1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN 6 5 HOẠT ĐỘNG THEO CÔNG VĂN 2773 (tiết 1- tiết 70)

105 4,3K 68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 7,16 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬMỤC TIÊU CHƯƠNG:1. Kiến thức:+ Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.+ Biết máy tính là công cụ hổ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.+ Hiểu cấu trúc sơ luợc của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.+ Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.2. Kỹ năng: + Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.+ Biết cách bậttắt máy tính.+ Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.3. Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.4. Định hướng hình thành năng lực:a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.b. Năng lực chuyên biệt: năng lực thu nhận thông tin, năng lực phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hoạt động nhómTiết 1 – tuần 1Ngày dạy:61: 62: 63:Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌCI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.2. Kỹ năng: Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.4. Định hướng hình thành năng lực:a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng thuật ngữ trong tin học.b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin, lưu trữ thông tin.II. CHUẨN BỊ:1.GV:Giáo án, sách giáo khoa.2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài.III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp, thảo luận đôi bạn2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cựcIV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:A. Hoạt động 1: Khởi động (5’) ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cựcGV đặt vấn đề vào bài: Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của lịch sử loài người. Sự phát triển của tin học được gắn liền với sự phát triển của các thế hệ máy tính điện tử. Máy tính điện tử là một thiết bị kĩ thuật hiện đại để lưu giữ và xử lí thông tin. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’) ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, phản hồi tích cực.Hoạt động của thầy và tròNội dungGV: Cho HS đọc khổ thơ trong SGK và trả lời các câu hỏi về khổ thơ trong sgk6HS: Đọc và trả lời câu hỏiHĐ HTKT1: Thông tin là gì.GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.HS: Theo dõi SGK.HS: Nghe giảng và ghi chép.GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không?HS: Suy nghĩ trả lời.GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.HS: Ghi chép.1. Thông tin là gì ? Ví dụ: Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới. Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi. Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó...Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.HĐ HTKT2: Hoạt động thông tin của con ngườiGV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b, c (SGK7)GV: Trong cuộc sống chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn xử lí thông tin tiếp nhận được để thực hiện những hoạt động thích hợp. Bên cạnh đó chúng ta còn lưu trữ và trao đổi thông tin.HS: Lắng nghe và ghi nhớGV: Hoạt động thông tin diễn ra như một nhu cầu thường xuyên và tất yếu. Có thể nói mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với một hoạt động thông tin nói chung và xử lí thông tin cụ thể nói riêng.? Hãy nêu 1 số VD minh hoạ về hoạt động thông tin của con người?HS: Lấy ví dụ? Theo em trong các hoạt động thông tin trên thì hoạt động nào quan trọng nhất? Vì sao?HS: Xử lí thông tin, vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngườiGV: Đưa ra các vd sgk7 để khẳng định vai trò của xử lí thông tin.HS: Lắng nghe và phân tíchGV: Giới thiệu về mô hình quá trình xử lí thông tin SGK8HS: Lắng nghe và ghi nhớGV: GV: Giải thích việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí. Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin được tích luỹ và nhân rộng.? Thông tin có vai trò gì?GV: Thông tin là căn cứ cho những quyết định. Khi nắm được những thông tin nào đó có thể cho ta những quyết định. ? Lấy ví dụ.GV:Thông tin gắn liền với sự phát triển của nhân loại. Toàn bộ tri thức của nhân loại chính là lượng thông tin được tích lũy và hệ thống hóa. Nó phản ánh được mức độ tiến hóa của nhân loại. Việc học tập chính là quá trình dạy – học của thầy và trò bao gồm yếu tố truyền, tiếp nhận và làm giàu thông tin – tri thức của nhân loại. Việc nắm và phân tích thông tin có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế xã hội của mọi quốc gia.2. Hoạt động thông tin của con người Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.Mô hình quá trình xử lý thông tin:

Trang 1

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

MỤC TIÊU CHƯƠNG:

1 Kiến thức:

+ Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến

+ Biết máy tính là công cụ hổ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học

là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử

+ Hiểu cấu trúc sơ luợc của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất củamáy tính Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính

+ Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử

2 Kỹ năng:

+ Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân

+ Biết cách bật/tắt máy tính

+ Làm quen với bàn phím và chuột máy tính

3 Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ

môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học

4 Định hướng hình thành năng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,

năng lực giao tiếp

b Năng lực chuyên biệt: năng lực thu nhận thông tin, năng lực phát triển phẩm chất tự

trọng trong giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm

2 Kỹ năng: Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

4 Định hướng hình thành năng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực

giao tiếp, năng lực sử dụng thuật ngữ trong tin học

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin, lưu trữ thông tin.

II CHUẨN BỊ:

1.GV: Giáo án, sách giáo khoa.

2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp, thảo luận đôi bạn

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

Trang 2

GV đặt vấn đề vào bài: Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan trọngtrong sự phát triển của lịch sử loài người Sự phát triển của tin học được gắn liền với sự pháttriển của các thế hệ máy tính điện tử Máy tính điện tử là một thiết bị kĩ thuật hiện đại để lưugiữ và xử lí thông tin Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin

và tin học

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, phản hồi tích cực.

GV: Cho HS đọc khổ thơ trong SGK và trả

lời các câu hỏi về khổ thơ trong sgk-6

HS: Đọc và trả lời câu hỏi

HĐ HTKT1: Thông tin là gì.

GV: Thuyết trình + VD minh hoạ

HS: Theo dõi SGK

HS: Nghe giảng và ghi chép

GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin

không?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em

hãy cho biết thêm các ví dụ khác?

HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ

GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước

trong nồi rất nóng Đó có phải là một loại

thông tin không?

GV: Đưa ra khái niệm về thông tin

- Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nàođược phép đi, khi nào không được phép đi

- Tiếng trống trường cho em biết đến giờvào lớp hay ra chơi

- Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đếnmột nơi cụ thể nào đó

Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem

lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.

HĐ HTKT2: Hoạt động thông tin của con

người

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b, c

(SGK-7)

GV: Trong cuộc sống chúng ta không chỉ

tiếp nhận thông tin mà còn xử lí thông tin

tiếp nhận được để thực hiện những hoạt

động thích hợp Bên cạnh đó chúng ta còn

lưu trữ và trao đổi thông tin

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

GV: Hoạt động thông tin diễn ra như một

nhu cầu thường xuyên và tất yếu Có thể nói

mỗi hành động, việc làm của con người đều

gắn liền với một hoạt động thông tin nói

chung và xử lí thông tin cụ thể nói riêng

? Hãy nêu 1 số VD minh hoạ về hoạt động

thông tin của con người?

HS: Lấy ví dụ

2 Hoạt động thông tin của con người

* Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổithông tin được gọi chung là hoạt động thôngtin

Trang 3

? Theo em trong các hoạt động thông tin trên

thì hoạt động nào quan trọng nhất? Vì sao?

HS: Xử lí thông tin, vì nó đem lại sự hiểu

biết cho con người

GV: GV: Giải thích việc tiếp nhận thông tin

chính là để tạo thông tin vào cho quá trình

xử lí Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho

thông tin được tích luỹ và nhân rộng

? Thông tin có vai trò gì?

GV: Thông tin là căn cứ cho những quyết

định Khi nắm được những thông tin nào đó

có thể cho ta những quyết định

? Lấy ví dụ

GV:Thông tin gắn liền với sự phát triển của

nhân loại Toàn bộ tri thức của nhân loại

chính là lượng thông tin được tích lũy và hệ

thống hóa Nó phản ánh được mức độ tiến

hóa của nhân loại Việc học tập chính là quá

trình dạy – học của thầy và trò bao gồm yếu

tố truyền, tiếp nhận và làm giàu thông tin –

tri thức của nhân loại

Việc nắm và phân tích thông tin có ảnh

hưởng lớn tới nền kinh tế xã hội của mọi

quốc gia

Mô hình quá trình xử lý thông tin:

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Nhắc lại khái niệm thông tin

+ Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK)

+ Hãy nêu các hoạt động thông tin của con người

+ Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 ( trang 9 SGK)

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

Trang 4

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Chuẩn bị bài mới, xem trước nội dung " Hoạt động thông tin và tin học"

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6 trang 9 SGK

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.

2 Kỹ năng: Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con

người trong các hoạt động thông tin như thế nào

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minhhoạ?

Đáp án:

- Khái niệm về thông tin: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xungquanh (sự vật, sự kiện … ) và về chính con người

- Ví dụ minh hoạ: Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

HĐ HTKT: Hoạt động thông tin và tin

học

GV: Các em có biết hoạt động thông tin của

con người được tiến hành nhờ các bộ phận

nào không?

HS: Trả lời

3 Hoạt động thông tin và tin học :

- Hoạt động thông tin của con người được tiếnhành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não

- Tuy nhiên khả năng của các giác quan và

bộ não của con người trong các hoạt độngthông tin chỉ có hạn

Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay những

vật quá nhỏ

Trang 5

Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì

sao xa xôi, kính hiển vi để quan sát nhữngvật nhỏ bé

Như vậy: Một trong những nhiệm vụ chính

của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin

+ Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của cácgiác quan và bộ não

D Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Nêu khái niệm về hoạt động thông tin

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6 trang 9 SGK

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.

2 Kỹ năng: Học sinh biết được cách biểu diễn thông tin của máy tính.

3 Thái độ:Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

Trang 6

1 Phương pháp: Trực quan, gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu mô hình quá trình sử lý thông tin, giảithích thông tin vào và thông tin ra?

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

HĐ HTKT1:Các dạng thông tin cơ bản.

GV: Giới thiệu về sự phong phú của các loại

thông tin trong cuộc sống và thông tin mà

máy tính xử lí được

HS: Nghe giảng

GV: Thuyết trình + VD minh hoạ và yêu cầu

học sinh quan sát một số hình vẽ trong SGK

HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở

HĐ HTKT2: Giáo viên cùng học sinh lấy

thêm ví dụ về 3 dạng thông tin.

GV: Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin

mà em biết?

HS: Trả lời

1 Các dạng thông tin cơ bản:

Thông tin quanh ta rất phong phú và đa dạng Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tin học, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh

c) Dạng âm thanh :

Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếngtrống trường, tiếng mưa rơi, tiếng suối chảy…

2 Ví dụ:

- Tiếng còi xe

- Biển báo giao thông

- một bài báo

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được

+ Ví dụ về các dạng thông tin khác

D Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà

Xử lý

Trang 7

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Ôn lại bài

+ Học thuộc ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được, cho ví dụ từng dạng

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1 SGK

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Xem trước mục 2 và 3 SGK trang 12, 13 và trả lời câu hỏi sau: "Biểu diễn thông tin là gì?+ Trả lời trước câu hòi và bài tập 2, 3, 4 trang 14 SGK

- Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin

- Biêt được tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính

2 Kỹ năng: Học sinh biết được cách biểu diễn thông tin của máy tính.

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, nghiên cứu lí thuyết.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp Thuyết trình, thảo luận đôi bạn

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đặt vấn đề, kĩ thuật chia nhóm.

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề.

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong máytính, cho ví dụ?

Đáp án:

- Ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh

- Ví dụ: Dạng văn bản (chữ viết), dạng hình ảnh (hình vẽ minh hoạ trong sách báo), dạng

âm thanh (tiếng trống trường)

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

Trang 8

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi

HĐ HTKT1: Biểu diễn thông tin.

GV: Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3

cách thể hiện trên, thông tin còn được biểu

diễn bằng nhiều cách khác nhau

HS: Lắng nghe và lấy thêm ví dụ

GV: Rút ra kết luận về biểu diễn thông tin

HS: Lắng nghe và ghi chép

GV: Thuyết trình và minh hoạ bằng ví dụ

HS: Nghe, liên hệ lấy thêm ví dụ và ghi

chép

1 Biểu diễn thông tin.

VD1: Người nguyên thuỷ dùng những viênsỏi để chỉ số lượng các con thú săn được.VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và cửđộng của bàn tay để thể hiện những điềumuốn nói…

* Biểu diễn thông tin :

Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tindưới dạng cụ thể nào đó

* Vai trò của biểu diễn thông tin :

- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọngvới việc truyền và tiếp nhận thông tin

- Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp chophép lưu trữ và chuyển giao thông tin

- Biểu diễn thông tin có vai trò quyết địnhđối với mọi hoạt động thông tin nói chung vàquá trình xử lí thông tin nói riêng

HĐ HTKT2: Biểu diễn thông tin trong

máy tính.

GV: Việc biểu diễn thông tin tuỳ thuộc vào

đối tượng sử dụng thông tin đó

GV: Giảng giải

HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép

2 Biểu diễn thông tin trong máy tính.

Thông tin được biểu diễn bằng nhiềucách khác nhau nên việc lựa chọn dạng biểudiễn thông tin tuỳ thuộc theo mục đích vàđối tượng dùng tin có vai trò rất quan trọng.Thông tin trong máy tính cần được biểu diễndưới dạng phù hợp

Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính làdãy Bit (hay dãy nhị phân)

Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, cácmạch điện Tất cả các thông tin trong máytính đều phải được biến đổi thành các dãyBit

TT được lưu giữ trong máy tính đượcgọi là dữ liệu

Máy tính cần phải có những bộ phậnđảm bảo thực hiện 2 quá trình:

+ Biểu đổi TT đưa vào m/t thành dãy Bit.+ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãybit thành các dạng quen thuộc: âm thanh, vănbản, hình ảnh

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ

+ Vai trò của biểu diễn thông tin

Trang 9

D Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Ôn lại bài

+ Học thuộc "Biểu diễn thông tin là gì?", " Biểu diễn thông tin trong máy tính"

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 2,3 SGK

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4 trang 14 SGK

+ Đọc "Tìm hiểu mở rộng" trang 15 SGK

+ Xem trước bài 3 "Em có thể làm được những gì nhờ máy tính"

+ Đọc trước nội dung trang 16 SGK

+ Nêu một số khả năng của máy tính

+ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính.

2 Kỹ năng: Học sinh biết được khả năng của máy tính.

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

4 Định hướng hình thành năng lực:

a Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng thuật ngữ trong tin học.

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.

II CHUẨN BỊ:

1.GV: Giáo án, sách giáo khoa.

2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong

máy tính?

Đáp án:

- Vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính: Biểu diễn thông tin có vai trò quyếtđịnh đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

Trang 10

- Phương phỏp: gợi mở vấn đỏp, thảo luận nhúm, thuyết trỡnh

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tớch cực.

HĐ HTKT1 Giảng về mụ̣t số khả năng

của mỏy tớnh

GV: Thuyết trỡnh + VD minh hoạ

HS: Nghe và ghi vào vở

GV: Sự khỏc nhau giữa tớnh toỏn bằng tay

cầm bỳt viết trờn giấy với tớnh bằng mỏy

tớnh?

HS: Trả lời

1 Mụ̣t số khả năng của mỏy tớnh :

a) Khả năng tớnh toỏn nhanh :

Mỏy tớnh tớnh toỏn với cỏc phộp tớnh hàngtrăm con số

b) Tớnh toỏn với độ chớnh xỏc cao :

Mỏy tớnh cho phộp tớnh toỏn nhanh, độ chớnhxỏc cao hơn gấp nhiều lần cỏc cỏch tớnhthụng thường

c) Khả năng lưu trữ lớn :

Bộ nhớ của mỏy tớnh cú thể lưu trữ vài chụctriệu trang sỏch

d) Khả năng “làm việc” khụng mệt mỏi :

Mỏy tớnh cú thể làm việc khụng nghỉ trongmột thời gian dài

HĐ HTKT2 Cú thể dựng mỏy tớnh vào những

việc gỡ ?

GV: Thuyết trỡnh + VD minh hoạ, yờu cầu

học sinh quan sỏt một số hỡnh trong SGK

HS: Nghe, quan sỏt và ghi vào vở

2 Cú thể dựng mỏy tớnh vào những việc gỡ ?

a) Thực hiện cỏc tớnh toỏn :

- Mỏy tớnh giỳp giảm bớt tớnh toỏn cho con người

b) Tự động hoỏ cỏc cụng việc văn phũng :

- Soạn thảo, trỡnh bày, in ấn văn bản

e) Điều khiển tự động và robot:

- Điều khiển tự động cỏc dõy chuyền lắp rỏp,điều khiển cỏc vệ tinh, tàu vũ trụ…

g) Liờn lạc, tra cứu và mua bỏn trực tuyến :

- Mạng Internet cú thể tra cứu được nhiềuthụng tin bổ ớch, mua hàng qua mạng…

HĐ HTKT3: Mỏy tớnh và điều chưa thể

GV: Những loại thụng tin gỡ mỏy tớnh chưa

xử lớ được?

HS: Liờn hệ thực tế lấy vớ dụ

3 Máy tính và điều cha thể :

Máy tính không phân biệt đợc mùi

vị, cảm giác… cha có năng lực tduy

C Hoạt đụ̣ng 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hỡnh thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương phỏp: Nờu vấn đề, vấn đỏp, thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt cõu hỏi, lắng nghe và phản hồi tớch cực

+ Những khả năng của mỏy tớnh

+ Những loại thụng tin mỏy tớnh chưa xử lớ được

Trang 11

+ Ôn lại bài.

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK)

+ Nêu một số khả năng của máy tính

+ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

+ Hãy nêu những điều máy tính chưa làm được

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Đọc "Tìm hiểu mở rộng" trang 20 SGK

+ Xem trước bài 4 "Máy tính và phần mềm máy tính"

+ Xem trước "Mô hình quá trình xử lý thông tin", ví dụ

+ Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính.

2 Kỹ năng: Nắm rõ cấu trúc chung của máy tính.

3 Thái độ:Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, liên hệ với thực tế.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động

nhóm

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?

Đáp án: Máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác … chưa có chức năng tư duy

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

Trang 12

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ HTKT1: Mô hình quá trình ba bước

GV: Thuyết trình + VD minh hoạ

HS: Nghe, suy nghĩ

GV:Ngoài những ví dụ thầy vừa nêu các em

có thể lấy thêm được những ví dụ khác

không?

HS: Lấy ví dụ và giải thích ví dụ

1 Mô hình quá trình ba bước :

Ví dụ 1: Giặt quần áo.

+ Input: Nước, bột giặt, quần áo bẩn.

+ Xử lí: Vò quần áo với bột giặt và xả nước + Output: Quần áo sạch.

Ví dụ 2: Pha trà mời khách.

+ Input: Trà, nước sôi.

+ Xử lí: Cho trà vào ấm, cho nước sôi vào và đợi 1

HĐ HTKT2: Giới thiệu cấu trúc chung

của máy tính điện tử

GV: Kể tên một số loại máy tính mà em

2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử :

- Các loại máy tính: Máy tính để bàn, máy

tính xách tay, siêu máy tính, máy tính bỏtúi…

- Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, ra và

bộ nhớ

- Chương trình máy tính: Tập hợp các câu

lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thựchiện trong mỗi câu lệnh

- Bộ xử lí trung tâm (CPU): Là bộ não của

máy tính

- Bộ nhớ: Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Là byte.

- Thiết bị vào/ra (Input/Output)

- Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy quét…

- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, máy quét…

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính

+ Cấu trúc chung của máy tính điện tử

Trang 13

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề

+ Ôn lại bài

+ Nêu "Mô hình quá trình xử lý thông tin", ví dụ

+ Chương trình máy tính là gì?

+ Bộ xử lí trung tâm CPU là gì? phần mềm là gì?

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 trang 25SGK

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Xem trước "Máy tính là một công cụ xử lý thông tin"

+ Xem trước "Phần mềm và phân loại phần mềm"

+ Xem trước và trả lời các câu hỏi và bài tập 4, 5, 6, 7 trang 25 SGK

1 Kiến thức: Học sinh biết được máy tính là một công cụ để xử lí thông tin.

2 Kỹ năng: Học sinh nắm được khái niệm phần mềm, các loại phần mềm

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu Cấu trúc chung của máy tính điện tử?Đáp án:

- Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, ra và bộ nhớ

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

Trang 14

HĐ HTKT1: Máy tính là một công cụ xử

lí thông tin.

GV: Trong máy tính thông tin hoạt động như

thế nào?

HS: Trả lời

1 Máy tính là một công cụ xử lí thông tin:

- Nhờ có các khối chức năng chính nêu trên nên máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu

- Mô hình hoạt động ba bước của máy tính: INPUT > Xử lí và lưu trữ > OUTPUT(Thông tin, các chương trình) (Văn bản, âm thanh, hình ảnh)

GV: Theo em trong máy tính có bao nhiêu

loại phần mềm, cách nhận biết từng loại?

HS: nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời

+ Phần mềm ứng dụng: Các chương trình

đáp ứng những yêu cầu cụ thể

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính

+ Phần mềm là gì? phân loại phần mềm?

D Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Ôn lại bài

+ Nêu quá trình xử lý thông tin trong máy tính

+ Phần mềm là gì? phân loại phần mềm?

