• Đảm bảo sự tiếp xúc của 4 bánh xe với mặt đường trong hầu hết trường hợp tăng khả năng kiểm soát.. • Đảm bảo sự ổn định và sự linh hoạt của xe trong khi chuyển hướng, vào cua, tăng tốc
Trang 1Hệ thống treo
Trang 2I. Khái quát về hệ thống treo
1. Công dụng
2. Mục đích thiết kế
3. Tiêu chí thiết kê
4. Phân loại
II. Cấu tạo chung của hệ thống treo ô tô
III. Sơ đồ nguyên lí làm việc
1. Hệ thống treo phụ thuộc
2. Hệ thống treo độc lập
Nội dung
Trang 3I Khái quát về hệ thống treo.
I Khái quát về hệ thống treo.
Trang 42 Mục đích thiết kế hệ thống treo xe ô tô
Hệ thống treo cũng được thiết kế để đáp ứng những mục đích chính sau :
• Mang được sức nặng của xe trong mọi điều kiện địa hình
• Đảm bảo sự tiếp xúc của 4 bánh xe với mặt đường trong hầu hết trường hợp (tăng khả năng kiểm soát)
• Đảm bảo sự ổn định và sự linh hoạt của xe trong khi chuyển hướng, vào cua, tăng tốc, giảm tốc (tạo cảm giác lái chân thật và độ an toàn)
• Giảm thiểu tối đa sự tác động của bề mặt địa hình lên phần thân trên của xe nhằm đảm bảo sự thoải mái cho người bên trong khoang lái (giảm xóc)
• Đảm bảo các điều kiện an toàn tối thiểu trong va chạm
2 Mục đích thiết kế hệ thống treo xe ô tô
Hệ thống treo cũng được thiết kế để đáp ứng những mục đích chính sau :
• Mang được sức nặng của xe trong mọi điều kiện địa hình
• Đảm bảo sự tiếp xúc của 4 bánh xe với mặt đường trong hầu hết trường hợp (tăng khả năng kiểm soát)
• Đảm bảo sự ổn định và sự linh hoạt của xe trong khi chuyển hướng, vào cua, tăng tốc, giảm tốc (tạo cảm giác lái chân thật và độ an toàn)
• Giảm thiểu tối đa sự tác động của bề mặt địa hình lên phần thân trên của xe nhằm đảm bảo sự thoải mái cho người bên trong khoang lái (giảm xóc)
• Đảm bảo các điều kiện an toàn tối thiểu trong va chạm
I Khái quát về hệ thống treo.
I Khái quát về hệ thống treo.
Trang 53 Tiêu chí cho hệ thống treo xe ô tô:
Ưu tiên trải nghiệm của xe : khả năng kiểm soát xe, sự thoải mái, tiếng ồn/độ rung lắc của hệ thống treo, v.v
Dựa trên thiết kế tổng của xe : kết cấu tổng thể của xe, không gian chiếm dụng của hệ thống treo, v.v
Ưu tiên giá thành/chi phí sản xuất
3 Tiêu chí cho hệ thống treo xe ô tô:
Ưu tiên trải nghiệm của xe : khả năng kiểm soát xe, sự thoải mái, tiếng ồn/độ rung lắc của hệ thống treo, v.v
Dựa trên thiết kế tổng của xe : kết cấu tổng thể của xe, không gian chiếm dụng của hệ thống treo, v.v
Ưu tiên giá thành/chi phí sản xuất
Về trọng lượng xe
I Khái quát về hệ thống treo.
I Khái quát về hệ thống treo.
Trang 6Theo mối liên hệ giữa bánh xe bên trái và bên phải
4 Phân loại
I Khái quát về hệ thống treo.
I Khái quát về hệ thống treo.
Trang 7Hệ thống treo loại
khí
Hệ thống treo loại thanh xoắn
4 Phân loại
I Khái quát về hệ thống treo.
I Khái quát về hệ thống treo.
Trang 8II Cấu tạo chung của hệ thống treo
Trang 9Có chức năng nối mềm giữa bánh xe và thùng xe đảm bảo dao động êm dịu, có ý nghĩa quyết định tới tần số lao động
Bộ phận đàn hồi có thể là: Nhíp lá (chủ yếu trên các xe tải), lò xo (chủ yếu trên xe con), thanh xoắn (xe con) khí nén (xe con hạng sang như Merc S class, BMW 7 xe bus),cao su (ít gặp), bó nhíp (càng nhiều lá nhíp thì khả năng chịu tải càng cao nhưng độ êm dịu sẽ giảm xuống)
Có chức năng nối mềm giữa bánh xe và thùng xe đảm bảo dao động êm dịu, có ý nghĩa quyết định tới tần số lao động
Bộ phận đàn hồi có thể là: Nhíp lá (chủ yếu trên các xe tải), lò xo (chủ yếu trên xe con), thanh xoắn (xe con) khí nén (xe con hạng sang như Merc S class, BMW 7 xe bus),cao su (ít gặp), bó nhíp (càng nhiều lá nhíp thì khả năng chịu tải càng cao nhưng độ êm dịu sẽ giảm xuống)
1 Bộ phận đàn hồi
Trang 10II Cấu tạo chung của hệ thống treo
1 Bộ phận đàn hồi
Trang 11II Cấu tạo chung của hệ thống treo
Cho phép bánh xe dịch chuyển thẳng đứng so với khung
xe hoặc vỏ xe và đảm bảo chức năng truyền lực đầy đủ Bộ phận dẫn hướng có thể nhíp lá, đòn ngang, đòn dọc,…
Cho phép bánh xe dịch chuyển thẳng đứng so với khung
xe hoặc vỏ xe và đảm bảo chức năng truyền lực đầy đủ Bộ phận dẫn hướng có thể nhíp lá, đòn ngang, đòn dọc,…
2 Bộ phận dẫn hướng
Trang 12II Cấu tạo chung của hệ thống treo
3 Bộ phận giảm chấn
Trang 13II Cấu tạo chung của hệ thống treo
Có chức năng hấp thụ năng lượng dao động cơ học sinh ra giữa bánh xe và khung xe Bộ phận giảm chấn quyết định đến biên độ dao động Giảm chấn là loại thủy lực có tác dụng hai chiều, một chiều, loại một vỏ, hai vỏ
Có chức năng hấp thụ năng lượng dao động cơ học sinh ra giữa bánh xe và khung xe Bộ phận giảm chấn quyết định đến biên độ dao động Giảm chấn là loại thủy lực có tác dụng hai chiều, một chiều, loại một vỏ, hai vỏ
3 Bộ phận giảm chấn
Trang 14II Cấu tạo chung của hệ thống treo
3 Bộ phận giảm chấn
Trên ô tô thường sử dụng giảm chấn loại ống với loại dầu đặt biệt, gọi là dầu giảm chấn (môi chất công tác) Ở loại giảm chấn này lực giảm chấn tạo ra bởi sức cản dòng chảy, khi chất lỏng chảy qua một lỗ tiết lưu (lỗ nhỏ), khi pittông chuyển động
Trang 15II Cấu tạo chung của hệ thống treo
Có nhiệm vụ chống khả năng lật ngang cho xe khi xe đi trên đường xấu có sự thay đổi tải trọng trên mỗi bánh xe của mỗi cầu Bộ phận ổn định là thanh ổn định có các hình dạng khác nhau tùy thuộc kết cấu từng loại xe
Có nhiệm vụ chống khả năng lật ngang cho xe khi xe đi trên đường xấu có sự thay đổi tải trọng trên mỗi bánh xe của mỗi cầu Bộ phận ổn định là thanh ổn định có các hình dạng khác nhau tùy thuộc kết cấu từng loại xe
4 Bộ phận ổn định ngang
Trang 16II Cấu tạo chung của hệ thống treo
5 Các vấu cao su tăng cứng và hạn chế hành trình dao động của bánh xe.
Bộ phận hạn chế hành trình giảm các hiện tượng dịch chuyển của bánh xe nhằm bảo vệ cho hệ thống treo
Vấu cao su giảm chấn
Trang 17III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
1 Hệ thống treo phụ thuộc
Hệ thống treo phụ thuộc là loại mà các bánh xe bên trái và bên phải nối cứng nhau bằng cầu xe, được lắp vào thân và khung xe thông qua lò xo trụ (hình a) hoặc lò xo lá (hình b) Do khả năng chịu tải lớn
và kết cấu đơn giản nên hệ thống treo phụ thuộc sử dụng rộng rãi cho cầu trước và sau của xe tải, xe buýt cũng như cầu sau xe khách
Trang 18III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
Trang 19III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
1 Hệ thống treo phụ thuộc
b Nguyên lí làm việc
Khi ô tô chạy trên đường, do mặt đường không bằng phẳng làm cho khung xe dao
động theo phương thẳng đứng (nhờ bộ phận dẫn động của xe), bộ phận đàn hồi (nhíp lá),
bộ phận giảm chấn, được bắt với khung xe nên khi khung xe dao động làm cho hai bộ
phận này dao động theo Khi đó sẽ có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt
năng, vì vậy dao động sẽ tắt dần.
Trang 20III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
1 Hệ thống treo phụ thuộc
c Ưu điểm
• Trong quá trình chuyển động, vết bánh xe được cố định nên ít xảy ra mòn lốp do trượt ngang
• Khả năng chịu trượt trên bánh xe tốt hơn do hai bánh xe được liên kết cứng
• Dễ chế tạo, chi tiết đơn giản dễ sửa chữa
Trang 21III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
Trang 22III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
Trang 23III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
Trang 24III Sơ đồ, nguyên lí làm việc
2 Hệ thống treo độc lập
b Nguyên lí làm việc
Khi xe chuyển động do mặt đường không bằng phẳng làm
cho khung xe dao động theo phương thẳng đứng Nhờ có giảm chấn (giảm
xóc) và bộ phận đàn hồi (lò xo) dao động sẽ nhanh chóng được dập tắt nhờ
có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng thành nhiệt năng.
Trang 25III Sơ đồ, nguyên lí làm việc