I. Kinh tế thị trường là là một mô hình kinh tế vận động, phát triển, dựa trên cơ sở các quy luật của thị trường, trong đó quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở thành phổ biến và bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành khách quan của nền kinh tế, ở đó các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường phát huy tác dụng, trước hết, là quy luật giá trị, quy luật này đòi hỏi việc sản xuất hàng hoá phải trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết và trao đổi phải bình đẳng, ngang giá. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh phải tuân thủ quy luật này mới có thể tồn tại và phát triển. Thứ hai là quy luật cung cầu, quy luật này biểu hiện quan hệ giữa cung và cầu thông qua giá cả, nó tác động trực tiếp đến giá cả và phương thức sản xuất, tiêu dùng của xã hội. Thứ ba là quy luật cạnh tranh, quy luật này đòi hỏi hàng hoá sản xuất ra phải có chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn, thái độ phục vụ văn minh hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh so với các hàng hoá khác cùng loại. Một nền kinh tế được gọi là kinh tế thị trường phải có 6 đặc trưng chủ yếu sau: 1. Thứ nhất, là quá trình lưu thông vật chất từ khâu này đến khâu khác trong hệ thống các khâu của quá trình sản xuất và từ sản xuất đến tiêu dùng đều được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua - bán. Sở dĩ có sự luân chuyển vật chất trong nền kinh tế là do có sự phân công chuyên môn hoá trong sản xuất sản phẩm xã hội ngày càng cao, bên cạnh đó, còn do có sự dư thừa sản phẩm ở doanh nghiệp này, ngành này nhưng lại thiếu sản phẩm ở doanh nghiệp khác, ngành khác và ngược lại. Một nền kinh tế được gọi là nền kinh tế thị trường khi tổng lượng mua bán vượt quá nữa tổng lượng vật chất của xã hội.
Trang 1B i so n ôn thi t t ài soạn ôn thi tốt ạn ôn thi tốt ốt
nh n ài soạn ôn thi tốt ư c v kinh t ớc về kinh tế ề kinh tế ế
M c L c ục Lục ục Lục
Chương I 1Câu 1: Mô tả đặc trưng của nền kinh tế thị trường Nêu ví dụ về những nhược điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam Nhà nước ta cần tập trung giải quyết những vấn
đề gì để khắc phục nhược điểm của kinh tế thị trường? 1Câu 2: Nói rõ đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự thể hiện của yếu tố nhà nước trong các đặc trưng đó như thế nào? 4
Trang 2Câu 3: Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường Nhà nước cần tập trung giải quyết những vấn đề gì? 8Câu 4: Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế Từ thực tếchứng minh vai trò của nhà nước ngày càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi
từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN 9Câu 5: Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước, những hạn chế trong công tác quản
lý kinh tế của nhà nước, của các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước 12Câu 6: Nguyên tắc quản lý của nhà nước về kinh tế Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ Nêu ví dụ để minh hoạ 16Câu 7: Nêu khái niệm quản lý theo ngành 19Câu 8: Các phương pháp quản lý kinh tế Trình bày phương pháp kích thích kinh tế trong quản lý Cho ví dụ minh hoạ 19Câu 9: Hệ thống công cụ quản lý kinh tế Có thể sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công cụ đó như thế nào? Ví dụ thực tế để phân tích cơ chế tác động của 1 công cụ vào hoạt động của nền kinh tế mà anh (chị) nắm vững 20Câu 10: Trình bày các công cụ chủ yếu của chính sách tài chính Cho ví dụ minh hoạ của 1 công cụ của chính sách này 21Câu 11: Trình bày các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ 23Câu 12: Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế Nội dung đổi mới cơ chế quản lý hiện nay so với cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây 25Câu 13: Khái niệm và các yếu tố cấu thành của cơ chế quản lý kinh tế Trình bày những nội dung cần được thực hiện để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam27Chương II 31Câu 14: Trình bày khái niệm doanh nghiệp nhà nước Nội dung chủ yếu của quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước 31Câu 15: Vị trí và vai trò của doanh nghiệp nhà nước Liên hệ thực tế để chứng minh mức độ thể hiện vai trò của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta Nội dung cần được đổi mới trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước để phát huy được vai trò của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 35chương III 39Câu 16: Vì sao các quốc gia phải thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại Phân tích quá trình hội nhập quốc tế đưa lại những cơ hội và thách thức gì đối với nền kinh tế ViệtNam 39Câu 17: Các hình thức của kinh tế đối ngoại Trong điều kiện hiện nay của nước ta phải ưu tiên áp dụng hình thức nào, vì sao? 41Câu 18: Khái niệm, vai trò các hình thức chủ yếu của xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Liên hệ để làm rõ những tiêu cực phát sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu
ở Việt Nam 47Câu 19: Khái niệm, vai trò, các hình thức của hoạt động ngoại thương Phân tích và lấy ví dụ thực tiễn những hạn chế cần được khắc phục trong hoạt động ngoại thương
ở Việt Nam (xuất nhập khẩu hàng hoá - giống câu 18) 49Câu 20: Đầu tư nước ngoài (khái niêm, các hình thức chủ yếu) Vai trò của đầu tư nước ngoài ở Việt Nam Trong bối cảnh hiện nay ở nước ta Nhà nước cần tập trung
ưu tiên áp dụng hình thức nào, vì sao (xuất nhập khẩu tư bản - giống câu 17)? 49
Trang 3Câu 21: Trình bày các hình thức chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Vai trò của Nhà nước trong tổ chức, quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (xuất nhập khẩu tư bản trực tiếp - giống câu 17)? 49Câu 22: Khai niệm và các hình thức chủ yếu của hợp tác và chuyển giao khoa học - công nghệ Trong bối cảnh hiện nay ở nước ta NN cần tập trung ưu tiên áp dụng hình thức nào, vì sao (xuất nhập khẩu vật tư kỹ thuụât và xuất nhập khẩu công trình công nghiệp - giống câu 17)? 49Câu 23: Các nguyên tắc cơ bản (quan điểm) trong việc thực hiện quan hệ kinh tế đốingoại.Trong thực tiễn quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại, nhà nước đã thực hiện tốt những nguyên tắc đó chưa? 49Câu 24: Trình bày các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong quản lý kinh tế đối ngoại Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế tạo ra cơ hội và thách thức gì đối với nền kinh tế Việt Nam 51Câu 25: Khái niệm về kinh tế đối ngoại Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại 52chương IV 52Câu 26: Khái niệm dự án đầu tư Phân tích các bộ phận cấu thành dự án đầu tư Trong điều kiện hiện nay NN ta cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư 52Câu 27: Khái niệm dự án đầu tư Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của
dự án đầu tư 56Câu 28: Các bộ phận cấu thành dự án ĐT Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của
dự án ĐT NN ta cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư 57Câu 29: Vai trò và tác dụng của dự án đầu tư Phân tích tổng quát về các bước soạn thảo 1 dự án đầu tư Vai trò của nhà nước (chính quyền địa phương) trong quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư 60
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Chương I
Câu 1: Mô tả đặc trưng của nền kinh tế thị trường Nêu ví dụ về những nhược điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam Nhà nước ta cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để khắc phục nhược điểm của kinh tế thị trường?
Trang 4I Kinh tế thị trường là là một mô hình kinh tế vận động, phát triển, dựa trên cơ
sở các quy luật của thị trường, trong đó quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở thành phổbiến và bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế Nền kinh tế thị trường lànền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là cơ chế vận hànhkhách quan của nền kinh tế, ở đó các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trườngphát huy tác dụng, trước hết, là quy luật giá trị, quy luật này đòi hỏi việc sản xuấthàng hoá phải trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết và trao đổi phải bìnhđẳng, ngang giá Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh phải tuân thủ quy luật này mới
có thể tồn tại và phát triển Thứ hai là quy luật cung cầu, quy luật này biểu hiệnquan hệ giữa cung và cầu thông qua giá cả, nó tác động trực tiếp đến giá cả vàphương thức sản xuất, tiêu dùng của xã hội Thứ ba là quy luật cạnh tranh, quy luậtnày đòi hỏi hàng hoá sản xuất ra phải có chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn, thái
độ phục vụ văn minh hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh so với các hàng hoákhác cùng loại
Một nền kinh tế được gọi là kinh tế thị trường phải có 6 đặc trưng chủ yếu sau:
1 Thứ nhất, là quá trình lưu thông vật chất từ khâu này đến khâu khác trong hệthống các khâu của quá trình sản xuất và từ sản xuất đến tiêu dùng đều được thựchiện chủ yếu bằng phương thức mua - bán Sở dĩ có sự luân chuyển vật chất trongnền kinh tế là do có sự phân công chuyên môn hoá trong sản xuất sản phẩm xã hộingày càng cao, bên cạnh đó, còn do có sự dư thừa sản phẩm ở doanh nghiệp này,ngành này nhưng lại thiếu sản phẩm ở doanh nghiệp khác, ngành khác và ngược lại.Một nền kinh tế được gọi là nền kinh tế thị trường khi tổng lượng mua bán vượt quánữa tổng lượng vật chất của xã hội
2 Thứ hai, người trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định khi tham giatrao đổi trên thị trường, được thể hiện trên 3 mặt sau: tự do lựa chọn nội dung traođổi, tự do lựa chọn đối tác trao đổi và tự do thoả thuận giá cả trao đổi theo cáchthuận mua vừa bán
3 Thứ ba, hoạt động mua bán được diễn ra 1 cách thường xuyên, ổn định trên
cơ sở 1 kết cấu hạ tầng tối thiểu đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn
4 Thứ tư, các đối tác tham gia trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợiích của mình, đó chính là lợi nhuận, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự pháttriển kinh tế nhưng không được xâm phạm ảnh hưởng đến lợi ích của người khác vàcủa cộng đồng
5 Thứ năm, kinh tế thị trường luôn gắn với cạnh tranh, hay nói cách khác,cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, đó là động lực thúc đẩy sự tiến bộkinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có lợi chongười tiêu dùng
Trang 56 Thứ sáu, sự vận động của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thịtrường (quy luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung-cầu ) dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sựhội nhập kinh tế mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện và khả năng to lớn để nền kinh
tế thị trường phát triển đạt đến trình độ cao - kinh tế thị trường hiện đại Nền kinh tếthị trường hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của 1 nền kinh tế thịtrường và đồng thời có các đặc trưng sau:
+ Một là, có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - xãhội và nhân văn
+ Hai là, có sự quản lý của nhà nước, do nhu cầu nhà nước không chỉ là ngườiđại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền mà còn do nhu cầu của chính nhữngngười tham gia kinh tế thị trường Điều đó đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nướcđối với nền kinh tế thị trường
+ Ba là, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra vớiqui mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càngtrở nên một chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là 1 bộ phận gắn bó hữu cơvới các bộ phận khác
+ Bốn là, hệ thống thị trường đồng bộ, thống nhất, ngày càng hiện đại, gắn với
thị trường khu vực và thế giới, bao gồm các thị trường bộ phận đầu ra (hàng hoá, dịch vụ) và thị trường đầu vào (vốn, lao động, công nghệ thông tin, bất động sản ).
II Những ưu điểm, nhược điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam:
1 Ưu điểm của nền kinh tế thị trường, đó là:
+ Năng động và thích ứng cao với đòi hỏi của thị trường, đáp ứng được cácnhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách tự động mà không một bộ máyhoạch định nào có thể thay thế được;
+ Huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội;
+ Tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạthiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém;+ Phản ứng nhanh nhạy trước các thay đổi trong nhu cầu xã hội và các điềukiện kinh tế trong nước và quốc tế;
Trang 6+ Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sailầm trong kinh doanh diễn ra trong thời gian dài và trên qui mô lớn;
+ Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ - kỹthuật làm cho nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao
2 Nhược điểm của nền kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường tuy có nhiều ưu điểm nhưng nó không phải luôn hoànhảo, mà bản thân nó chứa đầy những mặt trái, những nhược điểm rất cơ bản Vàcũng chính vì những khuyết tật này mà nó làm cho kinh tế thị trường chứa đựng cảnhững yếu tố đi ngược chiều với mục tiêu mà chúng ta đang hướng tới Nhữngkhuyết tật, mặt trái của kinh tế thị trường được thể hiện ở các nội dung sau:
+ Động cơ lợi nhuận dễ đẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật như kinh doanhlừa đảo, làm hàng giả; tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá, huỷ hoại 1cách nghiêm trọng và lan rông; tham nhũng, hối lộ, tệ nạn xã hội, thương mại hoácác giá trị đạo đức và đời sống tinh thần;
+ Kinh tế thị trường tạo ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, dẫn đếnphân hoá giàu nghèo ngày càng tăng
+ Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nên lợi ích chung của xã hội không đượcchăm lo, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh có thể đưa vào sản xuất những sảnphẩm đem lại tác hại cho xã hội và nhân loại như hàng giả, thuốc tây giả, ma tuý,văn hoá phẩm đồi truỵ ; để khắc phục tình trạng này cần phải có sự can thiệp tíchcực của nhà nước
+ Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trường dẫn đến độc quyền, do vậy sẽ hạn chếnghiêm trọng các ưu điểm của kinh tế thị trường Sự cạnh tranh không tổ chức dẫnđến mất cân đối vĩ mô, gây ra những hậu quả tiêu cực về xã hội như tình trạng thấtnghiệp, lạm phát, phát triển kiểu chu kỳ
+ Kinh tế thị trường làm sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế
3 Nhà nước cần tập trung giải quyết những vấn đề sau để khắc phục nhữngnhược điểm của nền kinh tế thị trường:
+ Nhà nước cần tập trung vào việc xây dựng 1 hệ thống thị trường đồng bộgồm những thị trường bộ phận như: thị trường vốn, thị trường lao động
+ Các chủ thể kinh tế phải được tự do, bình đẳng trong hoạt động kinh tế.+ Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống pháp luật
Trang 7+ Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để định hướng cho sự vận động
và phát triển của nền kinh tế
+ Nhà nước phải kết hợp nhiều hình thức phân phối theo yêu cầu của nền kinh
tế thị trường, đó là phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản và vốn, phânphối qua quỹ phúc lợi xã hội để giảm khoảng cách giàu nghèo
+ Phải chú trọng vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng, bởi nếu cơ sở hạ tầng yếu kém
sẽ làm cho giá thành sản phẩm cao, hiệu quả mua bán kém, do vậy không có khảnăng cạnh tranh trên thị trường, sẽ khó thu hút đầu tư kinh tế từ nước ngoài
+ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,chống nạn tham nhũng, lãng phí cạnh tranh không lành mạnh, hàng lậu, hàng giả )
Câu 2: Nói rõ đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự thể hiện của yếu tố nhà nước trong các đặc trưng đó như thế nào?
I Kinh tế thị trường là là một mô hình kinh tế vận động, phát triển, dựa trên cơ
sở các quy luật của thị trường, trong đó quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở thành phổbiến và bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế Nền kinh tế thị trường lànền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là cơ chế vận hànhkhách quan của nền kinh tế, ở đó các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trườngphát huy tác dụng, trước hết, là quy luật giá trị, quy luật này đòi hỏi việc sản xuấthàng hoá phải trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết và trao đổi phải bìnhđẳng, ngang giá Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh phải tuân thủ quy luật này mới
có thể tồn tại và phát triển Thứ hai là quy luật cung cầu, quy luật này biểu hiệnquan hệ giữa cung và cầu thông qua giá cả, nó tác động trực tiếp đến giá cả vàphương thức sản xuất, tiêu dùng của xã hội Thứ ba là quy luật cạnh tranh, quy luậtnày đòi hỏi hàng hoá sản xuất ra phải có chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn, thái
độ phục vụ văn minh hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh so với các hàng hoákhác cùng loại
Một nền kinh tế được gọi là kinh tế thị trường phải có 6 đặc trưng chủ yếu sau:
1 Thứ nhất, là quá trình lưu thông vật chất từ khâu này đến khâu khác trong hệthống các khâu của quá trình sản xuất và từ sản xuất đến tiêu dùng đều được thựchiện chủ yếu bằng phương thức mua - bán Sở dĩ có sự luân chuyển vật chất trongnền kinh tế là do có sự phân công chuyên môn hoá trong sản xuất sản phẩm xã hộingày càng cao, bên cạnh đó, còn do có sự dư thừa sản phẩm ở doanh nghiệp này,ngành này nhưng lại thiếu sản phẩm ở doanh nghiệp khác, ngành khác và ngược lại.Một nền kinh tế được gọi là nền kinh tế thị trường khi tổng lượng mua bán vượt quánữa tổng lượng vật chất của xã hội
2 Thứ hai, người trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định khi tham giatrao đổi trên thị trường, được thể hiện trên 3 mặt sau: tự do lựa chọn nội dung trao
Trang 8đổi, tự do lựa chọn đối tác trao đổi và tự do thoả thuận giá cả trao đổi theo cáchthuận mua vừa bán.
3 Thứ ba, hoạt động mua bán được diễn ra 1 cách thường xuyên, ổn định trên
cơ sở 1 kết cấu hạ tầng tối thiểu đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn
4 Thứ tư, các đối tác tham gia trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợiích của mình, đó chính là lợi nhuận, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự pháttriển kinh tế nhưng không được xâm phạm ảnh hưởng đến lợi ích của người khác vàcủa cộng đồng
5 Thứ năm, kinh tế thị trường luôn gắn với cạnh tranh, hay nói cách khác,cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, đó là động lực thúc đẩy sự tiến bộkinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có lợi chongười tiêu dùng
6 Thứ sáu, sự vận động của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thịtrường (quy luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung - cầu ) dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sựhội nhập kinh tế mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện và khả năng to lớn để nền kinh
tế thị trường phát triển đạt đến trình độ cao - kinh tế thị trường hiện đại Nền kinh tếthị trường hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của 1 nền kinh tế thịtrường và đồng thời có các đặc trưng sau:
+ Một là, có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - xãhội và nhân văn
+ Hai là, có sự quản lý của nhà nước, do nhu cầu nhà nước không chỉ là ngườiđại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền mà còn do nhu cầu của chính nhữngngười tham gia Điều đó đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước đối với nền kinh tếthị trường
+ Ba là, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra vớiqui mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càngtrở nên 1 chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là 1 bộ phận gắn bó hữu cơvới các bộ phận khác
+ Bốn là, hệ thống thị trường đồng bộ, thống nhất, ngày càng hiện đại, gắn vớithị trường khu vực và thế giới, bao gồm các thị trường bộ phận đầu ra (hàng hoá,dịch vụ) và thị trường đầu vào (vốn, lao động, công nghệ thông tin, bất động sản )
II Đặc trưng của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
Trang 9Đại hội X của Đảng đã khẳng định quan điểm nắm vững định hướng XHCNtrong nền kinh tế thị trường ở nước ta là:
+ Thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh”; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đờisống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lênlàm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn
+ Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chínhsách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục ,giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người Thực hiện chế độphân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đónggóp vốn cùng với các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội
+ Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điềutiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Từ những quan điểm trên, chúng ta thấy rằng giải phóng mạnh mẽ và khôngngừng phát triển sức sản xuất là cơ sở để nâng cao thu nhập và cải thiện đời sốngnhân dân (hiện nay là 600 USD/đầu người/năm phấn đấu đến năm 2010 là 1.000USD/đầu người/năm) và giảm khoảng cách giàu nghèo, rút ngắn mức độ phân hoágiàu nghèo, đồng thời là điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển, với tốc độ tăngtrưởng (GDP) bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, cân đối với nguồn lực đất nước.Bên cạnh phát triển kinh tế, phải thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, phát huydân chủ, tạo môi trường tự do kinh doanh theo pháp luật và trong khuôn khổ củapháp luật, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể tham gia trên lĩnh vực kinh tế
Đảng ta khẳng định quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (baogồm cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài) và nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Về cơ chế quản lý,chịu sự điều tiết song hành của các quy luật kinh tế khách quan của nền kinh tế thịtrường và chịu sự quản lý ở tầm vĩ mô của nhà nước Về hình thức phân phối, thựchiện phân phối theo lao động (người lao động được thụ hưởng tương xứng với côngsức đóng góp của mình), phân phối theo tỷ lệ tài sản và vốn góp, phân phối thôngqua quỹ phúc lợi xã hội
Phát triển lực lượng sản xuất của nền kinh tế đạt trình độ hiện đại, phục vụcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, đây là tất yếu của mọi quốc gia khi tham gia kinh tếthị trường Ngay trong bản thân mỗi đơn vị, doanh nghiệp phải thực hiện tổ chứcsản xuất 1 cách tiên tiến theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên hợp hoá và
Trang 10bằng việc không ngừng nâng cao trình độ khoa học - công nghệ sản xuất theohướng cơ khí hóa, điện khí hóa , đồng thời phải thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầngcho từng loại thị trường Hình thành và phát triển 1 số ngành mũi nhọn, trọng điểm,
có tính chất then chốt để tạo ra sự cạnh tranh với các nước trong khu vực và thếgiới Xây dựng nền kinh tế mở và hội nhập, mở rộng quan hệ với các quốc gia, các
tổ chức trên thế giới ở lĩnh vực xuất nhập khảu hàng hoá, đầu tư vốn, dịch vụ thungoại tệ, chuyển giao khoa học công nghệ, đồng thời, cùng với mở cửa, hội nhập,phải xây dựng môi trường đầu tư thông thoáng, phát huy tối đa nội lực để thu hútngoại lực, từng bước thực hiện hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới
III Sự thể hiện yếu tố nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa
Trước đây, do yêu cầu xây dựng nền kinh tế theo chế độ công hữu, phi hànghoá và được quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên nhà nước quản lý tuyệtđối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội, nắm và chi phối toàn bộ hoạt động kinh tế củađất nước Với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, nhà nước đã thực hiện đượcnhững mục tiêu kinh tế và chính trị xã hội quan trọng, thể hiện được tính ưu việt củaCNXH trên nhiều mặt Tuy nhiên, nền kinh tế theo chế độ công hữu, phi hàng hoá
và được quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ cũng bộc lộ nhiềukhuyết tật, làm triệt tiêu động lực phát triển, nền kinh tế trì trệ, rơi vào khan hiếm,dẫn tới khủng hoảng kinh tế - xã hội, còn nhà nước thì bao biện, làm thay thị trường
và xã hội, dẫn tới bộ máy cồng kềnh, quan liêu, quản lý kém hiệu lực và hiệu quả.Nhà nước đề ra đường lối, chính sách, kế hoạch, nhà nước là chủ sở hữu vốn củamình trong doanh nghiệp, nhà nước lập kế hoạch thực hiện, can thiệp vào mọi khâutrong quá trình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp, nhà nước là người điều hànhtrực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhà nước quyết địnhtất cả từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình kinh tế
Hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một quá trìnhkhách quan, hợp quy luật và là một nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới ở nước
ta Trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường cũng như khi cơ chế thịtrường đã được xây dựng đồng bộ, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước không hềsuy giảm mà còn tăng lên Điều đó, không có nghĩa là nhà nước nắm tất cả, canthiệp vào tất cả mọi hoạt động kinh tế của toàn xã hội, mà trái lại nhà nước nhànước chỉ nắm những lĩnh vực, những khâu then chốt, thực hiện những công việcquan trọng nhất mà thị trường và nhân dân không làm được, nhà nước tiến hànhkiểm tra, giám sát, định hướng kinh tế cho các thành phần kinh tế trong xã hội, nhànước chỉ thực hiện quản lý ở tầm vĩ mô
Câu 3: Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường Nhà nước cần tập trung giải quyết những vấn đề gì?
I Những ưu điểm, nhược điểm của nền kinh tế thị trường:
Trang 111 Ưu điểm của nền kinh tế thị trường, đó là:
+ Năng động và thích ứng cao với đòi hỏi của thị trường, đáp ứng được cácnhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách tự động mà không một bộ máyhoạch định nào có thể thay thế được
+ Huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội
+ Tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạthiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém
+ Phản ứng nhanh nhạy trước các thay đổi trong nhu cầu xã hội và các điềukiện kinh tế trong nước và quốc tế
+ Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sailầm trong kinh doanh diễn ra trong thời gian dài và trên qui mô lớn
+ Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ - kỹthuật làm cho nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao
2 Nhược điểm của nền kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường tuy có nhiều ưu điểm nhưng nó không phải luôn hoànhảo, mà bản thân nó chứa đầy những mặt trái, những nhược điểm rất cơ bản Vàcũng chính vì những khuyết tật này mà nó làm cho kinh tế thị trường chứa đựng cảnhững yếu tố đi ngược chiều với mục tiêu mà chúng ta đang hướng tới Nhữngkhuyết tật, mặt trái của kinh tế thị trường được thể hiện ở các nội dung sau:
+ Động cơ lợi nhuận dễ đẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật như kinh doanhlừa đảo, làm hàng giả; tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá, huỷ hoại 1cách nghiêm trọng và lan rông; tham nhũng, hối lộ, tệ nạn xã hội, thương mại hoácác giá trị đạo đức và đời sống tinh thần;
+ Kinh tế thị trường tạo ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, dẫn đếnphân hoá giàu nghèo ngày càng tăng
+ Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nên lợi ích chung của xã hội không đượcchăm lo, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh có thể đưa vào sản xuất những sảnphẩm đem lại tác hại cho xã hội và nhân loại như hàng giả, thuốc tây giả, ma tuý,văn hoá phẩm đồi truỵ ; để khắc phục tình trạng này cần phải có sự can thiệp tíchcực của nhà nước
+ Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trường dẫn đến độc quyền, do vậy sẽ hạn chếnghiêm trọng các ưu điểm của kinh tế thị trường Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn
Trang 12đến mất cân đối vĩ mô, gây ra những hậu quả tiêu cực về xã hội như tình trạng thấtnghiệp, lạm phát, phát triển kiểu chu kỳ.
+ Kinh tế thị trường làm sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế
3 Nhà nước cần tập trung giải quyết những vấn đề sau để khắc phục nhữngnhược điểm của nền kinh tế thị trường:
+ Nhà nước phải tạo lập môi trường và điều kiện cho hoạt động kinh doanh,tập trung vào việc xây dựng 1 hệ thống thị trường đồng bộ gồm những thị trường bộphận như: thị trường vốn, thị trường lao động, tt bất động sản, tt kh-cn…
+ Các chủ thể kinh tế phải được tự do, bình đẳng trong hoạt động kinh tế
+ Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống pháp luật
+ Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để định hướng cho sự vận động
và phát triển của nền kinh tế
+ Nhà nước phải kết hợp nhiều hình thức phân phối theo yêu cầu của nền kinh
tế thị trường, đó là phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản và vốn, phânphối qua quỹ phúc lợi xã hội để giảm khoảng cách giàu nghèo
+ Phải chú trọng vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng, bởi nếu cơ sở hạ tầng yếu kém
sẽ làm cho giá thành sản phẩm cao, hiệu quả mua bán kém, do vậy không có khảnăng cạnh tranh trên thị trường, sẽ khó thu hút đầu tư kinh tế từ nước ngoài
+ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,chống nạn tham nhũng, lãng phí, cạnh tranh không lành mạnh, hàng lậu, hànggiả )
Câu 4: Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế Từ thực tế chứng minh vai trò của nhà nước ngày càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
I Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế:
Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế bởi các lý do sau:
a Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước.
Nhà nước là sản phẩm của xã hội có phân chia và đối kháng giai cấp, nó đượcgiai cấp thống trị về kinh tế sinh ra để bảo vệ quyền lợi kinh tế của giai cấp thống trị
Trang 13đó Nói cách khác, nhà nước có sứ mạng và nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấpthống trị về kinh tế.
Tính giai cấp trong kinh tế thể hiện ở vị thế của giai cấp đó đối với tư liệu sảnxuất, vị thế trong quản lý sản xuất, cơ sở vật chất, vị thế trong phân chia lợi ích kinh
tế Theo đó, trong nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những ngườilàm công, không có tư liệu sản xuất, ở vị trí bị quản lý và bị bóc lột; và giai cấp tưsản, những chủ sở hữu về tư liệu sản xuất, quản lý, phân phối lợi nhuận và bóc lột.Vậy giai cấp chỉ hình thành trong kinh tế và cuộc đấu tranh giai cấp là cuộc đấutranh giành 3 vị thế trong kinh tế
Kết hợp 2 mặt vấn đề, ta thấy trong kinh tế có đấu tranh giai cấp, nhà nước là 1công cụ của giai cấp Nhà nước không thể đứng ngoài cuộc đấu tranh giai cấp màphải tham gia vào mới thể hiện hết vai trò công cụ của mình
b Tính mâu thuẫn gay gắt về lợi ích trong lĩnh vực kinh tế:
Trong nền kinh tế thị trường chứa đựng những mâu thuẫn cơ bản, đó là nhữngmâu thuẫn giữa các doanh nhân với nhau, mâu thuẫn giữa chủ với thợ trong cácdoanh nghiệp có bóc lột lao động và mâu thuẫn giữa giới sản xuất kinh doanh vớitoàn thể cộng đồng Những mâu thuẫn cơ bản này có tính phổ biến, thường xuyên vì
nó động chạm đến tất cả mọi người không trừ một ai, vì khi tham gia vào kinhdoanh, từ doanh nhân đến người lao động, người tiêu dùng đều có va chạm với nhau
về kinh tế Hơn nữa những mâu thuẫn đó còn mang tính căn bản, vì là mâu thuẫnsinh tồn liên quan đến sự sống chết của con người
Do tính chất của mâu thuẫn như trên việc hoà giải các mâu thuẫn này phải donhà nước chứ không ai khác, và phải giải quyết triệt để, nếu không sẽ có tác dụngngược lại, chỉ có nhà nước mới làm được điều đó vì nhà nước có sức mạnh, cónhững quyền lực đặc biệt, được tạo ra bởi thể chế đặc biệt Nhà nước cộng hòa dânchủ là sức mạnh của toàn dân, có những quyền mà nhân dân trao cho, chỉ có nhànước can thiệp vào giải quyết mâu thuẫn thì trật tự kinh tế mới cơ bản được thiếtlập
c Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế:
Hoạt động kinh tế cần nhiều điều kiện chủ quan, đó chính là phải có ý chí làmgiàu, muốn làm giàu phải có ý chí, tuy nhiên hoạt động làm giàu còn tùy thuộc vàonhiều yếu tố, trong đó có sự tin tưởng vào chế độ kinh tế, chính trị, vào tính đúngđắn của sự lựa chọn đầu tư, lựa chọn giải pháp , những điều này phụ thuộc rất lớnvào nhà nước, vào chế độ xã hội
Phải có tri thức làm giàu, người làm kinh doanh cần phải có 2 nhóm tri thức cơbản, đó là tri thức về sản xuất kinh doanh và thông tin toàn diện trong và ngoài nước
có liên quan đến việc làm kinh tế Tri thức về sản xuất kinh doanh bao gồm những
Trang 14kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất có thể học được từ trường lớp, sách
vở và thực tiễn Còn nhóm thứ 2 bao gồm nhiều thông tin như kinh tế kỹ thuật,chính trị, quân sự trong và ngoài nước, giá cả, quy hoạch , chỉ có nhà nước mới
có Do đó, nếu không có nhà nước chắc chắn các nhà doanh nghiệp không đủ tầmnhìn thấy tương lai
Phải có phương tiện sản xuất kinh doanh, trước tiên là vốn, nhà doanh nghiệp
có thể huy động vốn từ nhiều nguồn, có khi không nhất thiết phải vay vốn của nhànước nhưng doanh nhân vẫn cần vay vốn của nhà nước do không tin tưởng cácnguồn khác Ngoài nguồn vốn ra, phải cần có hệ thống kết cấu hạ tầng trong đó sátvới người làm kinh tế thị trường, nhất là hệ thống chợ, điều này chỉ có nhà nướcmới tạo ra được, chỉ có nhà nước quản lý chợ mới có thể làm cho mọi người yêntâm khi tham gia thị trường Hoạt động của chợ rất phức tạp, khó bảo vệ, bất annhất nên các loại chợ đều cần có sự bảo hộ của nhà nước
Phải có môi trường kinh doanh, đó là môi trường bè bạn và môi trường an toàncho sản xuất kinh doanh Trong kinh doanh cần phải có đối tác, để tìm được đối tácnhư ý ở trong hay ngoài nước, tự thân nhà doanh nghiệp không dể tìm, do vậy nhànước là 1 chỗ dựa quan trọng cho các nhà doanh nghiệp
Môi trường an toàn là an toàn cho tính mạng và tài sản của doanh nhân, chỉ cónhà nước mới là người bảo vệ tốt nhất Hơn nữa môi trường an toàn là môi trườngkhông có chiến tranh, không có tội phạm hình sự, ngăn ngừa được thiên tai hay dựbáo để phòng tránh thiên tai Sự an toàn này trừ nhà nước không ai tạo ra được chodoanh nhân
d Sự có mặt của kinh tế Nhà nước trong kinh tế quốc dân, đây là lý do trực tiếp nhất khiến Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế nhà nước bao gồm tài nguyên quốc gia, dự trữ quốc gia về tiền, vàngbạc, đá quý và vật tư, kết cấu hạ tầng, toàn bộ vốn nằm trong các doanh nghiệp Nhànước cần có kinh tế riêng của mình để thực hiện kích thích hay cưỡng chế kinh tế,nhà nước cần có lực lượng kinh tế làm công cụ quản lý xã hội khi các công cụ khác
tỏ ra bất cập trong 1 số trường hợp nhất định Nhà nước cần có lực lượng kinh tếriêng, cụ thể là các doanh nghiệp nhà nước để sản xuất và cung ứng những hànghóa, dịch vụ mà khu vực tư nhân không làm được Hơn nữa nhà nước cần có thựclực kinh tế để thực hiện chính sách xã hội
Kinh tế nhà nước là những vật cụ thể phải cần có con người cụ thể đứng raquản lý, vì nhà nước là 1 phạm trù trừu tượng Mà khi giao cho những nhóm người
cụ thể quản lý sẽ dẫn đến 2 nguy cơ là: công sản có thể bị lợi dụng để mưu lợi tư, bịtham ô lãng phí, người được nhà nước ủy thác quản lý có thể không đủ khả nănglàm cho đơn vị của mình thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ mà nhà nướcđặt ra cho kinh tế nhà nước Xuất phát từ những lý do đó mà nhà nước phải quản lýđối với kinh tế
Trang 15II Chứng minh vai trò của nhà nước ngày càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một quá trìnhkhách quan, hợp quy luật và là một nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới ở nước
ta Đây là một quá trình khó khăn và phức tạp vì phải đổi mới cả cơ cấu kinh tế, cơchế quản lý, tổ chức bộ máy quản lý và con người, đổi mới tư duy, phong cách, vàlối sống cũ đã ăn sâu vào từng con người Do đó, đổi mới thành công hay không lạiphụ thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước Như vậy, trong quátrình chuyển đổi sang cơ chế thị trường cũng như khi cơ chế thị trường đã được xâydựng đồng bộ, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước không hề suy giảm mà còn tănglên Điều đó, không có nghĩa là nhà nước nắm tất cả, can thiệp vào tất cả mọi hoạtđộng kinh tế của toàn xã hội, mà trái lại nhà nước chỉ nắm những lĩnh vực, nhữngkhâu then chốt, thực hiện những công việc quan trọng nhất mà thị trường và nhândân không làm được, biết sử dụng cơ chế thị trường một cách khôn khéo để phục vụcho mục tiêu quản lý của mình, biết phát huy những mặt tích cực của cơ chế thịtrường và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế đó, phát huy động lực của sự phát triểnkinh tế, xử lý những bất trắc và tình huống mới nảy sinh, đảm bảo cho cơ chế thịtrường ra đời đồng bộ và vận hành thông suốt, thúc đẩy kinh tế phát triển Như vậy,vai trò của nhà nước trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị trường hết sức quantrọng và nặng nề, vừa phải tiến hành đổi mới, cách thức điều hành từ chỗ trước đâyvốn quen với cơ chế cũ sang cách thức điều hành, quản lý theo cơ chế mới, nguyêntắc mới nhằm thiết lập mối quan hệ hợp lý giữa nhà nước - thị trường - doanhnghiệp, vừa phải liên tục hoàn thiện phương pháp, công cụ và kỹ thuật điều hànhtrong điều kiện vừa chuyển đổi, vừa hội nhập, vừa phát triển theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhà nước phải thực hiện vai trò là người đại diệncho nhân dân để quản lý nền kinh tế vì lợi ích của đất nước và nhân dân nhằm thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Câu 5: Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước, những hạn chế trong công tác quản lý kinh tế của nhà nước, của các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước.
I Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước.
1 Chức năng bảo vệ lợi ích giai cấp
Để bảo vệ lợi ích giai cấp trong quản lý nhà nước về kinh tế, nhà nước trướchết phải thiết lập và bảo vệ chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý tối ưu,xây dựng và bảo vệ chế độ phân phối, hưởng thụ có ưu thế cho giai cấp mà nhànước là đại biểu
2 Chức năng điều chỉnh các hành vi sản xuất kinh doanh:
Trang 16Để điều chỉnh các hành vi sản xuất kinh doanh, trước hết phải điều chỉnh cácquan hệ lao động sản xuất, đồng thời điều chỉnh các hành vi phân chia lợi ích.
+ Trong xã hội, thuộc tầm điều chỉnh của Nhà nước có rất nhiều quan hệ, đó làquan hệ quốc gia với quốc tế, quan hệ phân công và hợp tác nội bộ nền kinh tế quốcdân, quan hệ phân công hợp tác theo lãnh thổ nội bộ quốc gia Để điều chỉnh cácquan hệ này, nhà nước phải định hướng phát triển chung cho toàn xã hội thông quacông tác xây dựng đường lối, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xãhội, qui định thiết kế chất lượng sản phẩm và dịch vụ, định hướng cụ thể cho cácdoanh nhân trong việc phát triển sự nghiệp sản xuất kinh doanh của họ Mục tiêuđiều chỉnh của nhà nước là hiệu quả tối đa Trong chức năng này nhà nước xuấtphát từ lợi ích của tất cả mọi doanh nhân, của toàn xã hội
+ Điều chỉnh các hành vi phân chia lợi ích
Trong lĩnh vực kinh tế có các quan hệ lợi ích, đó là: quan hệ trao đổi hàng hóa.Nhà nước điều chỉnh quan hệ này nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên thamgia quan hệ; quan hệ phân chia lợi ích trong các công ty; quan hệ tiền công, tiềnlương, nhà nước điều chỉnh quan hệ này nhằm giữ cho quan hệ được thực hiện côngbằng, văn minh, hợp lý, hợp tình, bảo vệ quyền lợi chính trị của Đảng cầm quyền;quan hệ đối với công quỹ quốc gia
Để thực hiện chức năng điều chỉnh các hành vi phân chia lợi ích, Nhà nước cầnphải xây dựng thể chế kinh doanh, trao đổi hàng hoá để can thiệp vào các quan hệtrao đổi hàng hoá của doanh nhân, xây dựng chế độ tiền công, tiền lương, bảo hộlao động, bảo hiểm xã hội để can thiệp vào các quan hệ thù lao cho người lao động,xây dựng chế độ đóng góp của công dân vào công quỹ quốc gia như các thể chế vềthuế, phí, lệ phí và các loại đóng góp có tính chất nghĩa vụ khác
3 Hỗ trợ doanh nhân lập thân, lập nghiệp trên lĩnh vực kinh tế:
Nhà nước là nhân tố không thể thiếu được đối với mọi công dân làm kinh tế,nhà nước thực hiện chức năng này có ý nghĩa lớn cho sự củng cố nhà nước, tạo nên
sự tin tưởng và biết ơn nhà nước trong lòng dân
Nhà nước có thể hỗ trợ doanh nhân trên các mặt như hỗ trợ công dân ý chí làmgiàu; hỗ trợ về tri thức cho công dân lập thân, lập nghiệp về kinh tế; hỗ trợ vềphương tiện sản xuất kinh doanh và hỗ trợ doanh nhân về môi trường kinh doanh
Để hỗ trợ công dân về những mặt trên, Nhà nước phải tiến hành các hoạt độngquản lý sau:
- Tuyên truyền giới thiệu giúp cho công dân biết được thế nào là cuộc sốnggiàu có, đầy đủ, sung sướng để từ đó gây dựng và nuôi chí làm giàu trong nhân dân
Trang 17- Xây dựng và ban hành đường lối chính trị, hệ thống pháp luật có tính khoahọc và thực tiễn cao, đủ mức để công dân có cơ sở tin tưởng vào sự ổn định chế độchính trị, pháp luật, xã hội, ở thái độ trước sau như một của nhà nước và cộng đồngđối với người biết làm giàu.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân học tập để có đủ tri thức dựng nghiệp
- Định hướng cho mọi hoạt động của doanh nhân
- Cung cấp cho giới doanh nhân các thông tin kinh tế, khoa học và công nghệ,chính trị, quân sự trong nước và quốc tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh
- Mở ra các trung tâm hội tụ doanh nhân, các địa bàn xúc tác kinh tế
- Đầu tư xây dựng hoặc chủ trì việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế pháttriển, xây dựng lực lượng nòng cốt kinh tế
- Nhà nước bảo vệ tài sản và tính mạng cho doanh nhân, phòng chống tội phạmhình sự, tiến hành các biện pháp phòng chống thiên tai, hạn chế tối đa các rủi ro, taihọa tự nhiên đối với doanh nhân
4 Bổ sung cho thị trường những hàng hoá, dịch vụ khi cần thiết bằng các phương thức thích hợp Thực chất của chức năng này nhằm bổ sung cho tính hoàn
hảo của kinh tế thị trường Trong quan hệ hoàn hảo về cung-cầu của kinh tế thịtrường mọi nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của xã hội đều được khu vực tư nhân đápứng, từ đó tạo ra lổ hổng về cung, bức xúc về cầu, làm nảy sinh ra vấn đề bổ sung.Như vậy bổ sung này là dùng 1 lực lượng ngoài hệ thống để tăng cường nội bộ khinội bộ thiếu sót, chỉ có nhà nước là lực lượng tăng cường hữu hiệu và không thểthay thế
Nhà nước xây dựng các doanh nghiệp nhà nước để trực tiếp cung ứng hàng hóa
và dịch vụ cho cộng động bằng phương thức trực tiếp, nhà nước sử dụng phươngthức gián tiếp với việc đóng vai trò đại diện tiêu dùng thay mặt toàn xã hội để mua 1
số hàng hóa và dịch vụ của khu vực tư trong và ngoài nước Mỗi hình thức đều có
ưu, nhược điểm riêng, thích ứng với từng lúc, từng nơi, từng loại hàng hóa, dịch vụ(khi nền kinh tế ở giai đoạn khởi phát, khả năng quản lý của nền hành chính quốcgia còn hạn chế- hình thức trực tiếp được trọng dụng; khi năng lực kinh tế của khuvực phát triển lên, khả năng quản lý xã hội của nhà nước vững vàng hơn - phươngthức gián tiếp sẽ chiếm ưu thế)
5 Bảo vệ công sản và khai thác công sản như 1 công cụ quản lý:
Trang 18Công sản là tài sản công, nhà nước là người quản lý và sử dụng, tuy nhiên nhànước không trực tiếp mà giao ủy quyền trực tiếp quản lý và sử dụng Nhà nước thựchiện chức năng này nhằm bảo vệ công sản đồng thời khai thác nguồn tài sản công.
Khi giao quyền về quản lý trực tiếp và sử dụng chính người được giao quyềnnày có thể tham ô, lãng phí đồng thời có các nguy cơ tổn thất tự nhiên Do vậy côngsản cần được bảo vệ Bên cạnh đó, nhà nước phải là người sử dụng công sản vớitính chất như là 1 công cụ quản lý, phải làm cho kinh tế nhà nước thực sự là vũ khílợi hại của nhà nước trong quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng, quản lý xã hội nóichung
II Những hạn chế trong công tác quản lý kinh tế của nhà nước, của các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước.
Từ khi đổi mới đến nay, với chức năng của mình, nhà nước đã kịp thời banhành và từng bước đưa vào cuộc sống một hệ thống luật pháp khá đầy đủ theohướng đổi mới, tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản cho nền kinh tế vận hành và phát triểnvới tốc độ cao trong một thời gian dài Huy động được nguồn lực tài chính khá lớn
để chủ động đầu tư phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cơ bản; chuyển đổi cáchthức định hướng, hướng dẫn từ kiểu trực tiếp trước đây sang kiểu gián tiếp: Nhànước chủ yếu quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường sử dụng các chính sách kinh tế nhưtài chính, tiền tệ Thực hiện tốt việc điều tiết, đảm bảo các tiêu chí công bằng xã hộitrong điều kiện, trình độ phát triển kinh tế còn thấp Bước đầu làm quen và từngbước đổi mới phương pháp kiểm tra, kiểm soát phù hợp với điều kiện thị trường
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong quá trình đổi mới, quản lý nhà nước về kinh tế còn nhiều mặt hạn chế và yếu kém:
+ Thứ nhất, quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới,chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực và hạn chế được tính tự phát, tiêu cực của kinh tếthị trường
+ Thứ hai, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách chưa đồng bộ và nhất quán,thực hiện chưa nghiêm
+ Thứ ba,, quản lý các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá,thương mại, phân phối thu nhập, xây dựng cơ bản, đất đai, vốn, tài sản nhà nướcchưa tốt và chậm đổi mới
+ Thứ tư, tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, quan hệ phân công và hiệptác chưa rõ ràng, còn nhiều vướng mắc, tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,phân tán cục bộ còn nghiêm trọng; cán bộ và công chức nhà nước còn nhiều hạn chế
cả về trình độ, năng lực và phẩm chất, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ.+ Thứ năm, cải cách hành chính tiến hành chậm, hiệu quả thấp
Trang 19Câu 6: Nguyên tắc quản lý của nhà nước về kinh tế Nguyên tắc kết hợp quản
lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ Nêu ví dụ để minh hoạ.
I Nguyên tắc quản lý của nhà nước về kinh tế: Có 5 nguyên tắc:
+ Tập trung dân chủ.
+ Kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế theo ngành và lãnh thổ.
+ Phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế với quản trị kinh doanh.
+ Bảo vệ quyền lợi và quyền làm chủ cho người lao động.
+ Tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế.
II Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ:
1 Quản lý nhà nước theo ngành:
Ngành là 1 tập hợp các đơn vị kinh tế có 1 số điểm chung về đầu vào, đầu rahay cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ
Nhà nước phải quản lý theo ngành bởi vì các đơn vị cùng ngành thường có cácvấn đề kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, lao động, nguyên liệu, tiêu thụ giống nhaucần được giải quyết 1 cách thống nhất trên cơ sở hợp tác với nhau hoặc so 1 trungtâm quản lý nhất định
Quản lý nhà nước theo ngành bao gồm các hoạt động sau:
+ Định hướng đầu tư xây dựng XD lực lượng của ngành, chống sự mất cân đốitrong cơ cấu ngành và vị trí ngành trong cơ cấu chung của nền kinh tế quốc dân
+ Thực hiện các chính sách, các biện pháp phát triển thị trường chung cho toànngành, bảo hộ sản xuất ngành nội địa
+ Thống nhất hoá, tiêu chuẩn hoá quy cách, chất lượng hàng hoá và dịch vụ,hình thành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm để cơ quan cóthẩm quyền ban bố
+ Thực hiện các chính sách quốc gia trong phát triển nguồn nhân lực, nhiênliệu, trí tuệ khoa học và công nghệ chung cho toàn ngành
+ Tham gia xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, pháp qui, thể chế kinh tế theochuyên môn của mình để cùng các cơ quan chức năng chuyên môn khác hình thành
hệ thống văn bản pháp luật quản lý ngành
2 Quản lý nhà nước theo lãnh thổ.
Trang 20a Trong quản lý nhà nước theo lãnh thổ thì lãnh thổ kinh tế được hiểu như sau:+ Lãnh thổ kinh tế là lãnh thổ chứa đựng 1 nhóm các đơn vị kinh tế có quan hệvới nhau về 1 hay một số mặt nào đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Lãnh thổ kinh tế có nhiều cấp, do các đơn vị kinh tế có nhiều mối quan hệ
mà mỗi loại quan hệ lại có tầm quan hệ riêng, rộng hẹp khác nhau Không có đơn vịcông nghiệp nào của riêng 1 cấp, do riêng 1 cấp quản lý Mọi đơn vị kinh tế đều bịmọi cấp đồng thời quản lý nhưng chỉ về 1 vài mặt nhất định nào đó mà thôi
+ Lãnh thổ kinh tế đồng nhất với lãnh thổ hành chính, tuy trên thực tế khôngthể trùng khớp được Lãnh thổ hành chính lấy dân cư làm chuẩn phân định, có kếthợp với địa hình, địa vật, hệ thống kinh tế, nhưng lãnh thổ kinh tế có căn cứ kháchquan riêng của nó Tuy vậy 2 lãnh thổ này không thể tách rời nhau, hơn nữa lãnhthổ kinh tế phải phục vụ lãnh thổ hành chính xuất phát từ con người là trung tâm
+ Quản lý nhà nước về kinh tế theo lãnh thổ đồng thời là quản lý nhà nướctheo địa bàn hành chính, đơn vị hành chính lãnh thổ
b Các đơn vị kinh tế phải được nhà nước quản lý theo lãnh thổ vì:
+ Trước hết, chúng cần thống nhất hành động khi cùng phục vụ cộng đồng dân
cư theo lãnh thổ sao cho tổng cung và cơ cấu cung phù hợp với tổng cầu và cơ cấucầu trên mỗi địa bàn, lãnh thổ Thông thường, các đơn vị kinh tế đều có 1 địa bàntiêu thụ sản phẩm của mình, có 1 cộng động dân cư là khách hàng Và ngược lại,mỗi cộng đồng dân cư theo lãnh thổ thường có 1 số đơn vị kinh tế nhằm vào mình
để phục vụ Ngoài các đơn vị kinh tế còn có các đơn vị giáo dục, y tế, văn hóa Sựcung ứng của các loại hàng hóa, dịch vụ của các đơn vị kinh tế, văn hoá, giáo dục, y
tế trên địa bàn phải cân đối với nhau Sự cân đối này tùy thuộc vào phong tục tậpquán và quỹ thu nhập, quỹ tiêu dùng, sức mua và khả năng thanh toán của cộngđồng dân cư Người liên kết hành động của các đơn vị liên ngành trên địa bànkhông là ai khác chính quyền lãnh thổ
+ Hai là, các đơn vị kinh tế cần thống nhất hành động trong việc xây dựng kếtcấu hạ tầng cho kinh tế và dân sự của bản thân sao cho mỗi đơn vị được đảm bảo tốtnhất về hậu cần nhưng không cản trở đơn vị khác Đơn vị kinh tế nào cũng cần kếtcấu hạ tầng như cấp thoát nước, giao thông, liên lạc, cần địa thế thuận lợi cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, giao dịch của mình nhưng không 1 đơn vị kinh tế nào cóthể tự túc được các nhu cầu trên của bản thân mà không cản trở đơn vị bạn, cản trởdân cư Do vậy, cần phải có 1 chủ thể quản lý theo địa bàn để tổ chức việc giảiquyết các vấn đề trên 1 cách tối ưu
c Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ:
+ Quản lý nhà nước của cơ quan quản lý ngành trên lãnh thổ, đây thực chất là
sự quản lý của cơ quan quản lý ngành được thực hiện bằng các cơ quan chuyên mônđặt theo lãnh thổ
Trang 21+ Quản lý nhà nước của chính quyền lãnh thổ với những nội dung sau:
- Định hướng đầu ra cho các đơn vị kinh tế sao cho cân đối hài hoà về lượng,chất, thời gian trong sự tương đồng với nhau và với nhu cầu cũng như khả năng tiếpnhận của người tiêu dùng trên lãnh thổ, xét theo khả năng thu nhập cũng như thịhiếu, vị hiếu của dân cư trên lãnh thổ
- Tổ chức trực tiếp hay gián tiếp việc xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc tầm lãnhthổ đó để đảm bảo chung cho tập đoàn kinh tế liên ngành đóng trên lãnh thổ
3 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ:
a Phải kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ bởi những lý do sau:
+ Thứ nhất, có thể có sự chồng chéo giữa 2 chiều quản lý, gây trùng lập hay bỏsót trong quản lý nhà nước của tuyến
+ Thứ hai, mỗi chiều quản lý có thể không thấu suốt được tình hình của chiềukia, từ đó có thể có những quyết định quản lý phiến diện, kém chuẩn xác
+ Thứ ba, mọi sự phân công quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đều chỉ có thểđạt được sự hợp lý tương đối vì vẫn có khả năng bỏ sót hoặc chồng chéo Nếu táchbạch quá có thể làm cho những chỗ bỏ sót, chồng chéo chậm được phát hiện và xử
lý, dẫn đến hậu quả sẽ trở nên nghiêm trọng hơn
b Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ được thực hiệnnhư sau:
+ Thực hiện quản lý đồng thời theo cả 2 chiều: Theo ngành và theo lãnh thổ.+ Có sự phân công quản lý rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành vàtheo lãnh thổ không trùng, không sót
+ Các cơ quan quản lý nhà nước mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụquản lý theo thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với
cơ quan thuộc chiều kia theo qui định cụ thể của nhà nước
* Ví dụ minh hoạ:
Câu 7: Nêu khái niệm quản lý theo ngành.
Câu 8: Các phương pháp quản lý kinh tế Trình bày phương pháp kích thích kinh tế trong quản lý Cho ví dụ minh hoạ.
I Các phương pháp quản lý kinh tế:
Trang 22Phương pháp quản lý kinh tế là tổng thể các cách thức và biện pháp quản lý cómối quan hệ hữu cơ với nhau Trong hoạt động quản lý kinh tế nhà nước có thể vàcần phải thực hiện đồng thời 3 phương pháp chủ yếu, đó là:
+ Phương pháp cưỡng chế
+ Phương pháp kích thích kinh tế
+ Phương pháp thuyết phục, giáo dục
II Phương pháp kích thích kinh tế.
1 Phương pháp kinh tế là cách tác động vào đối tượng quản lý thông qua cáclợi ích kinh tế để cho đối tượng quản lý lựa chọn phương án hoạt động sản xuát kinhdoanh có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ
2 Đặc điểm của phương pháp kinh tế là tác động, điều chỉnh hành vi của chủthể kinh tế không phải bằng cưỡng chế, mệnh lệnh hành chính mà bằng lợi ích Cónghĩa là dùng cái lợi (lợi nhuận) mà các doanh nghiệp, doanh nhân ham muốn làmđộng lực để hướng hành vi của họ đi theo mục đích mong muốn của nhà nước
3 Nhà nước sử dụng các công cụ kích thích kinh tế:
+ Các công cụ của chính sách tài chính: Thuế và chi tiêu Chính phủ
+ Các công cụ của chính sách tiền tệ: Kiểm soát mức cung tiền và lãi xuất.+ Các công cụ của chính sách thu nhập: Giá cả và tiền lương
+ Các công cụ của chính sách thương mại: Thuế nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu,
tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế
4 Vai trò của phương pháp kinh tế:
+ Thông qua việc vận dụng phương pháp kinh tế nhà nước tạo ra áp lực kinh tế
và kích thích kinh tế cần thiết đối với các chủ thể nhằm động viên tính tích cực của
họ để đạt được mục tiêu nhà nước đề ra
+ Áp dụng phương pháp kinh tế cũng có nghĩa nhà nước tác động 1 cách giántiếp vào nền kinh tế làm nó vận động theo các qui luật khách quan và hướng tới mụctiêu mong muốn
+ Trong nền kinh tế thị trường thì phương pháp kinh tế phải chiếm vai trò chủđạo trong việc vận dụng các phương pháp trong quản lý nhà nước về kinh tế
5 Phương pháp kinh tế được sử dụng trong những trường hợp sau:
+ Có khả năng tạo ra sự đồng chiều về lợi ích của đối tượng quản lý và của nhànước, tức là khi nhà nước đưa ra các tình huống, các nhiệm vụ và các điều kiện vậtchất để kích thích phải làm sao đảm bảo được là nếu các doanh nghiệp, doanh nhânthực hiện những nhiệm vụ đó thì vừa đem lại mục tiêu của nhà nước, đồng thời
Trang 23chính họ cũng phải có lợi Nếu chỉ đem lại lợi ích cho nhà nước còn bản thân họchẳng được gì hoặc được quá ít thì không bao giờ kích thích được Họ.
+ Khi nhiệm vụ của nhà nước đưa ra có thể lựa chọn được Điều này có nghĩa
là với mong muốn của nhà nước đặt ra, nếu các doanh nghiệp thực hiện được thì rấttốt nhưng nếu chưa thực hiện được ngay thì cũng chưa ảnh hưởng đến lợi ích củađất nước Còn trong trường hợp nếu việc thực hiện đòi hỏi bức xúc, nếu không sẽảnh hưởng đến lợi ích của đất nước thì nhà nước không thể dùng biện pháp kíchthích kinh tế mà phải dùng biện pháp hành chính để bắt buộc đối tượng quản lý thựchiện
6 Những yêu cầu khi thực hiện phương pháp kinh tế:
+ Phải hoàn thiện các đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệhàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường
+ Phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng mởrộng quyền hạn cho cấp dưới
+ Đòi hỏi cán bộ quản lý phải có 1 trình độ và năng lực về nhiều mặt
* Ví dụ minh hoạ:
Câu 9: Hệ thống công cụ quản lý kinh tế Có thể sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công cụ đó như thế nào? Ví dụ thực tế để phân tích cơ chế tác động của 1 công cụ vào hoạt động của nền kinh tế mà anh (chị) nắm vững.
I Hệ thống công cụ quản lý kinh tế:
1 Công cụ quản lý nói chung là tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý sửdụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra
2 Công cụ quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện mànhà nước sử dụng để thực hiện các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước nhằmđạt được các mục tiêu đã xác định Thông qua các công cụ quản lý với tư cách là vậttruyền dẫn tác động quản lý của nhà nước mà nhà nước chuyển tải được ý định và ýchí của mình đến các chủ thể, các thành viên tham gia hoạt động trong nền kinh tế
3 Hệ thống công cụ quản lý kinh tế của nhà nước bao gồm các nhóm:
a Công cụ thể hiện ý đồ, mục tiêu của quản lý:
Trang 24+ Chương trình, dự án.
b Công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự, hành vi trong các quan hệ kinh tế khithực hiện các mục tiêu nói trên bao gồm: Hiến pháp; các đạo luật, các nghị quyếtcủa Quốc hội; nghị quyết, nghị định của Chính phủ và quyết định, chỉ thị của Thủtướng Chính phủ; quyết định, thông tư, chỉ thị của các Bộ và cơ quan thuộc Bộ
c Công cụ thể hiện các tư tưởng, quan điểm của nhà nước trong việc điềuchỉnh các hoạt động của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định nhằm đạt được cácmục tiêu đã dề ra: Chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập,chính sách ngoại thưong (thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá )
d Các công cụ vật chất thuần tuý bao gồm:
+ Đất đai, rừng núi, sông hồ, các ngồn nước
+ Tài nguyên trong lòng đất
+ Các nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa
+ Hệ thống Ngân hàng Trung ương
+ Kho bạc Nhà nước
+ Hệ thống dự trữ, bảo hiểm quốc gia
+ Doanh nghiệp nhà nước và vốn và tài sản nhà nước trong các doanh nghiệp
e Công cụ để sử dụng các công cụ nói trên:
+ Bộ máy quản lý nhà nước
+ Cán bộ, công chức nhà nước
+ Các công sở
II Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công cụ đó như thế nào?
III Ví dụ thực tế để phân tích cơ chế tác động của 1 công cụ vào hoạt động củanền kinh tế mà anh (chị) nắm vững
Câu 10: Trình bày các công cụ chủ yếu của chính sách tài chính Cho ví dụ minh hoạ của 1 công cụ của chính sách này.
Trình bày các công cụ chủ yếu của chính sách tài chính:
1 Theo cách hiểu chung nhất chính sách tài chính là hệ thống các quan điểm,nguyên tắc xử lý của nhà nước đối với các quan hệ tài chính quốc gia thông quaviệc sử dụng các công cụ tài chính, cụ thể là thuế và chi tiêu ngân sách Trong kinh
tế vĩ mô chính sách tài chính là việc Chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu côngcộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế, đưa nền kinh tế về mức sảnlượng tiềm năng
Trang 25Về nguyên tắc, Chính phủ sử dụng chính sách tài chính nhằm duy trì tổng cungcủa toàn xã hội luôn tương ứng hoặc xấp xỉ sản lượng tiềm năng của nên kinh tế,thông qua đó có thể loại bỏ được hiện tượng suy thoái hoặc tăng trưởng quá nóngcủa nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển ổn định, cân bằng, bền vững.
Giả sử nền kinh tế đang lâm vào tình trạng suy thoái và thất nghiệp, các nhàdoanh nghiệp tư nhân không muốn đầu tư thêm, người tiêu dùng không muốn chitiêu thêm cho tiêu dùng Lúc này để mở rộng tổng cầu, Chính phủ phải tăng chi tiêuhoặc giảm thuế, nâng cao mức chi tiêu chung của nền kinh tế Ngược lại, khi nềnkinh tế đang trong trạng thái phát đạt quá mức, lạm phát tăng lên, Chính phủ có thểgiảm chi tiêu và tăng thuế, nhờ đó mức chi tiêu chung giảm đi, sản lượng giảm theo
và lạm phát sẽ chững lại
Như vậy, mục tiêu của chính sách tài chính là nhằm đảm bảo tăng trưởng ổnđịnh Trên thực tế bằng chính sách tài chính không chỉ thúc đẩy tăng trưởng mà cònchuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực công nghiệp cạnh tranh, duy trì ổnđịnh nền kinh tế bước vào hội nhập kinh tế quốc tế
2 Hai công cụ chủ yếu của chính sách tài chính là thuế và chi tiêu của Chínhphủ:
a Chi tiêu của Chính phủ là từ ngân sách Chi tiêu của Chính phủ là quỹ tiền tệquốc gia, dùng để chi tiêu cho toàn bộ hoạt động chung hàng năm, do Chính phủquản lý và sử dụng theo Luật ngân sách nhà nước và kế hoạch phê chuẩn Chỉ trên
cơ sở luật định, Chính phủ mới được chi tiêu Tuy nhiên, trong khuôn khổ luật định
về các khoản chi, hạn mức chi tính theo tỷ lệ trong tổng số, Chính phủ còn có 1khoản tự do nhất định trong điều hành ngân sách, cụ thể là trong chi tiêu ngân sáchnhà nước, ở góc độ này Chính phủ cần và có thể phát huy tác dụng điều tiết vĩ mônền kinh tế quốc dân
Khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp cao, tổng cầu ở mức thấp nhất, chitiêu của Chính phủ có tác dụng làm cho cầu tiêu dùng của Chính phủ tăng lên, dẫnđến sự gia tăng tổng chi tiêu của xã hội, tổng cầu tăng làm cho cung lại có cầu thúcđẩy, kinh tế sẽ ra khỏi suy thoái Đặc biệt, riêng việc tăng cầu đầu tư sẽ ảnh hưởngtới tổng cầu theo mô hình số nhân, nhờ đó mà đẩy mức tăng sản lượng đến gần sảnlượng tiềm năng
Khi nền kinh tế ở trạng thái nóng, việc giảm chi tiêu của Chính phủ sẽ có tácdụng giảm mức chi tiêu chung của toàn xã hội, giảm tổng cầu
b Thuế:
Thuế là 1 khoản thu của nhà nước đối với các tổ chức và mọi thành viên trong
xã hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp được pháp luậtqui định
Trang 26Sự xuất hiện nhà nước đòi hỏi cơ sở vật chất để đảm bảo điều kiện cho nhànước tồn tại và thực hiện chức năng của mình Nhà nước dùng quyền lực chính trị
để ban hành những quyết định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại 1 phầncủa cải của xã hội và hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước Sự xuất hiệnsản phẩm thặng dư trong xã hội và cơ sở chủ yếu tạo khả năng và nguồn thu để thuếtồn tại, phát triển Như vậy, thuế là phạm trù lịch sử và là 1 tất yếu khách quan xuấtphát từ nhu cầu đáp ứng chức năng của nhà nước Thuế phát sinh, tồn tại và pháttriển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước Thuế được nhà nước sửdụng như 1 công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho ngân sáchnhà nước, góp phần điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập
Thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
+ Thuế góp phần điều chỉnh nền kinh tế
+ Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng
xã hội
Khi nền kinh tế ở trạng thái suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp cao, tổng cầu giảm, cácdoanh nghiệp giảm đầu tư, dân cư giảm tiêu dùng, Nhà nước giảm thuế cho dân,nhờ đó làm tăng thu nhập khả dụng, doanh nhân lại tăng đầu tư, dân cư lại tăng tiêudùng, tổng cầu lại tăng thúc đẩy cung, kinh tế sẽ ra khỏi suy thoái
Khi nền kinh tế ở trạng thái nóng, cầu tăng hơn cung, Nhà nước có thể tăngthuế để hạn chế mức tiêu dùng của toàn xã hội Khi đó giá cả sẽ hạ, cung sẽ giảm,nền kinh tế trở lại mức tăng trưởng ổn định
Câu 11: Trình bày các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ.
1 Chính sách tiền tệ là hệ thống quan điểm, nguyên tắc do nhà nước đề ra đểchỉ đạo việc xây dựng các giải pháp tiền tệ nhằm ổn định nền kinh tế quốc dân.Theo lý thuyết Keynes, điều tiết khối lượng tiền tệ là 1 trong những công cụ cơ bản
để điều tiết nền kinh tế Khối lượng tiền tệ ảnh hưởng đến ổn định giá cả và lãi suất,đến lượt nó lãi suất là giá cả của tiền vay Việc tăng hay giảm cung về tiền đều doNgân hàng Trung ương quyết định Trường hợp cung về tiền tăng lên, thì lãi suấtgiảm; lãi suất giảm xuống sẽ làm gia tăng các khoản chi đầu tư, tiêu dùng và xuấtkhẩu tăng lên, qua đó tổng cầu tăng lên sẽ làm gia tăng sản lượng và việc làm.Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển quá nóng, cung về tiền giảm đi, lãi suất trên thịtrường tiền tệ tăng lên, từ đó làm giảm chi tiêu của nền kinh tế, tổng cầu giảm, nềnkinh tế thoát ra khỏi tình trạng phát triển quá nóng
Ngân hàng Trung ương có thể thực hiện điều tiết cung về tiền tệ thông qua 3công cụ chủ yếu: lãi suất chiết khấu, dự trữ bắt buộc và thị trường mở
Trang 27+ Lãi suất chiếc khấu là công cụ quan trọng để Ngân hàng nhà nước tính lãiđối với các khoản cho Ngân hàng thương mại vay, nhằm khống chế chất lượng và
số lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Tuỳ theo nhu cầu hạn chế haykhuyến khích mà lãi suất chiết khấu cao hay thấp hơn lãi suất ngân hàng đó chokhách vay
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ số giữa số lượng phương tiện thanh toán cần vôhiệu hoá trên tổng số tiền gửi mà Ngân hàng nhà nước qui định nhằm điều chỉnhkhả năng thanh toán và cho vay của Ngân hàng thương mại Thông qua việc điềuchỉnh trực tiếp tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ngân hàng nhà nước tác động cả vào khốilượng và giá cả tín dụng của Ngân hàng thương mại
+ Thị trường mở là thị trường tiền tệ của Ngân hàng nhà nước là 1 kênh quantrọng để Ngân hàng nhà nước có thể can thiệp được vào hoạt động của thị trườngtiền tệ Cụ thể như sau: muốn ngăn chặn lạm phát, thu hút bớt lượng tiền tệ dư thừatrong lưu thông, Ngân hàng nhà nước bán các loại chứng chỉ có giá của Chính phủ
ra thị trường Trong trường hợp này, Ngân hàng nhà nước không chỉ giảm bớt khốilượng tiền ngoài lưu thông mà còn thu hẹp được khối lượng tín dụng Ngược lại,cần bơm tiền vào lưu thông cho phù hợp với mức tăng trưởng của nền kinh tế, hay
bù lượng tiền thiếu hụt do lạm phát giá khi chưa ngăn chặn được, Ngân hàng nhànước mua lại các chứng chỉ có giá của Chính phủ Nhờ vậy, 1 khối lượng tiền đượcphát hành vào lưu thông để mở rộng tín dụng, thúc đẩy đầu tư, giảm bớt thất nghiệp
Chính sách tiền tệ có tác động quan trọng đến tăng trưởng sản lượng về mặtngắn hạn, song do tác động đến đầu tư nên nó cũng có ảnh hưởng đến sản lượngtiềm năng về mặt dài hạn
Khi lãi suất thay đổi, nó tác động nhiều đến hoạt động của nền kinh tế:
+ Lãi suất tăng - nhu cầu tiền giảm - đầu tư giảm- sản lượng giảm- nền kinh
Trang 28+ Khi nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp nhiều, mở rộng chính sách tiền tệ, thựchiện chính sách tiền tệ nới lỏng, làm cho cung tiền tăng, giảm lãi suất Khi lãi suấtgiảm, cung tiền tăng, đầu tư sẽ tăng lên, thì sản lượng cũng sẽ tăng theo, đồng thời
tỷ lệ thất nghiệp giảm Ví dụ: Thông qua nghiệp vụ thị trường mở - mua trái phiếu,giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiếc khấu
+ Khi nền kinh tế phát triển quá nóng (đầu tư tăng, tổng cầu tăng, giá cả tăng,lạm phát tăng) Nhà nước dùng giải pháp chính sách tài chính hạn chế (thắt chặt):giảm chi tiêu, tăng thuế, giảm lượng cung tiền và tăng lãi suất Khi lượng cung tiềngiảm và lãi suất tăng sẽ làm hạn chế đầu tư, và dẫn đến sản lượng giảm theo
Câu 12: Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế Nội dung đổi mới cơ chế quản lý hiện nay so với cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây.
I Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế:
1 Cơ chế là 1 khái niệm chỉ sự diễn biến của quá trình vận hành nội tại của 1
hệ thống, trong đó có sự tương tác giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành nên 1 hệthống trong quá trình vận động của mỗi bộ phận, mỗi yếu tố đó, nhờ đó hệ thống cóthể vận động, phát triển theo mục đích đã định
2 Cơ chế kinh tế là tổng thể các quan hệ tương tác giữa các bộ phận, các yếu
tố cấu thành nền kinh tế, nhờ đó mà nền kinh tế vận động và phát triển được Cácyếu tố cấu thành cơ chế nền kinh tế bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,
tổ chức sản xuất, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật; các ngành nghề trong tổng thể nềnkinh tế; các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế có qui mô lớn,vừa, nhỏ Các yếu tố của cơ chế kinh tế có mối quan hệ qua lại, tương tác lẫn nhau,phản ảnh sự tác động của cung cầu, của giá cả, của lãi suất tín dụng Đây là 1 dạng
cơ chế phức tạp nhất trong cơ chế kinh tế, vì nó là sự hội tụ của hàng loạt biến số,trong đó mỗi biến số đồng thời là hàm số của các biến số khác
3 Cơ chế quản lý kinh tế là cách thức quản lý kinh tế của nhà nước Đó là 1 hệthống các nguyên tắc, các hình thức, phương pháp và các công cụ quản lý mà nhànước sử dụng để tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
Các yếu tố cấu thành cơ chế quản lý kinh tế bao gồm: Mục tiêu của quản lýkinh tế, chức năng, nguyên tắc, phương thức, các công cụ và hướng vận dụng chúngtrong quản lý kinh tế
II Những nội dung đổi mới cơ chế quản lý hiện nay so với cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây:
1 Về mục tiêu:
Trang 29+ Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây là nhằm xây dựng 1nền kinh tế XHCN, có lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất tiến tiến Trong
đó, mọi thành viên trong xã hội đều được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc vàkhẳng định phải xây dựng ngay 1 nền kinh tế chỉ có 1 thành phần kinh tế với 2 hìnhthức sở hữu toàn dân và tập thể
+ Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay là xây dựng 1 nền kinh tế XHCN, dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Và khẳng định để đạt được mụctiêu đó cần phải xây dựng 1 nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiềuhình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế
2 Về chức năng quản lý:
+ Trước đây, Nhà nước can thiệp 1 cách trực tiếp, toàn diện, triệt để và sâurộng vào mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế Nhà nước đóng vai trò người chỉhuy trực tiếp tất cả các hoạt động kinh tế Các cơ quan Nhà nước tập trung trong taymình cả 3 quyền chi phối, đó là quyền quản lý nhà nước về hành chính kinh tế,quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với các doanh nghiệp và quyền quản lý điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
+ Nay nhà nước đóng vai trò điều hành vĩ mô (vạch ra định hướng, hỗ trợ, giúp
đỡ và điều tiết), có sự phân định, có sự tách bạch ngày càng rõ 3 quyền để tăngcường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp Các quyền quản lý nhà nước về hành chính kinh tế đối với cácloại hình doanh nghiệp và quyền quản lý với tư cách là chủ sở hữu và đại diện củachủ sở hữu đối với vốn và tài sản của nhà nước trong các doanh nghiệp thuộc quyềnquản lý của các cơ quan nhà nước Còn quyền điều hành hoạt động xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp thuộc bộ máy quản lý của các doanh nghiệp Như vậy cónghĩa là nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, định hướng cho sự phát triển của nềnkinh tế, tạo lập môi trường, điều chỉnh, điều tiết và kiểm tra giám sát
3 Về nguyên tắc quản lý:
+ Trước đây, vận dụng nguyên tắc tập trung cao độ nên dẫn đến tệ quan liêu,cửa quyền của nhà nước, tính thụ động ỷ lại, nạn hối lộ, móc ngoặc của các đơn vịkinh tế
+ Nay, vận dụng đồng thời các nguyên tắc: Tập trung dân chủ, kết hợp quản lýtheo ngành và theo lãnh thổ, phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế với quản trị kinhdoanh, bảo vệ quyền lợi và quyền làm chủ cho người lao động, tăng cường pháp chếXHCN trong quản lý kinh tế
4 Về hình thức quản lý:
Trang 30+ Trước đây, theo kiểu "cấp phát - giao nộp", đó là 1 nền kinh tế hiện vật, cấpphát hiện vật, giao nộp hiện vật; về tài chính thực hiện "cơ chế xin - cho"; về thựchiện "hạch toán kinh tế là hình thức".
+ Nay theo cơ chế "nghĩa vụ và trách nhiệm"; thực hiện tự chủ về tài chính;thực hiện chế độ hạch toán thực chất thể hiện trên 4 nguyên tắc: tự bù đắp và có lãi;đảm bảo tính độc lập về tài chính; chịu trách nhiệm vật chất và được khuyến khíchbằng lợi ích vật chất; thực hiện giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động củadoanh nghiệp
+ Nay nhà nước sử dụng 1 hệ thống đồng bộ các công cụ kinh tế vĩ mô để quản
lý nền kinh tế, đó là: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, pháp lệnh kinh tế, các chính sáchkinh tế và các công cụ của các chính sách kinh tế
Câu 13: Khái niệm và các yếu tố cấu thành của cơ chế quản lý kinh tế Trình bày những nội dung cần được thực hiện để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam
I Khái niệm và các yếu tố cấu thành của cơ chế quản lý kinh tế
1 Cơ chế là 1 khái niệm chỉ sự diễn biến của quá trình vận hành nội tại của 1
hệ thống, trong đó có sự tương tác giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành nên hệthống trong quá trình vận động của mỗi bộ phận, mỗi yếu tố đó, nhờ đó hệ thống cóthể vận động, phát riển theo mục đích đã định
2 Cơ chế kinh tế là tổng thể các quan hệ tương tác giữa các bộ phận, các yếu
tố cấu thành nền kinh tế, nhờ đó mà nền kinh tế vận động và phát triển được Cácyếu tố cấu thành cơ chế nền kinh tế bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,
tổ chức sản xuất, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật; các ngành nghề trong tổng thể nềnkinh tế; các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế có qui mô lớn,
Trang 31vừa, nhỏ Các yếu tố của cơ chế kinh tế có mối quan hệ qua lại, tương tác lẫn nhau,phản ảnh sự tác động của cung cầu, của giá cả, của lãi suất tín dụng Đây là 1 dạng
cơ chế phức tạp nhất trong cơ chế kinh tế, vì nó là sự hội tụ của hàng loạt biến số,trong đó mỗi biến số đồng thời là hàm số của các biến số khác
3 Cơ chế quản lý kinh tế là cách thức quản lý kinh tế của nhà nước Đó là 1 hệthống các nguyên tắc, các hình thức, phương pháp và các công cụ quản lý mà nhànước sử dụng để tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
II Các yếu tố cấu thành cơ chế quản lý kinh tế bao gồm:
+ Mục tiêu của quản lý kinh tế
+ Chức năng
+ Nguyên tắc
+ Phương thức
+ Các công cụ và hướng vận dụng chúng trong quản lý kinh tế
1 Các nguyên tắc quản lý: Nguyên tắc là tính chung, tính khái quát của cáchướng hành động cụ thể, phương hướng chung cho hành động cụ thể, có tính bắtbuộc người hành động phải theo Một hướng hành động nào đó được gọi là nguyêntắc khi nó là hướng chung so với các hướng cụ thể hành động
Trong quản lý, cần phải có nguyên tắc, bởi vì mỗi cấp quản lý bên trên khôngthể và cũng không cần chỉ ra phương hướng hành động quá cụ thể cho cấp dưới,đồng thời cũng không phó mặc cho cấp dưới tuỳ ý hành động Do vậy người quản
lý phải đề ra hướng hành động cho mọi cấp dưới ở 1 mức nào đó Cái mức khôngquá cụ thể đó được gọi là nguyên tắc Trong quản lý về kinh tế bao gồm nhữngnguyên tắc sau:
+ Tập trung dân chủ
+ Kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ
+ Phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế với quản trị kinh doanh
+ Bảo vệ quyền lợi và quyền làm chủ cho người lao động
+ Tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý kinh tế
2 Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế: Phương pháp quản lý là tổngthể các cách thức và biện pháp quản lý, có mối quan hệ hữu cơ với nhau Trong hoạtđộng quản lý kinh tế, nhà nước có thể và cần thực hiện đồng thời 3 phương phápsau:
+ Phương pháp cưỡng chế: Thực chất là dùng sự thiệt hại làm áp lực để buộcđối tượng tuân thủ theo mục tiêu quản lý của nhà nước, được dùng khi cần điềuchỉnh các hành vi mà hậu quả của nó có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng và chonhà nước
Trang 32+ Phương pháp kích thích: bản chất của kích thích là dùng lợi ích làm động lực
để khiến đối tượng vì muốn có lợi ích mà tuân theo mục tiêu quản lý do nhà nước
đề ra Phương pháp này được dùng khi cần điều chỉnh các hành vi không có nguy
cơ gây hậu quả xấu cho cộng đồng, cho nhà nước hoặc chưa đủ điều kiện áp dụngphương pháp cưỡng chế
+ Phương pháp giáo dục thuyết phục: bản chất là tạo ra sự giác ngộ trong đốitượng quản lý để đối tượng quản lý tự quản lý, tự thân vận động theo chân lý, đạo
lý, pháp lý, cần được áp dụng phương pháp này trong mọi lúc, mọi nơi, mọi đốitương, bởi vì suy cho cùng cưỡng chế hay kích thích vẫn là nhờ ngoại lực do đókhông triệt để Mặt khác cưỡng chế hay kích thích cũng phải qua hoạt động thuyếtphục thì mới truyền tới được đối tượng quản lý để họ cảm nhận được áp lực hayđộng lực để từ đó mà biết sự thiệt hại hoặc muốn có lợi để tuân theo mục tiêu quản
+ Công cụ sử dụng các công cụ nói trên, đó chính là con người, những cán bộcông chức nhà nước, là các cơ quan hành chính nhà nước, là các công sở
II Những nội dung cần được thực hiện để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam:
Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế là việc làm thường xuyên của nhà nước,bởi vì các đối tượng quản lý thường xuyên thay đổi, thay đổi chế độ sở hữu về tưliệu sản xuất và sự ra đời những loại hình doanh nghiệp mới, thay đổi quan hệ quốc
tế của nước ta trên lĩnh vực kinh tế, thay đổi trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất Hơn nữa, khoa học công nghệ không ngừng tiến bộ tạo ra những thành tựumới cho phép ứng dụng vào thực tiễn quản lý và đòi hỏi nhà nước phải tổ chức lại
bộ máy, phân công lại chức năng, nhiệm vụ quản lý trong nội bộ bộ máy, nâng caotrình độ công chức
Tổ chức và hoạt động của chủ thể quản lý phải phù hợp với khách thể quản lý
Do vậy, khi đối tượng quản lý có sự thay đổi thì chủ thể quản lý cũng phải thay đổitheo Những đổi mới của đối tượng quản lý trong quản lý nhà nước về kinh tế ở
Trang 33nước ta trong thời gian qua đã có ảnh hưởng đến chủ thể quản lý là nhà nước trêncác mặt sau:
+ Làm thay đổi vị trí của nhà nước đối với các doanh nghiệp
+ Làm thay đổi chức năng của nhà nước trong quản lý kinh tế
+ Làm thay đổi khối lượng công tác quản lý
+ Làm thay đổi yêu cầu đối với các phương thức, phương pháp, biện phápquản lý
Do những thay đổi của đối tượng quản lý, công cuộc đổi mới quản lý nhà nước
về kinh tế cần phải nhằm vào các phương diện và thay đổi chúng theo các hướngsau:
1 Đổi mới chức năng nhiệm vụ quản lý của nhà nước:
+ Nhà nước phải tập trung vào chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội trongkinh tế, coi đây là chức năng căn bản của quản lý nhà nước về kinh tế, như vậy vớichức năng này trong nền kinh tế đa sở hữu, quản lý của nhà nước không còn là chủ
sở hữu duy nhất của nền kinh tế, do vậy, dù muốn hay không nhà nước cũng không
có quyền can thiệp vào nền kinh tế như 1 ông chủ mà chỉ có thể như 1 trọng tài, 1nhạc trưởng đứng ngoài cuộc chơi để điều chỉnh người trong cuộc thực hiện cuộcchơi kinh tế sao cho hợp lý, hợp tình
+ Nhà nước phải đặc biệt coi trọng và thực hiện tốt chức năng hỗ trợ công dânlập thân, lập nghiệp về kinh tế, coi đó là 1 trong những nét đặc thù của sự đổi mớichức năng quản lý nhà nước về kinh tế so với trước thời kỳ đổi mới Chức năng nàychiếm 1 phần lớn công sức của nhà nước, là chức năng thể hiện tính nhân văn, nhânđạo của nhà nước Nhờ thực hiện tốt chức năng này mà nhà nước có uy tín với nhândân, nền chính trị được ổn định
+ Nhà nước cần ý thức chính xác và thực hiện đầy đủ chức năng đối với cácdoanh nghiệp nhà nước
2 Đổi mới phương thức, biện pháp, công cụ quản lý: Nhà nước phải tăng
cường phương thức cưỡng chế, phải sử dụng phương thức kích thích, phải làm côngtác thuyết phục với nội dung thiết thực, có chất lượng để có sức thuyết phục caotrước các đối tượng quản lý phức tạp mới không thể nhu nhược trong quản lý
3 Đổi mới đội ngũ công chức: Khi đối tượng quản lý đổi mới, phương thức
quản lý cũng đổi mới buộc đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước về kinh tế cũngphải đổi mới Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế phải đượchiện đại hoá trên các mặt sau: