BÁO CÁO THỰC ĐỊA LẠNG SƠN

56 221 0
BÁO CÁO THỰC ĐỊA LẠNG SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyến đi thực địa về với thành phố Lạng Sơn đã giúp cho sinh viên năm nhất chúng em rèn luyện được kĩ năng khảo sát nghiên cứu ngoài thực địa, củng cố hoàn thiện kiến thức đã học trên lớp. Chuyến đi đã bổ sung kiến thức mới, mở rộng các kiến thức liên quan với địa lý tự nhiên. Giúp chúng em nắm rõ các đặc điểm, mối quan hệ và biểu hiện của các quy luật địa lý tự nhiên trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cách thức tổ chức, hướng dẫn các đợt tham quan, thực tế trong các suốt quá trình học tập và làm việc sau này.

Báo cáo thực địa Lạng Sơn DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ, HÌNH VẼ Bản đồ:  Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn  Bản đồ giao thơng khu vực ngã sáu- nguồn Internet Ảnh:  Ảnh 1: Một góc nhỏ thành phố Lạng Sơn ( ảnh chụp đường lên đỉnh núi Văn Vỉ)- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN  Ảnh 2: Trạm biết áp 110KV thành phố Lạng Sơn- ảnh Hoàng Thị Vân K66TN  Ảnh 3: Một số hình ảnh động Nhị- Tam Thanh, Thành Nhà Mạc  Ảnh : Chùa Tân Thanh gần cửa Tân Thanh- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN  Ảnh Các chỏm núi đá vôi thuộc khu vực Nhị Thanh cạnh trạm biến áp 110KV- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN  Ảnh 6: Núi Con Voi - thành phố Lạng Sơn đá vơi có tuổi Permi muộn thuộc hệ tầng Đồng Đăng (P2 đđ) - ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN  Ảnh 7: Cát kết phân lớp nghiêng khu vực Thác Trà- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN  Ảnh 8: Hóa thạch cơm cháy chùa Tam Thanh- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN  Ảnh 9: Phong hóa bóc vỏ- nguồn Internet  Ảnh 10: Phong hóa sinh vật ( núi gần động Tam Thanh)- nguồn Internet  Ảnh 11: Đồng Lạng Sơn nhìn từ đỉnh núi Tơ Thị- ảnh Hồng Thị Vân K66_TN  Ảnh 12: Một đoạn sông Kỳ Cùng chảy qua Thành phố Lạng Sơn  Ảnh 13: Trượt lở đất vùng núi- ảnh Hoàng Thị Vân  Ảnh 14: Hiện tượng đốt rừng làm nương rẫy Lạng Sơn- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN  Ảnh 15: Cháy rừng chụp đường lên đỉnh Văn Vỉ- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN Bảng:  Bảng 1: Số ngày mưa trung bình tháng năm Lạng Sơn  Bảng : Độ ẩm tương đối trung bình năm tháng Lạng Sơn (%) Hoàng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn Biểu đồ:  Biểu đồ nhiệt độ- lượng mưa tỉnh Lạng Sơn  Biểu đồ lưu lượng nước trạm thủy văn sông Kỳ Cùng Mặt cắt sơ lược địa chất - địa hình bồn địa thành phố Lạng Sơn:  A Hướng cắt Tây - Đơng phần phía nam thành phố Lạng Sơn (Chùa Tiên - Nà Chương)  B Hướng cắt Tây Nam - Đơng Bắc phần phía bắc thành phố Lạng Sơn (Nà Chung - Cao Lộc) TÀI LIỆU THAM KHẢO Mẫu hướng dẫn báo cáo thầy số liệu khí hậu- thủy văn Giáo trình địa chất sở Các trang web: http://123doc.org/document/3713302-bao-cao-thuc-dia-dia-li-tu-nhien-khu-vuc-thanhpho-lang-son.htm http://luanvan.net.vn/luan-van/bao-cao-thuc-tap-dia-chat-lang-son-33332/ http://www.langson.gov.vn/ Hoàng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn MỤC LỤC A/ MỞ ĐẦU 1, Mục đích, yêu cầu 1.1.Mục đích 1.2.Yêu cầu 2, Các tuyến, điểm thực địa 3, Thời gian thực 4, Phương pháp nghiên cứu B/ NỘI DUNG Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thành phố Lạng Sơn 1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội 10 Đặc điểm thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn 15 2.1 Đặc điểm địa chất - địa hình 15 2.2 Đặc điểm khí hậu 31 2.3 Đặc điểm thuỷ văn 33 2.4 Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng 35 2.5 Đặc điểm sinh vật (tập trung vào thảm thực vật) 35 Hiện trạng khai thác vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn .44 3.1 Tài nguyên khoáng sản 44 3.2 Tài nguyên đất 44 3.3 Tài nguyên nước .50 3.4 Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 51 C/ KẾT LUẬN 55 Kết luận 55 Kiến nghị .56 Hoàng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn A/ MỞ ĐẦU Giới thiệu chung chuyên nghành địa lí tự nhiên Địa lí tự nhiên phân nghành địa lí nghiên cứu vấn đề thủy quyển, sinh khí Nó giúp người ta hiểu quy luật tự nhiên Trái Đất Địa lí tự nhiên đóng vai trò ngành khoa học thuộc Địa lí, nhân văn Nhiệm vụ ngành nghiên cứu tổng thể điều kiện tự nhiên vùng lãnh thổ bề mặt Trái Đất, mối quan hệ tác động qua lại người với điều kiện tự nhiên đó, đặc điểm dân cư, phân bố dân cư, đặc điểm văn hóa dân tộc…của vùng miền giới Những người tham gia nghiên cứu nhà khoa học chuyên sâu địa lí làm lĩnh vực khác thuộc nghành địa lí ( khí hậu, khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, địa lí sinh vật, đia lí dân cư…) Một đặc thù sinh viên khoa địa lí q trình học tập giảng đường trường đại học sư phạm Hà Nội gắn liền với chuyến thực địa Khoa tổ chức cho sinh viên thực địa với mục đích để thực hành, vận dụng kiến thức học lớp vào thực tế Cùng với tìm hiểu khám phá vùng đất mới, tăng thêm hiểu biết cho sinh viên chúng em để phục vụ cho trình học tập K66 chúng em năm giống khóa trước nhà trường tổ chức cho thực địa môn địa lý tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn từ ngày tháng năm 2017 đến ngày 11 tháng năm 2017 1, Mục đích, yêu cầu 1.1.Mục đích Chuyến thực địa với thành phố Lạng Sơn giúp cho sinh viên năm chúng em rèn luyện kĩ khảo sát nghiên cứu thực địa, củng cố hoàn thiện kiến thức học lớp Chuyến bổ sung kiến thức mới, mở rộng kiến thức liên quan với địa lý tự nhiên Giúp chúng em nắm rõ đặc điểm, mối quan hệ biểu quy luật địa lý tự nhiên địa bàn thành phố Lạng Sơn, làm quen với cơng tác Hồng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn nghiên cứu khoa học, cách thức tổ chức, hướng dẫn đợt tham quan, thực tế suốt trình học tập làm việc sau Khơng vậy, chúng em rút nhiều kinh nghiệm quý báu, kinh nghiệm tự trang bị tổ chức cho chuyến dài ngày,làm quen với cách thức làm việc hoạt động theo nhóm theo tập thể phục vụ cho cơng tác giáo viên tương lai Đặc biệt sau chuyến tất sinh viên tham gia chuyến thực địa viết báo cáo, điều có ý nghĩa bước tập dượt cho lần viết báo cáo, nghiên cứu kho học hay luận văn tốt nghiệp sau Chuyến cho chúng em thêm nhiều hiểu biết người, tập quán, địa danh vùng đất để có thêm vốn sống đa dạng, bồi đắp kỹ sống sau 1.2.Yêu cầu Cũng chuyến thực địa lần thứ Ninh Bình,yêu cầu cần có sinh viên tự lập trang bị đầy đủ đồ dùng học tập( tài liệu ghi chép,bút thước…) thức ăn đồ uống bảo đảm cho việc giữ gìn sức khỏe, cơng tác học tập thực tế Đây chuyến thực địa dài ngày, kéo dài ngày yêu cầu tất sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy ban tổ chức ,hướng dẫn giảng viên Bắt buộc phải tham gia đầy đủ tuyến thực tế, ghi chép đầy đủ thông tin kiến thức, chuẩn bị lựa chọn phương pháp thu thập