1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍCH cực hóa HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC của học SINH TRONG dạy học CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG với sự hỗ TRỢ của WEBSITE dạy học

114 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THANH XN VŨ TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Lý Thanh Xuân Vũ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu Quý thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến:  Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học Sư phạm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm Huế, Quý thầy tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp;  Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học An Giang, Phòng Đào tạo, Quý thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện tốt suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp;  Ban Giám hiệu, Q thầy giáo tổ Vật lí Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm;  PGS.TS Lê Công Triêm, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn;  Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2017 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .8 Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn .11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC 12 1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý .12 1.1.1 Hoạt động nhận thức vật lý học sinh .12 1.1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức .13 1.1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học 16 1.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 18 1.1.5 Ý nghĩa việc tích cực hóa hoạt động nhận thức .20 1.2 Website hỗ trợ dạy học Vật lý việc tích cực hố hoạt động học tập học sinh 20 1.2.1 Website dạy học 20 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng Website dạy học 22 1.3 Các chức hỗ trợ Website dạy học .24 1.3.1 Chức hỗ trợ hoạt động dạy giáo viên 24 1.3.2 Chức hỗ trợ học tập HS 25 1.3.3 Chức hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh .25 1.3.4 Chức phổ biến kiến thức .25 1.4 Những định hướng sư phạm việc sử dụng Website dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 26 1.4.1 Sử dụng Website tạo môi trường tương tác để học sinh làm quen với máy vi tính, Website Internet 26 1.4.2 Sử dụng Website công cụ hỗ trợ giảng dạy 26 1.4.3 Sử dụng Website công cụ hỗ trợ học tập .26 1.5 Hình thức triển khai ứng dụng Website dạy học 27 1.6 Vai trò Website hỡ trợ dạy học dạy học Vật lý 28 1.7 Một số điểm cần lưu ý sử dụng Website dạy học 28 1.8 Những hạn chế cần khắc phục sử dụng Website làm phương tiện dạy học 29 Kết luận chương 31 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 THPT NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH .33 2.1 Khái quát nội dung chương “ Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 33 2.1.1 Một số vấn đề chung phần “Quang học sóng” Vật lý lớp 12 .33 2.1.2 Cấu trúc logic nội dung chương “ Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 34 2.1.3 Mức độ yêu cầu nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần nắm vững thái độ cần hình thành học sinh dạy học kiến thức "Sóng ánh sáng" 34 2.1.4 Một số khó khăn q trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý lớp 12 .38 2.2 Thiết kế Website dạy học chương “Sóng ánh sáng” 40 2.2.1 Xác định mục tiêu Website 40 2.2.2 Xác định hình thức tở chức dạy học với hỗ trợ Website 41 2.2.3 Nội dung Website hổ trợ dạy học vật lý chương “Sóng ánh sáng” .42 2.3 Sử dụng Website hỡ trợ dạy học chương “Sóng ánh sáng” .45 2.3.1 Đối với GV 45 2.3.2 Đối với HS 47 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học số chương “Sóng ánh sáng” nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh với sử hỗ trợ Website .48 2.4.1 Giáo án 1: Thiết kế tiến trình dạy học bài: "Tán sắc ánh sáng" 48 2.4.2 Giáo án 2: Thiết kế tiến trình dạy học : “Giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng” 57 2.4.3 Giáo án 3: Thiết kế tiến trình dạy học “ Các loại quang phở” 68 Kết luận chương 75 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 78 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 79 3.3.3 Phiếu điều tra .80 3.3.4 Bài kiểm tra 80 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Đánh giá định tính 80 3.4.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm .82 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê .86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN CHUNG 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Viết tắt CNTT GTAS GTAS GV HĐNT HS PPDH QPLT THPT TN TNg TSAS Viết đầy đủ Công nghệ thông tin Giao thoa ánh sáng Giao thoa ánh sáng Giáo viên Hoạt động nhận thức Học sinh Phương pháp dạy học Quang phổ liên tục Trung học phở thơng Thí nghiệm Thực nghiệm Tán sắc ánh sáng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 3.1 Bảng kết điều tra sau thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 82 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất hai nhóm thực nghiệm đối chứng 83 Bảng 3.4 Thống kê số HS đạt điểm Xi trở xuống 83 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng 84 Bảng 3.6 Bảng phân loại theo học lực 85 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số thống kê hai nhóm 86 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối điểm hai nhóm 82 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm 83 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm .84 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 85 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm .83 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 84 HÌNH VẼ Hình 2.1: Trang chủ Website hỡ trợ dạy - học vật lý chương V: Sóng ánh sáng Vật lý 12 THPT 42 Hình 2.2: Site “Bài giảng điện tử” 43 Hình 2.3: Site “Phiếu học tập” .43 Hình 2.4: Site “Tóm tắt lý thuyết” 43 Hình 2.5: Site “Kiểm tra” 44 Hình 2.6: Site “Thí nghiệm vật lý” 44 Hình 2.7: Site “Ơn tập” 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội kỷ XXI xã hội “Dựa vào tri thức” biết vận dụng tri thức vào thực tiễn sống cách có hiệu Sự phát triển xã hội đặt cho giáo dục mỗi quốc gia giới nhiệm vụ phải thay đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho tương lai Cùng với xu phát triển chung giáo dục giới, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Đảng Nhà nước quan tâm nêu rõ Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI: “Đởi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [3], [8] Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: đởi mới bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [25] Đổi mới phương pháp dạy học cho dạy học phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, bồi dưỡng tư khoa học, lực tự lực tìm kiếm kiến thức nhằm chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với sống phát triển khoa học Tuy nhiên, thực trạng giáo dục phở thơng đề cao việc giảng dạy kiến thức, coi nhẹ lực hoạt động HS Nội dung chương trình nặng lý thuyết, PPDH chủ yếu truyền thụ chiều, chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành HS [8] Việc tạo điều kiện để học sinh tự học chưa GV quan tâm nhiều, trong những định hướng quan trọng việc đổi mới PPDH [17] Từ đó, HS mới phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học … Điều 9, Luật Giáo dục quy định: “Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, …” [27] Và Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: “Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm mở rộng hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người, giúp người hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc nâng cao chất lượng sống” [8] Hiện phát triển công nghệ thơng tin nói chung, Internet nói riêng mở triển vọng to lớn việc đổi mới phương pháp dạy học Trong dạy học vật lí, với hỡ trợ website dạy học, giáo viên có thể tở chức q trình dạy học theo hướng tích cực hóa HĐNT HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, trường phổ thông việc sử dụng website để hỡ trợ cho q trình dạy học chưa thật đạt kết mong muốn mới dùng nhằm hỗ trợ cho công tác giảng dạy GV công tác quản lý nhà trường, việc sử dụng website để hỡ trợ việc học tập đặc biệt hỗ trợ việc tích cực hóa HĐNT cho HS chưa trọng phát triển Trong chương trình vật lý lớp 12 THPT, phần sóng có nội dung trọng tâm, Tuy nhiên, kiến thức phần khó trừu tượng đối với HS, đặt biệt chương "Sóng ánh sáng" Các thí nghiệm tượng tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng tia khơng nhìn thấy khó thành cơng Vì vậy, dạy học chương này, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giúp HS hiểu rõ chất sóng ánh sáng ứng dụng kiến thức phải cập nhật liên tục theo tốc độ phát triển nghiên cứu khoa học, những điều lại có thể tìm thấy cách dễ dàng phong phú nhờ vào website dạy học internet Chính vậy, việc tở chức dạy học theo hướng rèn tích cực hóa HĐNT với hỡ trợ website giúp HS nắm vững kiến thức hơn, tích cực học tập hơn, để từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương "Sóng ánh sáng" nói riêng, vật lý lớp 12 nói chung Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, tơi tiến hành nghiên cứu thử PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA Phiếu 1: THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Để có sở nhận định thật tốt thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh với hỗ trợ website dạy học dạy học môn Vật lí, xin q thầy vui lòng đọc kỹ phiếu điều tra đánh dấu (X) vào ô mà quý thầy cô cho hợp lý Thông tin cá nhân (phần có thể khơng ghi) Họ tên GV:………………………………… …………………………số năm giảng dạy……… năm Thầy (cô) có thường xun sử dụng website hỡ trợ dạy học để tìm tài liệu (dạy học, nâng cao kiến thức) không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng website hỗ trợ dạy học để vào diễn đàn trao đổi thông tin dạy học với với đồng nghiệp không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cơ) có thường xun sử dụng website hỡ trợ dạy học để vào diễn đàn trao đổi thông tin dạy học với HS không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cơ) có thường xun u cầu HS tìm hiểu kiến thức vật lý qua Internet website hỗ trợ dạy học hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cô) thường xuyên tở chức cho HS thảo luận vấn đề mà thầy (cơ) u cầu HS tìm hiểu trước nhà diễn đàn website dạy học hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên P1  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cơ) có thường xun u cầu HS thảo luận đề xuất phương án thí nghiệm, thực hành thơng qua việc tìm hiểu trước website dạy học hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cô) có thường xun tở chức cho HS trình bày những ứng dụng Vật lý thơng qua việc tìm hiểu Internet hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cơ) có thường xun trao đởi với HS Facebook phục vụ cho dạy học hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cơ) có thường xun hướng dẫn HS tìm kiếm học trực tuyến website hỗ trợ dạy học hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa 10 Thầy (cơ) có thường xun u cầu HS khai thác thông tin sau website hỗ trợ dạy học? (Có thể chọn nhiều phương án)  Tìm đọc kiểm tra, tập, giải kỳ thi vật lý  Khai thác hình ảnh, video clip, thí nghiệm vật lí  Khai thác giảng giáo viên khác Ý kiến khác:……………………………………………………………………… …………………………………………… 11 Theo thầy cô việc sử dụng website hỗ trợ dạy học việc học tập học sinh có những ích lợi gì? (Có thể chọn nhiều phương án)  Học sinh hiểu nhanh nhớ nhiều  Tiết kiệm thời gian cho giáo viên giảng dạy lớp  Giúp học sinh tự học tốt  Phim, hình ảnh, thí nghiệm minh họa phục vụ giảng tốt P2 Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………… ………………………… 12 Theo thầy (cô), việc học tập với hỗ trợ website giúp cho HS tự rèn luyện kỹ học tập nào? (Có thể chọn nhiều phương án)  Kỹ đào sâu kiến thức  Kỹ tóm tắt, tìm ý  Kỹ sử dụng công nghệ thông tin  Kỹ vận dụng kiến thức  Kỹ đọc Ý kiến  Kỹ nghe khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………… 13 Thầy (cô) cho ý kiến thực dạy học chương “ sóng ánh sáng” vật lý 12  Dụng cụ thí nghiệm khơng có, khơng đầy đủ khơng xác  Sử dụng thí nghiệm mơ phỏng lấy từ internet  Sử dụng thí nghiệm có sẳn phòng học mơn  Nếu sử dụng thí nghiệm thực SGK để giảng dạy không hiệu Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………… 14 Khi sử dụng giảng điện tử dạy chương “sóng ánh sáng” vật lý 12, thầy (cơ) thấy có ưu điểm gì?  Có nhiều hình ảnh, video, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng sinh động  Học sinh quan sát dễ dàng  Tiết kiệm thời gian Ý kiến ……………………………………………………………………………………………………………………… P3 khác: 15 Khi sử dụng thí nghiệm thực kết hợp với giảng điện tử dạy chương “sóng ánh sáng” vật lý 12, thầy (cơ) có thể cho ý kiến:  Chưa sử dụng kết hợp  Thí nghiệm mơ phỏng giảng điện tử hỡ trợ nhiều cho thí nghiệm thực mặt quan sát  Bài giảng điện tử hỗ trợ cho học sinh ghi chép dễ dàng  Mất thời gian sử dụng kết hợp hai hình thức  Khơng có điều kiện sở vật chất để thực trường  Chỉ cần sử dụng hình thức để dạy học đủ  Bài giảng điện tử giúp học sinh quan sát dụng cụ thí nghiệm, bước tiến hành tiến hành thí nghiệm thực Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô tham gia thực phiếu điều tra này! P4 Phiếu 2: THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH (Dành cho học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm) Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (Các em đọc kỹ phiếu điều tra đánh dấu (X) vào ô mà em cho hộp lý nhất) Trong việc chuẩn bị cho ba học vừa rồi, em có thường xun lên website dạy học để tìm kiếm thơng tin hay trao đổi với bạn bè qua website hay không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Chưa Qua ba tiết học Vật lí vừa rồi, em thấy việc học tập em nào?  Không theo kịp giảng  Bình thường tiết học trước  Chủ động hơn, làm việc nhiều  Chủ động, tích cực hiểu Em cho biết kết học tập em với hỗ trợ website giúp em gì?  Giúp em hiểu nhớ lâu  Khơng giúp cho em  Giúp em sử dụng công nghệ thông tin tốt  Giúp em tự học tốt Em cho biết sau GV hướng dẫn cách tìm tài liệu website hỡ trợ dạy học để phục vụ cho việc chuẩn bị trước nhà tự học giúp em gì?  Giúp em hiểu nhớ lâu  Khơng giúp cho em  Giúp em sử dụng công nghệ thông tin tốt  Giúp em tự học tốt Trong ba tiết học Vật lí vừa qua có hỡ trợ từ website dạy học, em nhận thấy khơng khí học tập bạn lớp đối với môn học nào?  Khơng hứng thú  Chỉ có vài bạn hứng thú P5  Bình thường tiết học trước  Hứng thú hăng say học tập Trong ba tiết học Vật lí vừa qua, em nhận thấy kết làm việc nhóm bạn?  Nhiều nhóm chậm kết sai  Bình thường tiết học trước  Có vài nhóm làm nhanh  Nhiều nhóm làm việc nhanh hiệu Việc chuẩn bị trước nhà với hỗ trợ website dạy học có làm ảnh hưởng đến việc học tập bình thường em khơng?  Em khơng có thời gian chuẩn bị  Ảnh hưởng đến việc chuẩn bị mơn học khác  Có ảnh hưởng không nhiều  Không ảnh hưởng đến việc học tập em Việc tìm kiếm sử dụng tài liệu văn qua website dạy học giúp em điều rèn luyện gì?  Khơng giúp cho em  Giúp em đọc nghe nhanh  Giúp em đọc, nghe nhanh ghi chép hiệu  Giúp em đọc, nghe, ghi chép nhanh nhớ lâu Để tìm kiếm sử dụng hình ảnh, video qua website dạy học cách hiệu em phải làm gì?  Dùng nhiều từ khóa đồng nghĩa với  Dùng nhiều từ khóa chọn lọc hình ảnh tìm  Dùng nhiều từ khóa, sau chọn lọc so sánh P6  Dùng nhiều từ khóa, chọn lọc, so sánh tởng hợp 10 Các em có thường xun xem video thí nghiệm, tượng vật lí,… internet website hỡ trợ dạy học  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Chưa 11 Các em có thường xuyên trao đổi với thầy cô, bạn bè việc học tập diễn đàn website hỗ trợ dạy học?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Chưa 12 Các em có thường xun xem những dạy vật lí trực tuyến GV website dạy học?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Chưa P7 Phụ lục 2: CÁC BÀI KIỂM TRA Bài số 1: Tán sắc ánh sáng Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Nhận Thông Vận Tổng số biết hiểu dụng câu hỏi 3 10 Số câu Câu 1: Chiếu xiên chùm ánh sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ khơng khí vào nước So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều tia màu A đỏ B.tím C vàng D lam Câu 2: Chiết suất nước đối với ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím n1, n2, n3, n4 Sắp xếp theo thứ tự giảm dần chiết suất A n1, n2, n3, n4 B n4, n2, n3, n1 C n4, n3, n1, n2 D n1, n4, n2, n3 Câu : Chiếu xiên chùm ánh sáng song song hẹp( coi tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ khơng khí vào nước So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều tia màu A đỏ B.tím C vàng D lam Câu 4: Phát biểu sau sai? A Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Trong chân không, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc Câu 5: Ánh sáng có tần số lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng A tím B chàm C lam D đỏ Câu 6: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, chùm sáng P8 A khơng bị lệch phương truyền B bị thay đổi tần số C không bị tán sắc D bị đổi màu Câu 7: Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền nước với tốc độ v t, vv , vđ Hệ thức là: A vđ > vv > vt B v đ < tv < vv C v đ = vt = vv D v đ < vv < vt Câu 8: Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có tần số 4,0.1014Hz Tần số ánh sáng nước (chiết suất nước đối với ánh sáng 4/3) bằng A 4,0.1014Hz B 3,4.1014Hz C 3,0.1014Hz D 5,3.1014Hz Câu 9: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng chân khơng 600nm Tần số ánh sáng A.2.1014Hz B 5.1011Hz C 5.1014Hz D 2.1011Hz Câu 10: Một tia sáng qua lăng kính ló có màu khơng phải màu trắng A Ánh sáng đơn sắc B Ánh sáng đa sắc C Ánh sáng bị tán sắc D Lăng kính khơng có khả tán sắc Đáp án: Câu Đáp án B C B C A P9 C A A C 10 A Bài số 2: Giao thoa ánh sáng Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Nhận Thông Vận Tổng số biết hiểu dụng câu hỏi 3 10 Số câu Câu 1: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa khe hẹp 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến quan sát 2m Ánh sáng chiếu vào khe có bước sóng 0,5m Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc là: A.2,8mm B.4mm C.3,6mm D.2mm Câu 2: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m, bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe 0,55m Hệ vân có khoảng vân A 1,2mm B 1,0mm C 1,3mm D 1,1mm Câu 3: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai phía vân sáng trung tâm A 12,0 mm B 24,0 mm C 6,0 mm D 9,6 mm Câu 4: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m, khoảng cách giữa hai khe sáng mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 3m Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp A.0,25mm B 0,45mm C 0,5mm D 0,75mm Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe sáng 1,2 mm, khoảng vân 1mm Nếu tinh P10 tiến xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50cm thí khoảng vân lúc 1,25mm Giá trị  A.0,5m B 0,48m C 0,72m D 0,6m Câu 6: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m, khoảng cách giữa hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 1m Trên màn, vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm A 3,5mm B.3mm C 4mm D.5mm Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe 3mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 3m Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp 0,5mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A.0,55m B 0,40m C 0,75m D 0,50m Câu 8: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m, khoảng cách giữa hai khe sáng 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 3m Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía so với vân trung tâm là: A.2,4mm B 4,8mm C 1,8mm D 3,6mm Câu 9: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng đơn sắc Gọi i khoảng vân, quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm khoảng A.2i B i/2 C i/4 D.i Câu 10: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,65m Khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến quan sát 2m Trên quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc A.6,50mm B.0,65mm C.7,80mm D.0,78mm Đáp án: Câu Đáp án B D A C D P11 B D C B 10 C Bài số 3: Các loại quang phổ Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận Nội dung biết Số câu Câu 1: Phát biểu sau không đúng? Thông Vận Tổng số hiểu dụng câu hỏi 10 A Trong máy quang phở, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B.Trong máy quang phở, buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C.Trong máy quang phở, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D.Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh ln dải sáng có màu cầu vồng Câu 2: Phát biểu sau cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A.Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phở trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kì có nhiều màu khác B.Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phở trước qua thấu kính buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song C.Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phở trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kì màu trắng D.Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phở trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia sáng màu song song Câu 3: Chon câu A.Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B.Quang phở liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C.Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật nóng sáng P12 D.Quang phở liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng Câu 4: Cho loại ánh sáng sau: Ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím Ánh sáng chiếu vào máy quang phổ thu quang phổ liên tục? A.Ánh sáng trắng ánh sáng đỏ B.Ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ ánh sáng vàng C.Cả bốn loại D.Chỉ có ánh sáng trắng Câu 5: Quang phở liên tục phát hai vật khác thì: A.Hoàn toàn khác nhiệt độ B.Giống chúng có nhiệt độ C.Hồn tồn giống nhiệt độ D.Giống mỡi vật có nhiệt độ thích hợp Câu 6: Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực máy quang phổ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát quang phổ thu buồng ảnh thuộc loại nào? A Quang phổ vạch B Quang phổ hấp thụ C Quang phổ liên tục D Một loại quang phổ khác Câu 7: Quang phổ Mặt Trời mà ta thu Trái Đất quang phổ A Liên tục B Vạch hấp thụ lớp khí quyển Mặt Trời C Vạch phát xạ D Vạch hấp thụ lớp khí quyển Trái Đất Câu 8: Ống chuẩn trực máy quang phở lăng kính có tác dụng: A.Tạo chùm tia sáng song song C Tập chung ánh sáng chiếu vào lăng kính B.Tăng cường độ ánh sáng D Câu A B Câu 9: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai ? A Quang phổ vạch phát xạ ngun tố hóa học khác khác B Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrô, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím C Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách bằng những khoảng tối P13 D Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng Câu 10: Khi nghiên cứu quang phổ chất, chất dưới bị nung nóng đến nhiệt độ cao khơng phát quang phở liên tục? A Chất khí áp suất lớn B Chất khí áp suất thấp C Chất lỏng D Chất rắn Đáp án: Câu Đáp án 10 D C D D B C A D D B P14 ... ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC 1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.1.1 Hoạt động nhận thức vật lý học sinh Trong. .. 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC 12 1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh. .. học sinh dạy học vật lý .12 1.1.1 Hoạt động nhận thức vật lý học sinh .12 1.1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức .13 1.1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học 16

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Hoàng Anh (2014) “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học chương Cảm ứng điện từ vật lý lớp 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính’’ Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thôngqua hoạt động nhóm trong dạy học chương Cảm ứng điện từ vật lý lớp 11trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (15/6/2004), “Chỉ thị số 40/CT/TW”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40/CT/TW
5. Lương Duyên Bình (tổng biên tập), Sách giáo viên vật lý lớp 12, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ách giáo viên vật lý lớp 12
Nhà XB: NXB Giáo Dục
6. Lương Duyên Bình (tổng biên tập), Vật lý lớp 12, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ật lý lớp 12
Nhà XB: NXB Giáo Dục
7. Nguyễn Thị Mỹ Chi (2011), Sử dụng kênh hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 12 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kênh hình trong dạy học chương Động lực họcchất điểm vật lý lớp 12 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt độngnhận thức của học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Chi
Năm: 2011
9. Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2008
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cộng sản Việt Nam (1996), "Nghị quyết hội nghị lần 2 Ban chấp hành"Trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
11. Lê Ngọc Đào "Thiết kế Website hỗ trợ dạy học phần Vật lý hạt nhân". Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Website hỗ trợ dạy học phần Vật lý hạt nhân
12. Nguyễn Thành Diễn (2014), Rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh với sự hỗ trợ của internet, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh với sự hỗtrợ của internet
Tác giả: Nguyễn Thành Diễn
Năm: 2014
13. Phạm Vân Điệp (2007), Khai thác và sử dụng internet trong dạy học điện học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng internet trong dạy học điện họclớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Vân Điệp
Năm: 2007
14. Trần Khánh Duy (2008), Khai thác và sử dụng internet trong dạy học phần “Từ trường và cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từtrường và cảm ứng điện từ
Tác giả: Trần Khánh Duy
Năm: 2008
15. Lê Văn Giáo (2007), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Bài giảng dành cho học viên cao học, Trường Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo (2007), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạyhọc vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2007
16. Lê Văn Giáo (Chủ biên) (2005),Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý ởtrường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
17. Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm vật lý trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường THPTCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệmvật lý trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ởtrường THPTCS
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2001
18. Nguyễn Thị Hậu (2013), Mạng xã hội với giớ trẻ, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng xã hội với giớ trẻ
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2013
19. Trần Huy Hoàng (2008), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máyvi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học Trung học phổthông
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2008
22. Phan Nhật Khánh "Thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học phần nhiệt vật lí 10 trung học phổ thông" . Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học phần nhiệt vật lí 10trung học phổ thông
23. Nguyễn Ngọc Lê Nam “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí nhờ sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính (thể hiện qua chương "Dòng điện trong các môi trường" lớp 11 THPT chương trình nâng cao)”. Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trongdạy học vật lí nhờ sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính (thể hiệnqua chương "Dòng điện trong các môi trường" lớp 11 THPT chương trìnhnâng cao)
24. Nguyễn Thị Nhị "Thiết kế Website hỗ trợ dạy học phần cơ sở Tĩnh điện". Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Website hỗ trợ dạy học phần cơ sở Tĩnh điện
26. Hồng Phúc – Linh Nga (2008), internet toàn tập, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: internet toàn tập
Tác giả: Hồng Phúc – Linh Nga
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w