhân hợp đồng để vận hành công trình Mơ hình giúp ni dưỡng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa phương nơi mà họ chưa quen với lĩnh vực 4.2.6.1.3 Mơ hình Hợp tác xã quản lý, vận hành Thể chế hoạt động theo Luật Hợp tác xã Có thể tổ chức thành hợp tác xã quản lý riêng cơng trình CNTTNT, tổ chức HTX kinh doanh tổng hợp địa phương vừa sản xuất nông nghiệp, ngành nghề khác quản lý vận hành cơng trình nước Cần củng cố máy quản lý thật gọn nhẹ hợp lý Trong trường hợp hợp tác xã chuyên ngành hay hợp tác xã kinh doanh đa ngành, máy HTX phải dân chủ lựa chọn đảm bảo người có đủ phẩm chất lực Các sở pháp lý điều lệ hợp tác xã, chế tài chính, giá nước 4.2.6.2 Chức nhiệm vụ đơn vị tham gia quản lý, vận hành - Thực quy định giấy phép thãm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Tuân thủ quy trình, quy phạm vận hành hệ thống cấp nước - Duy tu, bảo dưỡng, kịp thời phát sửa chữa, xử lý cố cơng trình q trình khai thác, khôi phục việc cấp nước - Thực quy định pháp luật tài nguyên nước bảo vệ môi trường - Thực chế độ kiểm tra chất lượng nước định kỳ; thường xuyên tự kiểm tra vệ sinh nước nông thôn theo quy định Bộ Y tế - Chịu trách nhiệm chất lượng nước cung cấp cho khách hàng sử dụng; kịp thời khắc phục, xử lý nýớc không đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định - Thực thỏa thuận thực dịch vụ cấp nước nông thôn ký kết với quan nhà nước 126 - Thực cơng tác kế tốn, thống kê, nghĩa vụ thuế, chế độ báo cáo theo quy định pháp luật - Cãn vào quy định pháp luật, hồ sõ thiết kế kỹ thuật đặc điểm cơng trình để lập phương án bảo vệ cơng trình bảo vệ nguồn nước; xây dựng hàng rào, biển báo, biển cấm, nội quy bảo vệ trực tiếp tổ chức bảo vệ cơng trình cấp nước nơng thơn - Có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng sử dụng nước sai sót q trình cung cấp dịch vụ khơng với điều khoản ghi Hợp đồng dịch vụ cấp nước theo quy định pháp luật - Có kế hoạch phòng chống thiên tai, phòng ngừa, ngãn chặn hành vi gây thiệt hại, hư hỏng cơng trình nhằm đảm bảo chất lượng nước liên tục hiệu - Chịu kiểm tra, giám sát cõ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, ngành liên quan người tiêu dùng chất lượng sản phẩm nước - Tổ chức quản lý, bảo vệ an toàn nguồn nước, hệ thống cấp nước; phát ngãn chặn kịp thời; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm gây an toàn cho hoạt động cấp nước địa bàn quản lý - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 4.3 CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 4.3.1 Tác động BĐKH đến sản xuất cấp nước Các tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu lĩnh vực sản xuất cung cấp nước yếu tố nước ngập mưa, lũ; nước ngập biển dâng; xâm nhập mặn; suy giảm nguồn nước hạn mùa khơ…Trong đó, tính nhạy cảm biến đổi khí hậu tài nguyên nước đánh giá mức “cao” Kế hoạch hành động để ứng phó thích ứng định hướng, nhiệm vụ cụ thể quan ban ngành phối hợp hành động đặt Phân nhóm nhân tố thích ứng BĐKH sau: + Nhóm I: Nâng cao nhận thức tăng cường khả thích ứng BĐKH + Nhóm II: Qui hoạch kế hoạch + Nhóm III: Xây dựng sở hạ tầng + Nhóm IV: Tài ngun mơi trường Y tế + Nhóm V: Sinh kế Các kế hoạch hành động dự kiến nhằm ứng phó với BĐKH có liên quan đến lĩnh vực sản xuất cung cấp nước sau: 127 Bảng 4.2: Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng TT Tên kế hoạch hành Nội dung chủ yếu động đề xuất Thành lập văn phòng Nâng cao nhận thức cho cán cơng chức công tác BĐKH Soạn kế hoạch dự án thích ứng đến 2015-2020 định hướng 2050 Xây dựng trung tâm thông tin trang web BĐKH Lồng ghép yếu tố BĐKH vào kế hoạch qui hoạch địa phương Hợp tác vùng BĐKH Xác định mức độ tác Thu thập số liệu, tài liệu khí tuợng, thuỷ văn, hình ảnh động biến đổi khí vệ tinh Long An ĐBSCL khứ hậu đến khu vực , Phân tích số liệu dự báo ngành nghề đối Xác định địa phương, ngành nghề đối tượng bị ảnh tượng Long An hưởng BĐKH Đề xuất hướng thích ứng chủ đạo Xây dựng hệ thống Hội thảo xác định địa điểm xây dựng cột mốc mốc cao độ Triển khai thực phƣơng án kinh tế kỹ thuật dự trung tâm dân cư, án tiến hành xây dựng cột mốc cung cấp cốt cao độ Ban giao tập huấn bảo quản sử dụng cột mốc cho xây dựng cảnh báo quyền địa phương mức độ nguy ngập, lũ Tuyên truyền nâng Xây dựng tài liệu tuyên truyền, giảng cho đối cao nhận thức ứng tượng: Công chức sở ban ngành TP, huyện; tổ phó với biến đổi khí chức, doanh nghiệp; cộng đồng dân cư hậu cho cán cộng Lập kế hoạch thực công tác tuyên truyền, huấn đồng địa phương luyện cho đối tượng Lập kế hoạch thông tin báo đài theo định kỳ trang web Cải tạo mạng lưới Thu thập số liệu khí tượng, thuỷ văn, tài ngun, mơi quan trắc tài nguyên trường khứ môi trường phục Nghiên cứu định hướng thu thập số liệu đầu tư vụ phát triển tỉnh phương tiện quan trắc TN thời gian tới, giai đoạn 128 TT Tên kế hoạch hành Nội dung chủ yếu động đề xuất Long An điều BĐKH kiện BĐKH Đầu tư nâng cấp trang bị quan trắc tài nguyên môi trường có Trang bị trạm đo chất lượng khơng khí tự động Trang bị trạm đo chất lượng, lưu lượng nước mặt, nước ngầm tự động Đầu tư xây dựng kịch BĐKH định hướng phát triển KT-XH điều kiện Long An Quy hoạch, quản lý Nghiên cứu trữ lượng khả cung cấp nguồn khai thác hợp lý nước sông Bảo Định nước ngầm nguồn nước mặt Nghiên cứu trạng dự báo nhu cầu sử dụng nước nước ngầm giai tương lai đến 2020 định hướng 2050, đoạn BĐKH nước Phân tích xử lý đề xuất biện pháp qui hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước bền vững phục vụ phát triển biển dâng KTXH tác động BĐKH nước biển dâng Nghiên cứu áp dụng Thu thập tài liệu phương pháp kinh nghiệm thử công nghệ trữ việc dự trữ nước hồ chứa hay nước vào mùa tầng chứa nước ngầm mưa để sử dụng Thu thập tài liệu khí tượng, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn, mùa khơ hạn địa chất cơng trình Khảo sát qui định điều tra nhu cầu tập quán sử dụng nước cho sinh hoạt sản xuất địa phương Thực mơ hình trữ nước thử nghiệm, đề xuất xây dựng công nghệ qui định cần thiết Quy hoạch, tu Nghiên cứu qui hoạch cải tạo, xây nhà máy bảo dưỡng xây hệ ống cấp nước hệ thống cấp Nghiên cứu qui hoạch cải tạo, xây vận hành nước nhà máy hệ thống xử lý nước thải phân tán có liên kết xử lý nước thải để Xây dựng vận hành hệ thống giám sát chất lượng giảm tác động nước cấp nước thải sau xử lý BĐKH Hợp tác, liên kết Điều tra nghiên cứu mơ hình hố khả cung cấp 129 TT Tên kế hoạch hành Nội dung chủ yếu động đề xuất vùng quản lý, nước hồ Dầu Tiếng tác động hoạt động chia sẻ sử dụng phát triển thượng nguồn giai đoạn BĐKH nguồn nước hồ Dầu - Điều tra trạng sử dụng nước hồ Dầu Tiếng phục vụ Tiếng phát triển kinh tế xã hội cho tồn Vùng KTTĐ phía Nam - Phân tích dự báo nhu cầu sử dụng nước hồ Dầu Tiếng phục vụ cho Vùng KTTĐ phía Nam 10 Xây dựng giếng Biến đổi khí hậu nước biển dâng hàng ngày tiến ngầm bảo giếng gần sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến công tác cung khoan cấp nước ăn uống sinh hoạt Việc xây dựng chủ lực cung cấp giếng dự phòng, giếng bảo vệ tổ chức xây dựng nước cho Thành cơng trình có khả xử lý nước lợ, nước nhiễm mặn phố Tân an thị góp phần tích cực công tác bảo vệ sức khỏe cho trấn huyện cộng đồng cho sản xuất phát triển KTXH 4.3.2 Giải pháp chủ động tích cực ứng phó BĐKH Nước biển dâng Để ứng phó chủ động hiệu với BĐKH-NBD, phát triển thuỷ lợi ĐBSCL theo định hướng tổng thể xây dựng “Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng” sau: - Hoàn chỉnh bước nâng cao hệ thống đê biển-đê cửa sơng để đạt cao trình chống mực nước dâng bão triều cường ứng với BĐKH-NBD: + Từ đến 2020/2030: Hoàn chỉnh tuyến nâng cấp tồn tuyến để đạt cao trình ứng với NBD 12 cm (năm 2020) 17 cm (năm 2030) + Từ 2030-2050: Nâng cấp đến cao trình tương ứng với NBD 30 cm đến năm 2050 + Xem xét kết hợp với đường giao thông ven biển - Hoàn chỉnh bước nâng cao hệ thống đê sơng Tiền-sơng Hậu với hệ thống cống kiểm sốt mặn vùng cửa sơng kiểm sốt lũ, lấy nước tưới mùa kiệt vùng ngập lũ - Từng bước xây dựng hình thành hệ thống cơng trình số cửa sơng lớn có hiệu việc ngăn mặn, trữ đảm bảo thoát lũ, bao gồm: - Tăng khả cấp nước từ sông Tiền sang sông Vàm Cỏ Tây việc nạo vét, mở rộng (theo giai đoạn) kênh trục tiếp nước qua Đồng Tháp Mười Sở 130 Hạ-Cái Cỏ, Tân Thành-Lò Gạch, Hồng Ngự, An Phong-Mỹ Hòa-Bắc Đơng, Đồng Tiến-Lagrange, Nguyễn Văn Tiếp Tận dụng tối đa nguồn nước cung cấp từ hồ Dầu Tiếng qua sông Vàm Cỏ Đông Chủ động trữ nước, kiểm soát mặn Vàm Cỏ cơng trình - Làm cống ngăn mặn cửa kênh dọc sông Tiền mặn lên cao (trong trường hợp khơng có cơng trình đảm bảo giữ sơng chính), kết hợp chuyển nước từ cống Vàm Cỏ xiphông qua trục giao thông thủy để cấp nước cho dự án Bảo Định Gò Cơng, song song với đê ngăn lũ, triều cường dọc sơng Ở cấp độ Quốc gia, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Chiến lược có bốn mục tiêu, theo đến năm 2015, Việt Nam hoàn thành việc xây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu nước biển dâng Đến năm 2020, hệ thống quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn cảnh báo tượng khí hậu cực đoan đạt mức tiên tiến giới Cũng thời điểm 2020, tỷ lệ đất có rừng nâng lên 45%… Đến năm 2015 hoàn thành việc rà soát ban hành kế hoạch loại bỏ dần công nghệ hiệu quả; ban hành hệ thống định giá lượng 4.3.3 Các nhiệm vụ chiến lược an ninh tài nguyên nước - Xây dựng sở liệu biến động sử dụng tài nguyên nước liên quan tới biến đổi khí hậu, tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, đánh giá, dự báo, quan trắc chất lượng, số lượng khai thác sử dụng tài nguyên nước - Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, đánh giá, kiểm sốt chất lượng, số lượng chia sẻ lợi ích nước xuyên biên giới - Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước vùng lãnh thổ, lưu vực sông lớn, bao gồm: Sơng Tiền, Sơng Sài Gòn, Kênh Chánh Đơng, Kênh Cầu Máng N3 - Xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn quy định khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu tài nguyên nước thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng - Cải tạo, nâng cấp, tu bổ xây cơng trình thủy lợi, thủy điện, hệ thống đê sông, đê biển, bảo đảm ứng phó hiệu với lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu - Hồn chỉnh quy trình quản lý tổng hợp cơng trình khai thác, bảo vệ sử dụng tài nguyên nước cách khoa học điều kiện biến đổi khí hậu vào năm 2050 131 - Nâng cao lực quản lý tài nguyên nước; tăng cường thực quy hoạch, triển khai đồng biện pháp phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu, hoàn thành vào năm 2020 hoàn thiện giai đoạn 4.3.4 Các giai đoạn thực chiến lược Trong bối cảnh tác động biến đổi khí hậu đến nước ta Đồng Sông Cửu Long ngày gia tăng, đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp, định hướng giai đoạn thực Chiến lược xác định sau: - Giai đoạn từ tới 2020: Các hoạt động thích ứng cấp bách, khơng thể trì hỗn cần phải triển khai thực Quan tâm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính chế hỗ trợ tài nhóm nước giới diễn phức tạp Trong giai đoạn cần trọng hoạt động nâng cao lực, tăng cường khoa học – cơng nghệ rà sốt, điều chỉnh, bổ sung chế, sách, chiến lược tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với hồn cảnh quốc tế khẳng định rõ ràng sau năm 2020 - Giai đoạn 2020 – 2025: Với định hướng trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại, theo dự tính sau năm 2025, Việt Nam phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề giảm phát thải khí nhà kính để bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Long An cần giám sát chặt chẽ nguồn phát thải Các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đồng thời tiến hành gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh quốc gia - Giai đoạn 2026 – 2050: Trong giai đoạn này, Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, giảm phát thải khí nhà kính trở thành tiêu chí hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Các nhiệm vụ Chiến lược rà soát, điều chỉnh, bổ sung với định hướng phát triển nhằm xây dựng củng cố kinh tế các-bon thấp có khả chống chịu thích ứng cao với tác động biến đổi khí hậu Tỉnh Long an cần triển khai kế hoạch giảm phát thải tối đa 4.4 NHẬN XÉT Vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Long An nói riêng Vùng ĐBSCL nói chung trở thành vấn đề thời Lãnh đạo quan chức Trung ương địa phương đặc biệt quan tâm Việc xây dựng kế hoạch hành động dự án cụ thể cho giai đoạn đạo sát tâm sở ban ngành, với tham gia tích cực người dân giúp cho Long An tỉnh khác chủ động việc đối phó, thích ứng giảm thiểu tác 132 động tiêu cực biến đổi khí hậu nước biển dâng ngành, lĩnh vực sống xã hội, bao gồm việc sản xuất, cung cấp sử dụng nước địa bàn tỉnh Long An KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hiện nay, cấp nước địa bàn tỉnh chủ yếu từ nguồn nước ngầm, nhiên tiềm nước ngầm có giới hạn, việc khai thác mức kích thích xâm nhập mặn thẩm thấu chất ô nhiễm từ tầng mặt xuống tầng chứa nước, đồng thời có nguy gây sụt lún mặt đất tương lai Việc nghiên cứu, lập Quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cấp bách cần thiết nhằm đề xuất giải pháp cấp nước tổng thể, phương án sử dụng nguồn nước thô, xác định công suất hệ thống cấp nước, xây dựng phát triển hệ thống thu gom nước thô, nhà máy nước, tuyến ống chuyển tải, mạng lưới cấp nước, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống cấp nước giai đoạn Mở rộng, nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nước đô thị gắn liền đặt phát triển tổng thể đô thị Luận văn nghiên cứu tổng quan, thành tích, kinh nghiệm thuận lợi, khó khăn nước khu vực Việt nam thực chương trình nước nơng thơn Từ nhận định vấn đề cần nghiên cứu nhằm phát triển bền vững công tác cấp nước trước bối cảnh thay đổi khí hậu, nước biển dâng đồng sông Cửu long tỉnh Long An Đánh giá bền vững cơng trình cấp nước theo phương pháp trọng số, thông qua tiêu chí PTBV có 50% cơng trình cấp nước tập trung hội đủ tiêu cơng trình cấp nước bền vững 50% cơng trình tính điểm mức gần đến bền vững sở hạ tầng chất lượng nguồn nước đầu vào xu bị mặn xâm nhập Xây dựng, phát triển hệ thống cấp nước theo điều chỉnh Quy hoạch làm tăng hiệu đầu tư, vận hành đồng bộ, ổn định, an tồn đồng thời góp phần sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên nước, bảo vệ môi trường theo hướng PTBV Đây công việc cần phải thực theo “ Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050’’ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tầm nhìn tổng thể phát triển hệ thống cấp nước thời gian dài, với 133 dự báo quy hoạch tương ứng với thời gian thực quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Long An Qua đó, giúp quan chức tham mưu cho lãnh đạo tỉnh kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước gắn liền với phát triển kinh tế xã hội KIẾN NGHỊ Để việc thực Quy hoạch cấp nước đạt kết cao đòi hỏi phải thực thi nhiều hoạt động Các hoạt động khơng cải thiện tình hình cấp nước nói chung thực cách đơn lẻ mà có tác dụng phối hợp thực cách đồng nội dung, yêu cầu sau đây: - Đảm bảo việc triển khai đồng dự án phát triển mạng lưới ống cấp nước với dự án phát triển công suất nhà máy nước - Thực dự án/chương trình giảm thất thoát nước đối tượng dùng nước khu vực cấp nước đô thị - Thực thi sách giá nước nhằm đạt tốt mục tiêu xã hội tài chính, tăng bước mức giá nước lên mức thực - tính tính đủ duyệt lại giá nước năm lần để doanh nghiệp hoạt động cấp nước đủ sức tự trang trải - Tiếp tục nỗ lực nhằm cải thiện cơng tác quản lý tài chính, kinh doanh kỹ thuật, công tác vận hành, thủ tục đồng thời thực sách chương trình phát triển nhân lực có hệ thống để cải thiện cơng tác tất lĩnh vực quản lý vận hành cấp nước theo định hướng kinh doanh đại dịch vụ cấp nước chủ động mặt tài - Cần khuyến khích doanh nghiệp khác đầu tư phát triển toàn diện ngành nước, thời gian tới cần trọng phát triển sở sản xuất vật tư thiết bị ngành nước, nhằm tiến tới nội địa hoá lĩnh vực theo tinh thần Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050 Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch tổng thể, khơng thể u cầu dự án độc lập phải tuân thủ hoàn toàn chi tiết Quy hoạch phê duyệt trở thành sở có tính pháp lý cho dự án độc lập, triển khai đồng để hệ thống cấp nước tỉnh Long An đạt hiệu xây dựng khai thác cao Điều có ý nghĩa quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bởi cấp nước sở hạ tầng quan trọng sản xuất phát triển đô thị./ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Mơi trường (2015), “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Quyết định 15/2008/QĐ-BTNMT quy định Bảo vệ tài nguyên nước đất [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), “Tổng kết đánh giá năm thực kế hoạch phát triển lĩnh vực tài nguyên môi trường (2006 – 2010”) [4] Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Bộ số Theo dõi Đánh giá hệ thống cấp nước VSMTNT [5] Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) Đánh giá môi trường chiến lược Cấp nước VSMTNT giai đoạn 2006-2010 [6] Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Kết thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2006-2010 [7] Bộ Nông nghiệp PTNT (2012) Kết thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT năm 2012 [8] Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) Hệ thống văn Quy phạm pháp luật cấp nước VSMTNT [9] Bộ Nơng nghiệp PTNT (2012) Tạp chí Nước VSMTNT số 43 [10] Bộ Y tế (2002), Quyết định 1329/2002/QĐ-BYT việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống [11] Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống (Ban hành kèm theo Thông tư 04/2009/TT-BYT) [12] Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt (Ban hành kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BYT) [13] Cổng thông tin điện tử https://vi.wikipedia.org/wiki/Nước đất [14] Hoàng Đức Cường, Phạm Thị Duyên (2010), “Phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho khu vực nhỏ”, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường [15] Lưu Đức Hải (2003), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững [16] Hội Nước vệ sinh môi trường Việt nam (2002), Nước Vệ sinh môi trường Việt nam Phát triển bền vững [17] Huỳnh Phú, (2008) Bài giảng Cao học- Cấp nước nông thôn- Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM 135 [18] Lâm Minh Triết, (2005) Sinh thái môi trường ứng dụng - Nxb Khoa Học Kỹ thuật [19] Trần Thanh Xuân, Trần Thục (2009), “Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam”, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường [20] Trung tâm Quốc gia Nước VSMTNT (2011) Báo cáo đánh giá trạng quản lý, khai thác, vận hành bảo dưỡng cơng trình CNTTNT đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý hiệu quả, bền vững [21] Trung tâm Quốc gia Nước VSMTNT (2008) Mơ hình quản lý cơng trình cấp nước tập trung nông thôn [22] Tài liệu đồ, lượng mưa, nhiệt độ Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Long An II TÀI LIỆU TIẾNG ANH [23] International Water and Sanitation Center (1998) Management for sustainability in Water supply and Sanitation Programmes [24] The Millennium Development Goals for water supply sanitation in Lao (2003) [25] The Millennium Development Goals for water supply sanitation in Indonesia (2003) [26] Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (SMEWW) (2012) [27] World Bank (5/2012) Economic Assessment of water and sanitaion interventions in Vietnam 136 PHẦN PHỤ LỤC 137 Bảng PL 1: Các tiêu giám sát cấp độ A theo QCVN 02:2009/BYT Đơn TT Tên tiêu vị tính Giới hạn tối Mức đa cho phép I Phương pháp thử II độ giám sát TCVN 6185 - 1996 Màu sắc TCU 15 15 (ISO 7887 - 1985) A SMEWW 2120 Không Không Mùi vị - có có Cảm quan, SMEWW mùi vị mùi vị 2150 B 2160 B lạ A lạ TCVN 6184 – 1996 (ISO 7027 Độ đục NTU 5 - 1990) A SMEWW 2130 B Clo dư pH Hàm lượng Amoni mg/l mg/l 0,30,5 - (Fe2+ + 6,0 - TCVN 6492:1999 8,5 8,5 SMEWW 4500 - H+ 3 10 Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3 Hàm lượng SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D A A A TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 mg/l 0,5 0,5 - 1988) SMEWW 3500 - B Fe Fe3+) EPA 300.1 6,0 - Hàm lượng Sắt tổng số SMEWW 4500Cl US mg/l 4 mg/l 350 - mg/l 300 - TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C SMEWW 4500 - Cl- D 138 B TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) Clorua A A Đơn TT 11 12 13 Tên tiêu Hàm lượng vị Giới hạn tối đa cho phép tính I II mg/l 1.5 - tổng số E coli 14 Coliform độ giám sát TCVN 6195 - 1996 B SMEWW 4500 - Fmg/l 0,01 0,05 Asen tổng số Coliform Phương pháp thử (ISO10359 - - 1992) Florua Hàm lượng Mức TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B VK/ 50 150 100ml B TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) A SMEWW 9222 VK/ 20 100ml TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) chịu nhiệt A SMEWW 9222 Ghi chú: - VK : Vi khuẩn - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) 139 ... trước bối cảnh biến đổi khí hậu Đề xuất giải pháp cung cấp nước bền vững cho nhân dân tỉnh Long an trước bối cảnh biến đổi khí hậu mà tỉnh Long an gánh chịu nề vùng Đồng Sông cửu long ĐỐI TƯỢNG VÀ... năm sinh: 1977 Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Nơi sinh: Long An MSHV: 1541810037 I- Tên đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp cấp nước sinh hoạt bền vững cho tỉnh Long An trước bối. .. nguyên nước ngầm, nước mặt khả đáp ứng nhu cầu cấp nước cho nhân dân tỉnh Long An; - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước cấp nước sinh hoạt; - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cấp nước

Ngày đăng: 17/10/2018, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan