0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Các nguyên tắc cơ bản (quan điểm) trong việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại:

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Trang 52 -53 )

nước đã thực hiện tốt những nguyên tắc đó chưa?

I. Các nguyên tắc cơ bản (quan điểm) trong việc thực hiện quan hệ kinhtế đối ngoại: tế đối ngoại:

1. Coi phát triển kinh tế đối ngoại là 1 tất yếu khách quan của đất nướcnhằm phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN. nhằm phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN.

Về mặt chủ quan nước ta không thể không mở cửa nếu không muốn tụt hậu. Về mọi mặt của sự phát triển kinh tế chúng ta đều có thế mạnh và thế yếu, phải quan hệ kinh tế quốc tế để khai thác thế mạnh bù đắp thế yếu, phát huy nội lực tranh thủ ngoại viện chính là với nghĩa ấy.

Về mặt khách quan đã đến lúc cho phép nước ta mở rộng quan hệ quốc tế. Đây chính là sự chuyển biến của tình hình quốc tế theo hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hội nhập để phát triển.

2. Bảo đảm độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, phát huy cao độ nộilực, dùng nội lực để thu hút ngoại lực, hướng ngoại lực để phục vụ tốt mục tiêu lực, dùng nội lực để thu hút ngoại lực, hướng ngoại lực để phục vụ tốt mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội nước ta: Nguyên tắc này định rõ nội

dung lợi ích bao gồm cả chính trị, kinh tế và định rõ biện pháp hàng đầu là phát huy nội lực.

3. Giành và phát huy lợi thế trong phân công lao động quốc tế: Đòi hỏiphải giành quyền lợi trong phân công lao động quốc tế, có vậy mới có thể vừa hội phải giành quyền lợi trong phân công lao động quốc tế, có vậy mới có thể vừa hội nhập vừa độc lập. Việt Nam ta có những thuận lợi đáng kể về cả 3 mặt: con người, tài nguyên và vị trí.

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Trang 52 -53 )

×