Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN LƢU XÂYDỰNG THƢƠNG HIỆUCHOSẢNPHẨMHỒTIÊUĐẮKNÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN LƢU XÂYDỰNG THƢƠNG HIỆUCHOSẢNPHẨMHỒTIÊUĐẮKNÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ MINH HẰNG Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Tác giả Nguyễn Văn Lƣu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ XÂYDỰNG THƢƠNG HIỆU 1.1 THƢƠNG HIỆU 1.1.1 Các khái niệm sảnphẩm thƣơng hiệu 1.1.2 Các yếu cấu thành thƣơng hiệu 23 1.2 TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU CHIẾN LƢỢC 30 1.2.1 Định vị thƣơng hiệu 30 1.2.2 Thị trƣờng mục tiêu 32 1.2.3 Đối thủ cạnh tranh 32 1.2.4 Những điểm tƣơng đồng (Points of Parity) điểm khác biệt (Points of Difference) 34 1.2.5 Hoạch định thực chƣơng trình Marketing thƣơng hiệu 37 1.2.6 Thiết kế thƣơng hiệu 42 Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƢƠNG HIỆUHỒTIÊUĐẮKNÔNG 44 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HỒTIÊU 44 2.1.1 Tổng quan ngành Hồtiêu toàn cầu 44 2.1.2 Tổng quan ngành Hồtiêu Việt Nam 46 2.1.3 Tình hình xuất hồtiêu Việt nam 48 2.1.4 Thị trƣờng tiêu thụ hồtiêu nƣớc 52 2.1.5 Tổng quan hồtiêuĐắkNông 56 2.2 THỰC TRẠNG THƢƠNG HIỆUHỒTIÊUĐẮKNÔNG 71 2.2.1 Logo yếu tố nhận diện thƣơng hiệu 71 2.2.2 Tầm nhìn sứ mạng thƣơng hiệu 71 2.2.3 Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu 73 2.2.4 Công tác đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu 74 2.2.5 Công tác quảng bá thƣơng hiệu 75 Kết luận Chƣơng 79 CHƢƠNG XÂYDỰNG THƢƠNG HIỆUCHOSẢNPHẨMHỒTIÊUĐẮKNÔNG 80 3.1 ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆUHỒTIÊUĐẮKNÔNG 80 3.2 THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU 82 3.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƢƠNG HIỆUHỒTIÊUĐẮKNÔNG 84 3.3.1 Tên gọi 84 3.3.2 Logo 85 3.3.3 Khẩu hiệu 86 3.4 CHUẨN HĨA QUY TRÌNH SẢN XUẤT, THU MUA, SƠ CHẾ VÀ PHÂN PHỐI HỒTIÊUĐẮKNÔNG 87 3.5 ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẬP THỂ, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ ỨNG DỤNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢNPHẨM 88 3.6 CHIẾN DỊCH MARKETING QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆUHỒTIÊUĐẮKNÔNG 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Diện tích hồtiêu số nƣớc giới 47 2.2 Sản lƣợng Hồtiêu nƣớc sản xuất giới 48 2.3 Diện tích, sản lƣợng hồtiêu tỉnh nƣớc năm 2017 50 2.4 Diện tích trồng, sản lƣợng thu hoạch Hồtiêu Việt Nam 51 2.5 Thống kê nƣớc nhập hồtiêu Việt Nam 52 2.6 Kim ngạch xuất Hồtiêu Việt Nam từ 2014 – 2017 53 2.7 2.8 2.9 Giá trung bình xuất Hồtiêu Việt Nam năm 2014 – 2017 Giá thị trƣờng hồtiêu Việt Nam tháng 3/2018 Diện tích gieo trồng sản lƣợng loại hồtiêuĐắkNông 53 56 60 2.10 Sản lƣợng loại hồtiêuĐắkNông 61 2.11 Diện tích cho thu hoạch sản lƣợng hồtiêuĐắkNơng 62 2.12 Chỉ tiêu lý hóa hồtiêuĐắkNông 63 2.13 Kim ngạch xuất sảnphẩmhồtiêuĐắkNơng 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình Tên hình Trang 1.1 Gắn thƣơng hiệu cấp độ khác 10 1.2 Tiến trình quản trị thƣơng hiệu chiến lƣợc 28 2.1 Biểu đồ sản lƣợng hồtiêu giới năm 2017 48 2.2 Diện tích, sản lƣợng hồtiêu tỉnh nƣớc năm 2017 50 2.3 Diện tích tích trồng tiêuĐắkNơng 61 2.4 Một số hình ảnh sảnphẩmhồtiêuĐắkNông 66 2.5 Chuỗi giá trị hồtiêuĐắkNơng 67 3.1 Hình logo hồtiêuĐắkNông 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ĐắkNơng với diện tích trồng tiêu 33.000 ha, đứng thứ hai sau tỉnh Đắk Lắk (30.000 ha) tổng diện tích trồng tiêu nƣớc, năm 2016 sản lƣợng 34.098 tấn, năm 2017 37.000 tấn, chiếm 17% sản lƣợng hồtiêu nƣớc, góp phần khơng nhỏ vào thành tích đứng đầu giới sản lƣợng xuất hồtiêu gần 20 năm qua Việt Nam Hồtiêu loại gia vị đƣợc xem vua loại gia vị, đƣợc nhiều ngƣời tiêudùng lựa chọn để đƣa vào chế biến thực phẩm ăn uống hàng ngày, điều khiến tiêu trở thành loại gia vị đƣợc u thích tồn giới đóng góp ẩm thực Hồtiêu ăn đƣợc ví nhƣ ngƣời qn tử, khơng lấn át ngun liệu khác mà tạo mơi trƣờng để gia vị khác bật lên, điều hạt tiêu có chứa chất piperine, chất giúp thể ngƣời dễ hấp thu chất dinh dƣỡng có nguồn gốc từ thực phẩm Vị cay tiêu vị cay vô dễ chịu, dịu dàng mà có sức lan tỏa mãnh liệt Đặc biệt ẩm thực Việt, có kho mặc định phải dùngtiêu Cá kho tiêu, thịt kho tiêu, thấy đơn giản vậy, nghe tên bình thƣờng vậy, mà chế biến lỡ tay nêm nếm không vị hƣơng, ăn vào nhàn nhạt, đậm đà kết tinh nhiều loại gia vị đặc trƣng, mà tiêu thành phần thiếu Do hội tụ đủ điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất với biện pháp canh tác tiên tiến, khuyến khích đầu tƣ theo hƣớng chuyên sâu hƣớng tới sản xuất bền vững, nên hồtiêuĐắkNôngchosản lƣợng lớn nhiều có đặc tính riêng biệt, kích cỡ hạt lớn, dung trọng cao có vị thơm độ cay đặc trƣng so với vùng trồng tiêu khác, sảnphẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng có vi khuẩn Ecoli, vi khuẩn Samonella, khơng có độc tố aflatoxin, đáp ứng điều kiện thị trƣờng khó tính nhƣ châu Âu, Mỹ, Với ƣu hồtiêuĐắkNơng có mặt nhiều quốc gia vùng lãnh thổ HồtiêuĐắkNôngtiêu thụ với số lƣợng lớn nhƣng giá trị đạt thấp, có nhiều nguyên nhân khiến giá bán hồtiêuĐắkNông thấp ngang sảnphẩm loại số địa phƣơng khác phần giá hồtiêu nƣớc tồn cầu giảm mạnh nguồn cung tăng q mức, yêu cầu thị trƣờng đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, an toàn thực phẩm ngày cao phần hồtiêuĐắkNơng chƣa có thƣơng hiệu Trƣớc thực trạng sản xuất, kinh doanh sảnphẩm gia vị hồtiêuĐắkNông thị trƣờng nƣớc đa số sảnphẩm dạng thô, qua sơ chế, chƣa qua kiểm định chất lƣợng khơng có nhãn mác, thƣơng hiệu cụ thể Thực phẩm chắn xu kinh doanh Việt Nam tƣơng lai gần, không năm gần mà năm tới Nhu cầu thực phẩm nƣớc lớn nhƣng nguồn cung thiếu, nhận thức ngƣời dân dần tăng lên, nhu cầu đồ ăn đƣợc dự báo tiếp tục tăng mạnh tƣơng lai Để nâng cao giá trị chosảnphẩmnông nghiệp đƣợc xem mũi nhọn kinh tế tỉnh ĐắkNông này, định lựa chọn đề tài “Xây dựng thƣơng hiệuchosảnphẩmhồtiêuĐắk Nông” Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp sở lý luận chung thƣơng hiệu, chức vai trò thƣơng hiệu, quy trình xâydựng thƣơng hiệu - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ sảnphẩmhồtiêu thực trạng việc xâydựng thƣơng hiệuhồtiêuĐắkNông - Xâydựng thƣơng hiệusảnphẩmhồtiêuĐắkNông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tổng hợp thực trạng sản xuất, tiêu thụ xâydựng thƣơng hiệuhồtiêu địa bàn tỉnh ĐắkNôngPhạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian điều kiện tác giả hạn chế nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận chung thƣơng hiệu, thực trạng việc sản xuất, tiêu thụ xâydựng thƣơng hiệuchosảnphẩmhồtiêuĐắkNông thị trƣờng nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp: Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; Phƣơng pháp thống kê; Phƣơng pháp trao đổi lấy ý kiến chuyên gia; Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thƣơng hiệuxâydựng thƣơng hiệu Chƣơng 2: Phân tích thực trạng thƣơng hiệuhồtiêuĐắkNông Chƣơng 3: Xâydựng thƣơng hiệuhồtiêuĐắkNông Tổng quan tài liệu Cho đến nay, theo hiểu biết tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc xâydựng thƣơng hiệuchosản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp cho mặt hàng cụ thể địa phƣơng Các tài liệu tham khảo: Bài báo khoa học “Giải pháp hỗ trợ xâydựng thƣơng hiệusảnphẩmxâydựng làng nghề Quảng Bình” tác giả Nguyễn Văn Phát , Nguyễn Thị Thúy Đạt , Nguyễn Văn Lƣợng - Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt: Các làng nghề tỉnh Quảng Bình có từ lâu đời, sảnphẩm 94 KẾT LUẬN Thế giới phát triển, khoa học ngày phát triển, sảnphẩm tạo đƣợc nhiều Xu kinh tế phát triển theo hƣớng hội nhập, cạnh tranh ngày gay gắt Thƣơng hiệu trở thành tài sản quan trọng doanh nhiệp, địa phƣơng hay quốc gia sở hữu Đứng trƣớc thách thức đó, cơng tác xâydựng thƣơng hiệu đƣợc xem nhƣ nhiệm vụ cấp thiết, mang tính chất sống kinh tế thị trƣờng Việt Nam Sản xuất hồtiêu ngành, đặc thù, mạnh ngành nông nghiệp ĐắkNông Nó đem lại hiệu kinh tế cao chonơng dân Đắk Nơng, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, thƣơng hiệusảnphẩmhồtiêuĐắkNông đƣợc xâydựngHiệusản xuất hồtiêu mang lại năm gần chƣa tƣơng xứng với giá trị công sức ngƣời dân, đầu sảnphẩmsản xuất không ổn định, giá bấp bênh Vấn đề đặt làm sảnphẩmhồtiêu bán đƣợc, bƣớc khẳng định chỗđứng thị trƣờng nƣớc định hƣớng xuất Xuất phát từ thực trạng trên, qua luận văn cao học “ Xâydựng thƣơng hiệuchosảnphẩmhồtiêuĐắk Nông” muốn phân tích tình hình thực trạng thƣơng hiệuhồtiêuĐắk Nông, đƣa giải pháp nhằm xâydựng thƣơng hiệuhồtiêuĐắkNông để trì, phát triển bền vững, đem lại hiệusản xuất kinh doanh nông nghiệp cho bà nông dân ĐắkNông Kết cấu luận văn gồm 03 chƣơng Chƣơng 1: lý thuyết thƣơng hiệu quy trình xâydựng thƣơng hiệu; Chƣơng 2: sở thực trạng tiến hành phân tích thực trạng thƣơng hiệuhồtiêuĐắk Nông; Chƣơng 3: vận dụng kiến thức Chƣơng 1, phân tích thực trạng Chƣơng 2, đƣa định hƣớng giải pháp cụ thể, hữu dụngcho việc xâydựng thƣơng hiệuhồtiêuĐắkNông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Lan Hƣơng, Lê Thế Giới, Lê Thị Minh Hằng (2014), “Quản trị thương hiệu” NXB Tài Chính [2] Lê Thị Vân Hồng “Xây dựng phát triển thƣơng hiệu Khoai deo Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ – Đại học kinh tế Huế [3] Nguyễn Thanh Liêm, Lê Thế Giới, Trần Hữu Hải (2009), “Quản trị chiến lược” NXB Thống Kê [4] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2012), “Quản trị Marketing – Định hướng giá trị” NXB Thống Kê [5] Lê Anh Cƣờng (2003), Tạo dựng quản trị thương hiệu, NXB Lao động Xã hội [6] TS Dƣơng Ngọc Dũng, TS Phan Đình Quyền (2005), Định vị thương hiệu, NXB Thống kê [7] Vũ Minh Đức, “Một số vấn đề quản trị nhãn hiệu hàng hóa”- Tạp chí Thƣơng Mại số 52, trang 44, tháng 10/2001 [8] Philip Kotler (2000), Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống Kê [9] MBA Dƣơng Hữu Hạnh (2005), Quản trị tài sảnthươnghiệu chiến giành vị trí tâm trí khách hàng, NXB Thống kê [10] GS-TS Hồ Đức Hùng (2005), Marketing địa phương Tp Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gòn [11] GS-TS Hồ Đức H ng (2005), Phương pháp quản lý doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM [12] TS Phạm Xuân Lan (2005), Quản trị chiến lược, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM [13] PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (12/2003), Giải pháp xâydựng phát triển thươnghiệu hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển [14] Bùi Văn Quang (2008), Xâydựngthươnghiệu ngành mì ăn liền Việt Nam, [15] Luận án Tiến sĩ Kinh Tế, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh [16] Huỳnh Huy Quế, “Thương hiệu – Công cụ nâng cao hiệu cạnh tranh doanh nghiệp” – Thông tin tài chính, số 274, trang 8, tháng 7/2003 [17] Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2009), Thương với nhà quản lý, NXB Lao động – Xã hội [18] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức [19] Ngô Thị Kim Yến Tiago Wandschneider (2009), Tài liệu hƣớng dẫn khuyến nông theo định hƣớng thị trƣờng, Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới - CIAT [20] Viện nghiên cứu Đào tạo quản lý (2007), Tạo dựng quản trị thươnghiệu danh tiếng lợi nhuận, NXB Lao động - Xã hội [21] Các văn pháp quy: [22] Quyết định số 635/QĐ-TTg, ngày 30/5/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Dự án nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa ngành nơng nghiệp đến năm 2020 [23] Quyết định số 3073/QĐ-BNN, ngày 27/12/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Đề án xâydựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng, lâm, thủy sảnphạm vi toàn quốc [24] Quyết định số 621/QĐ-UBND, ngày 24/4/2014 UBND tỉnh ĐắkNông trình tự lập, phê duyệt, điều chỉnh quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực, sảnphẩm chủ yếu địa bàn tỉnh ĐắkNông [25] Quyết định 62/2013/QĐ-TTg: Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xâydựng cánh đồng lớn [26] Quyết định số 760/QĐ-UBND, ngày 23/5/2014 UBND tỉnh ĐắkNông việc phê duyệt đề cƣơng dự toán chi tiết Quy hoạch phát triển Hồtiêu địa bàn tỉnh ĐắkNông đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 [27] Quyết định số 1030/QĐ-UBND, ngày 20/6/2017 UBND tỉnh ĐắkNơng việc phê duyệt đề cƣơng dự tốn xâydựng Đề án sản xuất nông nghiệp sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh ĐắkNông giai đoạn 2017 – 2020, định hƣớng đến năm 2025 [28] Báo cáo số 1182/BC-NN, ngày 15/8/2016 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh ĐắkNông tình hình sản xuất hồtiêu địa bàn tỉnh Đắk Nông; Báo cáo số 2088/BC-SNN, ngày 05/10/2017 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh ĐắkNơng tình hình sản xuất hồtiêu địa bàn tỉnh ĐắkNông [29] Website: Website www.daknong.gov.vn http://agro.gov.vn http://peppervietnam.com/ https://bnews.vn http://anphongdaknong.com.vn/ https://hattieu.vn http://cafef.vn http://lhhkhkt.daknong.gov.vn https://voer.edu.vn/m/khai-quat- chung-ve- thuong-hieu/45c49015 http://www.brainmark.vn/vn/cau-chuyen-thuong-hieu/brainmarkconsulting-and-training/thuong-hieu-va-quy-trinh-xay-dung-thuonghieu/142/1 http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau- ho-tieu- ky-vong- kim-ngachtren-15- ty-usd.html https://www.mard.gov.vn/Pages/xay-dung-thuong-hieu-tieu-viet-nam3383.aspx http://agro.gov.vn/vn/tID13537_Co-thuong-hieu-ho-tieu-Viet- Nam-sephat-trien- ben-vung.htm http://www.brandsvietnam.com/4734-Cac-buoc-co-ban-de-xay-dungmot-thuong-hieu PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 QUY TRÌNH THU HOẠCH HỒTIÊUĐẮKNÔNG Thu hoạch, sơ chế bảo quản -Thu hoạch tách hạt Mùa vụ thu hoạch Tây Nguyên, từ tháng 3-5 Không thu hoạch tiêu xanh, thời điểm thu hoạch tốt để làm tiêu đen ch m tiêu có 5% chín có màu vàng đỏ để làm tiêu trắng 20% chín Khi thu hái xong phơi để làm tiêu đen ủ 1-2 ngày mát chotiêu tiếp tục chín để làm tiêu sọ, thƣờng xuyên trộn trình ủ để chín đều, tách hạt khỏi chùm sau phơi ½ -1 nắng Dùng máy tuốt hạt để tách hạt tiêu khỏi chùm quả, lƣợng tiêu thu hoạch khơng có máy tách hạt thủ cơng Trong q trình tách hạt tránh làm hạt tiêu bị xây xát vỏ vỡ, gié cuống hạt phải đƣợc tách riêng khỏi hạt Máy tuốt hạt phải đƣợc vệ sinh trƣớc sau sử dụng - Sơ chế tiêu đen Để giảm mức độ tạp nhiễm tiêu đen thƣơng phẩm có màu đẹp, trƣớc phơi nên nhúng tiêu vào nƣớc nóng 80-90oC vòng 1-2 phút, trộn sau lấy để mát cho nƣớc đem phơi Thay nhúng tiêu vào nƣớc nóng, tiêu phơi đƣợc nắng, khoảng 3-4 chiều gom tiêu thành đống dùng bạt tủ kín qua đêm, nhiệt độ đống tiêu đạt 60-70 oC Phơi tiêunong tre, bạt ni-lông sân xi măng, dụng cụ phơi sân cần đƣợc rửa trƣớc đợt phơi, d ng lƣới ni-lông bao quanh khu vực phơi để tránh thú vật vào khu phơi Nếu trời nắng tốt phơi 3-4 ngày đạt, độ ẩm hạt sau phơi khô phải đảm bảo dƣới 13%, sảnphẩm sau phơi gọi tiêu đen Có thể dùng máy sấy lúa, sấy bắp, sấy cà-phê để sấy tiêu, giữ nhiệt độ ổn định buồng sấy khoảng 55-60 oC, vệ sinh buồng sấy trƣớc đợt sấy Sau phơi khô, tiêu cần đƣợc làm tạp chất (đất, đá, cành lá, cuống chùm quả) cách sàng, quạt, thổi để thu đƣợc tiêu đen khô trƣớc đƣa vào bảo quản tiêu thụ - Sơ chế tiêu trắng Muốn làm tiêu trắng (tiêu sọ) từ tiêu tƣơi, tiêu phải đƣợc thu họach chùm tiêu có khỏang 20% chín, cho vào bao PP bao bố ngâm nƣớc 2-3 ngày, vớt tiêu chà xát vỏ máy thủ công đải vỏ, 4kg tiêu tƣơi làm đƣợc 1kg tiêu sọ Có thể làm tiêu sọ từ tiêu khơ cách chotiêu vào bao đem ngâm nƣớc lã 8-10 ngày bồn xi-măng nhựa, thƣờng xuyên thay nƣớc, đến vỏ tiêu mềm vớt ra, cho vào máy xát rửa vỏ, sau đem sấy phơi Cách chế biến tiêu đỏ tiêu ngũ sắc: Sau đƣợc thu hái cách cẩn thận khéo léo, tách khỏi chùm quả, rửa sấy công nghệ đại, vừa sấy khô vừa dùng nhiệt độ âm để hút ẩm Do đó, bản, màu sắc hƣơng vị tiêu đƣợc giữ nguyên nhƣ hái xuống, có màu xanh, vàng, đỏ kết hợp với tiêu sọ (màu trắng) tiêu đen thành tiêu ngũ sắc - Bảo quản Hạt tiêu đƣa vào bảo quản phải khô, đạt độ ẩm 12-13% tạp chất Bảo quản tiêu bao hai lớp, lớp bao ni-lông (PE) để chống ẩm mốc, lớp bao PP bao bố, bao d ng đựngtiêu phải bao hoàn toàn Tiêu đƣợc đƣa vào chất kệ pa-lét kho khơ thơng thống Kho bảo quản tiêu khơng đƣợc chứa hóa chất, phân bón sảnphẩm khác, cách ly với gia súc, chuột bọ sâu bệnh Thƣờng xuyên kiểm tra kho để phát xử lý biểu khơng bình thƣờng PHỤ LỤC 02 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ SẢNPHẨMHỒTIÊUTiêu chuẩn IPC GRADES OF WHOLE PEPPER, BLACK AND WHITE Quality Parameter Black Pepper (whole) White Pepper (whole) IPC BP-1 IPC BP-2 IPC WP-1 IPC WP-2 550 500 600 600 12 14 13 15 10 2 Black Berries/Corns Not Not (% by weigh., maximum) applicable applicable Mouldy Berries/Corns 3 2 Macr o Bulk Density (g/l minimum) Moisture (% vol/weigh, maximum) Light Berries/Corns (% by weigh, maximum) Extraneous Matter (% by weigh, maximum) (% by weigh, maximum) Insect Defiled Berries/Corns (% by weigh, maximum) Not more than numbers Not more than Whole Insects, Dead (by count, maximum) in each sub sample and numbers in each sub not more than numbers sample and not more in than numbers total sub-samples in total sub-samples Mammalian or/and Shall be free of any Other Shall be visible mammalian mammalian or/and Excreta (by count, maximum) excreta Nagative of any visible or/and other Microbiologic free other excreta Nagative Nagative Nagative al Salmonella (detection/ 25g) Notes: IPC BP-2 and IPC WP-2 are grades of pepper Which has been partially processed (i.e has gone through some basic cleaning processes like sieving and winnowing) IPC BP-1 and IPC WP-1 are grades for pepper, which has been further processed (i.e has gone through further cleaning processes including sieving, cycloning, destoning, washing and mechanical drying) IPC GRADES OF TREATED WHOLE PEPPER, BLACK AND WHITE Quality Parameter Black Pepper (whole) White Pepper (whole) IPC BPT-1 IPC BPT-2 IPC WPT-1 IPC WPT-2 550 500 600 600 12 12 12 12 10 Macro Bulk Density (g/l minimum) Moisture (% vol/weigh, maximum) Light Berries/Corns (% by weigh, maximum) Extraneous Matter 2 Not Not applicable applicable Nil Nil Nil Nil 2 (% by weigh, maximum) Black Berries/Corns (% by weigh., maximum) Mouldy Berries/Corns (% by weigh, maximum) Insect Defiled Berries/Corns (% by weigh, maximum) Whole Insects, Dead Not more than numbers in Not more than numbers (by count, maximum) each sub sample and not in each sub sample and not more than numbers in more than numbers in total of all sub-samples total of all sub-samples Mammalian or/and Other Shall be free of any visible Shall be free of any visible Excreta (by count, maximum) mammalian or/and other mammalian or/and other excreta excreta Microbiological Aerobic Plate Count x 104 x 104 x 104 x 104 x 103 x 103 x 103 x 103