Câu 3: Nhận biết*Mục tiêu: Biết và tìm được điều kiện của biến để căn thức xác định *Nội dung: 3x+ 1 xác định khi... *Nội dung: Rút gọn biểu thức: 2Tiết 6: Bài 4: Liên hệ giữa phép chia
Trang 1TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN THƯ VIỆN CÂU HỎI
BỘ MÔN: ĐẠI SỐ- LỚP 9
Tiết 1: Bài 1: Căn bậc hai
Chương I: Căn bậc hai- căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được căn bậc hai của một số không âm, phân biệt CBH với CBHSH
*Nội dung: Số nào sau đây là CBH của 36?
A 6 2 B ± 6 2 C - 6 2 D - ( 6) − 2
Đáp án câu B
Câu 4: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được căn bậc hai của một số không âm, phân biệt CBH với CBHSH
*Nội dung: ± 9 là CBH của số nào sau đây?
Đáp án câu B
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, định nghĩa căn bậc hai số học
Trang 2*Nội dung: Thực hiện phép tính:
1 3
x x x
x
+ < + + + +
+ < + + ⇔ ≥ −
Tiết 2: Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 = A
Chương I: Căn bậc hai- căn bậc ba
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 2: Thông hiểu
*Mục tiêu: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức
*Nội dung: Kết quả của phép tính ( )2
1 3a− là:
A 1-3a B 3a-1 C 1-3a và 3a-1 D | 1-3a|
Đáp án câu D
Trang 3Câu 3: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết và tìm được điều kiện của biến để căn thức xác định
*Nội dung: 3x+ 1 xác định khi
Trang 4*Mục tiêu: Hiểu được hằng đẳng thức A2 = A dùng để rút gọn
*Nội dung: Rút gọn biểu thức A= ( ) (2 )2
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức
*Nội dung: Kết quả của phép tính ( )2
3
x− là:
A x-3 B 3-x C x-3 và 3-x D | x-3|
Trang 5Đáp án câu D
Câu 4: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Biết vận dụng HĐT A2 = A để tính kết quả
*Nội dung: Kết quả của ( )2
Tiết 4: Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết khai phương một tích để giải phương trình
*Nội dung: Nghiệm của phương trình 25x− 9x+ 49x = 9 là:
Trang 6Đáp án câu A
Câu 2: Thông hiểu
*Mục tiêu: Biêt khai phương một tích để tính tổng
*Nội dung: Cho M= 27a
*Mục tiêu: Biêt khai phương một tích và so sánh kết quả
*Nội dung: Cho M= 27a
A x3(x-y) B.- x3(x-y) C x3 (x-y) D.x3
Đáp án câu C
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Biết khai phương một tích để giải phương trình
*Nội dung: Giải phương trình sau:
Trang 7Tiết 5: Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (tt)
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Tính được nghiệm của một phương trình
*Nội dung: Nội dung: Nghiệm của phương trình 9 9 − x= 2 là:
Trang 8*Nội dung: Nghiệm của phương trình x2 − 6x+ = 9 3 là:
Đáp án câu C
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức
*Nội dung: Giá trị của biểu thức
15 2 9 2 6
60 81 2 36
3 20 3 27 2 3 12
Trang 9*Nội dung: Rút gọn biểu thức: ( )2
Tiết 6: Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết qui tắc khai phương một thương để tính kết quả
*Nội dung: Kết quả của 214
*Mục tiêu: Biết qui tắc khai phương một thương để tính kết quả
*Nội dung: Kết quả của 3
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được qui tắc khai phương một thương để tính kết quả
*Nội dung: Biểu thức 4 2
Trang 10Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính về khai phương một thương
và chia các căn thức bậc hai để giải phương trình
*Nội dung: Giải phương trình sau: 4 20 3 5 1 9 45 4
x
x x x
*Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính về khai phương một thương
và chia các căn thức bậc hai để rút gọn
*Nội dung: Rút gọn biểu thức 1 1 3 9 2 18 2 2 : 1
Trang 11Tiết 7: Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương (tt)
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết được cách khai phương một tích để tính kết quả
*Nội dung: Kết quả của 81
*Mục tiêu: Biết được cách khai phương một tích để tính kết quả
*Nội dung: Kết quả của 24,3
0,3 là:
A 9 B.-9 C ± 9 D Kết quả khác
Đáp án câu A
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách khai phương một tích để tính kết quả
*Nội dung: Kết quả của
Trang 12Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách khai phương một tích để tính kết quả
Trang 13Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được qui tắc khai phương một thương vận dụng vào bài tập
*Nội dung: Kết quả của 0,2x2y4
Trang 14Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được qui tắc khai phương một thương vận dụng vào bài tập
3 3
Tiết 9: Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Chương I: Căn bậc hai- Căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
*Nội dung: Cho căn thức 63.Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn được kết quả
Trang 15A 9 7 B − 3 7 C 3 7 D ± 3 7
Đáp án câu C
Câu 2: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết đưa thừa số vào dấu căn
*Nội dung: Cho 3 7 Đưa thừa số vào dấu căn ta được kết quả
Đáp án câu D
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và rút gọn
*Nội dung: Rút gọn 3 2 2 8 + + 18được kết quả
Đáp án câu D
Câu 4: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Biết so sánh hai căn thức bậc hai
*Nội dung: M= − 3 6; N=− 2 7 quan hệ của M và N là:
A M=N B M<N C M>N D Không so sánh được
Đáp án câu B
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách rút gọn biểu thức
*Nội dung: Rút gọn biểu thức: 48(1 − 2) 2 + 24
Đáp án
2 2
Trang 16*Mục tiêu: Biết biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và rút gọn biểu thức
Tiết 10 : Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH (tt)
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết việc khử mẫu biểu thức lấy căn và so sánh
*Nội dung: Cho 2
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được việc khử mẫu biểu thức lấy căn
*Nội dung: 3 3
3 1
+ có giá trị bằng:
Trang 17*Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu
*Nội dung: Biểu thức
3 3
1 3 3
1
−
− + có giá trị bằng:
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách trục căn thức ở mẫu biết vân dụng vào bài tập
*Nội dung: Trục căn thức ở mẫu 2 2
24
−
Đáp án
Ta có:
Trang 1871 2
48 2
− +
−
− +
Tiết 11 : Luyện tập (Biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH)
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH
*Nội dung: Cho M= 27a
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH
*Nội dung: Cho M= 27a
Trang 19Câu 4: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH để tìm x
*Nội dung: Phương trình 9x− 9-3=0 có nghiệm là:
Đáp án câu B
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH để rút gọn
Câu 2: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH để tính
*Nội dung: Rút gọn biểu thức
1
2 : 1
Tiết 12 : Luyện tập (Biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH)
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
Trang 20*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH để tìm x
*Nội dung: 4 − 8x = 2 có nghiệm là:
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH
*Nội dung:
3 3
1 3 3
1
−
− + có giá trị bằng:
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH
*Nội dung: Trục căn thức ở mẫu −
2
1
4 2 3
24
−
Đáp án
Trang 21
2
1
4 2 3
2
2 1
18
4 2 3 24 2
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH để rút gọn
*Nội dung: Rút gọn biểu thức
B=
x
x x
Đáp án
1 :
1 1
Tiết 13 : Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa CTBH
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết rút gọn biểu thức chứa CTBH
*Nội dung: Rút gọn biểu thức ( )2
Trang 22A x3(x-y) B.- x3(x-y) C x x y3 ( − ) D x3
Đáp án câu C
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách khữ mẫu của biểu thức chứa CTBH
*Nội dung: Khữ mẫu biểu thức ( )2
*Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu của biểu thức chứa CTBH
*Nội dung: Trục căn thức ở mẫu biểu thức 2 5
− + được kêt quả là:
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Vận dụng cách rút gọn biểu thức chứa CTBH để tìm x
*Nội dung: Giải phương trình 25x− 9x+ 49x = 9
x x x
*Mục tiêu: Vận dụng cách rút gọn biểu thức chứa CTBH để tìm x
Trang 23*Nội dung: Giải phương trình 4x2 − = 9 2 2x+ 3
Đáp án
2 2 2 2
………
Tiết 14 : Luyện tập (Rút gọn biểu thức chứa CTBH)
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH để tìm x
*Nội dung: 4 − 8x = 2 có nghiệm là:
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH
*Nội dung:
3 3
1 3 3
1
−
− + có giá trị bằng:
Trang 24Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH
*Nội dung: Trục căn thức ở mẫu −
2
1
4 2 3
2
2 1
18
4 2 3 24 2
*Mục tiêu: Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH để rút gọn
*Nội dung: Rút gọn biểu thức
B=
x
x x
Đáp án
1 :
1 1
Trang 25Tiết 15 : Bài: Căn bậc ba
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: (Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết cách tính căn bậc ba
*Nội dung: 3 − 27có giá trị là:
Đáp án câu B
Câu 2: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết cách tính căn bậc ba
*Nội dung: 3 − 27-3 27 có giá trị là:
Đáp án câu C
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Biết cách tính căn bậc ba
*Nội dung: Rút gọn 3 3
3
8 27 8
Trang 26Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Biết vận dụng cách biến đổi về căn bậc ba để rút gọn
*Mục tiêu: Biết vận dụng cách biến đổi về căn bậc ba để rút gọn
*Nội dung: Rút gọn biểu thức 3 5 2 7 + + 3 5 2 7 −
Tiết 16 : Bài: Ôn tập chương I
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: So sánh 4 và 2 5 ta được kết quả:
A.4>2 5 B 4<2 5 C 4=2 5 D Không so sánh được
Đáp án câu B
Câu 2: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Biểu thức ( )2
5 6 − có giá trị bằng:
Trang 27A 5-6 B 6- 5 C 1 D.-1
Đáp án câu B
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Đưa thừa số 2 5 vào dấu căn được kết quả
Đáp án câu D
Câu 4: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Biết vận dụng các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Giá trị của x để 2x− 1=3 là:
Đáp án câu C
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu các phép tính về căn bậc hai
Câu 2: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Biết vận dụng các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Cho biểu thức A=
x
x x
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x để A>0
Đáp án
Trang 28( )
1 :
1 1
Tiết 17 : Bài: Ôn tập chương I (tt)
Chương I: Căn bậc hai căn bậc ba
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết được các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Biểu thức 2 4x− xác định khi:
*Mục tiêu: Biết được các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Biểu thức ( )2
1 − 2 có giá trị là:
Đáp án câu C
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Kết quả phép tính ( )2 ( )2
Trang 29Đáp án câu B
Câu 4: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Vận dụng được các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Biểu thức ( )2
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Tính giá trị biểu thức ( )2
Câu 2: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Vận dụng được các phép tính về căn bậc hai
*Nội dung: Rút gọn biểu thức P= 1 1 : 0; 1
Trang 30TIẾT 18: KIỂM TRA MỘT TIẾT
*Mục tiêu: Biết các khái niệm về hàm số
*Nội dung: Hàm số y=2x xác định khi
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu các khái niệm về hàm số
*Nội dung: Hàm số y= 3x− 1 xác định khi
*Mục tiêu: : Vận dụng được các khái niệm về hàm số
*Nội dung: Hàm số y= 3x− 1 tại x=1 có giá trị là
3
Đáp án câu D
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: : Hiểu được các khái niệm về hàm số
*Nội dung: Tìm điều kiện xác định của hàm số y= 3x− − 1 x
Trang 31x x
*Mục tiêu: Vận dụng được các khái niệm về hàm số
*Nội dung: Cho hàm số y= 3x− − 1 x tính giá trị của biến tại y= 0
x x
*Mục tiêu: Biết đồ thị hàm số; điểm thuộc đồ thị
*Nội dung: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=-2x-5
*Mục tiêu: Biết đồ thị hàm số; điểm không thuộc đồ thị
*Nội dung: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y=-2x-5
Trang 32Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được sự xác định của hàm số
*Nội dung: Với giá trị nào của x thì hàm số y= x2 + 9 xác định
Đáp án câu D
Câu 4: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Vận dụng được cách tính giá trị của biến
*Nội dung: Với giá trị nào của x thì hàm số y= x+ 5 có giá trị là 1
Đáp án câu C
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được cách tính giá trị của hàm số
*Nội dung: Với giá trị nào của y thì hàm số y= x+ 5 nhận giá trị của biến ±5
Trang 33PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (4câu)
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết được tính chất của hàm số bậc nhất
*Nội dung: Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến trên R ?
A y = −5 + 3x ; B y = 5 − 3x ;
C y = ( 5 − 2)x − 5 ; D y = ( 3− 1)x − 6
Đáp án câu B
Câu 2: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết được tính chất của hàm số bậc nhất
*Nội dung: Hàm số y = (3m – 6)x + m − 1 đồng biến trên R khi :
A m < 2 ; B m > 1 ; C m ≥ 2 ; D m > 2
Đáp án câu D
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất
*Nội dung: Với các giá trị nào sau đây của m thì hàm số
*Mục tiêu: Vận dụng được tính chất của hàm số bậc nhất
*Nội dung: Hàm số y=( m− 3)x-2 nghịch biến trên R khi và chỉ khi
A m ≥ 0 ; B m > 9 ; C m < 9 ; D 0 ≤ m < 9
Đáp án câu B
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được tính chất của hàm số bậc nhất
*Nội dung: Cho hàm số y=3x2-6x Khi x=1; -3 thì y nhận giá trị nào?
Đáp án
Khi x=1 y=3.12-6.1=-3\
Khi x=-3 y=3.(-3)2-6.(-3)=45
Trang 34Câu 2: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Vận dụng được tính chất của hàm số bậc nhất
*Nội dung: Cho hàm số y=3x2-6x Khi y=0 ; 2 thì x nhận giá trị nào?
*Mục tiêu: Biết được đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0)
*Nội dung: Trong các đường thẳng sau có một đường thẳng là
đồ thị của hàm số y = −3x − 1 Đó là đồ thị ở hình nào ?
Trang 35Đáp án câu C
Câu 2: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b
*Nội dung: Đường thẳng trên hình vẽ sau đây là đồ thị của một hàm sốbậc nhất Đó là hàm số nào ?
Câu 3: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị của hàm số y = ax + b
*Nội dung: Cho hàm số f(x) = -1
2x + 3 Không làm phép tính khi so sánh các giá trị của f(−4) và f(1) là
A f(−4) =f(1) B f(−4) <f(1) C f(−4) >f(1)
Đáp án câu C
Câu 4: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Vận dụng được tính chất của hàm số y = ax + b
*Nội dung: Cho hàm số y = 2(1 − 2mx) + 3x − 1 (1) Giá trị m để (1) là hàm số nghịch biến là:
Trang 36Đáp án câu C
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị của hàm số y = ax + b
*Nội dung: Cho hàm số y = 2(1 − 2mx) + 3x − 1 (1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(−1; 4)
Đáp án
Thế x=-1; y=4 vào hàm số ta được:
4=2[1-2m(-1)] +3(-1)-12+4m- 4=4 =>m=3
2
Câu 2: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Biết vẽ đồ thị của hàm số
*Nội dung: Cho đường thẳng có phương trình 1 0
*Mục tiêu: Biết được hàm số đồ thị và tính chất của nó
*Nội dung: Hàm số nào là bậc nhất
A y=1-7x B y= 3(x− − 1) 2x
C.y=2x2-3 D y=5