Sự hình thành và phát triển của phật giáo quảng bình thế kỷ XVII XIX

100 15 0
Sự hình thành và phát triển của phật giáo quảng bình thế kỷ XVII XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .8 Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 1.1 Điều kiện tự nhiên vị địa lý Quảng Bình kỷ XVII-XIX 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Vị địa lý 11 1.1.3 Địa danh tiến trình lịch sử 12 1.2 Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX .15 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Đằng Trong hình thành cộng đồng dân cư vùng đất Quảng Bình 15 TIỂU KẾT 31 Chương 2: PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 32 2.1 Vai trị quyền phong kiến, cộng đồng làng xã phục hồi Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX .32 2.1.1 Vai trò quyền phong kiến cộng đồng làng xã Phật giáo Đằng Trong 32 2.1.2 Sự phục hồi Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX .40 2.2 Dấu ấn Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX 59 2.2.1 Quy mô tổ chức kiến trúc 59 2.2.2 Một số bảo vật chùa Quảng Bình 64 TIỂU KẾT 75 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 76 3.1 Đặc điểm Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX 76 3.1.1 Phật giáo Quảng Bình phát triển song hành trình mở nước tác nhân gắn kết cộng đồng dân cư vùng đất 76 3.1.2 Phật giáo Quảng Bình phản ánh giao thoa văn hóa hai miền Nam Bắc .79 3.1.3 Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX mang đậm dấu ấn song hành nhiều dòng truyền thừa 81 3.2 Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người Quảng Bình 83 3.2.1 Phật giáo - yếu tố chủ đạo văn hóa tâm linh người Quảng Bình giai đoạn kỷ XVII-XIX .83 3.2.2 Phật giáo đóng góp tích cực việc tạo nên tảng xã hội Đằng Trong 85 3.2.3 Phật giáo Quảng Bình góp phần vào vận động phát triển lịch sử Quảng Bình giai đoạn diễn nhiều chiến tranh, tranh chấp tập đoàn phong kiến để đến thống đất nước .88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Bình - vùng đất chịu nhiều biến động xã hội, địa bàn tranh chấp liệt quốc gia tập đồn phong kiến suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử Từ vị trí địa trị quan trọng đó, Quảng Bình ln nơi giao thoa luồng tư tưởng, tơn giáo; đó, Phật giáo dừng chân tồn suốt thời gian lâu dài với hình thành phát triển mảnh đất Phật giáo tôn giáo lớn giới, có nguồn gốc từ Ấn Độ sớm truyền bá vào Việt Nam Trải qua trình thăng trầm lịch sử dân tộc, với tinh thần “từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha”, Phật giáo ln có vai trị định tâm linh người dân Việt Nam Ở Việt Nam, triều đại phong kiến Lý - Trần, Phật giáo coi quốc giáo, sang triều Lê, Nho giáo chiếm thượng phong, phục vụ cho việc xây dựng kỷ cương nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế, Phật giáo trở nên mờ nhạt trường, làng xã, Phật giáo hữu xã hội, góp phần xây dựng truyền thống văn hóa tâm linh sở Từ kỷ XVII đến kỷ XIX - khoảng thời gian cầm quyền chúa Nguyễn, triều Tây Sơn sau vua triều Nguyễn, lịch sử phong kiến Việt Nam có nhiều biến động Mỗi lực cầm quyền có sách Phật giáo, điều tác động trực tiếp đến Phật giáo vùng đất Quảng Bình Đứng trước lịch sử đầy biến động, Nguyễn Hoàng vào trấn nhậm xứ Thuận Quảng coi việc “lấy lòng dân” vùng đất “xa lạ” điều quan trọng Vì vậy, để tạo hòa hợp cộng đồng dân cư trước muốn tạo ý tưởng trị lâu dài, chúa Nguyễn lựa chọn Phật giáo truyền thống dựa vào tôn giáo bước đầu xây dựng nghiệp đồ vùng đất Đằng Trong Trong đó, sở tín ngưỡng truyền thống cộng đồng làng xã, chùa làng hữu ý thức làng xã niềm tin vào Phật giáo hội cho tồn chùa khu vực Trong khoảng thời gian cầm quyền triều Tây Sơn, sau vua nhà Nguyễn, Phật giáo Quảng Bình có phát triển Đó tồn thiết chế vật chất thiết chế tâm linh Phật giáo ăn sâu tâm thức tín ngưỡng người dân, đóng góp phần khơng nhỏ vào đời sống tinh thần cộng đồng dân cư Thông qua Phật giáo, quyền phong kiến thời chúa Nguyễn, triều Tây Sơn triều Nguyễn tạo lòng tin phận lớn nhân dân địa bàn Quảng Bình, phương sách thu hút ủng hộ nhân dân nghiệp mở cõi phát triển đất nước, để lại dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử vùng đất Quảng Bình nói riêng Vì lẽ đó, nghiên cứu vấn đề Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX cơng việc vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang tính thời thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần phục dựng lại giai đoạn lịch sử Quảng Bình kỷ XVII-XIX, làm sáng tỏ thêm trình hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình thời kỳ lịch sử phong kiến Việt Nam có nhiều biến động để đưa đặc điểm vai trị Phật giáo Quảng Bình qua thời kỳ lịch sử Về tính thời ý nghĩa thực tiễn, Phật giáo Quảng Bình tơn giáo tồn lâu đời song hành lịch sử mảnh đất này, vậy, thơng qua việc nghiên cứu đề tài giúp đánh giá vị trí Phật giáo đời sống tinh thần cộng đồng dân cư Quảng Bình, qua cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách Phật giáo giai đoạn trước mắt lâu dài Với lý đây, chọn vấn đề “Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XIX nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Nhiều cơng trình tập thể, cá nhân nước đề cập đến vấn đề góc độ nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu khác nhau, tiêu biểu như: Tổng quan Phật giáo Việt Nam vấn đề chuyên khảo Phật giáo liên quan có cơng trình: “Lịch sử Phật giáo Việt Nam, ba tập” tác giả Lê Mạnh Thát (NXB Thuận Hóa, Huế, năm 1999); “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” tác giả Nguyễn Đức Hiền (NXB Tp Hồ Chí Minh, năm 1995); “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài” Nguyễn Đức Hiền (NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 2009); “Việt Nam Phật giáo sử luận” tác giả Nguyễn Lang (NXB Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh, năm 2012); “Lý luận tơn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013); “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Huỳnh Công Bá (NXB Thuận Hóa, Huế, năm 2015);… Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam khu vực phía Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX có cơng trình: “34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725)” tác giả Lê Đình Cai (NXB Đăng Trình, năm 1971); “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” (NXB Thế giới, Hà Nội, năm 2008); “Xứ Đàng Trong năm 1621” tác giả Cristophoro Borri (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch thích, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 2014); “Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 - 18” tác giả Li Tana (Nguyễn Nghị dịch, NXB Trẻ, Hà Nội, năm 2014); “Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802” Tạ Chí Đại Trường (NXB Tri thức, Hà Nội, năm 2015)… Các cơng trình nêu cung cấp cách nhìn tổng quan tình hình Việt Nam Phật giáo Việt Nam kỷ XVII-XIX tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Phật giáo Quảng Bình nói chung Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX nói riêng phản ánh qua số thư tịch cổ dịch ấn hành liên quan tới đề tài đáng ý như: “Ô Châu cận lục” Dương Văn An (NXB Á Châu); “Viêm giao trưng cổ ký” Cao Xuân Dục; “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn; “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú; “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn Liên quan đến lịch sử phát triển Phật giáo địa bàn Quảng Bình có cơng trình như: “Lịch sử Quảng Bình” tác giả Nguyễn Khắc Thái (NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội, năm 2014); “Địa chí Quảng Bình”, Nguyễn Khắc Thái chủ biên, đề tài NCKH cấp tỉnh năm 2007, Sở Khoa học cơng nghệ Quảng Bình; “Những nét đẹp văn hoá cổ truyền Quảng Bình”, tác giả Nguyễn Tú (NXB Thuận Hố, năm 2007); “Địa chí làng Đức Phổ” tác giả Đặng Thị Kim Liên (NXB Lao động, Hà Nội, năm 2011); “Những ngơi chùa tỉnh Quảng Bình” tác giả Lệ Quang Phạm Ngọc Hiên (NXB Thuận Hóa, Huế, năm 2012); “Địa chí Trường Dục” tác giả Trần Văn Chường (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2015); Đây nguồn tư liệu thiết thực liên quan trực tiếp tới đề tài Đặc biệt, sở điền dã thực tế số chùa tỉnh Quảng Bình, Trung tâm Phật giáo Liễu Quán - Huế ấn hành tạp chí số (5/2015) - “Những ngơi cổ tự đất Quảng Bình” số (1/2016) - “Dấu ấn Phật giáo đôi bờ sông Gianh” với khảo cứu chuyên sâu, trình bày nội dung khái quát lịch sử Phật giáo Quảng Bình thơng qua thư tịch cổ, dấu tích cịn lại cổ tự bảo vật có giá trị cịn bảo lưu Hai tạp chí cung cấp nguồn thơng tin q giá Phật giáo Quảng Bình Bên cạnh đó, Ban Quản lý Di tích - Sở Văn hóa Thơng tin Du lịch Quảng Bình tiến hành xây dựng Hồ sơ Di tích danh thắng núi Thần Đinh (năm 2004) Lý lịch Di tích Lịch sử chùa Hoằng Phúc (năm 2010) Việc làm thiết thực cho thấy tầm quan trọng di tích lịch sử mang dấu ấn Phật giáo như: chùa Kim Phong - núi Thần Đinh, chùa Hoằng Phúc lịch sử Quảng Bình Như vậy, vấn đề “Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX” bước đầu nhà nghiên cứu đề cập cơng trình nghiên cứu tổng quan số cơng trình chuyên khảo Phật giáo Tuy nhiên, mục đích, mức độ, phạm vi đề cập góc nhìn khác cơng trình, chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo tồn diện diễn trình phục hồi phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX giác độ khoa học lịch sử Mặc dù vậy, cơng trình nguồn tư liệu q để tác giả tham khảo hoàn thành luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX, bao gồm: bối cảnh lịch sử nhân tố tác động tới hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX, phục hồi dấu ấn Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX, đặc điểm vai trị Phật giáo diễn trình lịch sử Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: luận văn tìm hiểu khoảng thời gian từ kỷ XVII đến kỷ XIX, trải qua ba thời kỳ: chúa Nguyễn, triều Tây Sơn vua triều Nguyễn - Về khơng gian: vùng đất Quảng Bình, có liên hệ đến vùng ảnh hưởng khu vực phụ cận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày có hệ thống tương đối tồn diện hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Trên sở rút đặc điểm vai trò Phật giáo Quảng Bình 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Thu thập xử lý nguồn tư liệu - Tái tranh tồn cảnh q trình hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX - Rút số nhận xét đặc điểm vai trò Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Đề tài dựa vào nguồn tư liệu chính: - Nguồn tư liệu tàng thư lưu trữ Viện Hán Nơm, Trung tâm lưu trữ Chính phủ, trung tâm sở tư liệu quan, Viện Trung tâm khoa học thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm lưu trữ tỉnh Quảng Bình, kho tư liệu giáo hội sở Phật giáo - Nguồn tư liệu từ cơng trình khảo cứu lịch sử nói chung, lịch sử Phật giáo nói riêng, bao gồm cơng trình cơng bố giai đoạn nghiên cứu đề tài, cơng trình khảo cứu giai đoạn lịch sử nói trên, chuyên khảo Phật giáo, chuyên luận Phật giáo đăng tải - Nguồn liệu điền dã tác giả thực địa bàn tỉnh Quảng Bình - Nguồn tư liệu thu thập theo phương pháp chuyên gia qua làm việc trực tiếp với nhà nghiên cứu nhà tu hành 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sử học sở phương pháp luận đề tài - Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc phương pháp tiếp cận như: phương pháp văn học, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, để phục dựng lịch sử rút nhận xét, kết luận khoa học Đóng góp luận văn - Cung cấp hệ thống tư liệu nhận diện bối cảnh lịch sử tỉnh Quảng Bình khoảng kỷ XVII-XIX - Tái nét hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX - Làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng Qua đó, góp phần vào việc giáo dục truyền thống, niềm tự hào quê hương, đất nước - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho chuyên luận sử học, Phật học quan tâm tới vấn đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm ba chương Chương 1: Bối cảnh lịch sử nhân tố tác động đến phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương 2: Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm vai trị Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 1.1 Điều kiện tự nhiên vị địa lý Quảng Bình kỷ XVII-XIX 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Bình tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, có diện tích 8.037,6km2 Đây vùng đất có chiều ngang hẹp Tổ quốc Việt Nam Tại Đồng Hới, chiều ngang từ Đông sang Tây khoảng 50km Địa bàn Quảng Bình trải dài vĩ độ với toạ độ địa lí 17005'02" - 18005'12" vĩ độ Bắc, 105036'55" - 106059'37" kinh độ Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường phân giới dài 136,5km; phía Nam chung đường biên giới với tỉnh Quảng Trị có độ dài 78,8km; phía Tây dãy Trường Sơn hùng vĩ, tiếp giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, có đường biên giới dài khoảng 201,87km; phía Đơng biển Đơng có đường bờ biển dài 116,04km Địa hình Quảng Bình cấu tạo phức tạp với hình đan xen rừng núi gò đồi đồng bằng, nhiều nơi núi rừng sát biển, tạo thành độ dốc thấp dần khơng từ Tây sang Đơng Phía Tây sườn Đơng dãy Trường Sơn Phía Đơng dãy đồng nhỏ hẹp, có nơi khoảng 5-10km Địa hình Quảng Bình phân chia thành khu vực; vùng đồng bằng, vùng cửa sơng có nơi thấp mặt nước biển 23m, đó, dãi cồn cát lại án ngữ phía Đơng cao vùng đồng Khoảng 65% diện tích tự nhiên tồn tỉnh rừng núi, vùng gị đồi chiếm 19,7% diện tích đất tự nhiên, lại đồng chiếm 11% vùng cát ven biển chiếm 4,3% [53, tr.15-16] Cùng với phân hóa địa hình, hệ thống dãy đồi núi chạy xun biển, sơng chảy cắt ngang địa bàn tạo nên tiểu vùng sinh thái tự nhiên Quảng Bình nằm khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi có khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý Đặc trưng cho đa dạng sinh học Quảng Bình vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình tỉnh giáp với biển Đơng, có vùng đặc quyền lãnh hải rộng lớn, tài nguyên biển phong phú, đa dạng, có giá trị nguồn lợi hải sản, giao thông, du lịch Bờ biển Quảng Bình dài 116,04km với cửa sơng sơng sơng Rn, sơng Gianh, sơng Lý Hồ, sơng Dinh sơng Nhật Lệ Biển Quảng Bình nằm hệ sinh thái vịnh Bắc Bộ Trung Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ hải văn đại dương Bờ biển trải dài với nhiều thắng cảnh đẹp: bãi tắm Nhật Lệ, Đá Nhảy, với ngư trường rộng lớn, trữ lượng khoảng 10 vạn phong phú lồi (1650 lồi), đó, nhiều loại quý hiếm, mang giá trị kinh tế cao tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang, san hơ Phía Bắc Quảng Bình có bãi san hơ trắng, diện tích hàng chục ha, nguồn ngun liệu quý cho sản xuất hàng mỹ nghệ, tạo vùng sinh thái hệ san hơ, góp phần phát triển kinh tế tổng hợp vùng ven biển Bên cạnh nguồn tài ngun biển, rừng mang lại, Quảng Bình có nhiều loại khống sản vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm số khoáng sản phi kim loại cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đá granit Trong đó, đá vơi cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng với quy mơ lớn Khống sản phân bố rải khắp tỉnh: mỏ, điểm quặng sắt Thu Lộc, Sen Thủy; mỏ sa khoáng, titan phổ biến dọc biển; vàng sa khống huyện Tun Hóa… Ngồi ra, Quảng Bình cịn có nguồn nước khống nóng: suối Bang (Lệ Thủy), Thanh Lâm (Tuyên Hóa), Troóc (Bố Trạch), Động Ngàn (Bố Trạch); đó, suối khống nóng Bang địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng thú vị phía Nam Quảng Bình Nhìn chung, Quảng Bình địa phương có địa hình tương đối phức tạp, chia cắt thành nhiều vùng sinh thái, tạo thành môi trường quần tụ tiểu vùng dân cư Thiên nhiên Quảng Bình có phần khắc nghiệt; từ đa dạng điều kiện tự nhiên tạo nên nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nhiều cảnh quan đẹp, chứa đựng tiềm phát triển du lịch phát triển kinh tế cho Quảng Bình Mặt khác, từ khó khăn hun đúc phẩm chất siêng năng, cần cù lao động, kiên cường, bất khuất chiến đấu người Quảng Bình 10 Cùng với việc xây dựng nghiệp mặt, Nguyễn Hồng tiến hành cơng mở rộng lãnh thổ phía Nam Đây việc làm mang tính tất yếu có kế thừa triều đại trước Dưới thời chúa Nguyễn, công mở mang bờ cõi phía Nam diễn mạnh mẽ Nhưng, sao, việc lựa chọn phía Nam chúa Nguyễn đánh giá sáng suốt? Đặt hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, “Nam tiến” đường tối ưu Phía Bắc nước ta giáp Trung Quốc, đó, quyền chúa Nguyễn thành lập chưa công nhận, đồng thời, phía Bắc Đằng Trong lãnh thổ quyền chúa Trịnh - nơi ẩn chứa đối trọng tìm cách để tiêu diệt quyền chúa Nguyễn Vì vậy, “Bắc tiến” điều khơng thể thực Đối với “Tây tiến”, phía Tây dãy Trường Sơn hùng vĩ, rào tự nhiên Ai Lao Đại Việt Ai Lao lãnh thổ tộc Lào, lúc chư hầu Trung Quốc nơi tranh chấp lực phong kiến Xiêm - Miến, Xiêm - Chân Lạp Với tình hình bất ổn phía Tây, chúa Nguyễn khơng thể lựa chọn phía Tây đường mở cõi Biển Đơng nằm phía Đơng nước ta với nguồn tài ngun dồi dào, đến thể kỷ XVII, chúa Nguyễn xác lập chủ quyền biển đảo hải đội Hoàng Sa kiêm quản Trường Sa hoạt động khai thác sản vật Phía Nam vùng Thuận Quảng xa xơi, lạc hậu, đất đai rộng, khả khai thác nhiều, chứa đựng nhiều điều thú vị Mặt khác, nơi biên giới Đại Việt Chămpa Việc tổ chức quyền cịn thiếu chặt chẽ, tranh chấp nội chiến tranh xâm lấn Đại Việt Chămpa kỷ trước làm cho trình xác lập chủ quyền vùng đất khơng thường xun Đó bối cảnh thuận lợi cho “Nam tiến” So với mở rộng bờ cõi trước đây, công Nam tiến kỷ XVI diễn đổ máu Sở dĩ làm điều chúa Nguyễn biết xây dựng chỗ dựa tinh thần cho trình mở cõi Phật giáo quyền chúa Nguyễn lựa chọn khơng phải ngẫu nhiên mà lựa chọn thể nhanh nhạy chúa Tiên đồng thời biện pháp tối ưu bối cảnh lịch sử lúc 86 Với mục đích xây dựng quyền riêng Đằng Trong đối lập với quyền chúa Trịnh mặt, có tơn giáo, tín ngưỡng, chúa Nguyễn khơng thể lấy Nho giáo với tư tưởng “trung quân” làm bệ đỡ tinh thần mà Phật giáo với giáo lý gần gũi, thân thiện biện pháp phù hợp để cấu kết nhân tâm Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng làng xã, đặc biệt Thuận Quảng vùng đất thuộc Chiêm Thành, văn hóa Phật giáo Chămpa đạt tới hưng thịnh Về sau, Quảng Bình thuộc Đại Việt (1069), Phật giáo Đại Việt phát triển rực rỡ thời Lý - Trần Trên tảng vậy, cư dân làng xã Quảng Bình nhanh chóng bắt nhịp với Phật giáo quyền chúa Nguyễn sử dụng Phật giáo làm công cụ cho việc an dân Tại vùng đất Thuận Hóa nói chung Quảng Bình nói riêng, thành phần cư dân phức tạp Tầng lớp di dân người Việt vào Thuận Quảng đa phần người nông dân nghèo khổ, sống họ bị đe dọa chiến tranh liên miên Trên vùng đất mới, với tư cách người mới, họ cần đáp ứng nhu cầu thiết thực, giản dị, gần gũi Vì vậy, họ tìm tới Phật giáo, tìm tới dung dị để cảm thấy bình an tâm hồn cầu mong sống bình yên Những xáo trộn thời gian ngắn vùng đất Thuận Quảng làm cho cư dân địa cần có đồn kết dòng người di dân để xây dựng sống, khai hoang, lập làng Ngay sau vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Nguyễn Hồng lựa chọn Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần, bắt đầu thực sách khuyến khích Phật giáo Đằng Trong phát triển Bên cạnh việc trùng tu, xây dựng hệ thống chùa quan, chùa làng, mua kinh sách, Thiền sư người Trung Quốc mời sang Đằng Trong hoằng dương Phật pháp Hoạt động Phật giáo Đằng Trong nói chung, Phật giáo Quảng Bình nói riêng diễn sơi Dưới bảo hộ quyền phong kiến, Phật giáo Đằng Trong lúc phát triển rực rỡ, sở phát huy sức mạnh nội đạo Phật tiến trình thiết lập vương triều nhà Nguyễn trước mắt, mở mang bờ cõi thống đất nước sau Tinh thần Phật giáo yếu tố quan trọng giúp chúa Nguyễn trị quốc, an dân vùng đất mới, tạo tiềm lực để thực cơng mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam 87 Cùng với q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam, trình lập làng cộng đồng làng xã, chùa làng thành lập nhiều nơi Với câu truyền ngôn “đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt”, chùa làng cơng trình kiến trúc tiêu biểu làng xã sở giáo dục đạo lý người, nuôi dưỡng đời sống tâm linh Vào nửa cuối kỷ XVI, Thuận Hóa trở thành vùng đất trù phú, xã hội ổn định, kinh tế phát triển Điều chứng tỏ thành cơng chúa Nguyễn cơng xây dựng quyền riêng, có đủ khả đối trọng với âm mưu quyền họ Trịnh, đồng thời mở rộng vùng lãnh thổ chưa có lịch sử Để làm nên thành cơng có nhiều yếu tố, đó, phải kể tới vai trị Phật giáo suốt kỷ XVII-XIX 3.2.3 Phật giáo Quảng Bình góp phần vào vận động phát triển lịch sử Quảng Bình giai đoạn diễn nhiều chiến tranh, tranh chấp tập đoàn phong kiến để đến thống đất nước Phật giáo có vai trị quan trọng từ du nhập vào nước ta Ở triều đại, vai trò thể mức độ khác trường, cịn cộng đồng dân cư làng xã, Phật giáo có chỗ đứng đặc biệt đời sống Đối với Quảng Bình, Phật giáo ln song hành với trình hình thành phát triển địa phương Đặc biệt kỷ XVII-XIX, chế độ phong kiến Việt Nam diễn nhiều chiến tranh, Quảng Bình vùng đất ẩn chứa nhiều bất ổn lực sông Gianh trở thành ranh giới phân chia Đằng Trong - Đằng Ngoài sau nửa kỷ giao tranh Trịnh - Nguyễn bất phân thắng bại Nếu Đằng Ngoài, chúa Trịnh lấy Nho giáo để thực sách an dân, tạo sức mạnh chống chúa Nguyễn, phía Nam Hoành Sơn, chúa Nguyễn dựa vào Phật giáo để xây dựng vùng đất Thuận Hóa trù phú, phát triển mặt, cấu kết lòng dân bối cảnh nhiều xáo trộn mảnh đất gây dựng Chính từ nhãn quan nhạy bén Nguyễn Hoàng nhận lịch sử, Quảng Bình nói riêng Thuận Hóa nói chung vùng đất chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo đời sống cư dân địa đồng thời tơn giáo gần gũi dịng người Đại Việt di cư Đó nét tương đồng bối cảnh cần hòa 88 hợp cộng đồng quyền phong kiến lựa chọn Phật giáo để thực mục đích trị cư dân tiếp nhận để cầu mong sống bình yên Phật giáo nét tương đồng quyền phong kiến kỷ XVII-XIX nhân dân giai đoạn lịch sử diễn nhiều tranh chấp Trong thời gian cầm quyền mình, triều đại cố gắng thể sứ mệnh dân tộc nhiều cách, trọng tới việc lựa chọn tơn giáo thích hợp để thực vai trị quyền, tạo môi trường xã hội lý tưởng để cư dân sinh sống hịa bình Trải qua 200 năm cầm quyền, vị chúa Nguyễn không ngừng mở rộng lãnh thổ Trong q trình đó, Phật giáo ln song hành bệ đỡ vững cho bước tiến dài phía Nam Lịch sử Việt Nam chứng minh rằng, muốn thực mục đích trị, nhà cầm quyền cần dựa vào thực tiễn bối cảnh lịch sử, lựa chọn tôn giáo không phù hợp cho quyền phong kiến mà cịn cộng đồng làng xã đón nhận “Trong bối cảnh ấy, quyền chúa Nguyễn tìm lối mở đời sống tinh thần cho xứ Đằng Trong: vừa nuôi dưỡng tinh thần mộ đạo Phật giáo, vữa giữ kỷ cương phép nước nguyên tắc giáo lý Khổng giáo, vừa tơn trọng di sản văn hóa truyền thống mà người dân địa mang dịng máu họ Phật giáo tín ngưỡng dân gian” [59, tr.32] Có thể nhận thấy rằng, bối cảnh thống tranh chấp, Phật giáo tiếng nói chung nhân dân, gắn liền với nhân dân vận động phát triển lịch sử 89 KẾT LUẬN Trải qua ba kỷ phục hưng phát triển, Phật giáo vùng đất Quảng Bình khơng khẳng định vị trí quan trọng đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân mà đồng hành với văn hóa truyền thống vốn có bề dày lịch sử đa sắc thái văn hóa vùng đất miền Trung nói chung, Quảng Bình nói riêng Những di sản tinh thần vật chất mà Phật giáo để lại ba kỷ khẳng định giá trị tốt đẹp văn hóa Phật giáo, góp phần tích cực vào cơng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX tiếp thu kế thừa nét đẹp đời sống tâm linh người Quảng Bình chủ đạo di sản Phật giáo Quảng Bình vốn có từ lâu đời Trong lịch sử, Quảng Bình vùng đất đứng chân nhiều cộng đồng dân tộc, có cộng đồng địa, cộng đồng di dân hai chiều từ Bắc vào Nam từ Nam Bắc Quá trình quần cư cộng đồng mang theo tín ngưỡng văn hóa dân tộc giao hòa sống xen cư Khi Phật giáo thâm nhập vào vùng đất yếu tố tín ngưỡng phù hợp khai thác kế thừa đời sống cộng đồng tồn song hành Phật giáo Bên cạnh đó, đời sống tâm linh người Quảng Bình cịn chịu ảnh hưởng vị vùng biên viễn phía Bắc vương quốc Chămpa Trải qua trình hình thành phát triển, đến kỷ IX, X, Chămpa đạt tới hưng thịnh thời Indrapura Là vương quốc chịu ảnh hưởng Phật giáo du truyền từ Ấn Độ thông qua đường thương mại, cộng đồng cư dân Chămpa tiếp nhận Phật giáo cách nồng hậu đưa tới nét son rực rỡ trình phát triển Phật giáo, có vùng đất Quảng Bình xưa Những di tích Phật giáo Chămpa (đồng đại với thánh địa Phật giáo Đồng Dương Quảng Nam) phát Quảng Bình: Di tích Đại Hữu, Mỹ Đức, Phong Nha với đường nét tinh xảo, kỹ thuật chế tác thủ pháp tạo hình đặc trưng góp phần hình dung trình khuếch trương Phật giáo Chămpa tới vùng đất này, khẳng định vị trí vai trị Quảng Bình việc tạo nên văn hóa Phật giáo Chămpa đặc trưng lịch sử, đồng thời, 90 thể nét đẹp Phật giáo Chămpa đời sống tín ngưỡng, tâm linh người Quảng Bình Bước sang kỷ XI, triều Lý - Trần, Quảng Bình trở thành biên viễn phía Nam Đại Việt Đây thời kỳ Phật giáo Đại Việt đạt tới đỉnh cao Phật giáo trở thành quốc giáo, làm bệ đỡ tư tưởng cho quyền phong kiến việc trị nước, an dân “Đại Việt Chămpa lịch sử quốc gia hình thành vùng đất sinh thái tương đồng Điều phản chiếu gần gũi ứng xử văn hóa hai dân tộc, q trình thích ứng với điều kiện tự nhiên nơi cư trú” [65, tr.22] Chính từ nét tương đồng tảng quan trọng để dòng người Đại Việt di dân vào Nam kỷ XVI, với tư cách người mới, họ đưa Phật giáo Đại Việt dung hợp mảnh đất Phật giáo Chămpa ươm mầm, bám rễ mà Quảng Bình địa phương có vị trí quan trọng chiến lược mở cõi phía Nam chúa Nguyễn suốt thời kỳ sau Vì vậy, dấu ấn Phật giáo thời kỳ trước, điển hình Phật giáo Chămpa mảnh đất Quảng Bình xem tiền đề quan trọng để Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX kế thừa phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX có hội tiếp thu dịng thừa tạo nên phong phú đa dạng thiết chế, thể chế nghi thức hành đạo Quảng Bình vùng đất có vị trí địa trị quan trọng lịch sử Chính từ vị trí đó, Phật giáo dừng chân ảnh hưởng sâu rộng suốt ba kỷ XVII XIX Mặc dù chịu tác động bối cảnh lịch sử từ triều đại phong kiến, Phật giáo Quảng Bình mang dấu ấn đậm nét với hệ thống chùa quan, chùa làng bảo vật lưu giữ, thờ tự chùa Sự phong phú đa dạng hệ thống tượng thờ, pháp khí Quảng Bình cho thấy phát triển rực rỡ Phật giáo giai đoạn Đồng thời, thư tịch cổ ghi chép dịng truyền thừa có mặt Quảng Bình cho thấy Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX có hội tiếp thu dịng thừa trước Phật giáo Nguyên thủy, dòng thiền Trúc Lâm Phật hồng Trần Nhân Tơng vào kinh lý địa phương thuộc Chămpa, trình hoằng dương Phật pháp diễn mạnh mẽ thiền 91 sư Trung Hoa chúa Nguyễn mời sang Đằng Trong với dấu ấn thiền phái Lâm Tế dòng thiền Trí Bản Đột Khơng, dịng thiền Quốc Ân Trong lịch sử truyền thừa Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX ghi nhận có mặt thiền sư: thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết, Viên Cảnh Lục Hồ, Viên Khoan Đại Thâm, Minh Châu Hương Hải, Chân Quang Đà Lâm thiền sư người địa: thiền sư Tiên Ngộ Gia Hội, Như Thông Đắc Ân, Như Đông Đắc Quang Hoạt động sôi trình hoằng dương Phật pháp thiền sư cho thấy Quảng Bình vùng đất thuận lợi Phật giáo, đồng thời đưa tới đa dạng lịch sử dịng truyền thừa Phật giáo Quảng Bình làm nên kho tàng Phật giáo phong phú thiết chế, thể chế nghi lễ Trong không gian giao thoa, tiếp biến thụ ứng văn hóa miền, Phật giáo Quảng Bình nơi dung hợp hai xu hướng Phật giáo Đại thừa Phật giáo Tiểu thừa suốt ba kỷ XVII-XIX Là cầu nối hai miền Nam Bắc, Quảng Bình nơi giao thoa luồng tư tưởng có Phật giáo Phật giáo du nhập vào Quảng Bình từ thời Chămpa, đến Đại Việt tồn bền bỉ ngày với ba đường khác phía Tây, phía Bắc phía Nam Có thể thấy rằng, trước đó, Quảng Bình thuộc ảnh hưởng Phật giáo Chămpa, sau đó, dịng người di cư vào Nam thời kỳ Lý - Trần làm cho Phật giáo Quảng Bình tiếp thu Phật giáo Đại Thừa, tiếp biến, tạo nên Phật giáo riêng có Quảng Bình Trên sở đạt khoảng kỷ IX - XI, Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII-XIX lần minh chứng cho giao thoa Phật giáo Đại thừa Phật giáo Tiểu thừa mảnh đất Quảng Bình thơng qua dòng truyền thừa Yếu tố Đại thừa hay Tiểu thừa trở nên mờ nhạt vào Quảng Bình linh hoạt địa hóa cư dân nơi đây, làm cho Phật giáo thực có vai trị cảm hóa người, đặc biệt, bối cảnh chiến tranh phong kiến thường xuyên diễn Quá trình Nam tiến với mở rộng cương vực, thiết lập đơn vị hành vùng đất người Chăm xưa xem khởi đầu q trình giao thoa văn hóa Chúa Nguyễn tiến hành đưa cư dân Việt đến vùng đất định cư khai khẩn, chung sống hòa đồng với cư dân địa Trong hoàn cảnh 92 vậy, quyền phong kiến cộng đồng dân cư dựa vào Phật giáo để chung sức xây dựng vùng đất phía Nam Lúc này, Phật giáo Quảng Bình khơng nguyên Phật giáo cư dân địa Chămpa, Phật giáo theo chân người di dân từ phía Bắc đưa vào, mà Phật giáo lúc Phật giáo dung hợp dòng Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa khơng gian Quảng Bình Ba kỷ hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình (XVII-XIX) gắn kết văn hóa Phật giáo với văn hóa dân tộc đất Quảng Bình nét đẹp văn hóa cư dân Quảng Bình cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước mắt lâu dài Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo hịa quyện với tín ngưỡng văn hóa dân gian để trở thành Phật giáo Việt Nam với tinh thần nhập đầy sức sống Trải qua trình dài có mặt nước ta, bên cạnh cịn lại tới ngày này, Phật giáo xây dựng văn hóa mang đậm sắc riêng để thích ứng với mơi trường Tại vùng đất Quảng Bình kỷ XVII-XIX, Phật giáo có đóng góp vào kho tàng văn hóa phong phú độc đáo diễn trình hình thành phát triển quê hương Với di sản văn hóa vật chất tinh thần có giá trị lưu giữ như: kiến trúc chùa chiền, hệ thống tác phẩm điêu khắc tượng thờ, đại hồng chung, pháp khí giữ gìn cẩn thận Mặt khác, bên cạnh thiết chế vật chất Phật giáo hữu, nhận thấy thiết chế tâm linh giai đoạn phát triển cụ thể lịch sử Quảng Bình Phật giáo gần gũi, thân thiện với truyền thống dân tộc cư dân Quảng Bình đón nhận tự nguyện, chọn lọc tiếp biến để hình thành nên giá trị tư tưởng, đạo đức, văn học nhiều nghi lễ Phật giáo khác Từ đó, trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh người Quảng Bình Di sản văn hóa Phật giáo Quảng Bình phận cấu thành nên văn hóa Phật giáo Việt Nam thành tố khơng thể tách rời văn hóa dân tộc với đặc trưng giản dị, hài hòa Trong công xây dựng bảo vệ quê hương nay, Phật giáo tiếp tục phát huy giá trị tích cực mình, giữ gìn, bồi đắp đổi phù hợp với 93 thời đại nhằm góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Những di sản Phật giáo tiếp tục phát huy tác dụng, tạo nên sắc thái dân tộc, góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam Ngày nay, tới chùa khơng mang tâm linh Phật tử hành hương chiêm bái mà để mãn nhãn với cơng trình kiến trúc điêu luyện, đặc sắc hịa với khơng gian chốn Phật tọa Với lịch sử lâu đời, Phật giáo tôn giáo hệ người Việt Nam đón nhận, đồng hành dân tộc suốt chiều dài lịch sử Những giá trị văn hóa Phật giáo ln Phật tử, cộng đồng dân cư vươn tới với lòng từ bi hướng thiện, xây dựng Tổ quốc giàu mạnh, nhân sinh hạnh phúc 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (Trần Đại Vinh hiệu đính, dịch chú) (2015), Ơ Châu cận lục, NXB Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gịn Thích Hải Ấn, Hà Xn Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, NXB Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (2015), “Khảo sát số văn chùa Kim Phong”, Tạp chí Liễu Quán, (5), 76-83 Huỳnh Công Bá (2015), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Ban Quản lý Di tích Sở Văn hóa thơng tin Quảng Bình (2004): Hồ sơ Di tích danh thắng núi Thần Đinh Ban quản lý Di tích sở VHTTDL Quảng Bình (2010): Lý lịch Di tích Lịch sử chùa Hoằng Phúc Lê Đình Cai (1971), 34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1725), NXB Đăng Trình 10 Phan Huy Chú (2010), Hồng Việt địa dư chí, NXB Thuận Hóa, Huế 1993 11 Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Văn Chường (2015), Địa chí Trường Dục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trần Văn Chường (2015), “Sắc tứ cảnh Tiên tự tâm nguyện Chiêu Vũ hầu Nguyễn Hữu Dật”, Tạp chí Liễu Quán, (5), 69-72 14 Cristophoro borri (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch, thích) (2016), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 Lê Cung (2013), 50 năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1963 – 2013), NXB Đại học Huế, Huế 95 16 Cao Xuân Dục (Nguyễn Văn Nguyên dịch chú) (2010), Viêm giao trưng cổ ký, NXB Thời đại Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 17 Phạm Đức Thành Dũng (2015), “Tìm hiểu thêm chùa Hoằng Phúc qua số tư liệu chữ Hán”, Tạp chí Liễu Quán, (5), 44-52 18 Phan Viết Dũng (2010), Quảng Bình thời khai thiết, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Quảng Bình xuất 19 Thích Đồng Dưỡng (2016), “Giới thiệu “Ngũ gia Tông phái” vừa phát đình làng Lý Hịa, huyện Bố Trạch”, Tạp chí Liễu Quán, (7), 7278 20 Lê Trọng Đại, Lê Thị Phương Lan (2016), “Chùa làng mối quan hệ với đời sống tinh thần người dân Quảng Bình”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, (2), 68-73 21 Lê Quý Đôn (Viện Sử học dịch) (1977), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Phan Thanh Hải (2008), “Vai trò thủ phủ đời phát triển Đàng Trong”, Kỷ yếu Hội thảo Thanh Hóa thời kỳ chúa Nguyễn nhà Nguyễn, 45-50, NXB Thế giới 23 Thích Pháp Hạnh, Lê Thọ Quốc (2016), “Hệ thống tượng thờ chùa dọc lưu vực sơng Gianh”, Tạp chí Liễu Qn, (7), 92-101 24 Lệ Quang Phạm Ngọc Hiên (2012), Những chùa tỉnh Quảng Bình, NXB Thuận Hóa, Huế 25 Nguyễn Đức Hiền (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Đức Hiền (2009), Việt Nam thời Trịnh Nguyễn phân tranh, tập Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 27 Hồng Đình Hiếu (2009), Chúa Tiên Nguyễn Hoàng sáng tổ vương quốc Đàng Trong (1525 – 1613) (bản thủ cảo) Tủ sách sông Gianh - Quê hương Bọ Mạ xuất 28 Nguyễn Hữu Hiếu (2003), Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 96 29 Nguyễn Thế Hồn (2002), “Sự hình thành phát triển làng xã Quảng Bình trước năm 1945”, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr.42-48 30 Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam (2014), Danh nhân Quảng Bình, tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo quốc gia, NXB trị - hành chính, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Quảng Bình thời chúa Nguyễn, Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường ĐHSP Huế, Huế 32 Tạ Quốc Khánh (2012), “Minh vương Nguyễn Phúc Chu công nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển Phật giáo Đàng Trong”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (6), 2025 33 Vũ Ngọc Khánh (2002), Chùa cổ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 34 Phan Khoang (2010), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội 35 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (2011), Phật giáo, NXB Tôn giáo, Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Lang (2012), Việt Nam phật giáo sử luận, NXB Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 38 Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Li Tana (Nguyễn Nghị dịch) (2014), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 - 18, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 40 Lê Bình Phương Luân (2015), “Phật giáo Huế thời chúa Nguyễn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, trường Đại học Khoa học Huế tập 3, 2, 97-104 41 Nguyễn Đức Lý (2015), “Cổ tự Hoằng Phúc - Vô song phúc địa”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ (6), 63-70 42 Thích Khơng Nhiên (2016), “Tổng quan di Phật giáo dọc lưu vực sông Gianh”, Tạp chí Liễu Qn, (7), 30-37 43 Thích Khơng Nhiên, Bình Ngun (2016), “ Từ tiếng chng chùa Trạm đến Đại hồng chung chùa Hoằng Phúc”, Tạp chí Liễu Quán, (7), 63-68 44 Nhiều tác giả (1990), Quảng Bình di tích danh thắng, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Bình, Quảng Bình 97 45 Nhiều tác giả (1998), Quảng Bình qua thời kỳ lịch sử, NXB Thư Viện, Quảng Bình 46 Nhiều tác giả (Nguyễn Duy Chính tuyển dịch) (2016), Đàng Trong thời chúa Nguyễn, NXB Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh 47 Hồng Nhuệ (1999), “Đàng Trong kỷ XVIII”, Tạp chí Xưa Nay, (568B), tr.8-10 48 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đế làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Đình Phúc (1998), Tiền sử Quảng Bình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Phan Quang (1977), Lịch sử Việt Nam 1427-1858, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Võ Vinh Quang (2016), “Đại hồng chung cịn lưu giữ ngơi chùa Bố Trạch Tun Hóa, Tạp chí Liễu Quán, (7), 86-91 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 53 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Viện Đại học Huế, Huế 54 Sở Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình (2000), Quảng Bình – Điều kiện tự nhiên thiên nhiên, Sở Khoa học Công nghệ ấn hành, Quảng Bình 55 Lương Duy Tâm (1998), Lịch sử địa lý Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình xuất 56 Hà Văn Tấn (2013),Chùa Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Thái (2014), “Đôi điều mốc lịch sử 1604 ý nghĩa diễn trình lịch sử Quảng Bình, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình, (4), 20-22 58 Nguyễn Khắc Thái chủ biên (2007), Địa chí Quảng Bình, đề tài NCKH cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình 59 Nguyễn Khắc Thái (2014), Lịch sử Quảng Bình, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Thái (2015), “Phật giáo hành trình mở cõi qua vùng đất Quảng Bình”, Tạp chí Liễu Qn, (5), 28-33 98 61 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 62 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 63 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 64 Nguyễn Văn Thịnh (2016), “Sách cổ Pơộc xừ dấu ấn Phật giáo đời sống tín ngưỡng người Bru Khùa Minh Hóa, Tạp chí Liễu Quán, (7), 4347 65 Nguyễn Hữu Thông, Lê Thọ Quốc (2015), “Bảo vật cổ tự Hoằng Phúc”, Tạp chí Liễu Quán, (5), 53-62 66 Nguyễn Hữu Thơng (2015), “Phật giáo Chăm-pa vị trí vùng đất Quảng Bình triều đại Indrapura”, Tạp chí Liễu Quán, (5), 22-27 67 Hữu Thông, Thăng Long (2016), “Bộ “linh vật” đặc biệt chùa Quan Âm xã Đức Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình”, Tạp chí Liễu Qn, (7), 38-42 68 Nguyễn Hữu Thông, Lê Thị Như Khuê (2016), “Từ “tín ngưỡng thờ “Pụt” văn hóa người Nguồn, nghĩ dấu ấn Phật giáo phía Tây Quảng Bình, Tạp chí Liễu Qn (7), 48-58 69 Nguyễn Thị Hoài Thu (2012), Giáo dục, thi cử khoa bảng Quảng Bình triều Nguyễn (1802-1885), Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 70 Nguyễn Khắc Thuần (2016), Việt sử giai thoại, tập 6: 65 giai thoại kỷ XVI-XVII, NXB Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 71 Trần Thị Thủy (2012), Chợ làng Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 72 Thích Như Tịnh (2016), “Khảo sát dòng kệ truyền thừa thuộc phái Lâm Tế đất Quảng Bình, Tạp chí Liễu Quán, (7), 78-85 73 Chu Quang Trứ (2016), Tượng cổ Việt Nam với điêu khắc truyền thống, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 74 Tạ Chí Đại Trường (2015), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, NXB Tri thức, Hà Nội 99 75 Nguyễn Tú (1999), Địa chí Đồng Hới, Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới, Tp Đồng Hới 76 Nguyễn Tú (2001), Địa chí làng Cổ Hiền, Hội văn học nghệ thuật Quảng Bình, Tp Đồng Hới 77 Nguyễn Tú (2007), Những nét đẹp văn hố cổ truyền Quảng Bình, NXB Thuận Hố, Huế 78 Thích Thanh Từ (1966), Phật giáo mạch sống dân tộc, NXB Lá Bối 79 Nguyễn Phước Tương (1999), “chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên”, Tạp chí Huế xưa nay, (34), tr.56-63 80 Ủy ban Nhân dân huyện Lệ Thủy (2010), Địa chí huyện Lệ Thủy, NXB Thông tin, Hà Nội 81 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 82 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình, Sở Khoa học Công nghệ (2017), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ nhiệm vụ nghiệp khoa học cơng nghệ nghiên cứu quần thể di tích khu vực núi Thần Đinh, Quảng Bình 83 Đặng Nghiêm Vạn (2013), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Đỗ Duy Văn (2004), Địa chí làng Văn La, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Bình, Tp Đồng Hới 85 Đỗ Duy Văn (2006), Địa chí làng Thổ Ngọa, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Bình, Tp Đồng Hới 86 Đỗ Duy Văn (2008), Địa chí huyện Quảng Ninh, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Truyền Thơng Quảng Bình, Tp Đồng Hới 100 ... văn Sự hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII- XIX, bao gồm: bối cảnh lịch sử nhân tố tác động tới hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình kỷ XVII- XIX, phục hồi dấu ấn Phật giáo Quảng. .. động đến phát triển Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương 2: Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm vai trò Phật giáo Quảng Bình từ kỷ XVII đến kỷ XIX Chương... VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XIX 1.1 Điều kiện tự nhiên vị địa lý Quảng Bình kỷ XVII- XIX 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan