1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Kế toán nguyên vật liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp 22 Công ty 22 BQP

37 316 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 821 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tốt sẽ cung cấp thông tinkịp thời, chính xác cho các nhà quản lí và các phần hành kế toán khác trong doanhnghiệp để từ đó có thể đưa ra

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi

Các số liệu, kết quả trong bài tiểu luận của tôi là trung thực, xuất phát từ tìnhhình thực tế chúng tôi tìm kiếm

Tác giả tiểu luận

Trần Thùy Anh Trần Tú Ngọc

Kế toán nguyên vật liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ

tại Xí nghiệp 22 - Công ty 22 BQP

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải

có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệuquả Để làm đượcnhững điều đó các doanh nghiệp luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm Do đócông tác quản lí và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được coi là nhiệm vụquan trọng của mỗi doanh nghiệp

Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tốt sẽ cung cấp thông tinkịp thời, chính xác cho các nhà quản lí và các phần hành kế toán khác trong doanhnghiệp để từ đó có thể đưa ra những phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nộidung thực hiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là vấn đề có tínhchất chiến lược đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình

Xí nghiệp 22 - Công ty 22 BQP là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tronglĩnh vực sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xây dựng Chính vì vậy việc hạchtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty rất được coi trọng và là một bộ phậnkhông thể thiếu trong toàn bộ công tác quản lý của công ty Sau thời gian thực tập tại

Xí nghiệp 22 - Công ty 22 BQP chúng em đã tìm hiểu, kết hợp với lý luận đã học ở

trường để lên tiểu luận: "Kế toán nguyên vật liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại Xí

nghiệp 22 - Công ty 22 BQP" Tiểu luận được chia làm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Chương II: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp 22 - Công ty 22 BQP.

Chương III: Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT TƯ

1 Nhiệm vụ kế toán vật tư

Trang 3

Kế toán vật tư trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau

- phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật

tư về cả giá trị và hiện vật, tính toán chính xác giá gốc hoặc giá thực tế của từng loại, từng thứ vật tư nhập, xuất tồn kho, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý vật tư của doanh nghiệp

- kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng loại vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2 Phân loại vật tư

Căn cứ vào nội dung và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, các loại vật tư được chia thành 2 loại là nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.

a Nguyên liệu vật liệu

Nguyên liệu vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được chia thành:

- Nguyên liệu vật liệu chính: đặc điểm nguyên liệu vật liệu chính cấu thành nên thực thể sản phẩm và toàn bộ giá trị được chuyển vào sản phẩm mới.

- Vật liệu phụ: là vật liệu được sử dụng để tăng chất lượng sản phẩm hoặc hoàn thiện sản phẩm và không cấu tạo nên thực thể sản phẩm.

- Nhiên liệu: là vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh.

- Phụ tùng thay thế: là vật tư dùng để sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật tư được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào những loại trên, do quá trình sản xuất kinh doanh loại ra như phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý.

Trang 4

- Nguyên vật liệu tự chế biến gia công

Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dụng cho sản xuất kinh doanh

- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý

- Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác.

b Công cụ dụng cụ

Công cụ dụng cụ là những tư liệu không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng Tuy nhiên theo quy định hiện nay những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được hạch toán là công cụ, dụng cụ:

- Các đà giáo ván khuôn, công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dụng cho công tác xây lắp

- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính giá riêng và có trừ dần giá trị trong quá trình dự trữ, bảo quản.

o Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ

o Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng

o Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc

Phân loại công cụ dụng cụ:

Căn cứ vào phương pháp phân bổ:

- Công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần: là những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn.

- Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần: là những công cụ dụng cụ phân bổ từ

2 lần trở lên có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài hơn và những công cụ dụng cụ chuyên dùng

Căn cứ vào nội dung:

- Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa.

- Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh sành sứ

- Công cụ dụng cụ khác.

Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ được chia thành:

Trang 5

- Công cụ dụng cụ.

- Bao bì luân chuyển

- Đồ dùng cho thuê

Căn cứ vào mục đích sử dụng:

- Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh

- Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý

- Công cụ dụng cụ dùng cho mục đích khác.

3 Hạch toán vật tư cần tôn trọng một số quy định sau.

a Nguyên tắc giá gốc.

Nguyên tắc giá gốc được quy định cụ thể trong Chuẩn mực kế toán số 02

“Hàng tồn kho” Cụ thể như sau:

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kì sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ước tính có thể hoàn thành sản phẩm và các chi phí cho việc tiêu thụ.

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

- Chi phí mua

o Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chết được trừ khỏi chi phí mua.

- Chi phí chế biến.

o Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan

Trang 6

 Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất.

 Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thương thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

o Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường.

 Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

 Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất cố định chỉ được phân

bổ vào chi phí chế chiến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

 Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

o Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kì kế toán.

Trang 7

• Trường hợp có sản phẩm phụ thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính.

- Chi phí liên quan trực tiếp khác.

o Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho Ví dụ: trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chì phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.

- Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho

o Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu , vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường.

 Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo.

o Chi phí nhân viên, chi phí khác liên quan đến bán hàng và quản lý doanh nghiệp không được tính vào chi phí cung cấp dịch vụ.

Xác định giá gốc của vật tư:

Việc xác định giá gốc của vật tư được dựa trên nguồn nhập vật tư Cụ thể như sau:

- Giá gốc của vật tư mua ngoài bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn, thuế

Trang 8

từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua vật tư và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có):

o Trường hợp doanh nghiệp mua vật tư dùng sản xuất kinh doanh hàng hóa chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá trị của vật tư mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào khi mua vật tư và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, gia công… được khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”.

o Trường hợp doanh nghiệp mua vật tư dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trưc tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị vật tư mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào và không được khấu trừ (nếu có).

o Đối với vật tư mua bằng ngoại tệ thì phải được quy ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi tăng giá trị vật tư nhập kho.

- Giá gốc của vật tư tự chế biến: bao gồm giá thực tế của vật tư xuất chế biến và chi phí chế biến.

- Giá gốc của vật tư thuê ngoài gia công chế biến bao gồm giá thực tế vật tư xuất thuê ngoài gia công chế biến + chi phí vận chuyển + tiền thuê ngoài gia công chế biến.

- Giá gốc của vật tư nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá thực tế được các bên tham gia góp vốn thông nhất đánh giá chấp thuận

b Các nguyên tắc xác định giá của vật tư xuất kho

Trang 9

Việc xác định giá vật tư xuất kho được thực hiện theo 1 trong 4 phương pháp sau đây được quy định cụ thể trong chuẩn mực kế toán số 02 “ Hàng tồn kho” Bốn phương pháp đó là:

 Phương pháp giá đích danh.

 Phương pháp bình quân gia quyền.

 Phương pháp nhập trước, xuất trước.

 Phương pháp nhập sau, xuất trước.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước: Theo phương pháp này, giả thiết số vật tư nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá của vật tư xuất kho Do đó vật tư tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của nhưng lần nhập kho sau cùng.

- Phương pháp nhập sau, xuất trước: Theo phương pháp này, giả thiết số vật

tư nào nhập sau thì xuất trước và lấy giá thực tế của những lần nhập đầu tiên và những lần xuất sau cùng là giá của vật tư xuất kho.

4 Mô hình hóa hoạt động nhập, xuất kho

a nhập kho

Trang 10

b xuất kho

5 Một số tài khoản sử dụng trong kế toán vật tư.

a Tk 151- Hàng mua đang đi đường

Trang 11

Nội dung: tài khoản này phản ánh trị giá vật tư, hàng hóa doanh nghiệp đã mua,

đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước.

Kết cấu tài khoản:

TK có số dư bên nợ phản ánh giá gốc của vật tư tồn kho.

- Trị giá vật tư hàng hóa đang đi

đường thuộc quyền sở hữu của

doanh nghiệp

- Kết chuyển trị giá vật tư, hàng hóa

đang đi đường cuối tháng tư TK 611

phương pháp kiểm kê định kì

- Trị giá vật tư, hàng hóa đang điđường cuối tháng trước, tháng này

về nhập kho hoặc sử dụng ngay

- Kết chuyển trị giá vật tư hàng hóađang đi đường đầu kì sang TK 611phương pháp kiểm kê định kì

- Trị giá gốc vật tư nhập trong kì

- Điều chỉnh tăng khi đánh giá lại

- Trị giá vật tư phát hiện thừa khi

kiểm kê

- Kết chuyển trị giá gốc của vật tư tồn

kho cuối kì từ TK 611 ( PP kiểm kê

định kì)

- Trị giá gốc vật tư xuất trong kì

- Điều chỉnh tăng khi đánh giá lại

- Trị giá vật tư phát hiện thiếu khikiểm kê

- Kết chuyển trị giá gốc vật tư tồn đầu

kì sang TK 611 ( PP kiểm kê địnhkì)

Trang 12

c TK 611- Mua hàng.

Nội dung: dùng để ghi chép vật tư theo phương pháp kiểm kê định kì.

Kết cấu:

TK 611- Mua hàng không có số dư cuối kì và gồm 2 TK cấp 2

TK 6111- Mua nguyên vật liệu.

TK 6112- Mua hàng hóa.

6 Sơ đồ hạch toán

a phương pháp kê khai thương xuyên

- Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn

Trang 13

b phương pháp kiểm kê định kì.

Trang 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN VẬT TƯ TẠI XÍ

NGHIỆP 22-CễNG TY 22-BQP 2.1 KHÁI QUÁT VỀ Xí Nghiệp 22- Công Ty 22 - BQP

2.1.1 Giới thiệu về cụng ty.

Xí nghiệp 22 nằm trên quốc lộ 5 thuộc địa phận phờng Sài Đồngquận Long Biên , thành phố Hà Nội , là một Xí nghiệp chế biến thựcphẩm thuộc ngành Hậu cần quân đội, đợc ra đời vào ngày 22/12/1970 Do yêu cầu phục vụ chiến đấu trong sự nghiệp chiến đấugiành độc lập dân tộc thống nhất đất nớc

Trong những ngày đầu thành lập Xí nghiệp có tên là “Xởngchế biến thực phẩm 22” gọi tắt là Xởng 22, đặt dới sự chỉ đạo vàchỉ huy trực tiếp của tổng kho 205- Tổng cục Hậu Cần Với nhiệm

vụ trọng tâm là sản xuất các sản phẩm sơ chế/ khô nh : Lơng khô ,cơm sấy , thịt ớp , bột cháo , nớc quả ép để cung cấp cho bộ đội ởkhắp chiến trờng

Bớc sang năm 1973 , sau khi hiệp định Pari đợc ký kết , quân

đội Mỹ rút hoàn toàn ra khỏi miền Nam Việt Nam , theo quyết

định số 375 từ nay tổng kho 205 không trực tiếp quản lý Xởng 22nữa mà Xởng 22 sẽ trở thành một đơn vị sản xuất độc lập có tên là

“ Xia nghiệp chế biến thực phẩm 22” goi tắt là Xí nghiệp 22 doCục quân lơng trực tiếp chỉ đạo và chỉ huy

Đến năm 1980, Cục quân nhu đợc tách ra làm hai cục : Cụcquân lơng và Cục quân trang , Xí nghiệp 22 do Cục quân lơngtrực tiếp chỉ đạo và chỉ huy

Bớc sang năm 1987 , khi tình hình biên giới có phần dịu đi , bộ

đội làm nghĩa vụ Quốc tế cũng lần lợt trở về Tổ quốc thì cũng là

Trang 16

đờng lối đổi mới t duy kinh tế Đợc sự đồng ý của lãnh đạo Cục ,ngoài những mặt hàng do Bộ quốc phòng giao , cho phép Xínghiệp bán một số sản phẩm ra thị trờng , đợc tự do tham gia liêndoanh liên kết hoặc nhận gia công cho một số đơn vị kinh tế khácnhau có nhu cầu Nh vậy , từ đây sản phẩm của Xí nghiệp 22 gồm

2 loại:

Thứ nhất : Sản phẩm Quốc phòng đợc sản xuất theo kế hoạch

năm/ kế hoạch dài hạn của Bộ quốc phòng

Thứ hai : Sản phẩm kinh tế đợc sản xuất theo nhu cầu thị

tr-ờng

Trên tinh thần Nghị định 15 CP của Chính phủ – ngày 4/8/1993

Bộ trởng Bộ quốc phòng đã quyết định thành lập lại Xia nghiệp 22,cùng với quyết định giao vốn Xí nghiệp cũng đợc cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh Vì vậy , từ nay Xí nghiệp vừa tồn tại với tcách là một doanh nghiệp Nhà nớc , vừa tồn tại với t cách là một Xínghiệp Quốc phòng đợc sự tự do kinh doanh theo pháp luật của Nhànớc và quy định của bộ quốc phòng

Theo quyết định số 568 QĐ- QP ngày 24/4/ 1996 Xí nghiệp 22

đợc đổi tên thành Công ty 22 Trên tinh thần Nghị định 338 / HĐBTngày 20/ 11/1991 và đợc quyết định số 78- QĐ 16 , ngày 11 / 5 /

1996 , Xí nghiệp 24 đợc sát cánh nhập vào Công ty 22 Nh vậy từnay Công ty 22 sẽ gồm có hai Xí nghiệp thành viên là Xí nghiệp 22

và Xí nghiệp 24 Trong đội hình của Công ty 22 , Xí nghiệp 22luôn khẳng định đợc vị trí và sức mạnh của mình , sản phẩm do

Xí nghiệp sản xuất ra đợc Bộ quốc phòng đánh giá rất cao và đợcthị trờng chấp nhận

Hơn 30 năm xây dựng và trởng thành đó là chặng đờng tuycha phải là dài nhng đối với Xí nghiệp 22 đó cũng là khoảng thời

Trang 17

gian quan trọng để Xí nghiệp vơn lên và tự khẳng định mình ,lớn mạnh về mọi mặt.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của cụng ty

Tuy Xí nghiệp 22 là đơn vị phụ thuộc Công Ty 22- Tổng cục HậuCần – Bộ quốc phòng , có t cách pháp nhân không đầy đủ Nhngviệc tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

có tính chất độc lập tơng đối , việc tổ chức quản lý điều hànhthực hiện theo một Thủ trởng

Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận cóliên quan chặt chẽ với nhau Mỗi bộ phận có chức năng , nhiệm vụ vàquyền han riêng song đều hớng tới mục tiêu chung của tổ chức Với tính chất là một doanh nghiệp có quy mô vừa , vì vậy đểphù hợp với chức năng và nhiệm vụ , cơ cấu sản xuất và trình độtrang thiết bị , công nghệ cũng nh đảm bảo cho hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả Xí nghiệp 22 đã tổ chức bộ máy quản

lý theo mô hình trực tuyến – chức năng Với mô hình tổ chức nàyGiám đốc là ngời chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động , có toànquyền quyết định mọi vấn đề trong phạm vi của Xí nghiệp Việctruyền mệnh lệnh vẫn theo trực tuyến quy định , ngời lãnh đạo ởcác phòng ( ban) chức năng có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc ,nhng không đợc phép ra lệnh cho ngời thừa hành ở các đơn vị cấpdới , mối quan hệ giữa các phòng( ban ) là mối quan hệ ngang cấp Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp 22 đợc mô hình hoá qua sơ

Trang 18

Giám đốc : Là ngời lãnh đạo cao nhất , trực tiếp điều hành toàn bộ

hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí ngiệp , là ngời vạch ra kếhoạch năm và kế hoạch dài hạn trên cơ sở định hớng / chiến lợc kinhdoanh Giám đốc là ngời có quyền quyết định cuối cùng và cũng làngời đại diện cho mọi quyền lợi và trách nhiệm của Xí nghiệp trớcCông ty , trớc pháp luật của Nhà nớc và các quy định của Bộ quốcphòng

Phó giám đốc chính trị : Là ngời trực tiếp chỉ đạo các hoạt

động liên quan đến công tác Đảng , công tác cính trị , là ngời đảmbảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp theo đúngpháp luật của Nhà nớc và các quy định của Bộ quốc phòng Đồngthời , Phó giám đóc chính trị cũng là ngời kiêm nghiệm tham mucho giám đốc công tác lao động tiền lơng và các vấn đề có liênquan đến chính sách của ngời lao động

Phó giám đốc kinh doanh : Là ngời tham mu cho Giám đốc

xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắng hạn / dài hạn , làngời chỉ đạo các công tác tạo nguồn mua sắm các vật t thiết bị ,

điều độ sản xuất và dự trữ sản phẩm cũng nh đảm bảo vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời , Phó giám đốc kinhdoanh cũng là ngời chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật của Xí

Ngày đăng: 17/10/2018, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w