1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản thuyết minh dự án xây dựng dây truyền sản xuất viên nén gỗ

44 991 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,15 MB
File đính kèm Dự án viên nén gỗ.rar (767 KB)

Nội dung

THUYẾT MINH DỰ ÁN CHƯƠNG I GIỚI THIỆU DỰ ÁN – CHỦ ĐẦU TƯ I SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Xây dựng dây chuyền sản xuất viên gỗ nén Công suất: 10 viên nén/ Hình thức đầu tư: đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất viên gỗ nén với thiết kế, gia công, chế tạo nước phần thiết bị nhập Lĩnh vực thực hiện: Sử dụng ngun liệu phế liệu nơng lâm sảnsẵn xưởng chế biến dăm gỗ xuất phần phế liệu xưởng gia công chế biến gỗ Tổng vốn đầu tư: 52.000.000.000đ (Năm mươi hai tỷ đồng) Địa điểm xây dựng: Tại cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ - phường Quan Triều - T.p Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Vị trí đặc biệt Dự án: - Đây Dự án Nhà nước đặc biệt khuyến khích đầu tư lĩnh vực sản xuất nguồn lượng “xanh” (năng lượng tái tạo) II CHỦ ĐẦU TƯ: Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ Địa chỉ: Phường Quan Triều – Thành phố Thái Nguyên Tel: Email: 02802 211306 Fax: 02803 844548 Hopaco.HJC@Gmail.com Số Tài khoản: 102010000439006 Tại: Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Thái Nguyên CHƯƠNG II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ I - SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Năng lượng “xanh” trở thành từ thông dụng để dạng lượng tái tạo nói chung Sử dụng lượng xanh thay nhiên liệu hố thạch góp phần bảo vệ môi trường, giữ màu xanh cho trái đất Thực tiết kiệm lượng, sử dụng lượng xanh mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế môi trường Thực tế chứng minh rõ nhiều nước giới Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan… Gần với nước ta có Thái Lan, Philippines, Campuchia, Singapore… sức phát triển mạnh ngành lượng xanh Tại Việt Nam, để thúc đẩy phát triển lĩnh vực tiết kiệm lượng lượng xanh, có nhiều sách ban hành như: Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Sử dụng lượng sử dụng hiệu quả… Theo Bộ Công thương, Việt Nam nước có tiềm lớn đa dạng nguồn lượng xanh thủy điện nhỏ, lượng sinh khối (năng lượng cung cấp từ thực vật chất thải sinh vật bị phân hủy), mặt trời, gió, địa nhiệt, lượng biển Nhưng đến nay, nguồn lượng chưa khai thác nhiều hiệu quả, Việt Nam có khoảng 70% số hộ gia đình có sử dụng nguồn lượng sinh khối chủ yếu để đun nấu Cũng theo Bộ Cơng thương, khó khăn lớn cho phát triển lượng tái tạo tương lai gần giá thành lượng tái tạo cao dạng lượng truyền thống Đặc biệt Việt Nam, giá than nội địa rẻ nhiều so với giá quốc tế, giá điện chưa phản ánh đầy đủ chi phí nên giá thành lượng xanh nhiều loại hình cơng nghệ cao so với giá lượng truyền thống Hiện nay, nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho mục đích sưởi ấm giới ngày gia tăng, đặc biệt nước có khí hậu lạnh châu Âu Tuy nhiên, giá dầu tăng cao, nguồn nhiên liệu than không đủ đáp ứng nhu cầu; đòi hỏi phải có ngun liệu thay thế, vừa tiết kiệm vừa đảm bảo không ảnh hưởng đến mơi trường Vì thế, viên gỗ nén (woodpellets) đời, hội tụ nhiều ưu điểm vượt trội kiểm chứng sử dụng rộng rãi nước phát triển Nếu so với than đá, nhiệt viên gỗ nén đạt 70%, giá thành 45%; so với dầu DO, nhiệt viên gỗ đạt 48%, giá chưa 30%, kg viên gỗ nén 1kg dầu DO; so với điện chi phí tiết kiệm nhiều Như vậy, mức giả phóng lượng sử dụng viên gỗ nén tiết kiệm khoảng 50% giá thành Hơn đốt viên gỗ gây nhiễm mơi trường nhiều so với than đá Ngoài ra, viên gỗ khơng có tạp chất lưu huỳnh than đá, nên lượng khí cacbonic cực thấp, đảm bảo tiêu chuẩn khí theo tiêu chuẩn Châu Âu nên thân thiện với môi trường Cứ 1000 kg viên gỗ sau đốt cháy hết nhiệt lượng lại 10-15 kg tro Lượng chất thải (lượng tro sau đốt) loại tro Biomass sử dụng để bón cây, bón ruộng, làm phân vi sinh khơng ảnh hưởng đến mơi trường Vì vậy, việc sử dụng viên gỗ nén không mang lại hiệu mặt kinh tế mà góp phần giải nguồn phế thải sản xuất, không gây ô nhiễm môi trường hạn chế cháy nổ Trước nhu cầu ngày lớn nhiên liệu, đồng thời nhận thấy ưu điểm vượt trội viên gỗ nén, mạnh tài nguyên rừng đất nước nói chung tỉnh nói riêng, từ nguồn gỗ phế liệu khổng lồ không sử dụng triệt để nay, Công ty định đầu tư xây dựng Dây chuyền sản xuất viên gỗ nén Nhà máy xây dựng Công ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ với quy mơ 10.000 tấn/tháng, lấy nguyên liệu từ vỏ cây, mùn cưa, dăm bào, dăm gỗ, đầu mẩu gỗ vụn, cành nhỏ, để sản xuất viên gỗ Bằng việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đạt tiêu chuẩn, chất lượng châu Âu, tin tưởng viên gỗ nén thị trường khó tính Hàn Quốc, Nhật Bản nước Âu châu đón nhận Như vậy, với niềm tự hào góp phần tái tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường tăng giá trị tộộ̉ng sản phẩm công nghiệp, tăng thu nhậpp̣ nâng cao đời sống nhân dân, tạo việc làm cho lao động địa phương, tin dự án Dây chuyền sản xuất viên gỗ nén đầu tư cần thiết giai đoạn II NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN Những pháp lý - Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4; - Căn Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8; - Căn Luật Doanh Nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8; - Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính Phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 209/2004NĐ-CP quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/05/2008 Chính Phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; - Căn Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính Phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 Bộ Xây Dựng hướng dẫn số nội dung lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Thơng tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 Bộ Xây Xây Dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn định 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 Bộ xây dựng việc công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; Cơ sở thực tế Tiềm đa dạng tài nguyên gỗ Tiềm đa dạng tài nguyên gỗ Việt Nam tập trung chủ yếu vào đối tượng đất có rừng rừng sản xuất Vì rừng phòng hộ rừng đặc dụng cần bảo vệ để trì phòng hộ bảo tồn đa dạng sinh học, việc khai thác sử dụng hạn chế, tập trung đánh giá tiềm đa dạng tài nguyên gỗ rừng sản xuất Theo Quyết định số 1828/QĐ/BNN-TCLN ngày 11/8/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, diện tích rừng tồn quốc tính đến 31/12/2010 sau: Tồn quốc năm 2010 có độ che phủ rừng toàn quốc 39.5%, năm 1998 đạt 32% Đến năm 2010 trữ lượng gỗ nước 935.3 triệu m3, tăng 24.4% so với 1998 Trong tổng diện tích rừng trồng keo Việt Nam triệu (chiếm 30% tổng diện tích rừng trồng tồn quốc) nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp sản xuất giấy bột giấy, ván nhân tạo, dăm gỗ sản xuất đồ gỗ phục vụ xuất Tổng kim ngạch sản phẩm chế biến từ gỗ keo Việt Nam ước đạt 1,5 tỷ USD Thực trạng khai thác chế biến gỗ Việt Nam Theo Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam, thực trạng công nghiệp khai thác chế biến gỗ Việt Nam hạn chế - Trong khai thác, tỷ lệ lợi dụng gỗ đạt 30-35% thể tích thân Phần lớn khối lượng vỏ, gốc, rễ, cành, ngọn, lá, sâu bệnh, dập vỡ… chưa sử dụng nhiều đặc biệt vỏ cây, mà lượng vỏ chiếm khoảng 8-12% trọng lượng gỗ trồng - Trong khâu cưa xẻ, tỷ lệ thành khí đạt trung bình 60% thể tích Tỷ lệ lợi dụng chung đạt (30-35%) x 60% = 18-21% Như vậy, lượng lớn phế liệu gỗ chưa sử dụng hợp lý, gây lãng phí lớn tài nguyên gỗ Ngồi ra, q trình khai thác, vận xuất, vận chuyển, lưu bãi, gỗ bị suy giảm chất lượng nấm mốc trùng phá hoại Qua nhận thấy rằng, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ khai thác chế biến gỗ Việt Nam lạc hậu, chế biến chủ yếu theo phương pháp thủ công, sở chế biến nhỏ lẻ, manh mún, sở chế biến tổng hợp, tận dụng nguồn phế liệu, mức độ giới hố, tự động hố chưa cao…Trong đó, tỷ lệ lợi dụng gỗ so với toàn thân nước cơng nghiệp phát triển, ví dụ Nga 80-85%; Đức 90-95% Tiềm sử dụng phế liệu gỗ trình sản xuất, chế biến: Ngun liệu cơng nghiệp sản xuất đồ gỗ gọi chung gỗ tròn Cơng nghiệp xẻ coi cơng đoạn tồn q trình chế biến lợi dụng gỗ Để đánh giá khả tận dụng gỗ sở sản xuất, đất nước, vào tỷ lệ lợi dụng Để đánh giá trình độ kỹ thuật, khả tận dụng gỗ sở sản xuất, ngành hay đất nước, vào tỷ lệ thành khí khâu xẻ gỗ Sản phẩm gỗ xẻ bao gồm sản phẩm sản phẩm phụ - Sản phẩm sản phẩm gỗ xẻ có kích thước hình dạng phụ hợp tiêu chuẩn định trước hợp đồng thoả thuận - Sản phẩm phụ sản phẩm gỗ xẻ phi tiêu chuẩn không phù hợp yêu cầu hợp đồng thoả thuận sản xuất tiêu dùng chấp nhận Các sản phẩm lại coi gỗ phế liệu Khái niệm: Gỗ phế liệu dạng nguyên liệu gỗ không đáp ứng yêu cầu nguyên liệu gỗ xẻ sản phẩm phụ công nghiệp khai thác chế biến gỗ theo phương pháp học Khối lượng gỗ phế liệu nhiều hay tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật, cơng nghệ khai thác chế biến gỗ, thể qua tỷ lệ lợi dụng tỷ lệ thành khí Nói chung, gỗ phế liệu bao gồm dạng sau: - Phế liệu cơng nghiệp xẻ bao gồm: bìa, rìa, mùn cưa, đầu mẩu - Phế liệu từ trình sản xuất đồ mộc bao gồm: phoi bào, mùn cưa, bụi (bột) gỗ - Phế liệu công nghiệp sản xuất gỗ dán, gỗ lạng bao gồm: ván mỏng vụn, ván dán vụn, lõi bóc, ván rọc rìa - Phế liệu công nghiệp sản xuất diêm, xây dựng - Phế liệu khai thác bao gồm: cành nhánh, đầu mẩu, gỗ tròn đường kính nhỏ, gỗ khơng hợp quy cách, rễ cây, gốc - Gỗ khô mục, bụi - Gỗ sản phẩm phế thải sau q trình sử dụng Đặc tính gỗ phế liệu Tuỳ thuộc mục đích sử dụng gỗ phế liệu, mục đích u cầu đặt ra, xét đặc tính gỗ phế liệu nhiều góc độ khác Trước hết, gỗ phế liệu nguyên liệu gỗ với đặc tính vốn có Theo u cầu việc sử dụng, chế biến, cần xác định đặc tính ảnh hưởng lớn đến q trình xử lý, chế biến chất lượng sản phẩm thu Đặc tính chung bật gỗ phế liệu đa dạng kích thước loại gỗ, ảnh hưởng lớn đến việc phân loại theo yêu cầu xử lý, chế biến với mục đích giảm thiểu chi phí giá thành sản phẩm cuối Đặc tính gỗ phế liệu theo lĩnh vực sử dụng: + Tận dụng phế liệu gỗ để sản xuất ván dăm, ván sợi + Tận dụng phế liệu gỗ để sản xuất ván sợi tước Tình trạng sử dụng gỗ phế liệu Như nói trên, thói quen sử dụng, trình độ kỹ thuật lạc hậu… nên sử dụng lượng nhỏ nguyên liệu gỗ để tạo sản phẩm gỗ nói chung Đối với nước cơng nghiệp phát triển, trình độ dân trí cao, có thái độ ứng xử tốt với môi trường tự nhiên, việc sử dụng phế liệu gỗ coi trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân Ví dụ cơng nghiệp sản xuất ván dăm, nguyên liệu chủ yếu từ nguồn gỗ phế liệu với tỷ lệ 50% Đối với Việt Nam, nguồn gỗ phế liệu không sử dụng đúng, phù hợp với tiềm giá trị mặt kinh tế khía cạnh mơi trường Hiện Việt Nam có nhà máy chế biến gỗ với cơng suất lớn, chưa có khu sản xuất chế biến gỗ tập trung Trong nguồn gỗ phế thải lớn, khoảng 40% so với cơng suất tính theo gỗ tròn Tại số sở chế biến khép kín từ khâu xẻ gỗ tròn đến sản xuất sản phẩm gỗ cuối cùng, lượng gỗ phế thải tận dụng làm nhiên liệu cho việc đốt nồi hơi, tạo khói lò, sinh nhiệt cho công đoạn sấy gỗ, cách sử dụng có ý nghĩa định mặt kinh tế, giảm giá thành sấy gỗ giá thành sản phẩm nói chung, mặt khác hạn chế lượng rác thải gây nhiễm mơi trường Nói chung sở chế biến gỗ thường sử dụng gỗ phế liệu bao gồm mùn cưa, phoi bào, bìa bắp, đầu mẩu… để làm nhiên liệu Tuỳ thuộc vào công đoạn sản xuất mà tận dụng gỗ phế liệu chỗ hay bán cho người dân làm củi đun Hiện mức sống người dân cải thiện nhiều, nơi sử dụng mùn cưa, phoi bào đầu mẩu gỗ ngắn làm củi đun, sử dụng mảnh gỗ dài để thuận tiện việc vận chuyển đốt Khối lượng mùn cưa lớn, khoảng 8-12% chưa tận dụng triệt để, phát thải môi trường, ảnh hưởng xấu đến môi trường qua việc bổ sung lượng rác thải Khối lượng vỏ chiếm khoảng 10% gần chưa sử dụng Tại khu chế biến gỗ có cơng suất lớn, khối lượng gỗ phế thải lớn, thường phải vận chuyển đến nơi khác thuê vận chuyển thải bãi rác, làm tăng chi phí, mặt khác lâu dài chế tài xử lý mơi trường hồn thiện, việc phát thải mơi trường chịu khoản thuế mơi trường Tuy nhiên, có số sở biết tổ chức sản xuất chế biến tổng hợp, tận dụng tối đa nguyên liệu gỗ để tạo sản phẩm Đã xuất nhiều mơ hình chế biến gỗ tổng hợp, phế liệu gỗ sử dụng để băm dăm nguyên liệu cho sản xuất ván dăm Tài nguyên gỗ ngày trở nên thiếu hụt so với nhu cầu, giá nguyên liệu gỗ tăng đáng kể, buộc sở sản xuất phải tìm giải pháp cơng nghệ nâng cao tỷ lệ thành khí, đặc biệt tìm kiếm công nghệ kỹ thuật tận dụng nguồn gỗ phế thải trở thành xu hướng công nghiệp chế biến gỗ Hiện có nhiều doanh nghiệp biết tận dụng gỗ bìa bắp, đầu mẩu, mùn cưa, phoi bào để sản xuất ván nhân tạo Gỗ bìa bắp đầu mẩu sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép dạng Finger Joint dạng ván ghép khung rỗng, khung đặc số dạng ván ghép đặc biệt khác Mùn cưa phoi bào tận dụng tối đa, kết hợp với chất kết dính (keo dán gỗ) để tạo sản phẩm phẳng định hình dạng ván dăm Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thuỷ phân, nhiệt phân gỗ để tạo sản phẩm hữu cồn, rượu, chất chiết, tơ sợi nhân tạo phát triển từ lâu giới, Việt Nam lĩnh vực mẻ Nhiều doanh nghiệp có chiến lược dài hạn, biết khai thác, tìm hiểu nhu cầu thị trường sử dụng than hoạt tính nên mạnh dạn đầu tư thiết bị công nghệ để tận dụng gỗ phế thải, bước đầu đạt số kết khả quan Song thiết bị ta không đảm bảo độ kín khít khả bảo ơn (cách nhiệt) nên chất lượng than hoạt tính chưa đạt yêu cầu thị trường khó tính Vì vậy, cơng nghệ hầm than hoạt tính chưa phát triển, chí chưa quan tâm Hiện số nơi miền Trung miền Đông Nam Bộ tồn nghề đốt than, theo phương pháp đốt trực tiếp để tạo than củi, phục vụ nhu cầu chế biến thực phẩm số nhu cầu khác Việc sản xuất than củi tự phát thủ công, không theo kế hoạch, bừa bãi góp phần làm suy giảm tài nguyên rừng Những gỗ bụi, kích thước nhỏ chặt hạ làm nguyên liệu để đốt than, gỗ phế thải q trình tỉa thưa, khai thác phân tán rừng chưa tận dụng hợp lý, gây lãng phí lớn Việt Nam nước có nhiều ngành nghề thủ cơng truyền thống, có nghề thủ cơng mỹ nghệ chạm khắc, đan lát Theo xuất nhiều sở biết tận dụng nguồn gỗ phế thải bìa bắp, đầu mẩu để sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ chơi trẻ em, dụng cụ học tập, đồ lưu niệm, đồ dùng gia đình thớt gỗ, giá để sách báo, đồ điện tử phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, đem lại thu nhập đáng kể cho người lao động, đóng góp cho ngân sách đặc biệt có ý nghĩa mặt xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân nơng thơn, góp phần hạn chế rác thải môi trường Nguồn phế liệu gỗ trình chăm sóc tỉa thưa rừng khai thác gỗ lớn, bị bỏ phí rừng Phương thức sử dụng phổ biến truyền thống loại gỗ chủ yếu cho mục đích làm nhiên liệu cho việc đun nấu đốt lò Khối lượng gỗ dùng làm củi đun khoảng 10.000 ste năm, khối lượng gỗ phế thải bị bỏ lại rừng chắn phải lớn số nhiều Trước đây, rừng tự nhiên nhiều, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, khai thác mức tài nguyên rừng, hình thành tổ chức, doanh nghiệp làm nhiệm vụ khai thác gỗ rừng, tất nhiên lượng gỗ phế thải rừng lớn, có gốc to, tồn lâu năm Ngày nay, gỗ rừng tự nhiên cạn kiệt, với xu hướng thị hiếu người tiêu dùng thích sử dụng sản phẩm có tính chất gần gũi thiên nhiên, gốc to kể trở thành nguồn vật liệu quý để phục vụ trình gia công chế tác sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Tóm lại, khả tận dụng gỗ phế liệu hạn chế, hàng năm bỏ phí khối lượng lớn gỗ phế liệu, ngun liệu gỗ phục vụ cơng nghiệp chế biến bị thiếu hụt, hàng năm phải nhập 80% phục vụ nhu cầu, nghịch lý lớn, câu trả lời thuộc ngành công nghiệp chế biến gỗ ngành công nghiệp khác có liên quan cơng nghệ hố học, cơng nghệ nhiệt phân, thuỷ phân… Theo kết nghiên cứu thị trường, Việt Nam có trữ lượng gỗ ngày tăng trở thành nước xuất gỗ lớn giới Bên cạnh đó, tỉnh lân cận có mật độ che phủ rừng cao, diện tích rừng lớn so với mặt chung nước Tuy nhiên, khắp nơi nước Việt Nam, số lượng gỗ phế liệu khổng lồ phát sinh không sử dụng phù hợp với tiềm mặt kinh tế khía cạnh mơi trường Do xem nguồn ngun liệu lớn, yếu tố quan trọng để tiến hành xây dựng dự án dây chuyền sản xuất viên gỗ nén Các thị trường: Cách kỷ, hộ gia đình khắp giới từ châu Âu sang châu Mỹ, châu Á phụ thuộc vào gỗ để nấu nướng sưởi ấm Nay, gỗ quay trở lại với vai trò nguồn nhiên liệu, nhờ vào công nghệ nén viên Nhu cầu với dạng lượng ngày gia tăng châu Âu, nơi giá dầu mức cao yêu cầu lượng gia tăng khiến người ta ý đến viên lượng gỗ (viên gỗ) nguồn lượng thay Theo báo cáo tổ chức quốc tế IEA Bioenergy Task 40, châu Âu chiếm tới 85% nhu cầu viên gỗ toàn cầu năm 2010 vào năm tới Cùng với nhu cầu gia tăng, viên gỗ nén châu Âu nhập nơi, có Việt Nam toàn giới Theo thống kê năm 2013 nhiều mặt hàng xuất Việt Nam tồn kho, khách hỏi mua viên nén mùn cưa làm khách hàng nước tiêu thụ hết Lượng hàng sản xuất cho đáp ứng phần nhỏ nhu cầu từ nước (nguồn VTV 12/12/2013) Do nhiều nước khuyến khích sử dụng nguồn lượng chúng có nhiệt trị gần than đá không gây ô nhiễm môi trường nên lượng nhập ngày tăng Hiện Hàn Quốc giảm thuế nhập viên nén xuống 0% 10 + Chi phí khởi cơng, khánh thành; Chi phí quản lý dự án = (GXL+GTB)*2,191% =902.034.700 đ GXL: Chi phí xây lắp GTB: Chi phí thiết bị, máy móc Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị: GTB x 0,794% = 223.669.800 đ Chi phí lập báo cáo đánh giá tác độngg̣ mơi trường = 60.000.000 đ Dự phòng phí Dự phòng phí 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, Chi phí dự phòng= (GXl+ Gtb+Gqlda)*10%=4.207.000.000 đ Kết tổng mức đầu tư Bảng 3: Tổng mức đầu tư 1.000 đ STT HẠNG MỤC GT chưa thuế I Chi phí xây dựng 13.000.000 II Chi phí máy móc thiết bị 28.170.000 III Chi phí khác Chi phí quản lý dự án 902.304 Chi phí giám sát 223.669 Chi phí chạy thử 500.000 Chi phí đánh giá tác động mơi trường Lãi vay q trình đầu tư IV GT có thuế VAT 14.300.000 30.987.000 992.534,4 246.035,9 550.000 66.000 60.000 Dự phòng Tổng mức đầu tư 660.000 660.000 4.207.000 4.207.000 47.722.973 52.008.570,3 BẢNG 04: TỔNG HỢP DOANH THU SẢN XUẤT Đơn vị tính :1000.000 đồng SLượng TT Sản phẩm Năm Đơn Năm vị 70% cs Doanh thu Năm 30 Giá bán Năm Năm Năm Viên gỗ nén Tổng 27.104 38.720 38.720 27.104 38.720 38.720 31 2,9 78.601,6 112.288,0 112.288,0 78.601, 112.288,0 112.288,0 CHƯƠNG VIII NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN I Nguồn vốn đầu tư dự án Theo dự kiến, tiến độ sử dụng vốn phân bổ theo giai đoạn đầu tư dự án Bảng 5: Nguồn vốn dự kiến dự án: ĐVT: 1.000 Đ STT Hạng mục Vốn cơng ty CP giấy Số tiền Hồng Văn Thụ Vốn góp Cty TNHH Minh Tỷ lệ (%) 6.008.570 Ghi 11,5 Hoàng 20.000.000 38,5 Vốn vay ngân hàng 26.000.000 50 Cộng 52.008.570 100% Nguồn vốn vay dự kiến vay thời gian năm tháng (3 tháng cho đầu tư), với lãi suất dự kiến theo mức lãi suất chung 12,5%/năm Phương thức vay vốn: nợ gốc ân hạn thời gian xây dựng Bắt đầu trả nợ từ dự án vào hoạt động Theo phương thức trả nợ theo đầu quý trả lãi vay theo nợ đầu kì tháng Trong thời gian xây dựng trả toàn lãi vay chưa trả vốn gốc chưa có nguồn doanh thu với tổng lãi vay thời gian xây dựng 660.000.000 đồng Kế hoạch vay trả nợ theo kỳ thể cụ thể qua bảng kế hoạch vay trả nợ phần phụ lục Phương án hoàn trả vốn vay chi phí lãi vay Phương án hồn trả vốn vay đề xuất dự án phương án trả lãi nợ gốc định kỳ năm từ bắt đầu hoạt động dự án Phương án hoàn trả vốn vay thể cụ thể bảng sau: BẢNG : KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY ĐVT: 1.000.000đ TT Chỉ tiêu Tổng vay Năm Năm Năm - Năm - 32 Năm - Năm - 46.000 Nợ đầu kỳ 46.000 46.000 36.800 27.600 18.400 9.200 Trả kỳ - 9.200 9.200 9.200 9.200 9.200 Nguồn trả - 23.291 36.471 37.368 38.265 39.162 Cân đối - 14.091 27.271 28.168 29.065 29.962 II Tính tốn chi phí dự án Chi phí nhân cơng Đội ngũ quản lý nhân dự kiến dự án gồm 38 người, : - Ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung gồm : + Giám đốc : người Chịu trách nhiệm tồn hoạt động dây chuyền + Hành nhân : người Phụ trách chịu trách nhiệm hoạt động hành chính, hợp đồng, quản lí tình hình nội nhân sự, tuyển dụng nhân nhà máy - Bộ phận kế toán: người Chịu trách nhiệm hoạt động thu - chi theo kế hoạch nhà máy, đồng thời chăm lo sách lương bổng cho nhân viên - Phòng kinh doanh: người (3NV + T.phòng) Chịu trách nhiệm mua nguyên liệu bán sản phẩm, bao gồm chức đối ngoại để tìm thị trường đầu mang hiệu kinh tế cao - Kỹ thuật: người Bao gồm ca làm việc, nhân viên kỹ thuật luân phiên thay ca làm việc Chịu trách nhiệm trơng coi hoạt động nhà máy, xử lí cố máy móc - Lao động phổ thơng: 27 người Công nhân luân phiên thay ca làm việc, xưởng dự kiến cho hoạt động thành ca sản xuất để đảm bảo hoạt động hiệu Chi phí nhân cơng năm bao gồm lương cán công nhân viên, phụ cấp khoản chi phí BHXH,BHYT, trợ cấp khác… lương bình qn cơng nhân 33 tháng dự tính khoảng 6.000.000đ, năm chi phí ước tính trung bình khoảng 2.736.000.000 đồng Đây nhu cầu thuê nhân công nhà máy vào hoạt động ổn định với công suất tối đa Trong tháng đầu tiên, nhu cầu thuê mướn nhân công phụ thuộc vào công suất hoạt động nhà máy Chi phí hoạt động Chi phí hoạt động bao gồm chi phí sau: Chi phí quảng cáo Việc quảng cáo quan trọng với dự án, sản phẩm viên gỗ nén chủ yếu nhập sang thị trường nước ngồi cần có website đẹp chuyên nghiệp khảo sát thị trường cao Do đó, chi phí đáng kể, ước tính năm đầu khoảng 200.000.000 đồng, năm sau, tăng 10%/năm Chi phí bảo trì máy móc thiết bị vật tư thay Chi phí ước tính 5% chi phí mua máy móc thiết bị Chi phí tăng khoảng 5%/ năm Chi phí nguyên vật liệu lượng Theo tính tốn, để tạo thành phẩm cần đến 1,4 nguyên liệu vỏ độ khô 50% 0,6 mùn cưa độ khơ 50%, bột sắn để kết dính điện nhiệt(dùng để sấy) Do cơng ty xây dựng tích hợp với hệ thống lò hơi, nguồn khói thải lò có nhiệt độ cao nên sử dụng khói lò để sấy ngun liệu Bảng chi phí ngun vật liệu cho sản phẩm: Bảng 03 Dự tính toàn dây truyền đưa vào hoạt động tháng đầu đạt khoảng 30% công suất thiết kế, tháng tăng khoảng 30% công suất, sau tháng đạt 100% công suất thiết kế Công suất thiết kế dây chuyền = 10 tấn/h x 24 x12 x30 = 7.200 tấn/tháng 86.400 tấn/ năm Công xuất thực tế dự kiến ;10 x 16h x 22 ngày x 11 tháng =38.720 tấn/năm Giá thành sản phẩm Bảng 03 CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU CHO TẤN SẢN PHẨM Chỉ tiêu I VIÊN NÉN Nguyên liệu ĐVT Đơn giá Kg 355 34 Giá thành đơn vị/1 SP Lượng Tiền 2.000 710.000 Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá Vỏ độ khô 50/50 Mùn cưa độ khô 50/50 Vật liệu phụ Bột sắn Chi phí chung Vật tư cơng cụ Chi phí khác Tổng sản xuất Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Tổng chi phí Kg 250 600 Đồng kg 500 Giá thành đơn vị/1 SP Lượng Tiền 1.400 350.000 600 360.000 225.000 450 225.000 185.000 20.000 165.000 1.120.000 300.000 100.000 1.520.000 BẢNG 04: TÍNH TỐN CÁC NHU CẦU CHO SẢN XUẤT ĐVT: 1.000.000 đồng Chi phí cho năm sản xuất ổn định 100% công suất TT ĐVT Số lượng tiêu thụ năm Đơn giá SP 38.720 1.520 Loại Năm thứ 70% Năm thứ trở Nguyên vật liệu Viên nén 41,198.080 58,854.40 Chi phí bảo dưỡng 140 200 Chi phí sửa chữa lớn 150 200 Thuế đất, môn 55 55 Thơng tin liên lạc 84 84 Văn phòng phẩm 26 26 Bảo hộ lao động 84 120 Quảng cáo 84 120 35 Chi khác Tổng cộng 150 250 41,971.080 59,909.40 Qua bảng cho thấy tổng chi phí cho năm sản xuất ổn định 59.909,04 triệu đồng 4.7.3 Nhu cầu nguyên phụ liệu: Cho năm thứ công suất nhà máy đạt 70% là: 41.971,080 triệu đồng; Năm thứ là: 59.909,4 triệu đồng CHƯƠNG IX HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH 4.11 Phân tích tài 4.11.1 Điều kiện tính toán - Các định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu xây dựng theo mức quy định sở tham khảo tài liệu nước, nước số đơn vị nước, tỉnh sản xuất loại sản phẩm kinh nghiệm hoạt động Cơng ty - Chi phí tiền lương, chi phí quản lý khoản chi phí khác xây dựng sở định mức mức lương trung bình doanh nghiệp địa phương hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực, đồng thời vào mong muốn đãi ngộ Công ty cán công nhân viên - Giá sản phẩm xác định theo đơn đặt hàng đối tác, cân đối theo mức giá biến động thị trường nhu cầu số lượng thời gian giao hàng đối tác - Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí Cơng đồn áp dụng theo quy định hành pháp luật Việt Nam: Tính 26% quỹ lương - Chi phí khấu hao tài sản cố định tính theo phương pháp khấu hao bình quân, thời gian khấu hao năm - Nghĩa vụ với ngân sách nhà nước: Thực theo quy định luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế thu nhập doanh nghiệp: Áp dụng mức thuế suất 22% tính thu nhập chịu thuế theo quy định hành 4.11.2 Chi phí sản xuất lợi nhuận a Khấu hao tài sản cố định (xem bảng 05) Tổng giá trị khấu hao 47.722,973 triệu đồng, đó: Giá trị đầu tư xây dựng 13.000 triệu đồng; Giá trị máy móc thiết bị 28.170,200 triệu đồng; Chi phí quản lý dự án 902,304 triệu đồng; ; Chi phí khác 5.650,669 triệu đồng Thời gian khấu hao năm cho đầu tư xây dựng máy móc thiết bị thời gian phân tích dự án Tổng giá trị khấu hao hàng năm 9.544,595 triệu đồng 36 Bảng 05 Tổng hợp khấu hao tài sản cố định ĐVT: 1.000.000đ Danh mụcTSCĐ TT Nguyên giá Số TSCĐ năm Khấu hao hàng năm Năm Năm Năm Năm Năm Xây dựng 13.000 2.600 2.600 2.600 2.600 2.600 Mua máy móc thiết bị 28.170 5.634 5.634 5.634 5.634 5.634 Chi phí quản lý dự án 902,304 180,461 180,460 180,460 180,460 180,460 5.650,669 1.130,134 1.130,134 1.130,134 1.130,134 1.130,134 47.722,973 9.544,595 9.544,595 9.544,595 9.544,595 9.544,595 Chi khác bao gồm chi phi giám sát, tác động mơi trường,lãi vay, dự phòng, lắp đặt chạy thử… Tổng b Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất năm thứ dự kiến 60.713,04 triệu đồng; Cho năm sản xuất ổn định 77.501,36 triệu đồng, bao gồm hạng mục chi phí chính: Chi phí biến đổi ngồi lương năm sản xuất ổn định dự kiến 59.909 triệu đồng, chi phí tiền lương dự kiến 2.736 triệu đồng, khấu hao tài sản cố định dự kiến 9.544,595 triệu đồng, lãi trả ngân hàng Chi tiết hạng mục chi phí năm thể bảng Bảng CÁC HẠNG MỤC CHI PHÍ ĐVT 1.000.000 đ TT I Chỉ tiêu Tổng chi phí Năm Năm Năm Năm 60.713,035 77.501,36 76.351,36 75.201.36 37 Chi phí biến ngồi lương đổi Chi phí tiền lương Các khoản BHXH, 711,36 BHYT, KPCĐ 26% 41.971,080 59.909,40 2.736 Khấu hao tài sản cố 9.544,595 định Lãi vay ngân hàng 5.750 12,5%/năm) 59.909,40 59.909,40 2.736 2.736 2.736 711,36 711,36 711,36 9.544,595 4.600 9.544,595 9.544,595 3.450 2,300 c Lợi nhuận dự kiến Trong năm có lợi nhuận sau thuế 13.953,08 triệu đồng chưa cao chi phí biến đổi cao, đồng thời dây chuyền sản xuất chạy 70% công suất, năm thứ dự án thu lợi nhuận 27.133,58 triệu đồng, từ năm thứ trở dự án thu trờn 30 tỷ đồng lợi nhuận năm đến hết thời gian vay vốn lợi nhuận sau thuế dự án thu khoảng trờn 40 tỷ đồng/năm Chi tiết thể bảng Bảng PHÂN TÍCH DOANH THU, LỢI NHUẬN ĐVT: 1.000.000 đ TT Chỉ tiêu Năm 78.601,6 Năm 112.288 Năm 112.288 Năm 112.288 60.713,04 77.501,36 76.351,36 75.201,36 Doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế 17.888,57 34.786,65 35.936,65 37.086,65 Thuế thu nhập doanh nghiệp(22%) 3.935,48 7.653,06 7.906,06 8.159,06 Lợi nhuận sau thuế 13.953,08 27.133,58 28.030,58 28.927.58 d Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu dự án ( xem bảng 12) - Tổng nhu cầu vốn đầu tư ban đầu dự án 90.462,67 triệu đồng Vốn cố định là: 47.722,973 triệu đồng ; Vốn lưu động là: 42.739,7 triệu đồng - Số vòng quay vốn lưu động 2,0 vòng/năm Bảng Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu đự án Đơn vị tính: 1.000.000đ 38 TT Giá trị I Khoản mục Đầu tư Vốn cố định Xây dựng 13.000 Mua máy móc thiết bị 28.170 Chi phí lắp đặt chạy thử Chi phí quản lý Chi khác II Vốn lưu động 42.739,7 Dự phòng khoản phải thu (1tháng CPSX) 12.040,3 Thành phẩm tồn kho (2 tháng CPSX) 18.714,6 Chi phí biến đổi ngồi lương (2tháng) 9.984,8 Tiền mặt (2 tháng quĩ lương + BHXH, BHYT, KPCĐ) 47.722,973 500 902,304 5.150,669 Tổng 2.000 90.462,673 Số vòng quay vốn lưu động (vòng) = 2,0 Tổng chi phí sản xuất/Tổng vốn lưu động e Phương án trả nợ vay Tổng đầu tư dự kiến 90.462,673 triệu đồng; Chủ đầu tư dự kiến vay 46 tỷ đồng (tương đương với 80% vốn cố định); Vốn tự có chủ đầu tư 6.008 triệu đồng; Dự kiến vay dài hạn 05 năm Ngân hàng 26 tỷ đồng (bằng 38% vốn cố định) với mức lãi xuất 12,5%/ năm, dự án xin ân hạn năm đầu (không phải trả gốc), dự án trả gốc 05 năm, lãi suất vay thời gian thi công dự án ước vào khoảng 500 triệu đồng * Nhu cầu vay vốn kế hoạch trả nợ vốn vay Nhu cầu vay vốn ngân hàng vốn góp dự kiến 46 tỷ đồng, vay từ bắt đầu triển khai xây dựng dự án, chủ yếu để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị dự án Thời gian ân hạn năm, vốn gốc lãi vay trả vào cuối năm Vốn gốc trả cho năm, dự kiến năm trả vốn gốc 9,2 tỷ đồng Nguồn trả nợ vay ngân hàng dự kiến lấy từ khấu hao lợi nhuận thu hàng năm dự án Kế hoạch trả nợ vay thể chi tiết bảng 13 BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY 39 ĐVT: 1.000.000đ TT Chỉ tiêu Năm Tổng vay 46.000 Nợ đầu kỳ 46.000 Năm Năm - Năm - Năm - Năm - - 46.000 36.800 27.600 18.400 9.200 Trả kỳ - 9.200 9.200 9.200 9.200 9.200 Nguồn trả - 23.498 36.678 37.575 38.472 39.369 Cân đối - 14.298 27.478 28.375 29.272 30.169 4.12 Đánh giá hiệu dự án 4.12.1 Hiệu tài (xem bảng 10) - Tổng doanh thu hàng năm dự án vào sản xuất ổn định dự kiến 112.288 triệu đồng; Doanh thu dự kiến 112.288 triệu đồng - Lợi nhuận dự kiến (từ năm thư trở đi) là: 40 tỷ đồng/năm trở lên - Nộp thuế: thu nhập doanh nghiệp từ năm thứ trở dự kiến tỷ đồng/năm - Thời gian thu hồi vốn vòng năm - Giá trị NPV dự án là: 39.140,56 triệu đồng giá trị dương lớn nhiều - Giá trị IRR dự án 44% có giá trị lớn, lớn tỷ lệ triết khấu sử dụng để phân tích cho dự án 15% Nên khẳng định Dự án đầu tư dây truyền sản xuất viên nén có hiệu kinh tế cao, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng năm lớn thông qua nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 40 BẢNG 10: TỔNG HỢP HIỆU QUẢ SỬ DUNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ĐVT: 1.000.000 đồng TT Chỉ tiêu Năm Hạng mục đầu tư 47.722,97 Tính tốn tổng doanh thu Giảm giá, chiết khấu Doanh thu Vốn lưu động 42.739,70 Vốn vay ngân hàng 46.000,00 Vốn vay đầu kỳ 46.000,00 Trả kỳ Tổng chi phí Chi phí biến đổi ngồi lương 9.1 9.2 9.3 Chi phí tiền lương Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ 9.4 9.5 Khấu hao tài sản cố định Lãi vay (12,5%/năm) Năm Năm 78.601,60 Năm Năm Năm 112.288,00 112.288,00 112.288,00 112.288,00 112.288,00 112.288,00 112.288,00 112.288,00 46.000,00 36.800,00 27.600,00 18.400,00 9.200,00 9.200,00 9.200,00 9.200,00 9.200,00 9.200,00 77.501,36 76.351,36 75.201,36 74.051,36 59.909,40 59.909,40 59.909,40 59.909,40 2.736,00 2.736,00 2.736,00 2.736,00 711,36 711,36 711,36 711,36 9.544,60 9.544,60 9.544,60 9.544,60 78.601,60 60.713,04 41.971,08 2.736,00 711,36 9.544,60 5.750,00 41 10 11 12 13 17.888,57 Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập DN (22%) 3.935,48 13.953,08 Lợi nhuận sau thuế Thuế giá trị gia tăng 7.860,16 4.600,00 3.450,00 2.300,00 1.150,00 34.786,65 35.936,65 37.086,65 38.236,65 7.653,06 7.906,06 8.159,06 8.412,06 27.133,58 28.030,58 28.927,58 29.824,58 11.228,80 11.228,80 11.228,80 11.228,80 14 Dòng ngân lưu 90.462,67 9.200,00 9.200,00 9.200,00 9.200,00 9.200,00 15 Dòng ngân lưu vào 46.000,00 23.497,68 36.678,18 37.575,18 38.472,18 39.369,18 16 Dòng ngân lưu (44.462,67) 14.297,68 27.478,18 28.375,18 29.272,18 30.169,18 17 NPV 39.140,56 27.433,16 44.331,24 45.481,24 46.631,24 47.781,24 (45.981,05) (93.762,29) 18 IRR Giá trị hoàn vốn 19 năm Giá trị vốn chưa hoàn 20 năm Phương án trả nợ vay ngân hàng Tổng vay Nợ đầu kỳ 44% 90.462,67 46.131,43 650,19 46.000 ĐVT: 1.000.000 đồng 46.000 46.000 36.800 27.600 18.400 9.200 Trả kỳ - 9.200 9.200 9.200 9.200 9.200 Nguồn trả - 23.498 36.678 37.575 38.472 39.369 42 Cân đối - 14.298 27.478 43 28.375 29.272 30.169 4.12.2 Hiệu kinh tế - xã hội dự án Dự án đầu tư dây chuyền sản xuất viên nén vào hoạt động mặt mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư, mặt khác mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn cho địa phương, cụ thể sau: - Hàng năm đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (GDP) lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu kinh tế địa phương theo hướng phát triển mạnh ngành sản xuất mũi nhọn - Sự hoạt động hiệu dự án tạo lợi nhuận sau thuế cho nhà đầu tư 14 tỷ đồng năm đầu, 40 tỷ đồng/năm(trong năm tiếp theo) đóng góp vào ngân sách tỉnh Thái Nguyên tỷ đồng/năm hình thức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần tạo việc làm thu nhập ổn định cho 38 lao động với mức lương khoảng 7.200.000 đồng/người/tháng, Như tổng giá trị đóng góp cho xã hội thơng qua việc tạo thu nhập ổn định cho 38 lao động dự kiến 2.736 triệu đồng Ngồi góp phần nâng cao chất lượng lao động địa phương lĩnh vực sản xuất công nghiệp phục vụ nhu cầu nước giảm gánh nặng nhập cho kinh tế nước nhà V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện thị trường quốc tế nước có nhu cầu lớn viên nén lượng, Nhà máy sản xuất sản phẩm đầu tư tỉnh Chọn đầu tư sản xuất kinh doanh viên nén với công nghệ cao chất lượng tốt hướng Ngồi tính ưu việt kinh tế, kỹ thuật trình bày, Công ty đạo tốt, đạt tiêu sản xuất kinh doanh đề 38.720 tấn/năm thời gian hồ vốn năm, tạo việc làm cho 38 người lao động làm việc ổn định có thu nhập Dự án ĐẦU TƯ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT viên nén lượng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên phù hợp với chủ trương đầu tư tỉnh giai đoạn 2012 – 2016 tầm nhìn 2020 Sản phẩm dự án đáp ứng phần nhu cầu mục tiêu tiết kiệm lượng, tận dụng phế thải nông, lâm sản Dự án vào hoạt động góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên nước Phương án sản xuất kinh doanh nêu dự kiến đem lại hiệu kinh tế cho Cơng ty, đồng thời góp phần tăng thu ngân sách cho tỉnh CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HỒNG VĂN THỤ TỔNG GIÁM ĐỐC Hồng Minh Thông 44 ... lao động Dự án xây dựng Dây chuyền sản xuất viên gỗ nén Công ty đặt Công ty cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ Khu vực dự án quy hoạch với chức Dây chuyền sản xuất viên gỗ nén, với quy hoạch xây dựng phát... vững hiệu kinh doanh cho Công ty CHƯƠNG III ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG I Vị trí xây dựng Dây chuyền sản xuất viên gỗ nén với 12.000m xây dựng khn viên Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ - phường Quan Triều,... duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; giấy phép xây dựng tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Thơng tư 33-2007-TT/BTC Bộ Tài Chính ngày 09 tháng 04 năm 2007 hướng dẫn tốn dự án

Ngày đăng: 17/10/2018, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w