1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

10 cach thuc ren luyen ky nang song cho tr vi thanh nien

35 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

10 CÁCH THỨC RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Nhóm tác giả: NGUYỄN THỊ OANH (chủ biên), TRẦN TUẤN HUY, NGUYỄN THỊ TUYẾT XUÂN, NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT, TRẦN THỊ BẠCH YẾN MỘT SỐ CHỈ DẪN DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN (HDV) tham gia chủ động trẻ quan trọng, nên lớp không nên 30 em Điều lý tưởng 30 em phải học 10 kỹ Khoảng cách lớp tùy bạn xếp Nên tập hợp trẻ có đặc điểm chung tuổi tác, trình độ văn hóa, hồn cảnh xã hội Bầu khơng khí thân mật, thoải mái, vui vẻ, tin tưởng điều kiện cần thiết cho việc học tập Mỗi buổi thực hành cho kỹ kéo dài 180 phút Nội dung với hoạt động khác mang tính gợi ý HDV điều chỉnh, thay phần để thích nghi với điều kiện nhu cầu học viên Miễn đạt mục đích học tập đề ta Do đó, HDV khơng nên làm cách máy móc hay vội vã dạy cho “hết bài” Nếu không đủ thời gian thời bỏ bớt số sinh hoạt Vấn đề trẻ có nhận thức, thái độ, hành vi, tâm Điều cần bạn nắm vững nội dung ý nghĩa kỹ năng, mặn mà nhuần nhuyễn với phương pháp giáo dục chủ động Kèm với tập có phần tài liệu dành cho HDV, mong bạn tham khảo kỹ lưỡng trước bắt đầu Do bạn nên đọc kỹ sách “Kỹ sống cho tuổi vị thành niên” (NXB Trẻ), đặc biệt phần đề cập đến phương pháp Nhóm tác giả mong nhận nhiều nhận xét góp ý để hồn thiện tài liệu BÀI KỸ NĂNG NHẬN THỨC BẢN THÂN MỤC ĐÍCH: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm nhân cách cách đầy đủ, rõ ràng có ý thức Giúp trẻ ý thức tư cá nhân (Nếu làm tốt điều này, trẻ có thêm lòng TỰ TRỌNG TƠNG TRỌNG người khác) Giúp trẻ tập sống cởi mở, thể qua việc chia sẻ với người khác thân Và có hội trải nghiệm để tin vào tác dụng tích cực chia sẻ TRỊ CHƠI 1: “TƠI TÌM TÔI” PHƯƠNG TIỆN: Cho trẻ: ➢ 01 viết bi ➢ 01 hộp giấy có đựng đồ vật chuẩn bị sẵn – tờ giấy vẽ sẵn mẫu (xem phần dành cho HDV)- cho trẻ vẽ đồ vật theo ý trẻ ➢ Cho 3-4 trẻ dùng chung hộp chì màu THỜI GIAN: 90 phút Hoạt động 1: TÌM TƠI (30 phút) HDV phát cho trẻ hộp giấy, hướng dẫn trẻ suy nghĩ, lựa chọn ghi vào mảnh giấy cắt sẵn vòng tay (có ghi sẵn số thứ tự) = nhu cầu Trẻ tô màu đẻ trang trí ghi theo thứ tự quan trọng sỏi: ghi ưu khuyết điểm bật Trẻ tô màu đen cho khuyết điểm, màu khác (tùy ý trẻ) cho ưu điểm tổng cộng 3 bơng hoa (có ghi sẵn số thứ tự) trẻ ghi ddieuf thích (ví dụ: nghe nhạc, dã ngoại, tiếp xúc với bạn bè…) Tô màu thật đẹp, xếp theo thứ tự hứng thú 23 viên kim cương viên ghi điều tốt đẹp mà trẻ muốn chọn làm đèn đường cho sống; người; vật mà trẻ muốn trở thành giống viên ghi điều mà trẻ tin tưởng mãnh liệt Ghi xong bỏ tất vào hộp giấy (giải lao 10 phút) HOẠT ĐỘNG 2: TÌM ẢNH (HÌNH) CỦA TƠI (80 PHÚT) Bước 1: giúp trẻ suyt nghĩ (10 phút) HDV giúp trẻ suy nghĩ với câu hỏi sau (có ghi lên bảng, HDV chuẩn bị sẵn treo lên bảng) Trẻ không cần trả lời câu hỏi Sau câu hỏi, HDV dừng lại – phút để trẻ suy nghĩ “Nhìn lại vòng tay bơng hoa em, em nghĩ gì? Các nhu cầu em thiên vật chất hay tinh thần? Các hứng thú em có đặc điểm nào?” Nhìn lại ưu điểm khuyết điểm mình, em thấy điểm trội hơn? Em nghĩ phát này? Bước 2: Trao đổi theo nhóm (50 phút) Chia trẻ thành nhóm 2-3 em Lần lượt em mở hộp ra, giới thiệu đồ vật chia sẻ, giải thích cho nhóm Bước 3: Tập hợp tất - chia sẻ chung (20 phút) HDV tiếp tục đưa câu hỏi lên bảng: ➢ Em cảm thấy phát “đồ vật” có hộp em? ➢ Em nghĩ có vật ấy? ➢ Trong nhóm em (và dự đốn lớp), có hộp giống hồn tồn hộp khơng? ➢ Em có người bạn (2 người chị, anh, em,…) hoàn toàn giống nhau, người thay vai trò vị trí người (trong lĩnh vực) khơng? khơng thay cho nhau? Điều có ý nghĩa với em không? (những mong ước, ưu khuyết, hứng thú, chọn lựa người không giống Do đó, người nhất, đặc biệt, thay được) ➢ Em có rút kinh nghiệm sau chia sẻ với bạn hộp em bạn khơng? ➢ Em dùng hiểu biết thân em để làm gì? Trong trường hợp nào? Mời vài em tình nguyện trả lời trước lớp Hỏi xem có em muốn phát biểu, có ý kiến khác khơng Sau HDV nhắc lại, nhấn mạnh ý quan trọng phts biểu để kết thúc KẾT THÚC Tất hát chung, nhờ em nhóm chọn bắt hát HDV lưu ý: ➢ Trọng tâm trò chơi trẻ làm cho “Cái hộp tôi” nghiêm túc ➢ Khi hướng dẫn trẻ điền vào “Cái hộp tôi”, nhiệm vụ HDV giải thích, phân biệt: ➢ “nhu cầu” – Những cần thiết khơng thể thiếu để sống ➢ “hứng thú” – Những tơi thích, có sống tơi vui tươi hơn, thoải mái khơng có khơng ➢ Chia nhóm: vấn đề mang tính riêng tư, em chọn nhóm viên tho ý Các em khơng có ý kiến HDV chia nhóm cho em ➢ Động tác tô màu cho vật – sau phần tập trung suy nghĩ, căng thẳng với trẻ - lúc em lắng xuống, tập trung thư giãn Không nên bỏ phần hoạt động Tuy nhiên, HDV ý để trẻ tô màu sau ghi nội dung vật ➢ Số lượng đồ vật – trẻ thuộc nhóm tuổi nhỏ, khả tập trung suy nghĩ vấn đề nghiêm túc chưa cao, HDV bỏ bớt cho phù hợp ➢ Có thể có trẻ khơng đồng ý tham gia hoạt động (thường em đặc biệt Thí dụ: không tin vào số mối quan hệ sống), em này, HDV tôn trọng ý muốn em, thể quan tâm (phải thật lòng, em thường nhạy cảm) cách trao đổi riêng với em khuyến khích em tham gia nhóm bạn khác chia sẻ Kết đến với em sau đợt sinh hoạt ➢ HDV chuẩ bị sẵn “cái hộp” (trên giấy AO), để chia sẻ trẻ yêu cầu TRÒ CHƠI VẼ BIỂU TƯỢNG CỦA MÌNH MỤC ĐÍCH: Giúp trẻ củng cố thêm nhận biết thân, cảm nhận “duy nhất”, “đặc biệt” “không thể thay thế” người xung quanh Tập chia sẻ, sống cởi mở với người xung quanh PHƯƠNG TIỆN ➢ Mỗi trẻ ½ tờ giấy A4 ➢ Mỗi nhóm (khoảng trẻ): 01 hộp bút chì màu THỜI GIAN: (55 phút) TIẾN HÀNH: (5 phút) HDV hướng dẫn trẻ nhớ lại biết qua tập trước Chọn vật đặc trưng gần với cá tính Vẽ hình vật với thân hình vật dấu vân tay ngón trẻ Hoặc khơng vẽ ghi tên vật quanh dấu vân tay ngón trẻ tơ màu thật đẹp Hoặc chọn vật đó, (một dòng suối, chùm hoa…) làm biểu tượng cho Vẽ biểu tượng với dấu vân tay ngón trẻ trung tâm Trẻ thực (20 phút): để chọn hình ảnh làm biểu tượng cho cần có thời gian để suy nghĩ Chia sẻ nhóm nhỏ (15 phút) Mỗi nhóm khoảng trẻ Trẻ giới thiệu giải thích với bạn trọng nhóm: vật vật biểu tượng em Chia sẻ chung (10 phút): mời vài em tình nguyện lên: Giới thiệu giải thích biểu tượng Sau đó, giới thiệu biểu tượng bạn mà trẻ thấy thích thú, giải thích trẻ thích ➢ Tìm xem lớp có giống em (hồn tồn) khơng? ➢ Thế giới người giống y hệt dáng vẻ ngoài? ➢ Thế giới người giống y hệt sở thích, tính cách…? ➢ Biết “duy nhất”, “đặc biệt”, “khơng thể thay thế” em cảm thấy gì? Nghĩ gì? (tơn trọng – tự hào này) ➢ Điều suy rộng cho người không? Mỗi người “duy nhất”, “đặc biệt”, “khơng thể thay thế”? Do sẽ…? (tôn trọng nhau) TỔNG KẾT: (05 PHÚT) HDV tổng kết: cho em triển lãm cách dán “biểu tượng” lên bảng, quanh phòng HDV chuẩn bị trước dán treo lên bảng dòng kết luận sau (nên trình bày đẹp, ấn tượng) Mỗi người có nét độc đáo riêng Chúng ta tự hào độc tôn trọng khác biệt người khác Một số ưu, nhược điểm thay đổi, hoạt động ncuar tham gia sống Kết thúc việc hát hát ngắn, hát người xin biểu tượng tặng biểu tượng cho BÀI KỸ NĂNG SUY NGHĨ CĨ PHÁN ĐỐN MỤC ĐÍCH Trẻ cần biết suy nghĩ có phán đốn để phối hợp với dư luận xã hội sai lầm (về giá trị vật chất, quyền lực,…), quan điểm truyền thống gia đình khơng phù hợp, áp lực bạn xấu, tránh mối quan hệ có nhiều nguy cơ, mối quan hệ với người lạ internet… Trẻ nắm bước tiến trình “suy nghĩ có phán đốn” Nhận thơng tin Phân tích thơng tin: ý thơng tin? Mục đích người nơi cung cấp thơng tin (nếu có) Đánh giá mức độ: - sai; tích cực – tiêu cực thơng tin Tiếp nhận từ chối sử dụng thông tin PHƯƠNG TIỆN ➢ Mỗi nhóm tờ giấy Ao (tùy số hoạt động) + chì màu + tờ A4 ➢ Bản “thơng tin” HDV: khoảng “thơng tin”, tình sau Trình bày bảng lớn giấy Ao cho lớp theo dõi dễ dàng ➢ Phân tích mẫu quảng cáo: “Điện thoại di động SAMSUNG SGH – D500 thêm khẳng định cho ĐẲNG CẤP SAO” ➢ TÌNH HUỐNG: A nhân danh tình bạn đề nghị B giúp bạn việc nhờ B đến nhà A nói (dối) với cha mẹ A A học nhóm với B nguyên ngày mai, để A chơi chơi với nhóm C B cảm thấy phân vân, nghĩ cho Em giúp B phân tích xem TÌNH BẠN nghĩa? ➢ Hãy cho biết ý kiến nhóm em nhận định sau đây: “thế giới giao tiếp internet (trong phòng chát) giới ảo, gồm người ảo” Sau em rút kết luận nào? THỜI GIAN: Khoảng 180 phút (tùy thuộc vào số nhóm) TIẾN HÀNH Chia trẻ thành nhóm, nhóm từ 4-6 trẻ Tùy điều kiện thực tế, HDV tổ chức cho trẻ tham gia Phân tích vấn đề: Hoạt động 1: ➢ Phân tích mẫu quản cáo: “Điện thoại di động SAMSUNG SGH – D500 thêm khẳng định cho ĐẲNG CẤP SAO” (15 phút) ➢ Phân tích thơng tin: ý thơng tin? Mục đích người nơi cung cấp thông tin? Theo em “ĐẲNG CẤP SAO” câu ý muốn nói gì? ➢ Em nghĩ việc đạt “ĐẲNG CẤP SAO” cách sử dụng điện thoại di động đó? Theo em, chọn đồ vật bên đồng hồ, điện thoại, xe đời để tạo “giá trị” em có điều hay khơng hay nào? Có thể chọn cách khác để tạo “giá trị” em không” cách nào? (chăm lo, xây dựng phẩm chất tốt đẹp như: có tinh thần cầu tiến – trung thực – biết tôn trọng người khác…) ➢ Tiếp nhận từ chối sử dụng thông tin? Lý do? ➢ (5 phút/1 nhóm) nhóm giới thiệu kết nhóm trước tập thể Hoạt dộng 2: A B đôi bạn thân A nhân danh tình bạn đề nghị B giúp bạn việc nhờ B tới nhà A nói (dối) với cha mẹ A A học nhóm với B nguyên ngày mai, để A chơi ngày với nhóm C, B cảm thấy phân vân, khơng biết nghĩ cho Em giúp B phân tích xem A nhân danh tình bạn hay sai? Thảo luận nhóm theo câu hỏi sau (10 phút/nhóm): Hãy liệt kê giá trị cần có tình bạn (trung thực – tơn trọng – chia sẻ giúp ngày tốt hơn…) Sắp xếp thứ tự ưu tiên giá trị Áp dụng vào trường hợp để trả lời câu hỏi: A nói hay sai? Chọn nhóm tình nguyện ➢ Nhóm đóng vai bạn A để đưa lý lẽ nhằm thuyết phục B ➢ Nhóm đóng vai B, lý luận để từ chối ➢ Mỗi nhóm cử đại diện để đóng vai A B Hai bạn đối thoại, tranh luận trước lớp Các thành viên nhóm quan sát, nhắc nhở bạn ➢ Trong lúc ấy, HDV chia bảng thành cột, bên cho A bên cho B nhóm cử đại diện lên bảng ghi ý kiến cho bạn ➢ Cả lớp trao đổi quan điểm HDV tổng kết liệt kê giá trị tình bạn Và B không nên chấp nhận lời đề nghị A Hoạt động 3: Hãy cho biết ý kiến nhóm em nhận định sau đây: “thế giới giao tiếp internet (trong phòng chát) giới ảo, gồm người ảo” Em đồng tình hay khơng đồng tình với nhận định trên? Nêu lý do? Từ lý vừa kể trên, theo em nên lưu ý điều giao tiếp internet với người quen? Với người lạ? em có nghe chuyện không hay xảy giao tiếp với người lạ khồng? Thảo luận nhóm (10 phút/nhóm) ➢ Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm (2 phút/nhóm) Có thể minh họa thêm cách vẽ hình ➢ Trao đổi ý kiến nhóm (15 phút) ➢ Sau tất nhóm trình bày xong, HDV kết luận: sử dụng internet để giao tiếp, trước hết sử dụng trang wed có uy tín, trang wed đứng đắn Tốt nên sử dụng internet để giao tiếp với người quen (chát với bạn bè, cha mẹ…) Khi sử dụng internet tạo mối quan hệ với người lạ, trang wed lạ, phòng “chát cơng cộng” phải cẩn thận, không xa mối quan hệ có nhiều nguy tiềm ẩn Hoạt động 4: A nói: “mình có khiếu văn nên định thi vào ngành văn Đại học Sư Phạm Nhưng cha mẹ nói làm nhà giáo nghèo muốn học tin học hay quản trị kinh doanh Cãi lời cha mẹ sợ bị cho bất hiếu Nghe theo lời cha mẹ khơng cảm thấy hứng thú chút Mình sợ chán nản Mình phải làm sao?” Chia nhóm thảo luận: ➢ Nếu vị trí A bạn hành động nào? ➢ Có hiếu hay bất hiếu nào? ➢ Bạn giải vấn đề nào? HDV tổng hợp: ➢ Mỗi cá nhân có quyền phát triển cách lựa chọn ngành nghề phù hợp với khiếu Tiền tiêu chuẩn đánh giá giá trị ngành nghề Hạnh phúc quan trọng khơng tìm hạnh phúc thực kế hoạch người khác vạch Có hiếu khơng phải răm rắp tn theo ý cha mẹ mà thương yêu, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già ➢ Chúng ta khơng đồng ý với cha mẹ thuyết phục cách ăn nói nhẹ nhàng, lễ phép ln tỏ thái độ u thương, chăm sóc cha mẹ KẾT LUẬN ➢ Trong sống ta có bước sai lầm vội vã chấp nhận thông tin, chạy theo phong trào thụ động không dám biểu lộ ý kiến riêng hay sở thích ➢ Do đó, suy nghĩ có phán đốn quan trọng, trước thơng tin, dư luận xã hội, lời rủ rê bạn bè hay ý kiến người thân, ta nên xem xét mặt phái mặt trái vấn đề trước định Nếu khơng ta hối tiếc đời HDV đúc kết: ➢ Có thể mối bận tâm bình thường khơng có đáng xấu hổ, cha mẹ ngại trả lời hay xem cấm kỵ, uất ức nên em không kiềm chế cảm xúc nên mâu thuẫn với cha mẹ… ➢ Dù nữa, nên nói lên điều bận tâm với người (cô thầy, nhà tư vấn tâm lý…) lúc ➢ Các em cần biết rõ (nhận thức thân) thấu cảm với người khác để chọn thái độ lời lẽ mà bên chấp nhận Hoạt động 3: Tự khẳng định để nói khơng với xấu: (40 phút) ➢ Xn 18 tuổi, Thuận 20 tuổi quen năm Hai gia đình biết rõ mối quan hệ họ Tuy nhiên họ trẻ, phải học hành nên chưa tiến tới chuyện hôn nhân Thuận thường chở Xuân chơi, xem phi, uống cà phê…Không ngờ hôm Thuận chở Xuân đến khách sạn… ➢ Kết cục câu chuyện phụ thuộc vào lĩnh khả truyền thơng Xn Việc xảy ra? Xuân có phản ứng nào? Nếu biết truyền thơng Xn có phản ứng để không gây sứt mẻ đôi bên? ➢ Mời hai tình nguyện viên lên sắm vai Thuận Xuân (khoảng – 10 phút) Cả lớp lắng nghe, quan sát kỹ nhận xét HDV đúc kết TỔNG KẾT: ➢ Ta sống mà truyền thơng, truyền thơng khơng phải dễ Có lời nói, thái độ phản ứng khơng kìm chế Có điều tế nhị khó nói ➢ Khi khơng nói ta tự ức chế hay thiếu thông tin cần thiết ➢ Nhận thức thân (biết để làm chủ cảm xúc thấu cảm (biết người để lựa lời nói, cách nói phù hợp giúp ta truyền thông tốt) ➢ Truyền thông tốt giúp ta diễn đạt ý muốn từ chối điều không phù hợp mà không gây mâu thuẫn ➢ Ta mạnh dạn nói lên điều ta nghĩ tìm tham vấn ta cần ➢ Tơn ti gia đình truyền thống khiến cho người trẻ khó giãi bày tâm tư với người lớn Các bạn phải tự chủ cao để nói lên ý nghĩ với thái độ nhỏ nhẹ BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP MỤC ĐÍCH: giúp trẻ ➢ Thiết lập mối quan hệ tốt với: ➢ Gia đình ➢ Bạn bè (khía cạnh tích cực tình bạn, áp lực tiêu cực nhóm bạn) ➢ Hiểu tình yêu ➢ Biết chấm dứt mối quan hệ cách xây dựng THỜI GIAN: 180 phút PHƯƠNG TIỆN: ➢ Giấy Ao, bút lông ➢ Giấy Ao, bút viết, tờ cho học viên ➢ Giấy Ao cắt đôi: 50 – 60 tờ TIẾN HÀNH: gói kẹo làm phần thưởng Hoạt động (30 phút) “Tự truyện gia đình em” ➢ Trên tờ giấy A4 em viết gia đình mình, em thương nhất? sao? Em mong mỏi cha mẹ làm để gia đình thật hạnh phúc? Bản thân em làm để gia đình lúc vui vẻ? Xong nộp lại cho giáo viên ➢ (LƯU Ý: Em khỏi cần ghi tên Những điều viết HDV biết Nội dung giữ bí mật hồn tồn!) ➢ Nên đề nghị trẻ tình nguyện lên cho biết làm để đời sống gia đình ln vui vẻ HDV đúc kết: ➢ Gia đình mái ấm đem lại cho ta tình thương niềm vui Tuy nhiên tránh khỏi căng thẳng hay mâu thuẫn Khoảng cách tâm lý cha mẹ thật khó tránh ➢ Tuy nhiên tốt đẹp người có cách nhìn nhận cách làm tích cực ➢ Về phía em, kỹ nhận thức thân giúp ta biết mặt mạnh, mặt yếu để tự chủ khắc phục mặt yếu dụ tật lười biếng, nóng nảy, cẩu thả,… ➢ Kỹ truyền thơng giúp ta nói lên điều ước muốn với thái độ thấu cảm để người nghe dễ chấp nhận Hoạt động 2: Thế bạn tốt (50 phút) ➢ Chia nhóm thảo luận (20 phút): Đâu đặc điểm người bạn tốt Mỗi đặc điểm, viết chữ to lên tờ giấy A5 (A4 cắt đơi) ➢ Các nhóm thi đua làm nhanh để dán phần dành riêng cho bảng Nhóm có nhiều đặc điểm, ý kiến độc đáo phần thưởng ➢ Các nhóm chọn chủ đề diễn kịch “áp lực tiêu cực” nhóm bạn cá nhân (chuẩn bị từ 10 – 15 phút) HDV bốc thăm để mời 2-3 nhóm lên trình diễn Nếu có thời gian nhóm lại lên trình diễn HDV đúc kết: ➢ Sau gia đình bạn bè Ta khơng thể sống mà khơng có tình bạn từ lúc nhỏ đến cuối đời Tình bạn giúp ta chia sẻ vui buồn, hỗ trợ ta lúc khó khăn, khuyến khích ta làm việc tốt Những bạn xấu lơi ta vào điều khơng hay chạy theo lối sống “sành điệu”, quậy phá, ma túy, tội phạm ➢ Kỹ suy nghĩ có phán đốn, kỹ truyền thơng giúp từ chối ảnh hưởng tiêu cực Hoạt động 3: Thế tình yêu (50 phút) HDV kể hay viết câu chuyện lên bảng ➢ Loan 18 tuổi, Quân 20 tuoir Họ quen qua chát Chỉ sau lần trao đổi Quân hẹn gặp Loan quán cà phê Từ họ gặp thường xuyên để uống cà phê, dạo phố, mua sắm…Quân chiều Loan tặng Loan đủ thứ quà lớn nhỏ Quân thích vuốt ve, âu yếm Loan Loan lâng lâng hạnh phúc Chỉ sau tháng quen nhau, Quân đòi hỏi quan hệ tình dục Loan chiều yêu Qn Tuy nhiên sau biết Loan có thai Quân biến ➢ Thảo luận theo cặp: Bạn nghĩ mối tình này? Thế tình yêu chân chính? Bạn nghĩ tình u tuổi học trò? HDV đúc kết: ➢ Ở tuổi lớn tình cảm nảy sinh người khác phái chuyện bình thường Khi tuổi học trò ta thiếu kinh nghiệm để phân biệt tình u chân mà ta nghĩ tình u dụ tiền tài, vật chất, sắc đẹp, tình dục…Trong câu chuyện này, Quân xem Loan đồ chơi để chiếm đoạt ➢ Các bạn trẻ cần thận trọng lo chuẩn bị nghiệp học hành, hoạt động xã hội để khơng bị tình cảm chi phối mạnh để chuẩn bị tảng vững cho hạnh phúc tương lai Hoạt động 4: Chấm dứt mối quan hệ (30 phút) ➢ Loan, câu chuyện kể trên, uống thuốc tự tử, may mà người nhà phát cứu kịp ➢ Tuyết chơi ba với Mai Khanh Nhóm kết nạp thêm thành viên Dung Sau thời gian Tuyết bị bỏ rơi Dung thay Tuyết ba Tuyết buồn thất vọng tới bỏ ăn ngủ, học hành sa sút Thảo luận theo nhóm (20 phút) ➢ Bạn nghĩ hai trường hợp này? ➢ Vào vị trí đương bạn làm gì? TỔNG KẾT: ➢ Đối với trẻ, tình bạn vơ q giá Mất tổn thương lớn Nhiều bạn trẻ chấm dứt tình bạn tình yêu bi kịch ➢ Tuy nhiên, ta nên hiểu chuyện bình thường xảy ra, ta xem xét nguyên nhân phía bạn phía ta Rút kinh nghiệm thiếu sót ta thiết lập mối quan hệ ➢ Vấn đề ta rèn luyện cho lĩnh vững biết tự hồn thiện để xây dựng mối quan hệ bền vững ➢ Khi gặp khó khăn, em nên tìm đến người lớn đáng tin cậy, nhà tư vấn tâm lý để giải bày Không nên để mối quan hệ trục trặc dẫn đến kết cục tiêu cực BÀI KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH: ➢ Giúp trẻ nắm rõ bước kỹ giải vấn đề ➢ Giúp trẻ hiểu quan trọng việc phân tích giải vấn đề ➢ Tạo cho trẻ ý thức rằng: vấn đề tìm cách giải tích cực PHƯƠNG TIỆN: giấy, bút màu, viết,… THỜI GIAN: 180 phút TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Viết tiếp câu chuyện (80 phút) HDV viết sẵn giấy Ao, chữ lớn, treo lên bảng đọc cho em nghe phần đầu câu chuyện sau đây: Trước đây, gia đình nghèo khó thành phố New York, có cậu bé yếu đuối có vấn đề thị lực sinh Và vấn đề sức khỏe vậy, lớn lên cậu không đến trường đứa trẻ khác, khơng tham gia vào trò chơi đứa trẻ tuổi Đặc biệt, cậu bé thích chơi đá banh, thách thức khó khăn lớn cậu Một ngày nọ, sau cậu năn nỉ với khẩn cầu đặc biệt để phép tham gia vào trò chơi đòi hỏi mạnh mẽ cậu bé khác, cậu bị từ chối dù cậu nói sức khỏe cậu trước cậu có khả tham gia vào trò chơi chúng bạn… ➢ Chia nhóm nhỏ, nhóm viết tiếp câu chuyện theo ý em Viết thời điểm nhân vật 60 tuổi ➢ Các nhóm trình bày phần câu chuyện kể tiếp nhóm HDV kể đoạn cuối: thực câu chuyện xảy sau: Sau câu bé tuyên bố “Bât tơi thật khỏe mạnh, bác sĩ nói khơng vấn đề Tơi tập thể dục trở thành bác sĩ” Và tập thể dục mà cậu thực hiện, ban đầu chậm sau tiến triển thành công với cố gắng nỗ lực cậu bất chấp khuyến cáo ban đầu Và cậu tham gia vào trò chơi đến trường bạn khác Khi cậu bé trở thành người niên, khỏi miền Đông trải qua đời sống gian truân người chăn ngựa với nhiều gánh nặng vai Qua kinh nghiệm sống khả vượt qua thử thách mình, anh tơn trọng lòng cảm mến chàng trai “cao bồi” (cowboys); họ ủng hộ cho gia nhập vào Trung đoàn kỵ binh họ chiến Tây Ban Nha – Hoa Kỳ Chàng trai trở nên nhân vật tiếng “người chế ngự ngựa bất kham” Anh ta Tổng thống thứ 26 nước Mỹ - Theodore Rooservelt Thảo luận chung: theo câu hỏi gợi ý bên dưới: ➢ Vấn đề ảnh hưởng tới sống ngày thơ ấu cậu bé Theodore Rooservelt vấn đề nào? ➢ Cậu giải vấn đề nào? ➢ Quyết định quan trọng cậu ta làm thay đổi đời mình? ➢ Những bước cậu ta làm để đạt mục đích mình? ➢ Bài học quan trọng giúp nhận từ câu chuyện Theodore Rooservelt? ➢ Hãy so sánh câu chuyện thật câu chuyện em kể tiếp Từ nhóm em rút kinh nghiệm gì? Đại diện nhóm trình bày HDV ghi tóm tắt ý kiến em phát biểu lên HDV: Như em thấy vấn đề Theodore Rooservelt vấn đề nhìn nan giải tìm nhiều cách để giải tích cực (bao nhiêu câu chuyện nhóm đưa nhiêu cách) Nhưng chắn tìm cách giải tích cực nhất, Theodore Rooservelt tìm (và tâm thực hiện) (giải lao 15 phút) Hoạt động 2: Khái niệm kỹ giải vấn đề (10 phút) Gọi vài trẻ tình nguyện: ➢ Chia sẻ vấn đề, rắc rối liên quan đến gia đình, bạn bè hay việc học hành mà trẻ giải (trong thời gian gần nhất) ➢ Làm bạn giải vậy? Bạn làm gì? ➢ Bạn hiểu “Kỹ giải vấn đề”? (Kỹ giải vấn đề kỹ giúp xử lý khó khăn gặp phải cách tích cực) Hoạt động 3: Tiến trình giải vấn đề (60 phút) Trong sống gặp phải vấn đề lớn nhỏ Để giải tốt cần theo trình tự Bước 1: Nhân diện vấn đề ➢ Chọn lại vấn đề mà trẻ nêu hoạt động 2, HDV viết lại với đầy đủ chi tiết bảng Cả lớp thử trả lời câu hỏi sau ➢ Xác định rõ vấn đề gì, hay tình bạn phải giải quyết? ➢ Tìm điều cốt lõi, khó khăn vấn đề Bước 2: Đâu nguyên nhân vấn đề? ➢ Từ phía người có liên quan ➢ Từ ngoại cảnh Bước 3: Thử đề nghị giải pháp tốt Bước 4: Xem xét điều - ➢ Liệt kê điều đạt chưa đạt, – cho lựa chọn, bảo đảm bạn đưa đầy đủ xác thơng tin lựa chọn (kỹ định hỗ trợ đây) Chú ý đến niềm tin liên quan đến chân thật, lòng trung thành, việc hút thuốc, uống rượu,…Hầu hết giá trị bạn dạy dỗ từ gia đình, số từ bạn bè xã hội Cân nhắc lựa chọn nên phù hợp với giá trị bạn gia đình, giá trị tôn giáo mà bạn nhận Bước 5: Xem xét tác động đến người xung quanh ➢ Cách giải bạn tác động đến nhiều người, họ alf người quan trọng bạn TỔNG KẾT: ➢ Hãy so sánh cách giải vấn đề bạn cách thực học ➢ Bạn rút học nào? ➢ Đề nghị cá nhân nhà suy nghĩ vấn đề gặp phải cố gắng vận dụng kỹ giải vấn đề giải pháp tốt BÀI KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CẢM XÚC MỤC ĐÍCH: ➢ Nhận biết biết cách biểu lộ cảm xúc ➢ Biết cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực ➢ Biết cách làm chủ cảm xúc PHƯƠNG TIỆN: ➢ Khoảng không gian rộng để trẻ di chuyển ➢ Các bảng ghi tên cảm xúc: yêu mến – mừng rỡ - vui sướng – hạnh phúc – thoải mái – thích thú – buồn – giận - bực bội – lo lắng – căng thẳng – bối rối – sợ hãi… ➢ Giấy Ao – viết lơng – chì màu THỜI GIAN: 90 phút TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Biểu lộ cảm xúc HDV đề nghị trẻ: Nêu tên cảm xúc ➢ Nhớ lại trường hợp có cảm xúc ➢ Hình dung xem biểu cảm xúc nào? ➢ HDV đưa bảng ghi cảm xúc lên (nếu chuẩn bị sẵn) ghi lên bảng ➢ Tập hợp thành hai vòng tròn đồng tâm, số người vòng tròn ➢ HDV mở nhạc, hai vòng tròn di chuyển (xoay) ngược chiều Cho chuyển động chừng vài giây, HDV tắt máy, vòng tròn ngừng chuyển động vào xoay mặt đối mặt đơi (1 vòng trong, vòng ngồi) HDV đồng thời đưa cao bảng tên cảm xúc thứ cho trẻ đọc Các trẻ diễn tả cảm xúc cho người đối diện quan sát ➢ HDV tiếp tục mở nhạc, vòng tròn tiếp tục di chuyển Vài giây, HDV tắt máy, vòng tròn dừng lại trẻ mặt đối mặt lần trước Các trẻ lại diễn tả cảm xúc (HDV khuyến khích em diễn tả theo cách bình thường em thể hiện) ➢ Tiếp tục hết (số cảm xúc HDV chọn tùy thời gian không khí lớp cho phép) Hoạt động 2: Trao đổi để nhận diện trường hợp xảy cảm xúc ➢ Chia thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi sau trình bày ý kiến thảo luận giấy Ao cho thật đẹp (có thể có hình minh họa cho sinh động), dán lên bảng Sau trao đổi đọc thấy bảng nhóm ➢ Cho em kể trường hợp em có cảm xúc tích cực, sau kể trường hợp em có cảm xúc tiêu cực ➢ Chúng ta có phép có cảm xúc tiêu cực giận - buồn chán – thất vọng – ganh ghét… khơng? (được phép, cảm xúc tự nhiên người đứng trước mặt hồn cảnh đó) ➢ Chúng ta có nên ln để cảm xúc điều khiến hành động khơng? sao? Cho thí dụ (khơng nên hành động cảm xúc đầy tràn dễ phạm sai lầm, lúc thường khơng sáng suốt Thí dụ giải mâu thuẫn với bạn nóng nảy) Hoạt động 3: Trao đổi cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực Thảo luận lớp: ➢ Hãy phân tích thí dụ sau: Hải có đứa em trai nhỏ Hải tuổi Hải thường xuyên có cảm giác khó chịu với em Hải giận với em chuyện gì, vào lúc mà không kiềm chế Điều làm không khí gia đình nhiều lúc vui Hải thấy khổ sở không lý giải lại ➢ Nhờ bạn tìm giúp (câu trả lời là: Hải ganh với em, em nhỏ nên cha mẹ cưng chiều hơn, Hải không dám công nhận điều này: ganh tị với em) ➢ Có khơng nhìn nhận có cảm xúc khơng? sao? (vì nghĩ cảm xúc xấu, khơng phép có nó) Kể vài thí dụ (ganh tị với em, với bạn bè,…oán giận cha mẹ, thầy cho cha mẹ, thầy khơng cơng bằng…) ➢ Nếu khơng nhìn nhận có nó, có tự động khơng? (nó sâu vào tiềm thức) ➢ Nếu cảm xúc tiêu cực đọng lại lòng, chuyện xảy ra? (nó điều khiển hành động vô thức) ➢ Những cảm xúc có gắn chặt với em mãi khơng? Chúng có khơng? Cho thí dụ? ➢ Bằng cách làm cho cảm xúc tiêu cực thoát tan biến đi? (điều quan trọng phải ý thức có cảm xúc Kế đến bày tỏ, tâm với bạn bè, người thân,…) ➢ Đối với cá nhân em, người làm em tin tưởng chia sẻ tâm sự? ➢ Bằng cách em bày tỏ cảm xúc em với họ? (nói chuyện, viết thư, email,…) ➢ Bằng cách em làm chủ cảm xúc? (ý thức cảm xúc – chia sẻ, diễn tả cách tích cực) KẾT THÚC Tổng kết ý kiến em nhấn mạnh ý sau: ➢ Phải nhìn nhận cảm xúc, hiểu có cảm xúc làm chủ cảm xúc ➢ Rất cần thiết bày tỏ cảm xúc cách trung thực ➢ Bày tỏ cách tích cực Thí dụ, bực bội bạn hứa cho mượn sách mà bạn qn hồi Nói việc xảy làm cho bạn bực – khơng chọn cách diễn tả: “ – Bực quá! Bạn thật tệ!” Tức kiểu “kết án người bạn” Khả đặt vào địa vị người khác (thấu cảm) giúp có cách bày tỏ cảm xúc cách tích cực BÀI 10 KỸ NĂNG ĐỐI PHÓ VỚI STRESS MỤC TIÊU ➢ Kiến thức: giúp HV hiểu nguyên nhân gây căng thẳng, dấu hiệu căng thẳng thực hành phương pháp giảm stress tức thời ➢ Thái độ: có thái độ trước căng thẳng có cách khống chế căng thẳng PHƯƠNG TIỆN ➢ Giấy Ao ➢ Bút lông màu ➢ Băng keo ➢ Mỗi em trái chuối kẹo, số trái táo (trái bom) ➢ Băng đĩa nhạc hướng dẫn thư giãn THỜI GIAN: 150 phút TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Tìm nguyên nhân gây căng thẳng dấu hiệu căng thẳng (60 phút) Bước 1: Thảo luận nhóm (chia nhóm từ – em) tìm hiểu nguyên nhân căng thẳng (20 phút) ➢ HDV: Các em liệt kê mối lo lắng, bận tâm hay nguyên nhân gây căng thẳng ➢ Các nhóm trình bày: GV đúc kết: Những căng thẳng nguyên nhân sau: ➢ Học hành, áp lực ➢ Kỳ vọng gia đình thân ➢ Những ý kiến áp đặt cha mẹ/sự kiểm soát chặt chẽ ➢ Trong tình cảm khác giới, đổ vỡ tình cảm, chia tay bạn thân ➢ Trong quan hệ bạn bè: gán ghép bạn bè; bị bạn hà hiếp/yếu thế; bị tẩy chay khỏi nhóm bạn; phải chia tray/xa bạn bè… ➢ Sức khỏe yếu ➢ Môi trường: thời tiết, khí hậu nóng nực, tiếng ồn gây bực bội ➢ Lo lắng cơm áo gạo tiền ➢ Lo lắng tương lai ➢ Lo lắng cho cha mẹ, người thân gia đình ➢ vv… Tóm lại: Con người có mối bận tậm lo lắng: ➢ Bởi hoàn cảnh ➢ Bởi người ➢ Bởi cải/vật chất, tiền bạc Bước 2: Tư duy/suy nghĩ tích cực tiêu cực (30 phút) Một nguyên nhân khác gây căng thẳng suy nghĩ HDV kể câu chuyện: Đang chạy xe đường, em bị người bên cạch quẹt vào tay lái, xém chút em bị té Suy nghĩ em lúc người này? Về tình này? HDV ghi nhận bảng ý kiến em HDV đúc kết: vậy, tình huống, có hướng suy nghĩ khác Một theo hướng tiêu cực, hai theo hướng tích cực Càng có nhiều suy nghĩ/tư tiêu cực làm cho người ta căng thẳng Như vậy, suy nghĩ/tư tiêu cực nguyên nhân gây căng thẳng Đề nghị em cho số tình tìm suy nghĩ tích cực tiêu cực tình dụ số tình huống: (chỉ nêu hai tình huống) ➢ Bạn đến nhà chơi với người bạn thân Bạn khát nước đến khô cổ xin bạn ly nước đầy Bạn thân bạn mang tách nước trà nhỏ xíu Bạn suy nghĩ nào? ➢ Bạn cố học hết sức, điểm thi bạn điểm Bạn nghĩ gì? ➢ Cha mẹ bạn không cho bạn chơi qua đêm với nhóm bạn lớp Bạn nghĩ cha mẹ mình? ➢ Bạn cần tiền mua đồ mà thích Nhưng cha mẹ định khơng cho Bạn nghĩ gì? ➢ Bạn tình cờ gặp ba vào khách sạn với gái đẹp Bạn nghĩ làm gì? Bước 3: Tìm hiểu triệu chứng, dấu hiệu căng thẳng (10 phút) Thảo luận nhóm: em liệt kê triệu chứng/dấu hiệu căng thẳng HDV đúc kết viết ý kiến lên bảng Các triệu chứng có: ➢ Về mặt thể lý: tim đập nhanh, đổ mồ hôi tay, căng thẳng ngực, cổ, hàm…nhức đầu, tiêu chảy, táo bón, tiểu gắt, cà lăm, buồn nơn, khó ngủ, mệt mỏi, khơ miệng, khơ cổ, dễ bệnh hoạn, bệnh mãn tính, khó tiêu hóa…(và nhiều triệu chứng khác) ➢ Về cảm xúc: dễ cáu kỉnh, tức giận, khó tính, trầm cảm, ghen tức, thiếu kiên nhẫn, dễ khóc, hay phê phán người khác, thay đổi thói quen ăn uống,… ➢ Về mặt nhận thức: hay quên, lo lắng, khó tập trung, xuất kém, đánh giá thân thấp, nhìn vấn đề cách tiêu cực ➢ Về hành vi: tăng cường hút thuốc, hay gây hấn, ẩu đả, uống rượu, hút chích ma túy, ăn hay nhiều, dễ bị tai nạn, hành vi thiếu kiểm soát Hoạt động 2: Thực hành phương pháp giảm căng thẳng tức thời (90 phút) Bước 1: HDV trình bày cách để giảm sức ép gia tăng sức mạnh nội tâm ➢ Nâng cao hiểu biết người, vật ➢ Tha thứ ➢ Tư tích cực ➢ Tập trung vào khía cạnh điều khiến được, bỏ qua khơng thể thay đổi Chia lớp thành nhóm khoảng 3-4 em/nhóm Mỗi nhóm chạn tình “hoạt động – bước 1” trên, nhập vai áp dụng điều hiểu biết trên, tìm cách khỏi sức ép trường hợp Dựng tiểu phẩm để trình bày vẽ tranh minh hoạt Các nhóm trình bày trước lớp Cả lớp phân tích, tìm cách nhóm áp dụng giảm stress Bước 2: Thực hành phương pháp giảm stress tức thời: HDV hỏi xem gặp căng thẳng em giảm căng thẳng tức thời cách nào? Sau đó, HDV hướng dẫn chung cách giảm stress tức thời: (HDV liệt kê mà em chưa kể cách làm mà văn hóa Việt Nam chấp nhận được, phù hợp với lứa tuổi) Dùng hai ngón tay ấn mạnh vào điểm lòng bàn chân Giữ vòng 10 giấy thả Tiếp tục vậy, bạn cảm thấy toàn thân thư giãn (mọi người thực hành) Bạn hét lên…trong im lặng Có nghĩa bạn há hốc mồm ra, thật thoái mái, động tác hét thật to, giữ vài giây Đây cách mà diễn viên hay áp dụng để giúp họ thư giãn nhanh trước diễn (mọi người thực hành) Hãy chợp mắt dù phút Bạn bng hết việc khép mắt lại Nhiều nghiên cứu chứng minh giấc ngủ giúp thể gia tăng lượng cortisol, hoocmon giảm stress Hãy nhấm nháp thức ăn vặt, nh kẹo, bánh nhỏ…chúng kích thích não tiết serotonin, hoocmon quan trọng mang lại hưng phấn, cảm giác thư giãn (cho em nhâm nhi bánh, trái chuối, mút kẹo cố nhận mùi vị, hương thơm, - vận dụng giác quan để thưởng thức) Hãy đọc to lên chuyện vui, báo ngộ nghĩnh hay email vui hay thứ Chúng kích hoạt phần não lo lắng, ưu phiền bạn sang trạng thái tinh thần tích cực khác (chọn số em tình nguyện kể cho lớp nghe câu chuyện vui) Tạm ngưng nói lắng nghe Đó âm quen thuộc tiếng nước chảy, tiếng nhạc du dương…khiến bạn xao lãng trạng thái tinh thần căng thẳng (mọi người nhắm mắt cố gắng nhận âm xung quanh, cho nghe nhạc hòa tấu đề nghị em cố gắng phân biệt loại âm loại nhạc cụ khác nhau) Massage đầu: dung ngón trỏ ấn xung quanh vùng đầu, nhẹ nhàng chà xát, massage da đầu thật Tập trung vào phần đỉnh đầu, sau hai tai, gần cổ…Massage đầu giúp bạn thư giãn tóc mọc khỏe mạnh (mọi người thực hành) Âu yếm, ơm ghì…ơm người thân, ơm người bạn giúp kích thích thể tiết hoocmon oxytoxin tạo cảm giác sảng khối Cắn tay, ngậm đầu ngón tay: bạn không tin phương pháp hữu hiệu với người lớn Trẻ hay mút ngón tay để cảm giác trấn an hay an toàn 10 Tư flamingo: đứng chân vài phút độngt ác thiền Lúc não bạn tập trung vào việc giữ thể thăng thế, bạn hoàn toàn thư giãn (mọi người thực hành) 11 Hát mình: hát vu vơ hát mà bạn u thích Giúp chúng điều hòa nhịp tim âm du dương giúp bạn thư thái (mọi người tập thử hát vu vơ huýt sáo) 12 Mỗi ngày ăn táo: ăn táo có lợi cho sức khỏe đặc biệt mùi hương táo giúp làm dịu tinh thần Đó nghiên cứu Joanna Czech, chủ viện Spa, New York Ngồi bạn ngửi hương táo từ tin dầu hay nước hoa 13 Cười thật lớn tiếng: người ta thường nói “một nụ cười mười thang thuốc bổ” Bạn cười thật lớn tiếng căng thẳng biến (thực tập em) 14 Đi bộ, tập môn thể thao phù hợp với sức khỏe 15 Đọc sách, nghe nhạc, xem phim, làm mà thích vv… (cho thư giãn nghe đoạn nhạc hướng dẫn thư giãn) 16 Đi dã ngoại, cắm trại, du lịch, vùng nông thôn, xa chuyến,… 17 Cầu nguyện, tĩnh tâm TỔNG KẾT HDV đặt câu hỏi: ➢ Khi cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi em làm gì? Gọi vài em trả lời ➢ Những cảm xúc tiêu cực ta trơn chặt lòng, có tự động biến khơng? Gọi vài em tình nguyện ➢ Theo em, biện pháp đối phó với stress trên, biện pháp quan trọng nhất? sao? Gọi vài em tình nguyện (HDV lưu ý lớp biện pháp tập cách suy nghĩ tích cực sống) HDV tìm hát vui hay hoạt động vui nhộn đó, hướng dẫn lớp tham gia ... 1: Vinh học lớp 10 Vinh siêng năng, ngoan ngỗn sức học trung bình Mỗi lần làm văn, Vinh ngán Tuy nhiên, Vinh khéo tay hay làm Bàn ghế nhà hư Vinh sửa, Vinh sửa điện Vinh muốn thi vào tr ờng trung... sẻ TR CHƠI 1: “TƠI TÌM TƠI” PHƯƠNG TIỆN: Cho tr : ➢ 01 vi t bi ➢ 01 hộp giấy có đựng đồ vật chuẩn bị sẵn – tờ giấy vẽ sẵn mẫu (xem phần dành cho HDV)- cho tr vẽ đồ vật theo ý tr ➢ Cho 3-4 tr ... thứ cho tr đọc Các tr diễn tả cảm xúc cho người đối diện quan sát ➢ HDV tiếp tục mở nhạc, vòng tr n tiếp tục di chuyển Vài giây, HDV tắt máy, vòng tr n dừng lại tr mặt đối mặt lần tr ớc Các tr

Ngày đăng: 17/10/2018, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w