+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6, 7 trang 25 SGK

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Đọc trước " Tìm hiểu mở rộng" trang 26 SGK

+ Xem trước bài TH1 "Làm quen với máy tính"

Trang 15

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá

nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay)

2.Kỹ năng.

- Biết cách bật/tắt máy tính

- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, giữ gìn và bảo vệ thiết bị học tập.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, máy chiếu.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (15’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Kiểm tra, quan sát

- Kĩ thuật dạy học: ra đề kiểm tra

+ Kiểm tra 15 phút: Đề kèm theo

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (22’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

HĐ HTKT1: Giúp phân biệt các bộ phận

của máy tính cá nhân

GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh các

bước thực hành, quy trình của quá trình

c) Các thiết bị xuất dữ liệu :

- Màn hình, máy in, loa…

d) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu :

- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, USB…

e) Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh : Chuột, CPU, màn hình, bàn

phím…

HĐ HTKT2: Hướng dẫn bật CPU và màn

hình

GV: Hướng dẫn học sinh biết cách làm các

thao tác với bàn phím, chuột…

HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn của

GV

2 Bật CPU và màn hình :

- Bật công tắc màn hình và công tắc trên thânmáy tính, quan sát đèn tín hiệu và các thayđổi trên màn hình

HĐ HTKT3: Cho HS làm quen với bàn 3 Làm quen với bàn phím và chuột :

Trang 16

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Hãy nêu các thiết bị nhập, xuất dữ liệu; các thiết bị lưu dữ liệu

+ Hãy nêu cánh tắt máy và tắt màn hình

D Hoạt động 4: Vận dụng (2’) – Về nhà

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Ôn lại bài Chuẩn bị đọc trước bài 5

+ Thực hành thêm ở nhà

E Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Xem trước bài 5: Luyện tập chuột máy tính

+ Nêu cách cầm và giữ chuột máy tính

+ Nêu các thao tác với chuột máy tính

1 Kiến thức: Học sinh phân biệt các nút của chuột máy tính.

2 Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

Trang 17

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu quy trình bật máy và tắt máy?

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

HĐ HTKT1: Nhắc lại kiến thức bài cũ về

tác dụng của chuột.

GV: Nhắc lại về chuột và tác dụng của

chuột

HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở

GV: Hướng dẫn học sinh cách cầm chuột và

các thao tác chính với chuột

HS: Theo dõi hướng dẫn và thực hành thao

tác cầm chuột

HĐ HTKT2: Hướng dẫn HS các thao tác

chính với chuột.

GV: Hướng dẫn học sinh các thao tác: di

chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải

chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột

HS: Quan sát và thực hành các thao tác với

chuột

1 Các thao tác chính với chuột :

- Chuột giúp ta thực hiện các lệnh điều khiểnhoặc nhập dữ liệu và máy tính nhanh vàthuận tiện

- Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặtlên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột

- Các thao tác chính:

+ Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột

trên mặt phẳng (không được nhấn bất cứ nútchuột nào)

+ Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và

thả tay (a)

+ Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải

chuột và thả tay (b)

+ Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên

tiếp nút trái chuột (c)

+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột,

di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay (d)

(Các hình vẽ trong SGK )

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Ôn lại bài

+ Nêu cách cầm và giữ chuột máy tính

+ Nêu các thao tác với chuột máy tính

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Đọc trước về phần mềm Mouse Skills.

Trang 18

+ Xem trước câu hỏi và bài tập trang 34 SGK

1 Kiến thức: Học sinh thực hiện các thao tác chuột thành thạo với phần mềm Mouse Skills.

2 Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.

3 Thái độ:Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, sử dụng máy tính đúng mục đích.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, máy chiếu.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy kể tên các thao tác cơ bản với chuột?

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

HĐ HTKT1 Giới thiệu về phần mềm

Mouse Skill.

GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh các

bước thực hành với chuột

HS: Theo dõi hướng dẫn và thực hành thao

- Với mỗi mức phần mềm cho phép thựchiện 10 lần thao tác luyện tập chuột tươngứng

- Các bài tập sẽ khó dần theo thời gian

HĐ HTKT2: Hướng dẫn học sinh luyện

tập và thực hành trên máy tính 2 Cách luyện tập :* Cách luyện tập được chia làm 3 bước:

Trang 19

GV: Đưa ra các bước luyện tập chuột với

phần mềm

HS: Theo dõi và ghi chép

GV: Đưa ra chú ý để học sinh sử dụng được

phần mèm hiệu quả

HS: Ghi chép và thực hành trên máy

- Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúpchuột vào biểu tượng của phần mềm

- Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào cửa

sổ luyện tập chính

- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột quatừng bước

* Chú ý:

- Khi thực hiện xong mỗi mức, phần mềm

sẽ thông báo kết thúc mức luyện tập này.Nhấn phím bất kỳ để chuyển mức tiếp theo

- Khi đang tập có thể nhấn phím N để

chuyển sang mức tiếp theo

- Xong 5 mức phần mềm sẽ thông báo tổngđiểm và đánh giá trình độ sử dụng chuột

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Các bước luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills

+ Cách luyện tập

D Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Ôn lại bài

+ Nêu các mức luyện tập chuột

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

2 Kỹ năng: Tác phong làm việc chuyên nghiệp, thao tác gõ mau lẹ, chính xác.

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, nhận thức đúng đắn vè kiến thức tiết học.

Trang 20

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Hai học sinh thực hành trên máy luyện tập chuột vớiphần mềm Mouse Skills

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

HĐ HTKT1: Giới thiệu về bàn phím máy

HĐ HTKT2: Phân tích cho học sinh hiểu

về lợi ích của việc gõ 10 ngón.

GV: Theo em gõ 10 ngón so với gõ 2 ngón

có ưu điểm gì hơn?

HS: Nghe và trả lời câu hỏi

2 Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón :

- Tốc độ gõ nhanh hơn

- Gõ chính xác hơn

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp vớimáy tính

HĐ HTKT3: Hướng dẫn tư thế ngồi.

GV: Theo em tư thế ngồi có ảnh hưởng đến

hiệu quả của việc thực hành trên máy tính

- Bàn phím ở v.trí trung tâm,2 tay thả lỏngtrên bàn phím

HĐ HTKT4: Hướng dẫn học sinh luyện

tập và thực hành trên máy tính.

GV: Chúng ta sẽ học cách đặt tay và gõ phím

như thế nào cho đúng

HS: Quan sát, ghi chép và thực hành với bàn

4 Luyện tập :

a) Cách đặt tay và gõ phím :

- Đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở

- Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìnxuống bàn phím

Trang 21

GV: Hướng dẫn học sinh nhìn mẫu trong

sách để đặt tay cho đúng

HS: Quan sát mẫu trong SGK vào làm theo

GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo

mẫu

HS: Thực hành trên mấy theo mẫu

- Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát

- Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhấtđịnh

b) Luyện gõ các phím hàng cơ sở :

- Quan sát các hình để nhận biết các ngóntay sẽ phụ trách các phím ở hàng cơ sở

- Gõ các phìm hàng cơ sở theo mẫu:as as as

as as as as as ; jf jf fj fj jf jf fj fj jf jf fj fj ; dk

dk kd kd dk kd dk kd;

ls ls ls sl sl sl ls sl ls sl lsg; g; g; ;g ;g ;g g; g; ;g ;g

ha ha ha ah ah ah ha ha ah

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón

+ Tư thế ngồi hiệu quả khi làm việc với máy tính

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Ôn lại bài

+ Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón

+ Tư thế ngồi hiệu quả khi làm việc với máy tính

+ Nêu các phím trên hàng phím cơ sở

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Đọc trước bài với các hàng phím còn lại

+ Xem trước câu hỏi và bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 40, 41 SGK

1 Kiến thức: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo

ngón tay quy định, ngồi và quan sát đúng tư thế

2 Kỹ năng: Tác phong làm việc chuyên nghiệp, thao tác gõ mau lẹ, chính xác.

3 Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

4 Định hướng hình thành năng lực:

a Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thuật

ngữ trong tin học

Trang 22

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.

2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Thực hành luyện tập với các hàng phím ở hàng cơ sở:

sa sa sa as as as sa as sa as

sl sl sl ls ls ls sl ls sl ls sl ls

ah ah ah ha ha ha ah ha ah

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

HĐ HTKT1: Hướng dẫn HS luyện gõ

hàng phím trên.

GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh

cách đặt tay, gõ phím ở hàng phím trên

HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo

viên Thực hành với các mẫu trong sách giáo

HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo

viên Thực hành với các mẫu trong sách giáo

HS: Thực hiện theo mẫu SGK

GV: Hướng dẫn học sinh thực hành với các

- Gõ các phìm hàng trên theo mẫu:

- Gõ các phìm hàng dưới theo mẫu:

* Gõ kết hợp các phím ở hàng cơ sở và hàng dưới:

lam lama lamas lava mamamad madam mash adam alma

Trang 23

HS: Thực hiện theo hướng dẫn và mẫu SGK.

dam damask aslam aham smash

g) Luyện gõ các phím ở hàng số :

- Quan sát các hình để nhận biết các ngóntay sẽ phụ trách các phím ở hàng số

i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift :

Sử dụng ngón út bàn tay trái hoặc phải nhấn

giữ phím Shift kết hợp gõ phím tương ứng

để gõ chữ hoa

C Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

+ Thực hành gõ phím ở hàng trên, hàng dưới, gõ kết hợp các phím, các phím hàng số, kếthợp các phím trên toàn bàn phím, kết hợp phím Shift

+ Làm các câu hỏi và bài tập 2, 3, 4, 5, 6,7 trang 40, 41 SGK

E Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề

Trang 24

1 Kiến thức: Biết cách khởi động/ thoát khỏi phần mềm Biết sử dụng các nút điều khiển

quan sát để tìm hiểu hệ mặt trời

2 Kỹ năng: Thực hiện được việc khởi động/ thoát khỏi phần mềm Thực hiện được các thao

tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời

3 Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

1.GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm, máy chiếu.

2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

A Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số học sinh

- Kiểm tra việc chuản bị bài của học sinh

- Nêu tư thế ngồi và quy tắc gõ phím bằng mười ngón

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm.

- Phần mềm cho biết một số các hành tinh

Hoạt động 2: Hướng dẫn các lệnh điều khiển

quan sát.

GV: Để điều chỉnh khung hình, các em sử dụng

các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm

GV: Các nút lệnh này giúp các em điều chỉnh

vị trí quan sát, góc nhìn từng vị trí quan sát đến

hệ mặt trời và tốc độ chuyển động của các

hành tinh

HS: Thao tác thử một vài nút

GV: Giới thiệu chi tiết, lần lượt các nút có trỏ

2 Các lệnh điều khiển quan sát :

a Nút ORBITS  để hiện hoặc ẩn quỹ đạochuyển động của hành tinh

b Nút View  Vị trí quan sát tự độngchuyển động trong không gian

c Thanh cuốn ngang (Zoom) để phóng tohoặc thu nhỏ khung nhìn

d Thanh cuốn ngang trên biểu tượng(Speed) để thay đổi vận tốc chuyển độngcủa các hành tinh

e Các nút lệnh : , Dùng để nâng lênhoặc hạ xuống vị trí quan sát

Trang 25

g Cỏc phớm mũi tờn , , , dựng

để dịch chuyển toàn bộ khung hỡnh

h Nỳt : đặt lại vị trí mặc

định hệ thống, đa Mặt Trời vềtrung tâm của cửa sổ màn hình

i Nỳt : xem thông tin chi tiết củacác vì sao

C Hoạt đụ̣ng 3: Luyện tập

- HS nhắc lại cỏch thức sử dụng phần mềm

D Hoạt đụ̣ng 4: Vận dụng

- HS thực hành trờn phần mềm

E Hoạt đụ̣ng 5: Tỡm tũi mở rụ̣ng – Hướng dẫn về nhà

- ễn lại kiến thức lớ thuyết theo cõu hỏi trong SGK

- Luyện tập ở nhà nếu cú điều kiện

1 Kiến thức: Biết sử dụng cỏc nỳt điều khiển quan sỏt để tỡm hiểu hệ mặt trời: quan sỏt

mặt trăng, quan sỏt mặt trời và cỏc hành tinh của hệ mặt trời

2 Kỹ năng: Thực hiện được việc khởi động/ thoỏt khỏi phần mềm Thực hiện được cỏc thao

tỏc chuột để sử dụng, điều khiển cỏc nỳt lệnh cho việc quan sỏt, tỡm hiểu về hệ mặt trời

3 Thỏi độ: Hỡnh thành phong cỏch làm việc chuẩn mực, thao tỏc dứt khoỏt.

1 GV: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, phũng mỏy, phần mềm, mỏy chiếu.

2 HS: Sỏch iỏo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiờn cứu trước bài mới.

III Tổ chức hoạt đụ̣ng dạy và học:

A Hoạt đụ̣ng 1: Khởi đụ̣ng

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số học sinh

- Kiểm tra việc chuản bị bài của học sinh

Em hãy khởi động mỏy  Khởi động phần mềm mụ phỏng hệ mặt trời Nờu tỏc dụng của một vài nỳt cú trờn khung hỡnh mà em biết?

B Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức

Hoạt đụ̣ng 1: Hướng dẫn HS khởi đụ̣ng phần

Trang 26

HS : Khởi động phần mềm.

GV: Làm cách nào để khởi động phần mềm

Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách điều chỉnh

khung nhìn và quan sát các hiện tượng.

GV: Em hãy nháy chuột vào nút lệnh View để

điều chỉnh khung hình

GV: Ta điều chỉnh sao cho có thể nhìn thấy tất cả

các sao trong Hệ Mặt trời

HS: Thao tác trên thanh công cụ với nút lệnh

View.

GV: Quan sát và cho biết Hệ mặt trời bao gồm

những hành tinh nào? Có bao nhiêu hành tinh?

GV: giải thích nguyên nhân có ngày và đêm

GV: Em hiểu thế nào là hiện tượng nhật thực?

GV: Yêu cầu HS thao tác sao cho hình ảnh như

trong SGK (hiện tượng nhật thực)

GV mô tả hiện tượng nhật thực

GV: Tương tự, em hãy mô tả hiện tượng nhật thực

theo ý hiểu của mình

HS: giải thích theo ý hiểu

GV : Mô tả hiện tượng nguyệt thực và yêu cầu HS

thao tác về hiện tượng này trên phần mềm

màn hình nền

b) Điều chỉnh khung nhìn : Điều chỉnh

khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệmặt trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả

c) Hiện tượng ngày và đêm :

- Mặt trăng quay xung quanh trái đất và

tự quay quanh nó nhưng luôn hướngmột mặt về phía mặt trời, trái đất quayxung quanh mặt trời do đó ta có hiệntượng ngày và đêm

d) Hiện tượng nhật thực :

Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳnghàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời vàtrái đất

e) Hiện tượng nguyệt thực :

Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳnghàng, trái đất nằm giữa mặt trăng mặttrời

C Hoạt động 3: Luyện tập

- Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Đó là những hành tinh nào?

- Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm?

- Thế nào là hiện tượng nhật thực? hiện tượng nguyệt thực?

D Hoạt động 4: Vận dụng

- HS thao tác thực hành quan sát mặt trăng, mặt trời và các hành tinh

E Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà

- Đọc thông tin hướng dẫn SGK

- Chú ý các bước GV đã hướng dẫn

- Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện

- Làm các câu hỏi và bài tập trang 50 SGK

1 Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học: Thông tin, các dạng tông tin cơ bản, mô

hình quá trình xử lí thông tin, cấu trúc chung của máy tính điện tử, một số khả năng của

Trang 27

máy tính điện tử, có mấy loại phần mềm, đâu là phần mềm luyện tập chuột, khu vực chínhcủa bàn phím gồm những hàng phím nào ?.

2 Kỹ năng: Ghi nhớ lại các kiến thức đã nêu trong phần kiến thức

3 Thái độ: Học sinh nghiêm túc, chú ý tiếp thu bài, có tinh thần phát biểu xây dựng bài.

1 Giáo viên : Giáo án, SGV, hệ thống câu hỏi bài tập

2 Học sinh : Ôn lại các bài cũ Chuẩn bị các bài tập có liên quan trong SGK

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

A Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số học sinh

- Kiểm tra việc chuản bị bài của học sinh

- Trình bày cách khởi động máy tính và cách tắt máy ?

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

C Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 1: Dạng bài tập trắc nghiệm GV: Đưa ra các bài tập trắc nghiệm

Câu 1 Các dạng thông tin cơ bản là :

C.Chưa nói được như con người

D Chưa có năng lực tư duy

Câu 4 Đâu là phần mềm luyện tập chuột:

Hoạt động 2: Dạng bài tập tự luận

GV: Đưa ra câu hỏi để học thảo luận sau đó

trả lời

Câu 1: CPU là gì ? Câu 1:CPU là bộ não của máy tính

Trang 28

Câu 2: Kể tên một số thiết bị vào, ra của

máy tính điện tử

Câu 3: Dữ liệu là gì ?

Chương trình là gì ? Máy tính không có

chương trình thì có hoạt động được hay

Câu 5 Cấu trúc chung của máy tính điện

tử gồm những khối chức năng nào?

Câu 2: Thiết bị vào như bàn phím, chuột Thiết

bị ra như màn hình, loa máy scan, máy quét, Câu 3:Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trongmáy tính

Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câulệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể nào đó

Câu 4: Thông Tin vào > Xử lí -> Thông tinRa

Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài tập

Câu 6 Nêu một số khả năng của máy tính?

Câu 7 Khu vực chính của bàn phím gồm

những hàng phím nào? Nêu lợi ích của việc

gõ bàn phím bằng mười ngón

GV: Nhận xét bài làm các nhóm sau đó chốt

lại các ý chính

Câu 6:

- Khả năng tính toán nhanh

- Tính toán với độ chính xác cao

- Khả năng lưu trữ lớn

- Làm việc không biết mệt mỏi

Câu 7:

- Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng:hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cở

sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa phímcách

- Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mườingón là: Tốc độ gõ nhanh hơn, gõ chính xáchơn, có tác phong làm việc chuyên nghiệp hơn

E Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà

- Xem lại nội dung các kiến thức của chương 1, chương 2

- Trao đổi với người thân, tìm hiểu trên sách báo Intenet các thông tin về máy tính, bàn

2 Kĩ năng: Tính toán đơn giản với số nguyên như tính biểu thức đại số, phân tích ra thừa số

nguyên tố, tính ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên

3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập

4 Định hướng hình thành năng lực:

Trang 29

a Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thuật

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

A Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số học sinh

- Kiểm tra việc soạn bài trước ở nhà của học sinh

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Giới thiệu giao diện của GeoGebra

GV giới thiệu phần mềm GeoGeBra

HS quan sát

Giao diện chính của GeoGebra như sau:

1 Giao diện của GeoGebra

Nháy đúp vào biểu tượng của phần mềm GeoGebra để khởi động

Màn hình làm việc chính của GeoGebra có ba cửa sổ làm việc:

 Danh sách đối tượng

 CAS Vùng làm việc chính

Hướng dẫn HS thiết lập đối tượng toán học

GV nêu các bước và làm mẫu

2 Thiết lập đối tượng toán học Các bước:

Bước 1: Hiển Thị/CAS Nháy

chuột lên cửa sổ CAS để kích hoạt, Nháy nút lệnh để thiết lập chế độ tính toán chính xác và nhập đối tượng toán học

Bước 2: Từ cửa sổ CAS gõ lệnh

a:=1 và ấn Enter

Bước 3: Nháy chuột lên nút tròn

trắng cạnh đối tượng a để hiển thị đối tượng này trên vùng làm việc Đối tượng a có thể thay đổi giá trị,thuộc tính

Bước 4: Nhập tiếp từ dòng lệnh

của cửa sổ CAS: a^3 Kết quả được thể hiện ngay trên dòng lệnh

Hướng dẫn HS Tính toán với số tự nhiên

GV nêu 2 cách: các bước và làm mẫu

3 Tính toán với số tự nhiên Cách 1: Sử dụng nút lệnh

 Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS một số tự nhiên

 Sau đó ấn vào nút lệnh

 Kết quả hiện ra là phân tích số

đó ra thừa số nguyên tố

Trang 30

GV trình chiếu Danh sách tên một số hàm

HS thực hành

Cách 2: Sử dụng các hàm có sẵn trong phần mềm

sổ CAS dùng các phép tính:

E Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà

- Nêu các bước thiết lập đối tượng toán học trên phần mềm Geogebra

- Nêu các cách tính toán với số tự nhiên trên phần mềm Geogebra

- Đọc thông tin hướng dẫn SGK

- Chú ý các bước GV đã hướng dẫn

- Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện

- Trao đổi với người thân, tìm hiểu thêm trên sách báo Intenet các thông tin về phần mềm toán học Geogebra

Trang 31

1.GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy.

2.HS: SGK, xem trước nội dung bài

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

A Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số học sinh

- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh

- Nêu các bước thiết lập đối tượng toán học trên phần mềm Geogebra

- Nêu các cách tính toán với số tự nhiên trên phần mềm Geogebra

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- GV: hướng dẫn cho học sinh tính toán với phân số

trên phần mềm

- HS: chú ý quan sát

4 Tính toán với phân số

Nhập trực tiếp các biểu thức tính toán trên cửa sổ CAS dùng các phép tính:

- GV: hướng dẫn cho học sinh vẽ điểm, đoạn thẳng,

tia, đường thẳng trên phần mềm

Cách vẽ điểm:

* Vẽ đoạn thẳng:

5 Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng

- Nháy chuột vào nút lệnh

- Nhấn chuột lên vùng làm việc để

vẽ một điểm mới

Ghi chú: Khi ta nhả nút trái chuột

ra, tọa độ điểm sẽ được cố định

- Bằng cách nhấp chuột lên đoạnthẳng , đường thẳng , tia

Trang 32

- Gv: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đường thẳng, tia

bằng cách chọn tương tự như vẽ đoạn thẳng

- HS: chú ý quan sát, lắng nghe

ta sẽ vẽ các đoạn thẳng,đường thẳng, tia Nhấp lên nơi giaonhau của 2 đối tượng sẽ tạo giaođiểm của 2 đối tương này

C Hoạt động 3: Luyện tập

- GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số lệnh

khác

- Tạo mới

- GV: Quan sát học sinh làm bài Học sinh

nào làm sai giáo viên nhắc nhở và hướng

dẫn

Thực hành Bài 5: (SGK - 60) Bài 6: (SGK - 60)

Trang 33

E Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà

- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài

- Trao đổi với người thân, tìm hiểu thêm trên sách báo Intenet các ứng dụng khác của phầnmềm GeoGebra

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập

+ Nêu các bộ phận của máy tính cá nhân

+ Nhắc lại một số phần mềm học tập.

Tiết 18 – tuần 9

1 Kiến thức: HS được nhớ lại một số thiết bị máy tính; Nhớ lại các bước sử dụng một số

phần mềm để luyện gõ phím nhanh; nhớ lại cách thức quan sát trái đất và các vì sao trong

hệ mặt trời bằng phần mềm Solar System 3D Simulator

2 Kỹ năng: - Học sinh phân biệt được một số các thiết bị của một máy tính.

- Sử dụng thành thạo các phần mềm gõ phím nhanh đã học

- Sử dụng thành thạo phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát Hệ mặttrời

3 Thái độ: HS nghiêm túc ôn tập các kiến thức đã học.

4 Định hướng hình thành năng lực:

a Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thuật

ngữ trong tin học

Trang 34

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.

II Chuẩn bị:

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

A Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số học sinh

- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh

- Nêu các phép toán tính toán với phân số

- HS thực hành trên phần mềm Geogebra vẽ điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

C Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 1 Phân biệt các bộ phận của máy

tính cá nhân.

GV: Em hãy kể tên các thiết bị để nhập dữ liệu

của máy tính cá nhân?

HS : NGhe câu hỏi và trả lời

GV: Các thiết bị xuất dữ liệu?

HS: Trả lời và ghi chép

GV: Các thiết bị lưu trữ dữ liệu?

1 Các bộ phận của máy tính cá nhân :

- Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím

- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in,loa

- Thiết bị lưu trữ dữ liệu:Đĩa cứng, đĩamềm, USB

Hoạt động 2 Nhắc lại một số phần mềm học

tập.

GV: Em đã được học phần mềm nào để luyện

tập với chuột?

HS: HS lần lượt nêu cụ thể 5 thao tác với chuột

GV: Nêu các thao tác: Di chuyển chuột, nháy

chuột, nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột,

kéo thả chuột

GV: Trong phần mềm Mario dùng để luyện gõ

bàn phím, em cần chú ý tư thế đặt tay như thế

GV: Yêu cầu học sinh đóng chương trònh

Mario khởi động chương trình Solar System 3D

Simulator để quan sát Hệ mặt trời.

HS: Khởi động chương trình Solar System

3DSimulator.

GV: Yêu cầu một vài nhóm: Điều chỉnh để có

hiện tượng Nhật thực; Hiện tượng Nguyệt thực

b) Phầm mềm Mario để luyện gõ phím :

- Luyện tập các thao tác gõ phím với cácphím ở các hàng trên toàn bàn phím và gõkết hợp với phím Shift

c) Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời :

- Các bước quan sát trái đất và các vì saotrong hệ mặt trời

Trang 35

- Nêu các bộ phận của máy tính cá nhân

- Nêu một số phần mềm học tập đã biết

- Ôn lại các kiến thức đã học (Theo nội dung của tiết bài tập hôm nay )

- Chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút trên giấy

2 Trọng tâm: Bài kiểm tra 1 tiết

3 Kỹ năng: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến thiết bị của máy tính cá nhân.

4 Thái độ: HS nghiêm túc làm bài, độc lập suy nghĩ.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1.GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.

Trang 36

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH MỤC TIÊU CHƯƠNG:

1 Kiến thức: HS hiểu hệ điều hành là gì, vì sao cần có hệ điều hành Tổ chức thông tin

trong máy tính Các thao tác với thư mục và tệp tin

2 Trọng tâm: Hệ điều hành, các thao tác với thư mục và tệp tin.

3 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng thao tác với thư mục và tệp tin một cách thành thạo.

4 Thái độ: HS yêu thích tin học, biết bảo quản máy tính khi sử dụng.

-

1 Kiến thức: HS hiểu được vì sao máy tính cần có hệ điều hành.

2 Trọng tâm: vì sao máy tính cần có hệ điều hành

3 Kỹ năng: HS trả lời được câu hỏi vì sao cần có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các

ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong SGK

4 Thái độ: Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1.GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.

2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

HS : Giao thông đường bộ

GV: Có những phưong tiện nào?

- Kể tên các phương tiện tham gia giao thông

trong tranh

? Những lúc giao thông ùn tắc, em thấy vai trò

của người cảnh sát điều khiển giao thông như

thế nào?

HS: Người cảnh sát có nhiệm vụ phân luồng

cho các phương tiện và điều khiển các hoạt

vai trò của các phương tiện điều khiển?

1 Vai trò của hệ thống điều khiển:

a) Quan sát 1:

- Tại những ngã tư, vào giờ cao điểm hayxảy ra hiện tượng ùn tắc giao thông Khi

dó, người cảnh sát điều khỉên giao thông

có vai trò phân luồng và điều khiển cácphương tiện hoạt động một cách khoa học,tránh hiện tượng tắc đường

b) Quan sát 2 :

- Thời khoá biểu đóng vài trò quan trọngtrong việc điều khiển các hoạt động họctập trong nhà trường

c) Nhận xét :

Như vậy vai trò của các phương tiện điềukhiển là rất lớn

Trang 37

HS: Nhận xét.

GV: Đưa ra nhận xét

GV: Cái gì điều khiển máy tính

HS : Thảo luận và đưa ra ý kiến

GV: Khi máy tính hoạt động có nhiều đối tượng

cùng hoạt động và tham gia vào quá trình xử lý

thông tin Các đối tượng này có thể là phần cứng

hoặc phần mềm máy tính Hoạt động của các đối

tượng đó cũng cần được điều khiển như trong

các quan sát trên

 Công việc này do hệ điều hành máy tính

đảm nhận.

2 Cái gì điều khiển máy tính?

Khi máy tính hoạt động có nhiều đối tượngcùng hoạt động và tham gia vào quá trình

xử lý thông tin Các đối tượng này có thể làphần cứng hoặc phần mềm máy tính Hoạtđộng của các đối tượng đó cũng cần đượcđiều khiển như trong các quan sát trên

 Công việc này do hệ điều hành máy

tính đảm nhận.

IV Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà:

1 Củng cố:

- Hệ điều hành có vai trò như thế nào trong máy tính

- Trả lời các câu hỏi 1,2,3, 4, 5 SGK

2 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Học bài.

- Trả lời lại các câu hỏi SGK vào tập

- Ôn lại các kiến thức đã học

1 Kiến thức HS biết được Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong

máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính

2.Trọng tâm: Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và

được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính

3 Kỹ năng: HS trả lời được câu hỏi vì sao cần có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các

ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong SGK

4 Thái độ: Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1.GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.

2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: HĐH điều khiển các thiết bị nào của máy tính?

Phần mềm là gì? Hãy giới thiệu vài tên phần mềm mà em biết?

Trang 38

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu về HĐH

GV: Hiện nay có nhiều hệ điều

hành khác nhau (lấy ví dụ)

GV: Hệ điều hành sử dụng phổ

biến và rộng rãi hiện nay là Hệ

điều hành WINDOWS của Microsoft

GV: Khi tạo ra một phần mềm nào

đó, ngời thiết kế phải xác định trớc

phần mềm này sẽ chạy trên nền của

hệ điều hành nào

GV: Kết luận

Hoạt đụ̣ng 2: Dựa vào kiến thức cũ GV

liờn hệ giữa cỏc hoạt đụ̣ng của con người

với mỏy tớnh.

GV: Dựng hỡnh ảnh quan sỏt ở tiết 19 để mụ

tả vai trũ của Hệ điều hành

+ Mụ tả hỡnh ảnh ngã tư thành phố trong giờ

cao điểm

+ Mụ tả cảnh một trường bị mất thời khoỏ

biều

HS: Quan sỏt tranh

GV: Cũng giống như người điều khiển giao

thụng trong quan sỏt 1 và chức năng của

Thời khoỏ biểu trong quan sỏt 2 Hãy coi

HĐH như người điều khiển giao thụng, như

thời khoỏ biểu và cỏc chương trỡnh, cỏc phần

mềm như cỏc phương tiện tham gia giao

- Hệ điều hành là một chơng trìnhmáy tính Và đợc cài đặt đầu tiêntrong máy tính Bởi vì:

+ Hệ điều hành điều khiển tất cảcác tài nguyên và chơng trình cótrong máy tính

+ Các phần mềm khác phải cài đặttrên nền cuả một hệ điều hành đã

có sẵn trong máy tính

VD: MS-DOS, LINUX, WINDOWS Trong

Hệ điều hành WINDOWS cóWINDOWS XP, WINDOWS NT )

- Máy tính chỉ có thể hoạt động đợckhi có hệ điều hành

2 Nhiệm vụ chớnh của hệ điều hành :

- Mọi HĐH đều cú cỏc chức năng chung

- Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện cỏcchương trỡnh mỏy tớnh

- Cung cấp giao diện cho người dựng Giaodiện là mụi trường giao tiếp cho phộp con ngườitrao đổi thụng tin với mỏy tớnh trong quỏ trỡnhlàm việc

- Ngoài ra Hệ điều hành cũn cú những nhiệm

vụ quan trọng khỏc, đặc biệt là tổ chức và quản

lớ thụng tin trong mỏy tớnh

IV Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà:

-Tiết 22 – tuần 11

Trang 39

1 Kiến thức: Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính

như tệp tin, thư mục, đĩa

2 Trọng tâm: các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư

mục, đĩa

3 Kỹ năng.

- Biết được vai trò của Hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thôn tin trên máytính

- Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục

4 Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1.GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.

2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Cấu trúc lưu trữ thông tin trong

máy tính

GV: Giới thiệu chức năng của máy tính điện tử

GV: Cấu trúc hình cây thường xuất phát từ gốc

( gốc cây), sau đó rẽ nhánh dần để tạo ra nhiều

GV: Thuyết trình và treo tranh ví dụ hình ảnh về cây

thư mục cho học sinh quan sát

HS: Nghe giảng và quan sát tranh

Hoạt động 2 Tệp tin.

GV: Giới thiệu chi tiết các ổ đĩa, thư mục và tệp

 Tệp đóng vai trò như là đơn vị lưu trữ thông tin

cơ bản được hệ điều hành quản lý

GV:Theo em, tệp tin có thể chứa được nhiều dữ liệu

hay không?

- HS dự đoán và đưa ra câu trả lời

GV: Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài ký tự

hoặc có thể rất lớn, chứa nội dung cả một quyển

sách dày

GV: Có thể lấy VD trong thực tế hình ảnh tệp tin:

Quyển sách, công văn, giấy tờ, video clip nhạc

GV: Tên tệp thường gồm 2 phần: Phần tên và phần

mở rộng, hai phần này ngăn cách bởi dấu chấm

GV: Treo hình ảnh một số tệp tin (như hình SGK)

2 Tệp tin :

- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữthông tin trên thiết bị lưu trữ

- Các tệp có thể là: Tệp hình ảnh, tệpvăn bản, tệp âm thanh, các chươngtrình…

Trang 40

Hoạt động 3 Thư mục.

GV: Lấy hình ảnh thư viện để minh hoạ cho thư

mục

HS: Liên hệ thực tế và lấy ví dụ

GV: Các tệp được tổ chức, quản lý dưới dạng cây

thư mục

GV: Mỗi tệp được đặt trong một thư mục, mỗi thư

mục có thể chứa nhiều tệp hoặc chứa các thư mục

- Thư mục dùng để quản lý các tệp tin

- Thư mục ở ngoài cùng gọi là Thưmục gốc

- Trong mỗi thư mục có các thư mụccon

- Thư mục chứa các thư mục con gọi

- Thông tin trên đĩa được tổ chức theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục

- Nhắc lại quy cách đặt tên tệp và tên thư mục

- Thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con

- Trả lời câu hỏi 1,2,5 ( SGK/Tr47)

2.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Đọc thông tin hướng dẫn SGK

- Luyện tập ở nhà với máy tính nếu có điều kiện

- Tiết sau xem bài “ Tồ chức thông tin trong máy tính” (tt)

2 Trọng tâm: khái niệm về đường dẫn và các thao tác chính đối với tệp và thư mục.

3 Kỹ năng: Từ cây thư mục cụ thể, HS có thể chỉ ra đường dẫn tới các thư mục và các tệp

trong cấu trúc

4 Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1 GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.

2 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại quy cách đặt tên tệp và tên thư mục

- Thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con

3 Bài mới.

Ngày đăng: 16/10/2018, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w