Trình bày các quan điểm cơ bản của Đảng và NN ta trong quản lý kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Bài soạn ôn thi tốt nghiệp môn quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 53 - 55)

kinh tế quốc tế chúng ta chỉ giới hạn trong các nước XHCN, nay chúng ta đã và sẽ quan hệ với nhiều quốc gia có chế độ chính trị khác nhau, có thế mạnh kinh tế khác nhau. Vì thế, cần chọn đúng đối tượng và hợp tác ở từng lĩnh vực đang cần thiết cho sự phát triển của đất nước. Cần xây dựng tín nhiệm với các đối tác quốc tế, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại.

Cần giữ được thị trường truyền thống; quan hệ hợp tác với Trung Quốc, Lào, Campuchia, Trung đông, châu Mỹ, châu phi; các nước ASEAN; Mỹ, Tây âu; khai thác nguồn lực của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

5. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại: Đây là điều mang tính qui

luật, mang tính khách quan của quá trình phát triển, phát huy được nội lực trong nước và khai thác các cơ hội bên ngoài.Vì vậy cần đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại, xử lý chúng trong 1 tổng thể.

6. Lấy hiệu quả làm tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động kinh tế đối ngoại: ở

đây nhấn mạnh mục đích cao nhất, mục đích cuối cùng của mở cửa về kinh tế là nhằm mục đích đạt được hiệu quả, trong đó hiệu quả bao giờ cũng phải được hiểu 1 cách toàn diện trên giác độ toàn xã hội và trong tương lai dài không phiến diện, thiển cận. Hiệu quả kinh tế đối ngoại là 1 chỉ tiêu về thước đo năng lực quản lý Nhà nước, của Chính phủ và các Bộ, ngành cùng UBND cấp tỉnh, thành phố.

7. Đổi mới toàn diện và triệt để về quản lý nhà nước đối với kinh tế đốingoại theo các nguyên tắc chung của quản lý nhà nước về kinh tế với tinh thần ưu ngoại theo các nguyên tắc chung của quản lý nhà nước về kinh tế với tinh thần ưu

tiên đổi mới quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại, tạo sự thuận lợi tối đa cho mở cửa, thu hút tối đa ngoại lực.

II. Liên hệ thực tế:

Câu 24: Trình bày các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong quản lý kinh tế đối ngoại. Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế tạo ra cơ hội và thách thức gì đối với nền kinh tế Việt Nam.

I. Trình bày các quan điểm cơ bản của Đảng và NN ta trong quản lý kinhtế đối ngoại. tế đối ngoại.

1. Coi phát triển kinh tế đối ngoại là 1 tất yếu khách quan của đất nướcnhằm phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN. nhằm phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN.

Về mặt chủ quan nước ta không thể không mở cửa nếu không muốn tụt hậu. Về mọi mặt của sự phát triển kinh tế chúng ta đều có thế mạnh và thế yếu phải quan hệ kinh tế quốc tế để khai thác thế mạnh bù đắp thế yếu, phát huy nội lực tranh thủ ngoại viện chính là với nghĩa ấy.

Về mặt khách quan đã đến lúc cho phép nước ta mở rộng quan hệ quốc tế. Đây chính là sự chuyển biến của tình hình quốc tế theo hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hội nhập để phát triển.

2. Bảo đảm độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, phát huy cao độ nộilực, dùng nội lực để thu hút ngoại lực, hướng ngoại lực để phục vụ tốt mục tiêu lực, dùng nội lực để thu hút ngoại lực, hướng ngoại lực để phục vụ tốt mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội nước ta: Nguyên tắc này định rõ nội

dung lợi ích bao gồm cả chính trị, kinh tế và định rõ biện pháp hàng đầu là phát huy nội lực.

3. Giành và phát huy lợi thế trong phân công lao động quốc tế: Đòi hỏiphải giành quyền lợi trong phân công lao động quốc tế, có vậy mới có thể vừa hội phải giành quyền lợi trong phân công lao động quốc tế, có vậy mới có thể vừa hội nhập vừa độc lập. Việt Nam ta có những thuận lợi đáng kể về cả 3 mặt: con người, tài nguyên và vị trí.

4. Đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại: Trước đây trong quan hệ

kinh tế quốc tế chúng ta chỉ giới hạn trong các nước XHCN, nay chúng ta đã và sẽ quan hệ với nhiều quốc gia có chế độ chính trị khác nhau, có thế mạnh kinh tế khác nhau. Vì thế cần chọn đúng đối tượng và hợp tác ở từng lĩnh vực đang cần thiết cho sự phát triển của đất nước. Cần xây dựng tín nhiệm với các đối tác quốc tế, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại.

Cần giữ được thị trường truyền thống, quan hệ hợp tác với Trung Quốc, Lào, Campuchia, Trung đông, châu Mỹ, châu phi; các nước ASEAN; Mỹ, Tây âu; khai thác nguồn lực của người Việt NamN định cư ở nước ngoài.

5. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại: Đây là điều mang tính qui

luật, mang tính khách quan của quá trình phát triển, phát huy được nội lực trong nước và khai thác các cơ hội bên ngoài.Vì vậy cần đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại, xử lý chúng trong 1 tổng thể.

6. Lấy hiệu quả làm tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động kinh tế đối ngoại: ởđây nhấn mạnh mục đích cao nhất, mục đích cuối cùng của mở cửa về kinh tế là đây nhấn mạnh mục đích cao nhất, mục đích cuối cùng của mở cửa về kinh tế là nhằm mục đích đạt được hiệu quả, trong đó hiệu quả bao giờ cũng phải được hiểu 1 cách toàn diện trên giác độ toàn xã hội và trong tương lai dài không phiến diện, thiển cận. Hiệu quả kinh tế đối ngoại là 1 chỉ tiêu về thước đo năng lực quản lý Nhà nước, của Chính phủ và các Bộ, ngành cùng UBND cấp tỉnh, thành phố.

7. Đổi mới toàn diện và triệt để về quản lý nhà nước đối với kinh tế đốingoại theo các nguyên tắc chung của quản lý nhà nước về kinh tế với tinh thần ưu ngoại theo các nguyên tắc chung của quản lý nhà nước về kinh tế với tinh thần ưu

tiên đổi mới quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại, tạo sự thuận lợi tối đa cho mở cửa, thu hút tối đa ngoại lực.

II. Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế tạo ra cơ hội và thách thức gì đối với nền kinh tế Việt Nam (Tài liệu của cô giáo).

Câu 25: Khái niệm về kinh tế đối ngoại. Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Bài soạn ôn thi tốt nghiệp môn quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w