tài liệu tốt rèn luyện khả ghi chép lắng nghe thấu hiểu để giải thích tượng địa lí,biết áp dụng lí thuyết vào việc thực hành thực hành nhận biết đá cối,cách sử dụng dụng cụ đạc: địa bàn, la bàn Lạng Sơn vùng đất phức tạp nhiều biến động giáp với Trung Quốc, có cửa lại nơi xảy tệ nạn xã hội ma túy, bn lậu,… phải ln đề cao cảnh giác khơng ngồi Nghiêm chỉnh chấp hành giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, giữ gìn vệ sinh trật tự nơi nghỉ ngơi Sau chuyến yêu cầu sinh viên phải có báo cáo hồn chỉnh biên soạn hướng dẫn chung thày cô, nộp khoa để thông báo kết kiến thức thu nhận từ chuyến lần Hoàng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn 2, Các tuyến, điểm thực địa Chuyến thực địa sở chuyên đề địa lí tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn chia thành tuyến với hướng dẫn thầy giáo, cô giáo sau:  Tuyến tuyến thực địa địa lí tự nhiên ( thủy & khí quyển), đến trạm khí tượng Mai Pha ( xã Mai Pha- TP Lạng Sơn- tỉnh Lạng Sơn) trạm thủy văn sơng Kì Cùng thành phố Lạng Sơn thầy Đào Ngọc Hùng hướng dẫn  Tuyến thứ hai tuyến thực địa địa lí tự nhiên ( sinh quyển,cảnh quan) núi Văn Vỉ cô Nguyễn Thị Thu Hiền cô Vũ Thị Hằng hướng dẫn Tuyến qua Giếng Tiên dọc theo đường xi măng đến đỉnh núi Văn Vỉ  Tuyến thứ ba tuyến thực địa địa chất động Nhất - Nhị - Tam Thanh, thành nhà Mạc, Nàng Tô Thị Tuyến thực địa thầy Đào Ngọc Hùng cô Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Bùi Thị Thanh Dung hướng dẫn  Tuyến thứ tư là tuyến Văn Quan dọc theo sơng Kì Cùng tuyến thực địa địa chất cô Bùi Thị Thanh Dung hướng dẫn Tuyến phía Tây thành phố men theo phía sau Bệnh viện Đa khoa sau dọc sơng Kỳ Cùng đến Thác Trà  Tuyến cuối tuyến tham quan thầy, cô giáo đến cửa Hữu Nghị cửa Tân Thanh, chùa Tân Thanh 3, Thời gian thực Q trình thực địa chun đề địa lí tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn diễn ngày từ ngày 8/5/2017 đến ngày 11/5/2017 với lịch trình cụ thể sau:  Sáng ngày mùng 8/5/2017 đến trạm khí tượng Mai Pha trạm thủy văn Sơng Kì Cùng ( Đào Ngọc Hùng)  Sáng ngày 9/5/2017 lên đỉnh núi Văn Vỉ (Nguyễn Thị Thu Hiền Vũ Thị Hằng)  Chiều ngày 9/5/2017 đến động Nhất - Nhị- Tam Thanh, thành nhà Mạc, Nàng Tô Thị ( tất thầy cơ) Hồng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn  Sáng ngày 10/5/2017 dọc Văn Quan dọc sơng Kì Cùng ( Bùi Thị Thanh Dung)  Sáng 11/5/2016 tham quan hai cửa Hữu Nghị Tân Thanh 4, Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp chuẩn bị: chuẩn bị dụng cụ, nội dung, tài liệu liên quan đến tuyến, điểm lãnh thổ nghiên cứu (thành phố Lạng Sơn) Chuẩn bị đề cương báo cáo thu hoạch  Phương pháp phân tích, giải thích, tổng hợp  Phương pháp thực địa: điều tra khảo sát tuyến, điểm nghiên cứu  Phương pháp đồ, biểu đồ: vẽ phân tích biều đồ nhiệt độ- lượng mưa, biểu đồ thủy văn  Phương pháp thu thập tư liệu, phân tích, tổng hợp tư liệu: thu thập số liệu, tư liệu liên quan đến Lạng Sơn, thành phố Lạng Sơn, tài liệu địa chất, tự nhiên khu vực nghiên cứu thực địa Hoàng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn B/ NỘI DUNG Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thành ph ố L ạng S ơn 1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Lạng Sơn tỉnh miền núi giáp biên giới thuộc khu vực Đông Bắc, có diện tích 8305 km² Thuộc hệ tọa độ: 20o27’ Bắc đến 22o19’ Bắc từ 106o6’ Đông đến 107o21’ Đơng Vị trí tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn: - Phía Đơng Bắc giáp Trung Quốc : có đường biên giới dài 253 km - Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng: 55 km - Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang: 148 km - Phía Đơng Nam giáp tỉnh Quảng Ninh: 48 km - Phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn: 73km - Phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên: 60 km Lạng Sơn có vị trí vơ quan trọng : nằm cửa ngõ phía Đơng Bắc Tổ quốc, đầu mút đường huyết mạch (quốc lộ 1A) nối Việt Nam với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa , đồng thời đường quan trọng nối Trung Quốc với nước ASEAN Với vị trí địa lý thuận lợi kinh tế có ý nghĩa vô quan trọng an ninh - quốc phòng, trở thành đầu mối quan trọng giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội hợp tác kinh tế quốc tế Lạng Sơn có cửa Quốc tế: Cửa đường sắt Đồng Đăng cửa đường Hữu Nghị Có hai cửa Quốc gia : Chi Ma (Huyện Lộc Bình), Bình Nghi (Huyện Tràng Định) nhiều chợ biên giới với Trung Quốc Đây vị chiến lược quan trọng vùng Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam.Với vị trí địa lí thuận lợi giúp cho tỉnh Lạng Sơn dễ dàng giao lưu kinh tế, văn hóa với tỉnh nước với nước giới Hoàng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn Tỉnh Lạng sơn có 10 huyện Thành phố: 226 xã phường, thị trấn bao gồm: Thành phố Lạng Sơn huyện: Hữu Lũng; Chi Lăng; Cao Lộc; Lộc Bình; Đình Lập; Văn Lãng; Tràng Định; Văn Quan; Bình Gia; Bắc Sơn Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn Vùng nghiên cứu thực địa chuyến thành phố Lạng Sơn- nằm phía Bắc - Đơng Bắc nước ta, cách Hà Nội khoảng 156 km theo quốc lộ A1, nằm trung tâm tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 81km² Trên đồ Việt Nam, thành phố Lạng Sơn giới hạn tọa độ sau: Từ 106043’20’’ đến 106048’30’’ kinh độ Đông; Từ 21049’11,4’’ đến 21054’03’’ vĩ độ Bắc Vị trí tiếp giáp: - Phía Đơng giáp thị trấn Cao Lộc xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân Liên – huyện Cao Lộc - Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch (huyện Cao lộc) xã Vân Thủy (huyện Chi lăng) Hoàng Thị Vân- K66TN Page Báo cáo thực địa Lạng Sơn - Phía Tây giáp xã Xuân Long –huyện Cao lộc xã Đồng Giáp (huyện Văn Quan) Ảnh 1: Một góc nhỏ thành phố Lạng Sơn ( ảnh chụp đường lên đỉnh núi Văn Vỉ)- ảnh Hoàng Thị Vân K66_TN 1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội Về dân số, lao động Năm 2009 dân số thành phố Lạng Sơn khoảng 148.000 người Nguồn lao động có 82.880 người độ tuổi lao động, chiếm 56% dân số, lao động nơng nghiệp chiếm 26% Phần lớn dân cư hoạt động lĩnh vực dịch vụthương mại Số lao động có trình độ trung cấp trở lên chiếm 10% tổng số lao động Có thể thấy thành phố Lạng Sơn có lực lượng lao động đông trẻ, nhiên chất lượng lao động thấp Thành phố Lạng Sơn có nhiều dân tộc sinh sống Dân tộc Kinh chiếm 42%, lại dân tộc Tày, Nùng, Hoa, Dao…Các dân tộc tạo nên tính dạng đặc sắc văn hóa Về giao thơng Lạng Sơn miền núi phía bắc,vì hệ thống giao thơng vận tải ngày mở rộng đầu tư phát tiển.Mạng lưới giao thơng tương đối sử dụng đường sắt( đường sắt liên vận quốc tế: Hà Nội- Đồng Đăng- Lạng Hoàng Thị Vân- K66TN Page 10 Báo cáo thực địa Lạng Sơn 17 Cây si -thân gỗ, nhỏ, có nhựa -cao khoảng 2,5-3m -cây phát triển tốt non - Làm cảnh - Lấy gỗ 18 Cây mã đề 0,81kg -thân cỏ, thấp, hình thoi -đang phát triển tốt - Làm thuốc - Pha nước uống giải nhiệt, mát gan -thân gỗ, nhỏ, chưa có mọc thành bụi -đang phát triển non -cao khoảng 2-2,2m - Lấy - Lấy gỗ 19 Cây dâu da Hoàng Thị Vân- K66TN Page 42 Báo cáo thực địa Lạng Sơn 20 Cây ngái -thân gỗ, - Lấy to gỗ hình bầu dục -cây mọc, phát triển 21 Cây sau sau 22 Cây -thân gỗ, ba chẽ, non có màu nâu đỏ -cây phát triển non -cao khoảng 1,8-2m -lá nhọn đầu -cây phát triển -cao khoảng 1m Hoàng Thị Vân- K66TN Page 43 Báo cáo thực địa Lạng Sơn Hiện trạng khai thác vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, b ảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn 3.1 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoảng sản tỉnh Lạng Sơn đa dạng phong phú chủng loại, gồm nhiều loại khác nhau: Nhiên liệu khoáng  Than nâu Than nâu Na Dương phân bố bồn trũng Neogen, có dạng gần đẳng thước phân bố dọc theo đứt gãy Cao Bằng - Lạng Sơn Các trầm tích bồn trũng Na Dương tạo thành nếp lõm thoải, xếp vào hệ tầng: Na Dương (N1 nd) Rinh Chùa (N2 rc) Chiều rộng dải trầm tích chứa than thay đổi từ 0,5 đến km, dài 17km, chia thành phần: phần gồm cuội kết, sạn kết, cát kết phân lớp vừa đến dày, chuyển lên bột kết xen cát kết chứa vỉa than Phần gồm bột kết màu xám xen lớp bột kết, cát kết chứa vỉa than Trong số vỉa than có vỉa cơng nghiệp (3,4 9) có bề dày thay đổi từ 0,4m đến 16,5m với nhiều lớp kẹp dày từ 0,1 đến 2,61m Các vỉa than công nghiệp tập trung cánh tây nam trũng Na Dương Về phía đơng bắc chúng có bề dày giảm dần Thành phần thạch học than chủ yếu claren-đuren, đuren-claren, claren thành phần khác Chất lượng than vỉa đồng nhất, trung bình (%): Wpt= 8,11; AK= 41,14; Vc= 46,98; Sch= 6,61; Q= 7321 kcal/kg Than Na Dương thuộc loại than nâu lửa dài, biến chất thấp, nguồn gốc hồ-lục địa, có hàm lượng pyrit cao Trữ lượng mỏ tính đến 1971 đạt gần 100 triệu Có thể sử dụng than Na Dương làm than lượng, luyện cốc Mỏ khai thác từ đầu kỷ XX, có thời gian dùng làm đất đèn, sử dụng làm nhiên liệu Kim loại - Quặng sắt vùng có chất lượng khơng cao, trữ lượng nhỏ, có giá trị cơng nghiệp Tuy nhiên có khả điểm quặng sắt mũ sắt biểu quặng sulfur phân bố dọc theo đứt gẫy nên cần đầu tư nghiên cứu - Điểm quặng mangan Pò Mỏ phân bố trầm tích bở rời phủ mặt bào mòn đá vơi tuổi Carbon-Permi Các kết hạch quặng mangan có kích thước Hồng Thị Vân- K66TN Page 44 Báo cáo thực địa Lạng Sơn nhỏ (0,2 - 2cm) tích tụ thành lớp gần nằm ngang, dài 700m, rộng 100m Hàm suất quặng thay đổi khoảng rộng, có nơi đạt 70-80% Khống vật quặng chủ yếu psilomelan, có vernađit Hàm lượng MnO quặng đạt đến 10% Quặng dễ tuyển để nâng cao hàm lượng Mn Đây điểm quặng có triển vọng, nhân dân khai thác Trên diện tích tờ có 27 tụ khoáng điểm quặng bauxit Tập hợp tụ khoáng điểm quặng tạo thành vùng "quặng bauxit Lạng Sơn" Các tụ khoáng Na Mèo, Tam Lung, Lân Bát có quy mơ nhỏ với trữ lượng tương ứng 20; 10,5 1,4 triệu Một số điểm quặng có trữ lượng triệu Hương Sóc, Tân Hương, Nà Nâm, Y Tịch, Lân Phùn Quặng bauxit có chất lượng trung bình đến thấp, phần đạt u cầu cơng nghiệp luyện nhơm Các tụ khống điểm quặng có trữ lượng nhỏ, lại phân bố tập trung diện tích khơng lớn nên khai thác sử dụng chúng quy mơ trung bình nhỏ  Chì - kẽm: Gồm có mỏ điểm quặng: Mỏ Ba, Pác Pó, Hấp Cay, Làng Lót, Mỏ Trạng, Tình Sùng, Bản Hầu, Làng Khóm, số có điểm quặng bị khai thác hết, gần hết từ trước năm 1945 Tại Mỏ Ba, người Pháp khai thác 15,398 quặng Quặng hố chì-kẽm tập trung vùng: phía tây nếp lồi Mẫu Sơn (đơng thành phố Lạng Sơn), đông nam Thanh Mọi đông nam nếp lồi Bồ Cu Chỉ có điểm Mỏ Ba phân bố tầng đá carbonat tuổi Carbon-Permi, hầu hết điểm quặng lại phân bố trầm tích lục ngun tuổi Trias hệ tầng Nà Khuất hệ tầng Mẫu Sơn Quặng hoá lấp đầy hệ thống khe nứt đới dập vỡ kiến tạo, tạo nên thân quặng dạng mạch, hệ mạch, thấu kính dày từ vài chục centimet đến vài mét, kéo dài 30-100m, đôi nơi đến 1500m (Tình Sùng) Các đới khống hố có bề rộng đến 300-400m, kéo dài đến 1700m (Mỏ Ba) Ở Tình Sùng phát 18 thân quặng nhỏ Thành phần khoáng vật quặng gồm chủ yếu thạch anh, galenit, sphalerit, có chalcopyrit, pyrit, arsenopyrit, tetraheđrit v.v Khoáng vật thứ sinh thường gặp anglesit, cerusit, calamin, smitsonit, limonit, malachit, azurit Hàm lượng chì quặng thay đổi khoảng rộng; quặng thuộc loại nghèo  Antimon: Hoàng Thị Vân- K66TN Page 45 Báo cáo thực địa Lạng Sơn Điểm quặng antimon Khôn Re phát trước năm 1945 Dải tảng lăn thạch anh chứa quặng antimon phân bố đới dập vỡ bị silic hố tầng đá vơi Permi đá phiến sét Trias hạ dọc đứt gãy Hữu Lũng - Lạng Sơn Trong cơng trình hầm lò cũ gặp mảnh thạch anh-antimonit Thành phần khống vật quặng gồm antimonit, barit, galenit, vàng Hàm lượng Sb đạt 3,4%; Ag= 12,6 g/t; Au= 0,7 g/t, Zn= 0,39% Điểm quặng phân bố phạm vi cấu trúc địa chất thuận lợi, xung quanh có biểu quặng chì-kẽm, vành phân tán trọng sa vàng Do cần lưu ý điều tra tiếp điểm quặng  Thuỷ ngân: Đã đăng ký điểm quặng: Sảng Mộc, Mỏ Ngần Điểm quặng Mỏ Ngần nằm nhân nếp lồi Bắc Sơn đá trầm tích biến chất hệ tầng Thần Sa (\3 ts) Điểm quặng Sảng Mộc gặp cánh ĐN nếp lồi Thần Sa, đá lục nguyên - carbonat tuổi Đevon sớm Cả điểm quặng phân bố đới cà nát gần đứt gẫy phương ĐB-TN Tại Sảng Mộc, khoáng hoá phân bố khu: Khe Mảng Bản Tác Tại Mỏ Ngần, mạch thạch anh chứa khoáng vật quặng tập hợp thành đới, đới kéo dài 200-300m, dày 0,5 - 2m Các mạch đơn lẻ có bề dày nhỏ: 1-20cm Khống vật quặng gồm: cinnabar, realgar, auripigmen, pyrit, vàng tự sinh Hàm lượng thuỷ ngân chưa nghiên cứu đầy đủ đạt 0,67% Đặc điểm tạo quặng Sảng Mộc Mỏ Ngần có nhiều nét giống với tụ khống điểm quặng vùng Thần Sa Trong diện tích có nhiều mẫu trọng sa chứa hàm lượng cinnabar đáng kể Đây điểm quặng có triển vọng cần đầu tư điều tra  Vàng: Trên diện tích tờ đồ phát đăng ký 20 tụ khống điểm quặng, số vàng gốc Nà Pái - Tơ Hiệu, vàng sa khống: Làng Vàng, Làng Đảng, Na Lương đạt quy mô nhỏ Thành tạo vàng tập trung khu vực: Bồ Cu, Bình Gia Biển Động Quặng gốc gồm kiểu: - Các đới mạch thạch anh mạch thạch anh riêng lẻ chứa sulfur-vàng, phân bố đá cát kết, bột kết, đá phiến tuổi Cambri (vùng Bồ Cu) tuổi Trias (vùng Làng Đảng - Văn Cung - Biển Động) - Quặng vàng đới đá biến đổi (thạch anh hoá, argilit hoá, propylit hoá) ryolit granophyr thuộc hệ tầng Sông Hiến (Nà Pái - Tơ Hiệu) Hồng Thị Vân- K66TN Page 46 Báo cáo thực địa Lạng Sơn Các đới mạch thạch anh - sulfur chứa vàng vùng Bồ Cu thường phân bố thưa rời rạc, có bề dày 0,1 - 1,05m, độ dài thay đổi khoảng rộng 60-1000m Hàm lượng vàng đạt từ đến 31 g/t Các đới mạch thạch anh - pyrit-vàng Văn Cung gồm thân quặng nhỏ với chiều dài 100- 500m, dày 0,6-1,2m chứa hàm lượng vàng 1,7 - 7,1 g/t Tại Nà Pái - Tô Hiệu phát 100 thân quặng nhỏ, dạng mạch, thấu kính đá ryolit bị biến đổi, nằm 230-260

Ngày đăng: 17/10/2018, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A/ MỞ ĐẦU

    • 1, Mục đích, yêu cầu

      • 1.1.Mục đích

      • 1.2.Yêu cầu

      • 2, Các tuyến, điểm thực địa

      • 3, Thời gian thực hiện

      • 4, Phương pháp nghiên cứu

      • B/ NỘI DUNG

        • 1. Khái quát các điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thành phố Lạng Sơn

          • 1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

          • 1.3. Các điều kiện kinh tế - xã hội

          • 2. Đặc điểm các thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn

            • 2.1. Đặc điểm địa chất - địa hình

              • 2.1.1. Đặc điểm địa chất

              • Giới Paleozoi (Pz)

              • Giới Mesozoi (Mz)

              • Giới Kainozoi (Kz):

              • 2.1.2. Đặc điểm địa hình

              • 2.2. Đặc điểm khí hậu

              • Bảng 1: Số ngày mưa trung bình tháng và năm ở Lạng Sơn

              • Bảng 2 : Độ ẩm tương đối trung bình năm và tháng ở Lạng Sơn (%)

                • 2.3. Đặc điểm thuỷ văn

                • 2.4. Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng

                • 2.5. Đặc điểm sinh vật (tập trung vào thảm thực vật)

                • 3. Hiện trạng khai thác và vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn

                  • 3.1. Tài nguyên khoáng sản

                  • 3.2. Tài nguyên đất

                  • 3.3. Tài nguyên nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan