1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc răng trụ răng nghiêng 1 cấp ĐH BKHN

76 395 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,56 MB
File đính kèm File nén đầy đủ.rar (6 MB)

Nội dung

Tính toán, thiết kế, vẽ biểu đồ mô men, lựa chọn kết cấu, bôi trơn, dung sai, hướng dẫn chi tiết đầy đủ cụ thể. Bản vẽ hoàn chỉnh, kích thước đo đạc chuẩn chính xác theo sách, tài liệu chuẩn.Đã được thông qua và phê duyệt.

Trang 1

Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và RôbốtPHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: Mã đề:

Đánh giá của người hướng dẫn

1 Đi thông qua đầy đủ và Hoàn thành đúng tiến

Đánh giá của người hỏi thi

1 Mức độ nắm được các nội dung về tính toán 2,0

2 Mức độ nắm được các nội dung về thiết

kế/lựa chọn kết cấu các chi tiết máy 3,5

Tổng Điểm = Tổng (I) + Tổng (II) = /10

Hà nội, ngày ……… tháng ……… năm

……

Người vào điểm

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Lời Nói Đầu

Thiết kế đồ án Chi Tiết Máy là một môn học quan trọng của ngành cơ khí Mônhọc không những giúp cho sinh viên có một cái nhìn tổng quát hơn về việc ápdụng kiến thức đã được học vào trong thực tế, mà còn là một kỹ năng rất quantrọng của một người kỹ sư, yêu cầu phải thành thạo trong việc tính toán thiết kế

hệ thống thiết bị sau này

Đề tài mà em được giao mang ý nghĩa thực tiễn trong đời sống “ Thiết kế hệdẫn động băng tải gồm có bộ phận hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng và

bộ truyền đai.”

Trong quá trình hoàn thành đồ án này em đã được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệttình của các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy

Nguyễn Hải Sơn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chỉ ra những khuyết

điểm cũng như những lỗi sai để em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Cuối cùng một lần nữa em mong được những đánh giá, nhận xét quý báu từ cácthầy cô để đồ án này của có thể hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Hồ Văn Nam

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

-Số liệu cho trước:

1 Lực kéo băng tải F = 3095 (N)

2 Vận tốc băng tải v = 0.58 (m/s)

3 Đường kính tang D = 170 (mm)

4 Thời gian phục vụ lh = 15000 (giờ)

5 Số ca làm việc soca = 3 (ca)

6 Góc nghiêng đường nối tâm với bộ truyền ngoài: @ = 180 o

7 Đặc tính làm việc: Va đập nhẹ

Trang 7

CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC

1.1 Chọn động cơ điện

1.1.1 Xác định công suất yêu cầu trên trên động cơ

Để chọn động cơ điện, cần tính được công suất cần thiết trên trục động cơ Nếu

gọi Pct – công suất tính toán trên trục công tác của băng tải, c

η – hiệu suất chung toàn hệ thống, Pyc – công suất cần thiết trên trục động cơ, thì :

ct yc

Trang 8

Vậy công suất cần thiết trên trục động cơ:

Trang 9

1.1.2 Xác định số vòng quay yêu cầu của động cơ

Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ: sb ct sb

- Tỉ số truyền bộ truyền đai: nd =3

- Tỉ số truyền bộ truyền bánh răng: ubr =4

Trang 11

1.2 Phân phối tỷ số truyền cho các bộ truyền trong hệ thống

Tỷ số truyền chung hệ thống :

đc c ct

705 2,80

1.3.2 Tính công suất trên các trục

Công suất trên trục công tác ct lv

P =P =1,80 (kW)

P 1,80

Trang 12

Công suất trên trục I:

II I

Trang 14

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN

2.1 Thiết kế bộ truyền đai

* Thông số yêu cầu:

- Công suất trên trục chủ động: P = P đc = 1,99 kw

- Mô men xoắn trên trục chủ động:

- Số vòng quay trên trục chủ động: n 1 = nđc = 705 (v/ph)

- Tỉ số truyền bộ truyền đai: u = u đ = 2,80

* Điều kiện làm việc

- Góc nghiêng bộ truyền ngoài: β = 0°

= u.(1-ɛ) = u (1- 0,015) = 2,80.180.(1- 0,015) = 496,44 mm

Trong đó hệ số trượt ε = 0,01 ÷ 0,02

ta chọn ε = 0,015

Trang 15

2π.(180 + 500)

ta chọn L theo tiêu chuẩn: Chọn L 3550 mm= ( )

Số vòng chạy của đai trong1 s( ) i = v = 6,643,55 = 1,87

Trang 16

2.1.4 Xác định góc ôm của bánh đai nhỏ

Xác định góc ôm trên bánh đai nhỏ:

55

B

ta được : Kd =1,0 do số ca làm việc

là 3 ca nên tăng thêm 0,2 vậy Kd = 1,2

+ δ: chiều dày đai được xác định theo 1

δd

tra bảng

4.8

B [1]

55 với loại đai vải cao

su ta chọn

max 1

Trang 17

ta dùng loại đai ƂKHЛ-65 không có lớp lót, số lớp là 3 lớp,

chiều dày đai , Tra bảng

 Thỏa mãn

+ Ứng suất cho phép :

[ ] [ ] σ = σ C C CF Fα v 00

2

1

k δ[σ ] = k -

dTrong đó:

k1 và k2 là hệ số phụ thuộc vào ứng suất căng ban đầu σ0 và loại đai

Ta có: do góc nghiêng của bộ truyền

0

β = 0

và định kỳ điều chỉnh khoảng cách trục 0

Trang 18

2.1.6 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Lực căng ban đầu :

2.1.7 Tổng hợp thông số của bộ truyền đai dẹt

Trang 19

Loại đai ƂKHЛ-65Đường kính bánh đai nhỏ d 1 180 (mm)Đường kính bánh đai lớn d 2 500 (mm)

Trang 20

2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng

* Thông số yêu cầu:

H 0 Flim

Trang 21

HE F0 m FL

FE

N

K =

NN

• mH, mF - bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc Với bánh răng có HB < 350 thì mH, mF = 6

• NH0, NF0 - số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn:

Trang 22

2,4 2,4 6 H01 HB1

H02 HB2

6 F01 F02

KHL2 = 1

NFE1 > NFO1

⇒ lấy NFE1 = NFO1

H 0 Hlim2

H 0 Flim1

F 0 Flim2

Trang 24

+ [σH] – Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH]sb = 495,45 (MPa)

Trang 25

M = (0,010,02).aw = (0,010,02).125 = 1,25 2,5 (mm)

Tra bảng

[ ]

6.8199

2.(25 96)2.125

+ = 0,968

tg20Cos14,53

Trang 26

K = 1,16,7

Trang 27

2.2.6 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng

* Kiểm nghiệm về ứng suất tiếp xúc

Trang 28

+ Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:

=> Bánh răng đạt yêu cầu về độ bền tiếp xúc

* Kiểm nghiệm về độ bền uốn:

Trang 29

w w1 F1 F2

[ ]Y

- Hệ số dạng răng: phụ thuộc vào số răng tương đương Zv1 và Zv2

Số răng tương đương:

Trang 30

- x2 = 0

chọn được:

F1 F2

2 2

Trang 31

2.1.9 Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng

Trang 33

Mô men xoắn tính toán: t

T – Mô men xoắn danh nghĩa

thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi theo bảng

Dựa vào trị số của Tt và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích

thước cơ bản của vòng đàn hồi theo bảng

3.1.2 Kiểm nghiệm khớp nối:

* Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi:

Trang 34

, trong đó:

l0 = l1 + l2/2 = 34 + 7,5 = 41,5

[ ]σu

- Ứng suất cho phép của chốt Ta lấy [ ]σ =u 60 80 (MPa)÷

Do vậy ứng suất sinh ra trên chốt:

(thỏa mãn)

Trang 35

3.2 Lực tác dụng lên trục và khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực

3.2.1 Sơ đồ phân tích lực chung và giá trị lực

F = 2T = 2.263650 = 4056,15

(N)

=> Fkn = 0,2Ft = 0,2.4056,15 = 811,23 (N)

Trang 36

3.2.2 Tính sơ bộ đường kính trục

- Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 tôi cải thiện có b

σ = 750MPa

, ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15÷30 MPa

Trang 37

k1 = 10 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong của hộp

k2 = 10 là khoảng từ mút ổ đến thành trong của vỏ hộp

Trang 39

Hệ phương trình cân bằng lực và mômen

3.3.1.2 Vẽ biểu đồ mô men

Tại tiết diện 0:

Trang 40

Mx = My= 0

Trang 41

Sơ đồ đặt lực, biểu đồ mômen trục I

Trang 42

3.3.1.3 Tính mô men tương đương

Momen tổng, momen uốn tương đương:

d =

0,1σTrong đó :

Trang 43

• Chiều cao then: h = 7 (mm)

• Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4 (mm)

• Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8 (mm)

• Chiều dài then: l = (0,8÷0,9).lm13 = 44 ÷ 49,5 (mm) ( với lm13 = 10%.50 +

Trang 44

Vậy then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và bền cắt

- Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh đai:

Với d13 = 22 mm, lm12 = (1,2 ÷ 1,5).d13 = 26,4 ÷ 33, chọn lm12 = 32 mm

Chọn then bằng tra bảng B

9.1(a)173[1] ta có:

• Chiều rộng then: b = 6 mm

• Chiều cao then: h = 6 mm

• Chiều sâu rãnh then trên trục: t1= 3,5 (mm)

• Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8 (mm)

• Chiều dài then: l = (0,8÷0,9)lm12= 25,6 ÷ 28,8 (mm)

Chọn l = 27 (mm)

Trang 45

Kiểm nghiệm then:

Vậy mối ghép then này đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt

3.3.3 Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi và tĩnh

Kiểm nghiệm độ bền mỏi

Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏamãn điều kiện:

Trang 46

trong đó: [ ]s

- hệ số an toàn cho phép, thông thường [ ]s

= 1,5… 2,5 (khi cần tăng độ cứng [ ]s

= 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục)

sσj và sτj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất tiếp tại tiết diện j:

-1 σj

σ σdj aj mj

τ τdj aj mj

τ

s =

Kτ + ψ τ

Trong đó: -1

Trang 47

σ

x σ

σdj

y

K + K - 1ε

τdj

y

K + K - 1ε

K =

K

Trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào

phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng B

10.8 [1]

197

, lấy Kx = 1, 1

Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng B

10.9 [1]

197

phụ thuộc vào phương pháptăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt, do đó Ky = 1

3

3 oj

Trang 48

j aj

j mj

j

aj mj

oj

45206,24 1533,2

σdj

y τ

x τ

τdj

y

K + K - 1

2,44 + 1,1 - 1ε

σ σdj aj mj

τj

τ τdj aj mj

Trang 49

Do M13 = 0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính riêng ứng suất tiếp, tra

Trang 50

τ τdj aj mj

j mj

j

aj mj

oj

97272,532290,19

Trang 51

Do tiết diện này nằm ở bánh răng nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra

Trang 52

x σ

σdj

y τ

x τ

σ

-1 τj

τ τdj aj mj

Trang 53

3.3.4 Tính chọn và kiểm nghiệm ổ lăn

Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:

C = Q L

Trong đó:

Q - là tải trọng động quy ước kN

L - là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

Trang 54

Q = (XVF + YF )k k

Fr: là tải trọng hướng tâm

Fa: là tải trọng dọc trục

V là hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1

kt: là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ, ở đây chọn kt =1 do t<1000C

kđ: là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng Theo bảng B

11.3 [1]

Trang 55

trong đó V: hệ số xét đến vòng nào quay, vòng trong quay V =1,

Trang 56

X0, Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục Tra bảng B

11.16[1]221

với α = 26˚, ta được:

0 0

0,50,37

X Y

Qt =1,75 kN < C0 = 8,50 kN thỏa mãn điều kiện bền

Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh

Trang 57

3.3.5 Sơ đồ kết cấu trục và các chi tiết lắp trên trục 1

Ta có:

Trang 58

• Chiều cao then: h = 8(mm).

• Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5 (mm)

• Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 3,3 (mm)

• Chiều dài then: l = (0,8÷0,9).lm23 = 40 ÷ 45 (mm) (với lm23 =50)

a

[1] ta có:

• Chiều rộng then: b = 10 mm

• Chiều cao then: h= 8 mm

• Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1= 5 (mm)

• Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 3,3 (mm)

• Chiều dài then: l = (0,8÷0,9).lm22= 40 ÷ 45(mm) với (lm22 = 50)

Chọn l = 40 (mm)

Trang 60

Kích thước Chiều sâu Chiều dài

Trang 61

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ KẾT CẤU

4.1 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc

4.1.1 Vỏ hộp

* Thiết kế kết cấu đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếpnhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bẩn

* Chỉ tiêu cơ bản của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX15-32

* Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục song song với đáy

4.1.2 Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc

Chiều

dày

Thân hộp:

= 0,03.125 + 3 = 6.75Nắp hộp:

= 0,9.7 = 6,3Gân tăng

cứng

Chiều dày gân: e

= (5,6 7)Chiều cao gân: h

Trang 62

dao khoét

Bề rộng mặt đế hộp:

= 48 + 2.7Khe hở

bánh răng với nhau

Trang 63

- Vật liệu: thép 45, tôi cải thiện

- Phương pháp chế tạo phôi: dập (với da < 250mm)

Chịu tải trực tiếp do răng truyền đến

nên cần đủ bền và đủ dẻo để tải trọng

phân bố đều dọc theo chiều dài răng

Đối với bánh răng trụ:

Trang 64

- Đường kính ngoài mayơ cần đảm bảo đủ cứng và đủ bền:

D = (1,5~1,8)d

Tính chọn cho bánh răng 2:

Chọn l = 50 mm và D = 65 mm với (d = 40 mm)

• Đĩa nan hoa:

Đĩa nan hoa dùng để nối may ơ với vành răng

Trên đĩa có làm lỗ thuận tiện cho vận chuyển hoặc kẹp chặt lúc giacông

+ Chiều dày đĩa với bánh răng trụ: C = (0,2 ~ 0,3)b với b = 50 mm Chọn C = 12 mm

+ Đường kính lỗ trên đĩa nan hoa: d0 = (12 ~ 15) mm Chọn d0 = 20 mm

Đường kính tâm lỗ với bánh răng trụ: D0 = 0,5(D + Dv)

Dv phải nhỏ hơn đường kính chân răng df để đảm bảo độ cứng vững Chọn Dv0,9df

Dùng bề mặt có đường kính D làm chuẩn định tâm theo kiểu lắp H7

Bề mặt tiếp xúc của nắp với đầu vít kẹp cần được gia công đạt độ nhám Rz Đường kính nắp ổ cũng chính là đường kính gối trục được xác định theo công thức:

Trang 65

Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chữa đường tâm các trục Lỗ trụ lắp ở thân hộp và trên nắp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối giữa nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ các chốt định vị khi xiết bulong không làm biến dạng ở vòng ngoài của ổ.

Để kiểm tra qua sát các chi tiết máy trong khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp,

trên đỉnh hộp có làm cửa thăm.

Trang 66

A B C K R Vít Số

lượng

Tra bảng

[ ]

18 6

293

Chọn nút tháo dầu tra bảng

Trang 67

* Kiểm tra mức dầu:

Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu có kết cấu và kích thướcnhư hình vẽ

Trang 68

+ Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp thường dùng các vòng chắn mỡ (dầu) Thông số kích thước vòng chắn dầu:

a = 8 (mm), t = 2 (mm), b = 2÷5 (mm) (lấy bằng gờ trục)

Trang 69

CHƯƠNG 5 BÔI TRƠN, LẮP GHÉP VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP

5.1 Bôi trơn

* Bôi trơn trong hộp giảm tốc

- Bộ truyền bánh răng có vận tốc vòngv = 0,68 < 12 (m/s)nên ta chọn bôi trơn ngâm dầu, mực dầu bằng 1/4 bán kính bánh răng bị động trong hộp giảm tốc

* Bôi trơn ngoài hộp

Với bộ truyền ngoài hộp khi làm việc sẽ dính bụi bặm do hộp không được che kín nên ta dùng phương pháp bôi trơn định kì bằng mỡ

Bảng thống kê dành cho bôi trơn

Tên dầu hoặc

mỡ

Thiết bị cần bôitrơn

Lượng dầu hoặc

mỡ

Thời gian thay dầuhoặc mỡDầu ôtô máy

kéo

AK-15

Bộ truyền trong 0,6 lít/KW 5 tháng

Tất cả các ổ và bộ 2/3 chỗ hổng bộ

Trang 71

5.2 Bảng kê kiểu lắp, sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép

* Dung sai lắp ghép bánh răng

Chịu va đập nhẹ không yêu cầu tháo lắp thường xuyên ta chọn kiểu lắp chung H7/k6

* Dung sai lắp bạc lót trục

Chọn kiểu lắp trung gian D10/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp

* Dung sai và lắp ghép ổ lăn

Để các vòng ổ không trơn trượt trên bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc cầnchọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay

Chính vì vậy khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, còn khi lắp ổ lăn vào vỏthì ta chọn H7

* Dung sai lắp ghép nắp ổ lăn

Chọn kiểu lắp H7/d10 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp

* Dung sai khi lắp vòng chắn dầu

Chọn kiểu lắp D8/k6 đảm bảo vòng cách mép trong thành hộp một khoảng, dễ dàng tháo lắp

* Dung sai lắp then trên trục

Then được lắp cố định trên trục và lắp động với bạc Độ dôi của then đảm bảo then không dịch chuyển khi sử dụng còn độ hở của lắp ghép để bù trừ cho sai số không tránh khỏi của rãnh và độ nghiêng của nó

Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9 trên bạc là D10

Trang 72

Bảng dung sai lắp ghép bánh răng

Mối lắp Sai lệch giới hạn trên

Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn

Mối lắp Sai lệch giới hạn trên

Bảng dung sai lắp ghép nắp ổ lăn

Mối lắp Sai lệch giới hạn trên

Sai lệch giới hạn trênµm

Sai lệch giới hạn dướiµm

Trang 73

ES es EI ei

Trang 74

Bảng dung sai lắp then

5.3 Điều chỉnh sự ăn khớp

Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then với bánh lớn và chọn kiểu lắp

là H7/k6 vì nó chịu tải vừa và va đập nhẹ

Do sai số về chế tạo các chi tiết theo kích thước chiều dài và sai số về lắp ghép làm cho vị trí bánh răng trên trục không chính xác Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10% so với chiều rộng bánh răng lớn

Trang 75

Mục lục

Trang 76

Tài Liệu Tham Khảo

1 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển - Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 - NXB KH&KT, Hà Nội, 2007

2 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển - Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2 - NXB KH&KT, Hà Nội, 2007

3 Ninh Đức Tốn - Dung sai và lắp ghép - NXB GD, Hà Nội, 2004

Ngày đăng: 13/10/2018, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w