Trong điều kiện hiện nay Nhà nước ta cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư:

Một phần của tài liệu Bài soạn ôn thi tốt nghiệp môn quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 57 - 59)

vấn đề gì để thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư:

1. Sáng kiến đầu tư: Các cấp Nhà nước theo thẩm quyền phát triển kinh tế xã

hội, thẩm quyền chi ngân sách, căn cứ vào định hướng chung của nhà nước cấp trên, vào nhu cầu thực tế của cộng đồng địa bàn mình quản lý, đề xuất các ý tưởng đầu tư bằng ngân sách nhà nước cấp, lên chương trình các vấn đề giải quyết bằng đầu tư.

2. Lựa chọn chủ dự án và xác định rõ trách nhiệm của chủ dự án: Chủ dựán đầu tư là người đại diện cho nhà nước về mặt sở hữu vốn và có trách nhiệm như án đầu tư là người đại diện cho nhà nước về mặt sở hữu vốn và có trách nhiệm như sau:

+ Trực tiếp thực hiện hoặc thuê các tổ chức tư vấn và các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân lập, hoặc thẩm định dự án do các tổ chức tư vấn khác lập; quản lý dự án, thực hiện dự án đầu tư thông qua hợp đồng kinh tế theo pháp luật hiện hành.

+ Chủ đầu tư có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau theo qui định để thực hiện dự án và có trách nhiệm toàn diện, liên tục về quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu tư.

3. Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước: Nội dung cụ thể 4 dạng chủ yếu để

thành lập và cách thức tồn tại của bộ máy quản lý thực hiện dự án:

+ Bộ máy quản lý theo chức năng của đơn vị trong tổ chức: theo cách tổ chức này, thực chất là giao thêm việc cho các bộ phận chức năng đã có trong 1 tổ chức. Cách tổ chức này không làm thay đổi nhân sự của tổ chức, không làm cho tổ chức biến động.

+ Bộ máy quản lý dự án độc lập: Tức là tổ chức thành 1 bộ phận mới làm chức năng quản lý dự án và sự tồn tại của bộ này gắn với chức năng quản lý dự án và hoàn toàn độc lập về quản lý với các bộ phận chức năng khác của tổ chức.

+ Mô hình tổ chức bộ máy cán bộ quản lý hỗn hợp: Với mô hình này, các dự án đều có bộ máy quản lý riêng nhưng không có đội ngũ cán bộ làm việc chuyên trách cho dự án như trong mô hình độc lập. Ban điều hành phải nhờ các cán bộ của các bộ phận chức năng của tổ chức tham gia quản lý dự án.

+ Mô hình tổ chức quản lý dự án theo mạng: Mô hình này đang được ứng dụng để quản lý các dự án hoạt động trong môi trường có nhiều biến động và có nhiều vấn đề, mục tiêu phải giải quyết.

4. Công bố nhu cầu, kêu gọi dân chúng, các nhà thầu tham gia đấu thầucác đề tài được nêu trong chương trình: Đây là khâu đầu trong toàn phần tìm các đề tài được nêu trong chương trình: Đây là khâu đầu trong toàn phần tìm

người để thực thi dự án. Nó báo cho tất cả mọi người muốn làm thuê cho nhà nước hãy đến tham gia dự tuyển.

5. Tổ chức đấu thầu, chọn người thi công thuê cho nhà nước: bao gồmnhững công việc sau: những công việc sau:

+ Tổ chức bộ máy quản lý của bên A. + Tiếp nhận đăng ký của bên A. + Tiếp nhận đăng ký đấu thầu.

+ Giao bài thi đấu, thực chất là giới thiệu công việc, cần thuê người làm (được đưa ra ở mục đấu thầu).

+ Giám khảo đấu thầu, chọn người xứng đáng.

6. Ký hợp đồng với nhà trúng thầu: Hợp đồng theo đúng mẫu thống nhất

của nhà nước trung ương trong qui chế đấu thầu. Chủ đầu tư căn cứ vào thẩm quyền được giao tiến hành ký hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định dự thảo hợp đồng.

+ Phối hợp với bên B lập kế hoạch tổng thể chu trình thực hiện dự án.

+ Thực hiện nghĩa vụ của bên A với các điều khoản trong hợp đồng và quyền chủ sở hữu vốn của mình.

Câu 27: Khái niệm dự án đầu tư. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án đầu tư.

Một phần của tài liệu Bài soạn ôn thi tốt nghiệp môn quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 57 - 59)