1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển của phật giáo quảng bình thế kỷ XVII XIX

135 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 11,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ TƯỜNG VY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH THẾ KỶ XVII-XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ TƯỜNG VY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH THẾ KỶ XVII-XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC THÁI Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả (Chữ ký) Đặng Thị Tường Vy LỜ I CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện - Trường Đại học Sư phạm Huế, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế Quý Thầy cô giáo Tổ Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo -Tiến sỹ Nguyễn Khắc Thái trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn động viên, giúp đỡ NNC Trần Văn Chường - Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Sư thầy Thích Khơng Nhiên - Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế sư thầy, sư trụ trì chùa Quảng Bình Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ tơi Tuy cố gắng q trình thực hiện, khả hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót, tơi mong nhận giúp đỡ quý báu quý Thầy Cô giáo bạn! Huế, tháng 10 năm 2017 Đặng Thị Tường Vy iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 1.1 Điều kiện tự nhiên vị địa lý Quảng Bình kỷ XVII-XIX 1.2 Những nhân tố tác động đến phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX 13 Chương 2: PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 29 2.1 Vai trò quyền phong kiến, cộng đồng làng xã phục hồi Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX .29 2.2 Dấu ấn Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX .56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 71 3.1 Đặc điểm Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX 71 3.2 Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người Quảng Bình 80 KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Bình - vùng đất chịu nhiều biến động xã hội, địa bàn tranh chấp liệt quốc gia tập đoàn phong kiến suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử Từ vị trí địa trị quan trọng đó, Quảng Bình ln nơi giao thoa luồng tư tưởng, tơn giáo; đó, Phật giáo dừng chân tồn suốt thời gian lâu dài với hình thành phát triển mảnh đất Phật giáo tôn giáo lớn giới, có nguồn gốc từ Ấn Độ sớm truyền bá vào Việt Nam Trải qua trình thăng trầm lịch sử dân tộc, với tinh thần “từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha”, Phật giáo có vai trò định tâm linh người dân Việt Nam Ở Việt Nam, triều đại phong kiến Lý - Trần, Phật giáo coi quốc giáo, sang triều Lê, Nho giáo chiếm thượng phong, phục vụ cho việc xây dựng kỷ cương nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế, Phật giáo trở nên mờ nhạt trường, làng xã, Phật giáo hữu xã hội, góp phần xây dựng truyền thống văn hóa tâm linh sở Từ kỷ XVII đến kỷ XIX - khoảng thời gian cầm quyền chúa Nguyễn, triều Tây Sơn sau vua triều Nguyễn, lịch sử phong kiến Việt Nam có nhiều biến động Mỗi lực cầm quyền có sách Phật giáo, điều tác động trực tiếp đến Phật giáo vùng đất Quảng Bình Đứng trước lịch sử đầy biến động, Nguyễn Hoàng vào trấn nhậm xứ Thuận Quảng coi việc “lấy lòng dân” vùng đất “xa lạ” điều quan trọng Vì vậy, để tạo hòa hợp cộng đồng dân cư trước muốn tạo ý tưởng trị lâu dài, chúa Nguyễn lựa chọn Phật giáo truyền thống dựa vào tôn giáo bước đầu xây dựng nghiệp đồ vùng đất Đàng Trong Trong đó, sở tín ngưỡng truyền thống cộng đồng làng xã, chùa làng hữu ý thức làng xã niềm tin vào Phật giáo hội cho tồn chùa khu vực Trong khoảng thời gian cầm quyền triều Tây Sơn, sau vua nhà Nguyễn, Phật giáo Quảng Bình có phát triển Đó tồn thiết chế vật chất thiết chế tâm linh Phật giáo ăn sâu tâm thức tín ngưỡng người dân, đóng góp phần không nhỏ vào đời sống tinh thần cộng đồng dân cư Thơng qua Phật giáo, quyền phong kiến thời chúa Nguyễn, triều Tây Sơn triều Nguyễn tạo lòng tin phận lớn nhân dân địa bàn Quảng Bình, phương sách thu hút ủng hộ nhân dân nghiệp mở cõi phát triển đất nước, để lại dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử vùng đất Quảng Bình nói riêng Vì lẽ đó, nghiên cứu vấn đề Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX cơng việc vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang tính thời thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần phục dựng lại giai đoạn lịch sử Quảng Bình kỷ XVII-XIX, làm sáng tỏ thêm trình hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình thời kỳ lịch sử phong kiến Việt Nam có nhiều biến động để đưa đặc điểm vai trò Phật giáo Quảng Bình qua thời kỳ lịch sử Về tính thời ý nghĩa thực tiễn, Phật giáo Quảng Bình tơn giáo tồn lâu đời song hành lịch sử mảnh đất này, vậy, thơng qua việc nghiên cứu đề tài giúp đánh giá vị trí Phật giáo đời sống tinh thần cộng đồng dân cư Quảng Bình, qua cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách Phật giáo giai đoạn trước mắt lâu dài Với lý đây, chọn vấn đề “Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XIX nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Nhiều công trình tập thể, cá nhân nước đề cập đến vấn đề góc độ nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu khác nhau, tiêu biểu như: Tổng quan Phật giáo Việt Nam vấn đề chuyên khảo Phật giáo liên quan có cơng trình: “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” tác giả Nguyễn Hiền Đức (NXB Tp Hồ Chí Minh, năm 1995); “Lịch sử Phật giáo Việt Nam, ba tập” tác giả Lê Mạnh Thát (NXB Thuận Hóa, Huế, năm 1999); “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài” Nguyễn Hiền Đức (NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 2009); “Việt Nam Phật giáo sử luận” tác giả Nguyễn Lang (NXB Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh, năm 2012); “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013); “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Huỳnh Cơng Bá (NXB Thuận Hóa, Huế, năm 2015);… Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam khu vực phía Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX có cơng trình:“34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 1725)” tác giả Lê Đình Cai (NXB Đăng Trình, năm 1971); “Nam triều cơng nghiệp diễn chí” (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, năm 2003); “Đại Nam thực lục” (Quốc sử Quán triều Nguyễn, Phiên dịch: Ngô Hữu Tạo, Nguyễn Mạnh Duân, Trần Huy Hân, Nguyễn Trọng, ; Hiệu đính: Nguyễn Trọng Hân, , NXB Giáo Dục, năm 2007); “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” (NXB Thế giới, Hà Nội, năm 2008); “Xứ Đàng Trong năm 1621” tác giả Cristophoro Borri (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch thích, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 2014); “Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 - 18” tác giả Li Tana (Nguyễn Nghị dịch, NXB Trẻ, Hà Nội, năm 2014); “Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802” Tạ Chí Đại Trường (NXB Tri thức, Hà Nội, năm 2015) … Các cơng trình nêu cung cấp cách nhìn tổng quan tình hình Việt Nam Phật giáo Việt Nam kỷ XVII-XIX tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Phật giáo Quảng Bình nói chung Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX nói riêng phản ánh qua số thư tịch cổ dịch ấn hành liên quan tới đề tài đáng ý như: “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn (Viện sử học dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1977); “Đại Nam thống chí, tập 2” Quốc sử quán triều Nguyễn (NXB Thuận Hóa, Huế, năm 1992); “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú (NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2010); “Viêm giao trưng cổ ký” Cao Xuân Dục (Nguyễn Văn Nguyên dịch chú, NXB Thời đại Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, năm 2010); “Ô Châu cận lục” Dương Văn An (Trần Đại Vinh hiệu đính, dịch chú, NXB Thuận Hóa, Huế, năm 2015) Liên quan đến lịch sử phát triển Phật giáo địa bàn Quảng Bình có cơng trình như: “Địa chí Quảng Bình”, Nguyễn Khắc Thái chủ biên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh năm 2007, Sở Khoa học cơng nghệ Quảng Bình; “Những nét đẹp văn hố cổ truyền Quảng Bình” tác giả Nguyễn Tú (NXB Thuận Hố, năm 2007); “Địa chí làng Đức Phổ” tác giả Đặng Thị Kim Liên (NXB Lao động, Hà Nội, năm 2011); “Những chùa tỉnh Quảng Bình” tác giả Lệ Quang Phạm Ngọc Hiên (NXB Thuận Hóa, Huế, năm 2012);“Lịch sử Quảng Bình” tác giả Nguyễn Khắc Thái (NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội, năm 2014); “Địa chí Trường Dục” tác giả Trần Văn Chường (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2015); Đây nguồn tư liệu thiết thực liên quan trực tiếp tới đề tài Đặc biệt, sở điền dã thực tế số ngơi chùa tỉnh Quảng Bình, Trung tâm Phật giáo Liễu Quán - Huế ấn hành tạp chí số (5/2015) - “Những ngơi cổ tự đất Quảng Bình” số (1/2016) - “Dấu ấn Phật giáo đôi bờ sông Gianh” với khảo cứu chuyên sâu, trình bày nội dung khái quát lịch sử Phật giáo Quảng Bình thơng qua thư tịch cổ, dấu tích lại ngơi cổ tự bảo vật có giá trị bảo lưu Hai tạp chí cung cấp nguồn thông tin quý giá Phật giáo Quảng Bình Bên cạnh đó, Ban Quản lý Di tích - Sở Văn hóa Thơng tin Du lịch Quảng Bình tiến hành xây dựng Hồ sơ Di tích danh thắng núi Thần Đinh (năm 2004) Lý lịch Di tích Lịch sử chùa Hoằng Phúc (năm 2010) Việc làm thiết thực cho thấy tầm quan trọng di tích lịch sử mang dấu ấn Phật giáo như: chùa Kim Phong - núi Thần Đinh, chùa Hoằng Phúc lịch sử Quảng Bình Như vậy, vấn đề “Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX” bước đầu nhà nghiên cứu đề cập cơng trình nghiên cứu tổng quan số cơng trình chun khảo Phật giáo Tuy nhiên, mục đích, mức độ, phạm vi đề cập góc nhìn khác cơng trình, chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo tồn diện diễn trình phục hồi phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX giác độ khoa học lịch sử Mặc dù vậy, cơng trình nguồn tư liệu quý để tác giả tham khảo hoàn thành luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX, bao gồm: bối cảnh lịch sử nhân tố tác động tới hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX, phục hồi Phụ lục 16: Phế tích chùa Kim Phong núi Thần Đinh (P.16) Ảnh: Tác giả P16 Phụ lục 17: Bản chép tay sách“Pôộc xừ” ông Hồ Quý Bôn (P.17) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P17 Phụ lục 18: Văn “Tuân phụng Thích - ca Như Lai dị giáo” người Nguồn (P.18) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P18 Phụ lục 19: Trang đầu sách “Tân soạn Tiểu thừa sám pháp Phật môn công văn” (P.19) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P19 Phụ lục 20: Phái Quy y dòng Liễu Quán lưu chùa Quan Âm (xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch) (P.20) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P20 Phụ lục 21: Phái Quy y dòng Chúc Thánh lưu đình làng Lý Hòa (xã Hải Trạch, huyện Bố Trạch) (P.21) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P21 Phụ lục 22: Mộc Điệp Thế Độ dòng Quốc Ân lưu tạo nhà Thầy Hồ Đăng Hới (thôn Trung Đức, xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch) (P.22) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P22 Phụ lục 23: Tượng Đức Phật Di-lặc, chùa Quan Âm (xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch) (P.23) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P23 Phụ lục 24: Tượng Tổ sư Bồ-đề-Đạt-ma, chùa Quan Âm (xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch) (P.24) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 1/2016) P24 Phụ lục 25: Hai bia lại chùa Cảnh Tiên (hiện lưu giữ nhà thờ họ Hồng, thơn Dinh Mười, xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh) (P.25) Nguồn: Trần Văn Chường P25 Phụ lục 26: Mặt nạ lân hóa đắp xi-măng - mẫu trang trí kiến trúc lại cổ tự Hoằng Phúc (P.26) Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh (Tạp chí Liễu Quán số - 5/2015) P26 Phụ lục 27: Chùa Đại Giác (phường Đức Ninh Đông, thành phố Đồng Hới ) (P.27) Ảnh: Tác giả P27 Phụ lục 28: Bên chùa Đại Giác ngày Đại lễ Vu lan - Báo hiếu (P.28) Ảnh: Tác giả P28 Phụ lục 29: Chùa Phổ Minh (tổ dân phố Đức Trường, phường Đức Ninh Đông, thành phố Đồng Hới) (P.29) Ảnh: Tác giả P29 CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG Đặng Thị Tường Vy (9/2017), “Các dòng truyền thừa Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX”, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình, Mã số Issn: 2525-2402 Đặng Thị Tường Vy (10/2017), “Dấu ấn kiến trúc Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX”, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình, Mã số Issn: 2525-2402 Đặng Thị Tường Vy (10/2017), “Những dấu ấn văn hóa Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX qua di vật tượng thờ số thư tịch cổ”, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình, Mã số Issn: 2525-2402 CƠNG TRÌNH ĐÃ THAM GIA NGHIÊN CỨU Sở khoa học cơng nghệ Tỉnh Quảng Bình (3/2017), Quần thể di tích khu vực núi Thần Đinh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh (Đồng tác giả) ... Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII- XIX .29 2.2 Dấu ấn Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX .56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX ... văn Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII- XIX, bao gồm: bối cảnh lịch sử nhân tố tác động tới hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII- XIX, phục hồi dấu ấn Phật giáo Quảng. .. động đến phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương 2: Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm vai trò Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương

Ngày đăng: 16/10/2018, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w